Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG QUỐC BAN PHÒNG NGỪA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn công trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Các nội dung tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN Phùng Quốc Ban DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em Công ước 138 Công ước số 138 ILO tuổi lao động tối thiểu (ILO Convention No 138 on the Minimum Age for Admission to Employment and Work), 1973 Công ước 182 Công ước số 182 ILO xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Worst Forms of Child Labour Convention) 1999 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (the International Labour Organization) IPEC Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em ILO (International Programme on the Elimination of Child Labour) LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội LĐTE Lao động trẻ em LHQ Liên hợp quốc UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations’ Children Fund) CTXH Công tác xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÒNG NGỪA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Sử dụng lao động trẻ em 1.2 Phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 17 1.3 Công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 26 1.4 Khách thể phương pháp nghiên cứu 29 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÒNG NGỪA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Thực trạng sử dụng lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.2 Phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.3 Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Vĩnh Phúc 49 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TỈNH VĨNH PHÚC 56 3.1 Dự báo yếu tố vận động lao động trẻ em 56 3.2 Phương hướng phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em giai đoạn 2016- 2020 .59 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 64 3.4 Kiến nghị 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO; PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Trẻ em sinh có quyền hưởng thương yêu, chăm sóc bố mẹ, cộng đồng Nhưng nhiều trẻ em hoàn cảnh gia đình phải bỏ học để làm thêm phụ giúp gia đình, lang thang kiếm sống nảy sinh tệ nạn xã hội trộm cắp, hút chích, bị lạm dụng sức lao động, bị xâm hại tình dục… Trẻ em lao động sớm vấn xúc nhiều quốc gia giới có Việt Nam Đây vấn đề Chính phủ quan tâm đặc biệt đưa giải pháp thiết thực nhằm can thiệp hỗ trợ có hiệu nhóm trẻ em thiệt thòi Sự quan tâm thể hiện: Việt Nam Quốc gia giới phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em (1990) Việc phê chuẩn Công ước đặt trách nhiệm pháp lý nước ta trước cộng đồng quốc tế tạo cam kết mạnh mẽ Chính phủ thực quyền bản, đặc biệt quyền bảo vệ khỏi hình thức bạo lực thể xác tinh thần, bị bỏ mặc xao nhãng, bị tổn thương hay lạm dụng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004) Nhằm hướng tới trợ giúp cho tất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 267/QĐTTg phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, có việc tiếp tục trì phát triển mô hình trợ giúp trẻ em lang thang, trẻ em phải làm việc nặng nhọc, tiếp xúc với chất độc hại Những năm gần đây, hội nhập quốc tế giúp kinh tế Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, GDP liên tục tăng trưởng mức cao tương đối ổn định Việt Nam thoát khỏi tình trạng nước nghèo, đời sống đại phận nhân dân cải thiện, người nghèo, đồng bào dân tộc, phụ nữ trẻ em Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận xã hội, có mục tiêu trẻ em giai đoạn 2001- 2010 đạt vượt kế hoạch Song với phát triển kinh tế xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày tăng Nhiều trẻ em phải bỏ học để tự kiếm sống giúp đỡ gia đình Một số trẻ em may mắn bỏ học phải chọn cho công việc để tự lo liệu tiền trang trải việc học tập Vĩnh Phúc tỉnh nằm phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội Trong năm qua, thực chủ trương sách nhà nước, Vĩnh Phúc đạt nhiều kết đáng ghi nhận Nhiều năm liền đánh giá tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đứng đầu nước làm thay đổi diện mạo kinh tế- xã hội tỉnh, bước cải thiện, đời sống vật chất tinh thần đại phận dân cư nâng cao Vì vậy, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp, ngành quan tâm hơn, nhiều sách trợ giúp trẻ em triển khai đạt hiệu Các hoạt động bảo vệ trẻ em bước đầu triển khai thực cấp độ: phòng ngừa; can thiệp giảm thiểu nguy cơ; hỗ trợ phục hồi, hòa nhập cho trẻ em bị tổn thương hoàn cảnh đặc biệt Tuy nhiên, kết thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đến chưa đạt theo kết mong muốn, số 36 tiêu đặt có tới 14 tiêu chưa đạt, có tới tiêu thuộc Bảo vệ chăm sóc trẻ em, có tiêu lao động trẻ em Vẫn tình trạng trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, trẻ em có nguy cao tham gia lao động sớm hoàn cảnh gia đình khó khăn… Thực trạng cho thấy công tác phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhiều bất cập Tình hình lao động trẻ em nhiều diễn biến phức tạp, bối cảnh hội nhập kinh tế vấn đề xã hội nảy sinh Khi mà gần nhiều vụ việc lao động trẻ em bị ngược đãi, bạo hành, lạm dụng bị phát xử lí, mà phát lại quan báo chí, mạng xã hội lên tiếng người dân Những vụ việc số nhỏ tảng băng chìm mà lao động trẻ em phải đối mặt Điều đòi hỏi giải pháp mang tính hiệu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em bối cảnh Tuy chưa có vụ việc nghiêm trọng xẩy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, song với mong muốn hoàn thiện hoạt động công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em thực thi sách Bảo vệ chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi để trẻ em bảo vệ, tham gia, học tập để phát triển Từ nhận thức trên, với mong muốn đề xuất biện pháp công tác xã hội nhằm hoàn thiện việc phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em cho thấy hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn sử dụng lao động trẻ em phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em tiến hành nghiên cứu Các nghiên cứu cụ thể vấn đề nêu dẫn cụ thể đây: Các nghiên cứu cụ thể lao động trẻ em sử dụng lao động trẻ em tiến hành nghiên cứu nhà nghiên cứu thuộc Bộ Lao động – TTB & XH Các nghiên cứu cụ thể như: Bộ Lao Động- Thương binh Xã hội Việt Nam giúp đỡ UNICEF tổ chức biên soạn tài liệu: Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: “Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” vào năm 2009 Bản đánh giá phân tích chế sách, văn pháp luật Việt Nam trẻ em, nhóm trẻ em bị thiệt thòi Việt Nam để sử dụng giúp đỡ UNICEF [2] Báo cáo kết điều tra lao động trẻ em tỉnh, thành phố năm 2010 Bộ Lao động- TB&XH Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Báo cáo đề cập đến thực trạng lao động trẻ em tỉnh thành phố đặc trưng, sở để nhà nước có giải pháp lao động trẻ em [11] Tác giả Nguyễn Hải Hữu thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Tình hình lao động trẻ em- Thực trạng giải pháp” Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích thực trạng lao động trẻ em năm 2010 đưa giải pháp bảo vệ lao động trẻ em [18] Tiếp theo nghiên cứu trên, tác giả Quách Thị Quế Viện Khoa học Lao động xã hội có viết “Giải vấn đề lao động trẻ em trẻ em lang thang chiến lược bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” Bài viết cung cấp thông tin giải vấn đề lao động trẻ em trẻ em lang thang nhằm xác định sách bảo vệ quyền trẻ em theo dự án hưởng lợi [24] Năm 2012, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Tổng cục thống kê Tổ chức lao động quốc tế kết hợp để tổ chức điều tra quốc gia lao động trẻ em Đây kết điều tra tổng hợp lao động trẻ em tất tỉnh, thành phố Việt Nam [10] Chùm nghiên cứu đề tài trẻ em (Viện nghiên cứu phát triển xã hội) đề cập đến vấn đề sức khỏe trẻ lao động sớm Qua đề tài công trình nghiên cứu hình dung tranh tổng quan tình hình lao động trẻ em nay, tác động từ gia đình, xã hội đến trẻ em lao động sớm Một số đề tài, nghiên cứu đề cập đến số kỹ thực hành công tác xã hội trẻ em lao động sớm, bên cạnh đề cập đến số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng lao động trẻ em Báo cáo nghiên cứu trẻ em làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2001 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Báo cáo đề cập đến thực trạng trẻ em phải làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm, sở để nhà nước có sách giải pháp lao động trẻ em [4] Tác giả Phan Thị Lan Phương năm 2014 có viết “Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam” Bài viết cung cấp thông tin thực trạng lao động trẻ em giải pháp phòng chống lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam [23] Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu tình hình lao động trẻ em góc độ công tác xã hội để đưa giải pháp đồng bộ, thống nhằm ngăn ngừa, giải tình trạng lao động trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát hiện, can thiệp sớm nhằm chủ động phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em hoạt động công tác xã hội, đặc biệt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nghiên cứu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em; Phân tích thực trạng nhiệm vụ công tác xã hội phòng ngừa lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc; Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều khía cạnh nghiên cứu phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Tuy nhiên, nội dung luận văn nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em từ góc độ khoa học công tác xã hội Trong đó, sâu vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em, xác định rõ nhiệm vụ công tác xã hội phòng ngừa lao động trẻ em Nghiên cứu tiến hành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Để nghiên cứu thực trạng công tác xã hội phòng ngừa lao động trẻ em tác giả tiến hành điều tra khách thể như: 100 trẻ em, 100 nhân viên công tác xã hội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác xít, đường lối, chủ chương Đảng Chính sách pháp luật nhà nước quyền người, quyền công dân, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em nghiên cứu sử dụng thuyết vai trò Để tìm hiểu thực trạng lao động trẻ em, công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành nghiên cứu tổng số lượng khách thể 200 người Trong gồm có: 100 trẻ em; 100 nhân viên công tác xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn khung lý thuyết nghiên cứu công tác xã hội với phòng ngừa lao động trẻ em Trong đó, xác định khái niệm công cụ (công tác xã hội; phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em; công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em) Luận văn vấn đề lí luận nhiệm vụ công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Kết nghiên cứu luận văn bổ sung thêm số vấn đề lí luận công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em vào vấn đề lí luận chung công tác xã hội với trẻ em 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích thực trạng lao động trẻ em địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, thực trạng công tác xã hội phòng ngừa lao động trẻ em Kết nghiên cứu luận văn chứng khoa học quan trọng cho quan hữu quan việc áp dụng nhiều biện pháp thực hành công tác xã hội nhằm thực có hiệu việc phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em; đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa từ xa cho đối tượng trẻ em Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em - Chương Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc - Chương Biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc chuyển biến xã hội điều kiện hội nhập phát triển, yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước nắm bắt tình hình diễn biến xu hướng lao động trẻ em tình hình từ có phương hướng giải pháp phù hợp công tác phòng, ngừa sử dụng lao động trẻ em địa bàn tỉnh, nhằm hạn chế nguyên nhân làm phát sinh tình trạng lao động trẻ em, phát hiện, can thiệp trợ giúp kịp thời lao động trẻ em, thực thi pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Trong điều kiện lao động trẻ em chưa thể xóa bỏ, cần giám sát trẻ em tham gia lao động sớm, xử lý nghiêm minh trường hợp lạm dụng lao động trẻ em, loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ, không để tình trạng trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 76 KẾT LUẬN “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục để an toàn, để phát triển Song thực tế cho thấy, khó để xóa bỏ hoàn toàn tình trạng lao động trẻ em Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Vì điều kiện phát triển xã hội nay, nhiều trẻ em phải sống hoàn cảnh khó khăn, điều kiện vật chất gia đình thiếu thốn không đủ điều kiện để sống, học tập phát triển nên nhiều trẻ em phải tham gia lao động lao động thực thụ Thì cần thiết phải tăng cường hoạt động phòng, ngừa sử dụng lao động trẻ em Trong tương lai, với trình phát triển đất nước, với tiến kinh tế- xã hội, hệ thống sách an sinh xã hội cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn yêu cầu ngày cao nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em, ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ em phải lao động sớm Cần có sách tạo môi trường bình đẳng dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế…) để trẻ em thiệt thòi hưởng lợi Bên cạnh cần có biện pháp, chế thúc đẩy việc thực sách ban hành có hiệu Cần quan tâm đến giải pháp tuyên truyền, phòng ngừa đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp sở, đẩy mạnh nghiên cứu đúc kết, rút kinh nghiệm mô hình phòng ngừa hạn chế tình trạng lao động trẻ em loại bỏ tình trạng trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, nhằm hoàn thiện Quản lý nhà nước phòng, ngừa sử dụng lao động trẻ em Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phòng, ngừa sử dụng lao động trẻ em, với mong muốn đề xuất, gợi ý để quan nhà nước, nhà hoạch định sách có điều chỉnh, hoàn thiện pháp luật sách nhà nước phòng, ngừa sử dụng lao động trẻ em, nhằm ngăn ngừa chấm dứt tình trạng lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em Để trẻ em bảo vệ có quyền sống an toàn, học tập, vui chơi phát triển toàn diện thể chất tinh thần, “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bắc Ninh, Tình trạng lao động nặng nhọc trẻ em cần có nhìn nhận trách nhiệm, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet aspx?IDNews=19401 Bộ Lao động- TB&XH (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTLĐTBXH ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo nghiên cứu Trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo đánh giá tình hình thực Đề án Ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2005-2009 kế hoạch cho năm Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH quy định danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 11/2013/TTBLĐTBXH quy định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1995), Thông tư liên Bộ số 09/TTLB ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Bộ Lao động- Thương binh xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em giai đoạn 2015 - 2020 10 Bộ Lao động- Thương Binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2012), Báo cáo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 11 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế, Báo cáo Kết điều tra Lao động trẻ em năm 2009 tỉnh thành phố 78 12 Bùi Huy Khiên (Chủ biên), Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quản lý công, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 91/2011/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 14 Đoàn Trọng Truyến, Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), “Pháp luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, ( số 02) 16 Lê Cẩn (2015), Ấn Độ cải cách sách lao động trẻ em, http://www.doanhnhancuoituan.com.vn/kinh-te/the-gioi-kinh-te/ cai-cach- chinh-sach-lao-dong-tre-em.html 17 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 18 Nguyễn Hải Hữu (2010), Tình hình lao động trẻ em- Thực trạng giải pháp 19 Nguyễn Hải Hữu, Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em,http://treem.molisa.gov.vn/Site/vi-/13/367/17649/Default.aspx 20 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng An, Bộ Lao động- Thương Binh Xã hội (2007), Vấn đề lao động trẻ em- Thực trạng giải pháp, Hà Nội 22 Nhóm tác giả (2014): TS Gina A.Yap (ASI); Ths Joel C.Cam (ASI); TS Bùi Thị Xuân Mai (ULSA), Nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 23 Phạm Thị Quỳnh Dao, Nỗ lực quyền thành phố Huế vấn đề giải tình trạng trẻ em lang thang, lao động sớm địa bàn thành phố Huế, huecity.gov.vn/?cat_id=296&optioned =0&id=531 24 Phan Lan Hương (2014), “Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30 (số 4), tr 58-64 25 Quách Thị Quế, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Giải vấn đề lao động trẻ em trẻ em lang thang Chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17804/Default.aspx 79 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 27 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2009 28 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động bổ sung sửa đổi năm 2012 29 Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (2010), Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 30 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn 2005- 2014 31 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ- TTg phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004- 2010 32 Thủ tướng phủ (2010), Báo cáo tổng kết định 19/2004/QĐ-TTG phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004 -2010 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 267/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 34 Tổ chức Lao động Quốc tế (1973), Công ước số 138 Quy định tuổi tối thiểu làm việc 35 Tổ chức lao động Quốc tế (1999), Công ước số 182 Cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 36 Tổ chức Lao động quốc tế, Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Ngân hàng giới (2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam 37 Vũ Ngọc Bình (2002), Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ EM LAO ĐỘNG Đối tượng: Trẻ em lao động tuổi từ 10 đến 16 tuổi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chào em, Anh Phùng Quốc Ban, học viên lớp cao học Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội (Thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Hiện anh thực nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em Vì anh xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu tình hình lao động trẻ em, ý kiến em thông tin quý báu để anh hoàn thiện nghiên cứu Anh mong hợp tác em Anh đảm bảo thông tin em giữ bí mật phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu khoa học Anh mong muốn em nói chuyện cởi mở dừng nói chuyện với anh lúc mà em muốn Xin cảm ơn Ngày vấn: _/ _/2016 Người vấn: Xã/phường: _Quận/huyện: _Tỉnh/tp _ A THÔNG TIN CHUNG Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh em: ./ / Quê em đâu Gia đình em có người? Gồm: Bố Mẹ Nữ Nam Ông Anh Em Bà Chị Khác Hiện em sống với ai: Gia đình em ( câu 8) Chủ thuê lao động Nhà trọ Với người khác (ghi rõ) 81 Em làm năm rồi? năm năm năm năm năm Nơi em nào? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Chật chội, bẩn Thiếu nước, thiếu điện Bình thường Tốt Ý kiến khác (ghi rõ) _ Bố em làm nghề gì? Làm ruộng Làm nghề tự Buôn bán Cán bộ, công nhân viên Nghề khác (ghi rõ) _ Bố em học hết lớp mấy? 10 Mẹ em làm nghề gì? Lớp _ / Không biết Làm ruộng Làm nghề tự Buôn bán Cán bộ, công nhân viên Nghề khác (ghi rõ) _ 11 Mẹ em học hết lớp? Lớp _ / Không biết B THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ 12 Em học không? Không Có ( chuyển câu 15) 13 Em học lớp mấy? _ 14 Tên trường gì? _ 15 Những khó khăn em gặp phải học gì? Không có tiền đóng học Không có tiền mua sách giáo khoa, vở, bút, đồ dùng học tập Không có xe đạp để đến trường Khả tiếp thu chậm Không có thời gian để học nhà Bị bạn bè lớp xa lánh, phân biệt đối xử Trường học xa nơi Đường từ nhà đến trường lại khó khăn, hiểm trở 82 Bị thầy cô phân biệt đối xử 10 Bố mẹ không muốn cho học 11 Lý khác _ 16 Em học xong lớp mấy? 17 Lý em nghỉ học làm gì? Do gia đình nghèo tiền học Lực học yếu nên chán học, không muốn học Do nhà trường yêu cầu phải nghỉ học Do bất mãn với thầy, cô giáo Do mâu thuẫn với bạn bè Do lực học yếu, bị bạn bè trêu ghẹo nên không thích học Do sức khoẻ không tốt nên nghỉ học Lý dokhác (ghi rõ) _ 18 Ai người định việc em nghỉ học? Bố/mẹ 19 Ông/bà Chính em Người khác _ Sau nghỉ học em làm gì? Ở nhà phụ giúp cha mẹ làm kinh tế Đi làm thuê giúp việc gia đình Đi làm thuê sở sản xuất Đi làm thuê sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Nghề khác (ghi rõ) 20 Sau nghỉ học em có học sở giáo dục không? (lớp học buổi tối, trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng ) Cơ sở giáo dục tổ chức? Không biết Do địa phương tổ chức Do cấp tổ chức Khác (ghi rõ) C THÔNG TIN VỀ CUỘC SỐNG, CÔNG VIỆC HIỆN TẠI CỦA TRẺ 83 21 Hiện em làm gì? Ở nhà phụ giúp cha mẹ làm kinh tế chuyển câu 23 Làm thuê giúp việc gia đình chuyển câu 24 Đi lang thang kiếm sống chuyển câu 25 Đi làm thuê sở kinh doanh dịch vụ 22 chuyển câu 26 Những công việc cụ thể em phụ giúp gia đình làm kinh tế là: Làm ruộng/nương rẫy/đi biển gia đình Buôn bán gia đình Làm nghề truyền thống gia đình Những việc khác _ 23 Những công việc cụ thể em làm thuê giúp việc gia đình là: 1.Trông em làm công việc gia đình chủ Trông người già làm việc gia đình chủ Làm việc nhà phụ giúp nhà chủ buôn bán Những việc khác 24 Đi lang thang kiếm sống Bán hàng rong đường phố Đánh giầy Thu lượm phế thải Khác _ 25 Những công việc cụ thể em làm thuê sở kinh doanh dịch là: Phục vụ quán cơm Phục vụ quán cà phê, giải khát Phục vụ quán karaoke Khác (ghi rõ) _ 26 Mỗi tháng em trả công tiền? 27 Số tiền công trả em sử dụng vào mục đích nào? Chi cho ăn uống Gửi gia đình/người thân Chi cho mua sắm quần áo Tiết kiệm 84 vụ Khác (ghi rõ) Mỗi ngày em làm việc tiếng? 28 tiếng 29 tiếng tiếng Trên tiếng Em bắt đầu làm việc lúc giờ? sáng sáng sáng Giờ khác _ 30 Em kết thúc công việc vào lúc ngày? 31 Mỗi tuần em làm việc ngày? 32 Em cảm thấy công việc làm nào? Công việc sức tuổi sức khoẻ em Công việc vất vả Công việc bình thường, vừa sức em Công việc phù hợp với sức khoẻ em Ý kiến khác (ghi rõ) 33 Môi trường làm việc em nào? An toàn Độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ Nguy hiểm, dễ bị cám dỗ Ý kiến khác (ghi rõ) _ 34 Có bạn tuổi em làm sở em làm việc: _ 35 Chủ sử dụng lao động đối xử với em nào? Tốt 36 Bình thường Không tốt Khi rỗi em thường làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Ngủ Xem tivi Đi chơi với bạn bè Đọc sách Khác (ghi rõ) 37 Có Em có tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí không? chuyển câu 38 Không 38 Em thường tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí nào? D MONG MUỐN CỦA TRẺ 85 Em có mong muốn học trở lại không? 39 Có 40 Không chuyển câu 42 Em muốn học theo hình thức nào? Quay lại trường học trước học Vừa học, vừa làm kiếm tiền Vừa học văn hoá, vừa học nghề Học tập trung nơi Nhà nước trợ cấp Học nghề Ý kiến khác (ghi rõ) 41 Tại em không mong muốn học trở lại? Học lực yếu sợ không theo kịp bạn bè Chỉ muốn làm kiếm tiền, không muốn học Ý kiến khác (ghi rõ) _ 42 Em mong muốn sau làm gì? Học đại học, tìm công việc phù hợp Có công ăn việc làm ổn định Ý kiến khác (ghi rõ) _ 43 Em mong muốn gia đình, địa phương, Nhà nước trợ giúp đỡ hỗ trợ cho em? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… CẢM ƠN EM ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 86 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Thưa Anh/Chị! Để phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Vĩnh Phúc”, xin Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dấu nhân (X) ghi câu trả lời vào ô tương ứng Chúng xin cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Câu Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đánh giá “Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em” phạm vi địa bàn Anh/Chị quản lý, theo dõi, trợ giúp: Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Ghi I Thực trạng tham vấn/ tư vấn cho trẻ em gia đình có trẻ em cộng đồng phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Tham vấn công việc mà trẻ em không làm Tham vấn hậu việc trẻ em tham gia lao động sớm Tham vấn cách phòng tránh lạm dụng trẻ em lao động sớm II Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 87 Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm với nhân dân phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Phát tờ rơi, sổ tay cho người dân trẻ em nội dung phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Tuyên truyền, phổ biến tới người dân kiến thức phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em qua đài phát địa phương, qua kênh truyền hình Tuyên truyền phổ biến tới người dân kiến thức phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em qua buổi họp với dân,… III Thực trạng vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp phòng ngừa lao động trẻ em Huy động nguồn lực cộng đồng tham gia vào việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng ngừa lao động trẻ em Huy động nguồn lực cộng đồng trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn kinh tế, sức khoẻ, học tập để em lao động kiếm sống Huy động nguồn lực cộng đồng giúp trẻ em gia đình trẻ em có hoàn cảnh khó 88 khăn tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng sách xã hội, dự án IV Thực trạng biện hộ, bảo vệ sách trợ giúp phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Biện hộ, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tham gia lao động sớm Biện hộ, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng quyền trẻ em Biện hộ, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thoát khỏi việc phải tham gia lao động sớm Câu Anh/Chị có kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động nhân viên công tác xã hội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm Anh/Chị tham gia! 89 Phụ lục ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TRẺ EM Thưa Anh/Chị (Chào cháu)! Để phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em Vĩnh Phúc”, xin Anh/Chị (cháu) vui lòng trò chuyện cởi mở trả lời câu hỏi sau Chúng xin cam kết thông tin Anh/Chị (cháu)cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị (cháu)! Câu hỏi Anh/Chị cho biết…………………………………… ? có kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động Phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em địa bàn? Thông tin người trả lời bảng hỏi: - Xin cho biết Anh/Chị có mối quan hệ trẻ em đây: Là bố/mẹ trẻ Là anh em có mối quan hệ họ hàng với trẻ Là người dân sống địa bàn với trẻ Câu hỏi Cháu cho biết cháu học hay làm; cháu học lớp mấy, trường nào;……………………………? có nguyện vọng việc học, vui chơi giải trí………………………của cháu đáp ứng nhu cầu? Cháu mong muốn gia đình, địa phương, Nhà nước trợ giúp đỡ hỗ trợ cho cháu? Trân trọng cảm Anh/Chị (cháu) tham gia! 90 ... động trẻ em, sử dụng lao động trẻ em, phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em xác định khái niệm công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em sau: Công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ. .. ngăn ngừa giải lao động trẻ em, vai trò quản lý nhà nước phòng, chống sử dụng lao động trẻ em 1.1.2 Sử dụng lao động trẻ em 1.1.2.1 Khái niệm sử dụng lao động trẻ em Sử dụng lao động trẻ em thuật... VỚI PHÒNG NGỪA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Sử dụng lao động trẻ em 1.2 Phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em 17 1.3 Công tác xã hội phòng ngừa sử dụng lao động trẻ em