1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình

98 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 727,02 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS THÁI BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TIÊU THỊ MINH HƢỜNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Văn Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Lý luận công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi 1.2 Cơ sở pháp lý công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS THÁI BÌNH 33 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS THÁI BÌNH 66 3.1 Giải pháp mặt quản lý Làng trẻ em SOS Thái Bình 66 3.2 Giải pháp cán chăm sóc, cán công tác xã hội Làng trẻ em SOS Thái Bình 68 3.3 Giải pháp trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Thái Bình 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC VIẾT TẮT CFSI Community and Family Services International Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế CTXH Công tác xã hội LĐ-TB&XH Lao động-Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai“, đầu tư cho hệ trẻ, chăm lo cho trẻ em đầu tư cho tương lai tươi sáng phát triển bền vững đất nước Chính thế, “dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất“ Có thể thấy trẻ em ngày gia đình xã hội quan tâm nhiều cho phát triển tốt thể lực, tr lực lực phát triển toàn diện để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, tất trẻ em may m n nhận chăm sóc đầy đủ măt thể chất l n tinh thần Thực tế cho thấy Việt Nam toàn giới nhiều trẻ em thiếu may m n phải sống cảnh khổ cực, thiếu thốn vật chất nhiều hình thức khác Theo báo cáo UNICEF 2009, 100 triệu trẻ em thường xuyên bị đói; 215 triệu lao động trẻ e; gần 100 triệu trẻ em phải lang thang kiếm sốn; 2,5 triệu trẻ em bị buôn bán, b t cóc, xâm hại tình dục ; hàng triệu trẻ em bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực nhiều trẻ em không tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội Còn Việt Nam, Chương trình hành động quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em 2011-2015 thống kê số liệu tính đến 2009, nước v n 1,53 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chiếm 6% tổng số trẻ em chiếm 1,79% dân số bao gồm đối tượng: trẻ em mồ côi, trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm chất độc hóa học, trẻ nhiễm HIV, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, trẻ em làm việc xa gia đình Thuộc số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi nước ta 129.600 trẻ Đây trẻ em may m n, cha, mẹ cha l n mẹ Những trẻ em phải sống gia đình khuyết thiếu, không nhận đầy đủ tình cảm quan tâm, chăm sóc cha, mẹ có ảnh hưởng lớn tâm lý thay đổi không nh điều kiện hoàn cảnh sống tác động trực tiếp đến khả phát triển toàn diện trẻ Giải vấn đề liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ côi nói riêng s góp phần taọ nên phát triển bền vững Quốc gia Đó ch nh trách nhiêm ngh a vu toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc trẻ em mồ côi có quan tâm, góp sức toàn thể xã hội Nhằm thúc đẩy công hỗ trợ trẻ tốt hơn, mô hình xây dựng, thử nghiệm làng trẻ em SOS mô hình nhà xã hội thể điểm ưu việt hẳn so với mô hình chăm sóc tập trung trung tâm bảo trợ xã hội truyền thống Sự ưu việt thể qua tảng triết lý sâu s c toàn diện qua kế thừa kinh nghiệm giới Đồng thời, qua trình ứng dụng bối cảnh Việt Nam, nhận thấy học quan trọng để điều chỉnh mở rộng mô hình theo hướng tích cực Trẻ em coi nhóm đối tượng can thiệp trọng tâm Công tác xã hội Hệ thống an sinh xã hội quốc gia giới trọng đầu tư vào bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tất hệ tương lai đất nước Tuy nhiên, trẻ em cần nhiều chăm sóc thể chất tốt Trẻ em cần tình yêu thương, quan tâm mối quan hệ g n bó từ bảo vệ chúng dựa mối quan hệ xây dựng Các nghiên cứu thực tiễn giới cho thấy chăm sóc gia đình cung cấp môi trường tốt cho phát triển an sinh trẻ Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em khẳng định cần ưu tiên chăm sóc trẻ em môi trường gia đình, dù gia đình ch nh em hay gia đình thay khác, chăm sóc sở tập trung coi giải pháp cuối Vậy nhưng, bối cảnh xã hội nay, mà vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp, số lượng trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn cần nhận chăm sóc thay ngày đông nguồn lực hỗ trợ sẵn có v n hạn chế hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục việc đáp ứng nhu cầu cho trẻ em, vai trò nhân viên công tác xã hội v n câu h i lớn Bản thân người nghiên cứu cán quản lý Làng trẻ em SOS Thái Bình trăn trở với vấn đề đặt quan hoạt động có hiệu quả; Làm để Làng trẻ em SOS Thái Bình thực là“Mái ấm yêu thương cho trẻ em“ phương châm tổ chức đề nên định chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình” Đề tài xây dựng dựa tảng triết lý vững ch c thể ưu, nhược điểm riêng biệt bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Thông qua đề tài này, có nhìn tổng quan, biện chứng chiến lược phát triển mô hình chăm sóc thay hiệu cho trẻ em tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nhà nghiên cứu nước Trong phạm vi nghiên cứu trẻ em mồ côi sở nuôi dưỡng lựa chọn phân t ch số công trình nghiên cứu, báo cáo, viết tiêu biểu - Các công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị b rơi - Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em mồ côi trung tâm bảo trợ xã hội Làng Trẻ em SOS toàn quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng CTXH cá nhân trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Thái Bình nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động từ đưa biện pháp góp phần nâng cao hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trẻ em; trẻ em mồ côi; công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi; Nhiên cứu thực trạng CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Thái Bình; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình: hoạt động nuôi dưỡng; hoạt động hỗ trợ tâm lý; hoạt động vui chơi giải tr ; hoạt động giáo dục - Thời gian nghiên cứu: Từ 2013-2016 (Khoảng thời gian để nghiên cứu hoạt động CTXH cá nhân triển khai) - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành phạm vi Làng trẻ em SOS Thái Bình Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận sử dụng trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chủ ngh a vật biện chứng chủ ngh a vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử - thực tiễn, phân t ch tổng hợp, khảo sát, điều tra xã hội học 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Quá trình thực nghiên cứu, sử dụng tư liệu từ công trình, báo cáo, văn bản, chương trình…bao gồm: Các báo cáo: Báo cáo tóm t t phân t ch tình hình trẻ em Việt Nam, báo cáo hoạt động số mô hình bảo vệ trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em bị b rơi: trung tâm, làng trẻ, mái ấm tình thương, gia đình thay thế…, báo cáo hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Thái Bình, báo cáo tình hình hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Làng Trẻ em SOS Thái Bình Ngoài có tài liệu Văn pháp lý: Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1990, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004, Luật Nuôi nuôi năm 2010, Luật Phòng chống mua bán người, Nghị định 67/2007/NĐ-CP Nghị định 13/2010/NĐ-CP bổ sung Nghị định 67/2007/NĐ/CP Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010, chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015… Các công trình nghiên cứu, sách, báo, đánh giá, viết trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, mô hình nuôi dưỡng trẻ em mồ côi nhiều nhà khoa học, học giả nước 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng câu h i tham vấn nhân viên, bà mẹ, bà dì nhóm trẻ để rút nguyện vọng nhu cầu đối tượng để tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hiệu 5.2.3 Phương pháp vấn nhóm Thực ph ng vấn nhóm với đối tượng trẻ em Làng Trẻ em SOS Thái Bình độ tuổi từ 04 tới 18 tuổi để tìm hiểu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Làng Trẻ em SOS Thái Bình thực nào, ảnh hưởng hoạt động trẻ em mồ côi Làng Trẻ em SOS Thái Bình, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 5.2.4 Phương pháp vấn sâu Thực ph ng vấn sâu với: bà mẹ nuôi Làng Trẻ em SOS Thái Bình - phụ trách mảng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, 01 đại diện Văn nhân viên giáo dục, 01 đại diện nhân viên y tế Làng trẻ SOS Thái Bình, nhằm tìm hiểu cách thức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Làng Trẻ em SOS Thái Bình nhận thức họ hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 5.2.5 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát nhằm: N m b t thể trạng biểu giao tiếp, ứng xử trẻ với trẻ, trẻ với bà mẹ , trẻ với cán bộ, nhân viên với khách đến Làng trẻ để biết em có gặp vấn đề sức kh e, tâm lý, giao tiếp Đánh giá thái độ, hành vi cán bộ, nhân viên với vai trò nhân viên CTXH 5.2.6 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thông kê toán học sử dụng công cụ xử lý tài liệu (xử lý thông tin định lượng trình bày dạng: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, xử lý thông tin định t nh biểu đồ) thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác như: quan sát, điều tra, thực nghiệm… làm cho kết nghiên cứu trở nên ch nh xác, đảm bảo độ tin cậy Trong đặc biệt sử dụng phần mềm SPSS công cụ th ch hợp để xử lý phân t ch liệu sơ cấp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Nghiên cứu góp phần làm sáng t thêm lý luận công tác xã hội ứng dụng vào nghiên cứu vấn đề cụ thể: Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình Nghiên cứu vận dụng kiến thức công tác xã hội hệ thống lý thuyết, phương pháp, kỹ năng, mô hình để tìm hiểu, nghiên cứu nhóm đối tượng cụ thể Từ đó, nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò nhân viên công tác xã hội với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hệ thống sinh thái để tìm hiểu phân t ch ảnh hưởng cá nhân trẻ mồ côi việc tìm kiếm, tiếp cận thông tin; lý thuyết thuyết phục, lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng để phân t ch yếu tố ảnh hưởng bổ sung thêm khung lý thuyết đề tài công tác xã hội việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình Đồng thời vận dụng phương pháp kỹ can thiệp Công tác xã hội ứng dụng trình nghiên cứu, củng cố sâu s c hiểu biết lý thuyết phương pháp, kỹ Công tác xã hội học thực hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu đưa thực trạng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình; cung cấp số mô hình, cách thức hoạt động giúp cho nhân viên công tác xã hội hoạt động hiệu trình tác nghiệp với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình riêng hoạt động CTXH cá nhân Làng trẻ SOS Thái Bình, mà hệ thống hỗ trợ tác động để tạo thay đổi, giúp em thêm tự tin nghị lực phát triển, xóa tan thiệt thòi định kiến để vươn lên sống, hòa nhập Đó phối hợp, thống hành động trẻ em đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ côi Nhà nước, Ch nh quyền địa phương, cộng đồng toàn xã hội, nỗ lực thân em Như vậy, việc nghiên cứu thực trạng CTXH cá nhân đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vấn đề cần thiết không Làng trẻ SOS Thái Bình việc nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp trẻ em mồ côi 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Quyết định 890/QĐ-LĐTBXH,1995, Ban hành quy chế hoạt động SOS sở Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1989), Thông tư 17/TT-LĐTBXH, Hướng d n tuyển dụng bà mẹ, trẻ mồ côi vào gia đình SOS CFSI (2012), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt CFSI (2012), Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương Ch nh phủ Việt Nam (2000), Nghị định 07/2000/NĐ-CP sách cứu trợ xã hội Ch nh phủ Việt Nam (2011), Chương trình hành động quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em giai đoạn 2011-2015 Cục Bảo trợ xã hội – Học viện xã hội Châu Á (2014), Công tác xã hội làm việc với cá nhân gia đình Cục Bảo trợ xã hội – Học viện xã hội Châu Á (2014), Công tác xã hội làm việc với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Cục Bảo trợ xã hội – Học viện xã hội Châu Á (2014), Nghề Công tác xã hội – Nền tảng triết lý kiến thức 10 Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (2012), Một số văn chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 11 Nguyễn Thị Mỹ Dung (2008), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt- Lý luận thực tiễn, Nghiên cứu khoa học, Khoa Quốc tế, Đại học Luật TP.HCM 12 Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020 Tạp ch Dân số Phát triển, Số 02 13 Bùi Thế Hợp (2008), Đánh giá nhu cầu giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 14 Làng trẻ em SOS Việt Nam, Quy chế làm việc Làng trẻ SOS 15 Làng trẻ em SOS Việt Nam, Quy ché bà mẹ SOS 16 Làng trẻ em SOS Thái Bình, Báo cáo tổng kết công tác giai đoạn 2013-2016 17 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia 18 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 19 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động-Xã hội 81 20 Phan Ngọc Minh (2010), Thực quyền trẻ em nhìn từ góc độ pháp luật, http://shrc.agu.edu.vn 21 Nguyễn Thị Oanh (1997), Công tác xã hội đại cương, Ban xuất Đại học Mở bán công TP.HCM 22 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 23 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 24 Quốc hội (2015), Luật Hôn nhân gia đình 25 Nguyễn Hồng Thái (2005), Chuyên đề Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-những sở xã hội thách thức, Tạp ch Xã hội học, số 04 26 Thủ tướng Ch nh phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, số 647/QĐ-TTg 27 Nguyễn Thu Trang (2011), Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cấp xã – Nền tảng triết lý học rút ra, http://www.socialwork.vn 28 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội * Tài liệu web 28.Website thư viện Pháp luật: http://thuvienphapluat.vn 29.Website SOS Việt Nam: http://www.sosvietnam.org 30 Văn pháp luật: http://www.moj.gov.vn/ 31 Trang web Đại đoàn kết dân tộc: http://daidoanket.vn/ 82 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS Thái Bình PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý Làng trẻ) Nhằm mục đích khảo sát, thu thập nắm bắt công việc Làng mong ông/bà bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Câu ông/bà không muốn trả lời kiện bỏ qua Trân trọng cảm ơn ông (bà)! I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT Họ tên: Giới t nh Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ chuyên môn: Đơn vị công tác: Chức danh: Thời gian công tác (vị trí quản lý): THÔNG TIN VỀ LÀNG TRẺ II Tổng số trẻ em sống Làng trẻ bao nhiêu? Trong đó, số lƣợng đối tƣợng cụ thể nhƣ sau: Trẻ sơ sinh (dưới tuổi): Trẻ em từ tuổi đến tuổi: Trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi: Trẻ vị thành niên (Từ 10 tuổi đến 18 tuổi): Số lƣợng trẻ em phân chia theo loại khó khăn gặp phải: Trẻ em mồ côi người dân tộc thiểu số: ………………………… 83 Trẻ em mồ côi yếu ốm thể chất:…………………………… Trẻ em tăng động giảm ý:……………………………… Trẻ em chậm phát triển tr tuệ Trẻ em có bố ( mẹ) khả nuôi dưỡng : Trẻ chậm phát triển tâm thần: Trẻ em khuyết tật: Trẻ có rối nhiễu tâm thần (bệnh tâm thần): Các loại khó khăn khác: Các trẻ em đƣợc đƣa đến Làng trẻ từ đâu? - Làng trẻ tìm  - Bị b rơi gần Làng trẻ  - Từ Sở LĐTB&XH Tỉnh  - Từ địa phương đưa đến  - Từ ban ngành đoàn thể khác tỉnh  - Người nhà đưa tới trực tiếp gửi Làng trẻ  - Người dân b t (đi lang thang) đưa tới Làng trẻ  - Người dân b t (đi lang thang) đưa tới Làng trẻ  - Tự tìm đến với trung tâm  - Khác…………………………………………………  Hiện Làng trẻ có phòng ban chuyên môn? - – phòng/ban  - – phòng/ban  Cụ thể phòng/ban nào? Tổng số cán nhân viên trung tâm có ngƣời? Trong cụ thể số lƣợng (Điền số lượng vào ô tương ứng) STT Chức vụ/Công việc Số lƣợng Cán quản lý (Tính từ trưởng phòng/ban) Giáo viên 84 Kỹ thuật viên Bác sỹ Y sỹ/Y tá Tư vấn viên (Tư vấn tâm lý) Nhân viên CTXH Bảo m u Cấp dưỡng Các nhân viên khác 10 11 12 Hiện tại, công việc sau Làng trẻ đảm nhiệm? Chức vụ Ban lãnh đạo CB Quản lý Công việc Xét/duyệt tình trạng trẻ em đưa vào Làng trẻ Theo dõi tình hình trẻ em nuôi dưỡng Làng trẻ Lên kế hoạch, tổ chức hoạt động vui chơi giải tr học tập cho trẻ em nuôi dưỡng Hỗ trợ tư vấn tâm lý Lên kế hoạch học tập cho trẻ Đưa trẻ đến trường học Hỗ trợ hòa nhập Làng trẻ Hỗ trợ hòa nhập tường học Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng Liên kết với đơn vị/tổ chức/ban ngành đoàn thể khác để hỗ trợ đối tượng Khác: 85 Nhân viên Giáo dục Nhân viên hành Tư vấn viên Nhân viên CTXH Khác Mỗi đối tƣợng đƣợc nuôi dƣỡng trung tâm có hồ sơ riêng có đƣợc theo dõi thƣờng xuyên hay không? Có  Không  Mức độ thƣơng xuyên việc cập nhật hồ sơ bao lâu? - Hàng tuần  - Hàng tháng  - Hàng quý  - Hàng năm  - Trên năm lần  - Khác…………………………………………………  10 Trung tâm có mối liện hệ thƣơng xuyên với đơn vị, nơi đối tƣợng sinh sống, để hỗ trợ đối tƣợng đƣợc nuôi dƣỡng hay không? - Gia đình đối tượng (đối với đối tượng gia đình)  - Ủy ban nhân dân xã/phường  - Công an  - Các ban ngành đoàn thể xã/phường  - Các đơn vị, tổ chức, ngành nghề kinh doanh  - Khác…………………………………………………  Xin chân thành cảm ơn! 86 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS Thái Bình PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý, nhân viên Làng trẻ em SOS Thái Bình) Nhằm mục đích khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội: “ Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS Thái Bình”, mong anh/chị/cháu bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Câu anh/chị không muốn trả lời kiện bỏ qua THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT Giới t nh Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ văn hóa: Công việc Làng trẻ SOS: Chức danh: Thời gian làm việc Làng trẻ: Đơn vị công tác Làm việc Làng trẻ anh/chị có hay đến thăm gia đình Làng trẻ không? - Rất thường xuyên  - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Hiếm  - Chưa đến lần  - Khác……………………………………………………………  87 Anh (chị) đánh giá nhƣ cần thiết tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Anh (chị/cháu) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi thể chất Làng trẻ SOS Thái Bình? Đánh giá cán bộ, Nội dung STT nhân viên Tốt Trung Chƣa bình tốt Đánh giá trẻ Tốt Trung Chƣa bình tốt Bố tr nơi đảm bảo an toàn cho trẻ mồ côi Tổ chức bữa ăn để đảm bảo điều kiện dinh dưỡng cho trẻ mồ côi Quần áo, tư trang đáp ứng nhu cầu cho trẻ em mồ côi Chăm sóc y tế cho trẻ mồ côi Theo anh (chị) việc tổ chức hoạt động tập thể cho trẻ mồ côi để giải vấn đề gì? - Giáo dục tự tin  - Tăng cường giao tiếp đám đông  - Phát triển kỹ hòa nhập  - Vui chơi, giải tr  - Tất ý kiến  88 - Tư vấn, trị liệu tâm lý  - Liên kết với để thực nhiệm vụ chung  - Khác……………………………………………………………  Khi tham gia hoạt động tập thể trẻ em mồ côi nhận đƣợc gì? - Được công nhận  - Được người khác biết đến  - Được quan tâm chăm sóc  - Được chia sẻ  - Được học tập  - Được đóng góp cho xã hội  - Tất ý kiến  - Khác…………………………………………………  Các hoạt động sử dụng để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mồ côi Làng trẻ em SOS Thái Bình Mức độ Các hoạt động giáo dục TT Giảng giải Hướng d n thực hành thực tế Rèn luyện thường xuyên Ra lệnh Đánh La m ng Sử dụng hình phạt Nêu gương tốt Động viên kh ch lệ 10 Ôn nghèo kể khổ Thường xuyên 89 Đôi Chưa 11 Hướng d n trẻ xem phim ảnh, sách báo có thu hoạch 12 Trẻ tự kiểm diểm hứa sửa chữa 13 Trao đổi thẳng th n cởi mở với trẻ 14 Qui định nếp sống sinh hoạt chặt ch 15 Trẻ tự đề kế hoạch để thực 16 Hướng d n trẻ tự giải vấn đề 17 Tổ chức sinh hoạt gia đình cởi mở, vui vẻ 18 Tăng cường giao tiếp gia đình 19 Tuyên dương khen thưởng kịp thời, mức 20 Người lớn gương m u Theo anh/chị đối tƣợng trẻ em cần đƣợc tƣ vấn, tham vấn - Trẻ em học m u giáo  - Trẻ em học tiểu học  - Trẻ học THCS  - Trẻ vị thành niên  - Khác…………………………………………………  Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Thái Bình? Mức độ ảnh hƣởng STT Nội dung Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều Nhận thức cán quản lý CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi 90 hưởng Năng lực cán quản lý tổ chức, hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi Năng lực đội ngũ nhân viên công tác xã hội trẻ em mồ côi Nguồn lực hỗ trợ hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi Đặc điểm trẻ em mồ côi Xin chân thành cảm ơn! 91 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bà mẹ, bà dì làm việc Làng trẻ em SOS Thái Bình) Nhằm mục đích khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội: “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình”., mong chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Câu anh/chị không muốn trả lời kiện bỏ qua THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT Họ tên: Giới t nh Nam Nữ   Tuổi: Trình độ văn hóa: Công việc Làng trẻ SOS: Chức danh: Thời gian làm việc Làng trẻ: Đơn vị công tác: Theo chị trẻ mồ côi vào Làng thƣờng gặp phải khó khăn sau đây: - Nhiều em ốm yếu thể chất:  - Trẻ nhút nhát  92 - Tr tuệ phát triển  - Hay buồn nhớ người thân, nhớ nhà  - Khó gò vào nếp  - Khác……………………………………………………………  Kinh phí tổ chức chu cấp có đáp ứng bữa ăn đẩy đủ dinh dƣỡng cho trẻ mồ côi Làng? - Đáp ứng đầy đủ  - Đáp ứng tương đối đầy đủ  - Chưa đầy đủ  - Khác……………………………………………………………  Chị có thích công việc làm Làng trẻ không? Có  Không  Vì chị lại xin vào làm việc Làng trẻ SOS? - Vì lương cao  - Vì công việc ổn định  - Vì không kiếm việc khác  - Vì tình yêu dành cho trẻ em thiệt em mồ côi  - Khác……………………………………………………………  Theo chị giáo dục trẻ mồ côi gia đình có khó khăn gì? - Trẻ có nhiều độ tuổi khác với tâm sinh lý khác  - Trẻ không huyết thống nên dễ sinh vấn đề giới t nh  - Trẻ hay tự ti thân  - Trẻ hay bị lôi kéo bới bạn bên  - Khác……………………………………………………………  Theo chị ban Giám đốc phòng ban chức Làng có thƣờng xuyên phối hợp, giúp đỡ chị việc giáo dục, chăm sóc trẻ không ? Có  Không  Nếu có giúp đỡ gì? 93 - Tìm tiếp nhận trẻ em đủ tiêu ch để đưa chăm sóc Làng trẻ  - Theo dõi tình hình đối tượng nuôi dưỡng Làng trẻ  - Lên kế hoạch, tổ chức hoạt động vui chơi giải tr cho trẻ em mồ côi  nuôi dưỡng - Giám sát hỗ trợ việc học tập trẻ em Làng  - Trợ giúp đặc biệt cho trẻ em ốm yếu Làng trẻ  - Trợ giúp hòa nhập cho em nhút nhát, tự ty…  - Tư vấn tâm lý cho trẻ em mồ côi  - Phát hỗ trợ khiếu cho trẻ mồ côi  - Giáo dục hòa nhập Làng trẻ  - Giáo dục hòa nhập cho em đến trường  - Giáo dục hòa nhập cộng đồng  - Liên kết với đơn vị/tổ chức/ban ngành đoàn thể khác để hỗ trợ  đối tượng - Xin tài trợ  - Các công việc hành ch nh liên quan  - Khác: Xin chân thành cảm ơn! 94 ... lý công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Chƣơng 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS Thái Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội. .. công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi làng trẻ em SOS Thái Bình Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi 1.1.1 Một... VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Lý luận công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi 1.2 Cơ sở pháp lý công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ

Ngày đăng: 15/06/2017, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN