luận văn phát huy tốt vai trò của HTCTCS tỉnh hà nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay y

82 351 0
luận văn  phát huy tốt vai trò của HTCTCS tỉnh hà nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN. Phân tích thực trạng vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay.

mục lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1 hệ thống chính trị cơ sở và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh hà nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 8 1.1 Hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 8 1.2 Đặc điểm và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 29 Chơng 2 Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 48 2.1 Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay và nguyên nhân của thực trạng đó 48 2.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 76 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 104 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống cơ cấu tổ chức, HTCTCS là một bộ phận cấu thành HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. HTCTCS có vai trò trực tiếp phổ biến, tuyên truyền, tổ chức nhân dân hiện thực hóa mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, của huyện. Trực tiếp lãnh đạo, quản lý và huy động mọi nguồn lực ở cơ sở để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tạo ra những tiềm lực vật chất, chính trị tinh thần góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân bảo vệ Đảng, Nhà nớc và chế độ XHCN ở nớc ta. 108 Là cấp thấp nhất, gần dân nhất trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nớc ta, HTCTCS có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở: là thiết chế trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tổ chức hiện thực hoá dân chủ ở cơ sở một cách có hiệu quả; trực tiếp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân lao động; trực tiếp đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những biểu hiện lợi dụng dân chủ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân lao động nhằm xây dựng và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhận rõ vai trò và tầm quan trọng đó, thời gian qua HTCTCS tỉnh Hà Nam đã triển khai và thực hiện khá tốt dân chủ XHCN ở cơ sở. Đã động viên và phát huy đợc tinh thần làm chủ của nhân dân trong xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phơng và trong xây dựng, thực hiện QCDC cơ sở, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội và công cuộc xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nớc ta. Tuy nhiên, ở tỉnh Hà Nam hiện nay còn có một số tổ chức trong HTCTCS cha phát huy tốt vai trò của mình trong thực hiện dân chủ XHCN. Quá trình thực hiện dân chủ và QCDC cơ sở còn bộc lộ những bất cập nh hiện tợng mất đoàn kết nội bộ, tình trạng tham nhũng, quan liêu hách dịch, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân vẫn xảy ra, thậm chí có địa phơng còn để xảy ra điểm nóng Điều đó, nếu chậm đợc khắc phục sẽ gây mất trật tự an toàn xã hội làm ảnh hởng tới mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, đến hiệu quả thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở và ảnh hởng đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phơng. Hiện nay, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc cũng nh mục tiêu xây dựng, phát triển mọi mặt của tỉnh Hà Nam. Đòi hỏi HTCTCS tỉnh Hà Nam phải không ngừng củng cố, đổi mới và hoàn thiện để phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện mọi chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc và trong thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở. Để nâng cao nhận thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân, tạo động lực mạnh mẽ nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ở Hà Nam góp phần cùng nhân dân cả nớc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. 109 Vì vậy, nhận thức rõ và phát huy tốt vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài. Đây là những lý do cơ bản để tác giả chọn đề tài Hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Vấn đề dân chủ, dân chủ XHCN đã đợc các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề cập rất toàn diện, sâu sắc về bản chất, nội dung, vai trò, đặc điểm và cơ chế thực hiện nó. Trong thực tế lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã luôn luôn thấy rõ vai trò to lớn của HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN và QCDC cơ sở. Tại Hội nghị TW 5 khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định HTCT ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c- [ 15, tr.166]. Trong những năm gần đây vấn đề HTCT, HTCTCS và vấn đề dân chủ, dân chủ XHCN đợc các nhà khoa học đã nghiên cứu và đề cập ở các góc độ khác nhau nh: dân chủ - di sản văn hoá Hồ Chí Minh , của Nguyễn Khắc Mai, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1997; Những đặc tr ng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH , Trung tâm Thông tin t liệu, HVCTQG Hồ Chí Minh; Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm xu hớng và giải pháp, Vũ Hoàng Công, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xã hội nông dân miền núi vùng dân tộc thiểu số , Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Nâng cao trình độ văn hoá dân chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay , luận án phó tiến sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học của Mẫn Văn Mai, Hà Nội, 1994; Nâng cao trình độ dân chủ chính trị của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trờng sĩ quan Lục quân I hiện nay , luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Anh Quang, Hà Nội, 2002; Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ ở các lữ đoàn tàu chiến Hải quân hiện nay , luận văn thạc sĩ triết học của Phạm Hồng Binh, Hà Nội, 2004; Dân chủ và pháp chế, của Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Lý luận chính trị số 6, 1998; Lại bàn về dân chủ XHCN và biện pháp thực hiện dân chủ XHCN, của Bùi Xuân Hà, Tạp chí Xây 110 dựng Đảng số 3, 1998; Dân chủ ở cơ sở - Động lực phát triển nhân tố con ngời, của Nguyễn Đức Khang, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số 22, 2000; Phát huy dân chủ trong cơ chế một Đảng cầm quyền ở nớc ta hiện nay, của Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Cộng sản số 13, 2001; Phát huy dân chủ ở cơ sở nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở nông thôn nớc ta hiện nay, của tiến sĩ Nguyễn Khánh Mậu, Tạp chí Khoa học chính trị số 1, 2003 v.v.v Những công trình khoa học trên đã phân tích khá sâu sắc về đặc điểm, cấu trúc, vai trò của từng thành tố của HTCT xã hội chủ nghĩa; đặc điểm, vai trò, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa HTCTCS với việc thực hiện dân chủ XHCN và quy chế dân chủ cơ sở. Nhằm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc vì dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhng cha có một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống về HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay. Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả đã lựa chọn không trùng lặp với các luận văn, luận án, công trình khoa học đã đợc công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Luận văn làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò đó trên địa bàn tỉnh Hà Nam. *Nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN. - Phân tích thực trạng vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng vai trò HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN ở một số xã, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ khi tách tỉnh (năm 1997) đến nay. * 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu 111 * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về HTCT; vai trò của HTCTCS; về dân chủ XHCN và về vai trò của HTCTCS đối với việc thực hiện dân chủ XHCN. * Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn việc thực hiện dân chủ XHCN của HTCTCS tỉnh Hà Nam từ 1997 đến nay qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát của tác giả và qua kế thừa các t liệu, báo cáo tổng kết và kết quả khảo sát của các công trình khoa học đã đợc công bố liên quan đến vấn đề này. * Phơng pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng một số phơng pháp cơ bản nh: phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lôgíc kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học và phơng pháp chuyên gia. 6. ý nghĩa của luận văn - Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn về vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN và nhằm phát huy vai trò đó trong giai đoạn hiện nay hiện nay. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy một số chủ đề có liên quan về Chủ nghĩa xã hội khoa học ở các nhà trờng trong và ngoài quân đội; làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay. 7. Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chơng (4tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chơng 1 hệ thống chính trị cơ sở và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh hà nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 1.1.1. Thực chất hệ thống chính trị cơ sở * Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa HTCT xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể, bao gồm toàn bộ những tổ chức chính trị - xã hội, đó là Đảng Mác - lênin, Nhà nớc XHCN, các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động hợp pháp, cùng những cơ chế chính trị bảo đảm thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân. 112 Cấu trúc của HTCT xã hội chủ nghĩa, bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nớc XHCN và các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị - xã hội, hoạt động theo một cơ chế thống nhất phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, thực hiện đờng lối mục tiêu xây dựng CNXH. Cơ chế đó đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân lao động, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của Nhà nớc XHCN. HTCT xã hội chủ nghĩa hình thành khi Đảng kiểu mới của GCCN nắm đợc chính quyền, lãnh đạo nhân dân lao động đi lên CNXH. Đây là thiết chế chính trị thể hiện quyền lực của GCCN, đem lại lợi ích chính đáng cho nhân dân lao động, do đó nó khác hẳn về chất so với các thiết chế chính trị của các giai cấp thống trị tồn tại trong lịch sử. Trong HTCT xã hội chủ nghĩa, mỗi bộ phận của nó hoạt động với chức năng, vai trò riêng, song cùng hớng tới thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH. Xét về bản chất, HTCT xã hội chủ nghĩa là HTCT nhất nguyên do Đảng cộng sản lãnh đạo, tính nhất nguyên đó bảo đảm tăng cờng vai trò lãnh đạo của GCCN đối với xã hội, nhằm giữ vững ổn định chính trị, thực hiện tốt dân chủ XHCN, đem lại quyền lực thực tế thuộc về nhân dân lao động, đảm bảo cho sự phát triển của đất nớc theo con đờng XHCN. Giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với HTCT xã hội chủ nghĩa và toàn xã hội là nguyên tắc tối cao, là điều kiện tiên quyết thực hiện thắng lợi mục đích chính trị thực tiễn của GCCN là xây dựng thành công CNXH, CNCS ở mỗi nớc và toàn thế giới. HTCT xã hội chủ nghĩa có những đặc trng cơ bản sau: - HTCT xã hội chủ nghĩa mang tính nhân văn và tính nhân đạo sâu sắc. Đây là đặc trng nổi bật và chủ yếu của HTCT xã hội chủ nghĩa. HTCT xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân và vì dân, các thiết chế chính trị trong đó là những công cụ để nhân dân lao động thực hiện quyền lực thực tế của mình. Toàn bộ mục đích, nội dung và phơng thức hoạt động của HTCT xã hội chủ nghĩa đều thể hiện ý chí của nhân dân lao lao động và vì đời sống ấm no, bình đẳng, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Tính nhân đạo còn đợc thể hiện ở chỗ, nhân dân lao động ngày càng tham gia đông đảo, rộng rãi vào công việc quản lý xã hội và quản lý nhà nớc nhằm từng bớc xóa bỏ mọi áp bức, bất công trong xã hội. - Trong HTCT xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất biện chứng giữa quyền lãnh đạo chính trị của GCCN với quyền làm chủ xã hội của nhân dân lao động. 113 Đây là đặc trng mà chỉ có HTCT xã hội chủ nghĩa mới có, bởi vì HTCT xã hội chủ nghĩa mang bản chất của GCCN. Bản chất ấy quy định mục tiêu lãnh đạo chính trị của GCCN là nhằm thủ tiêu chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng con ngời, đa nhân dân lao động lên địa vị ngời chủ chân chính của xã hội. Chỉ có sự lãnh đạo chính trị của GCCN thì mới đem lại quyền làm chủ thực sự về mọi mặt của đời sống xã hội cho nhân dân lao động, ngợc lại quyền làm chủ xã hội của nhân dân lao động đợc thực hiện đầy đủ trên thực tế thì đó chính là cơ sở quan trọng bảo đảm quyền lãnh đạo chính trị của GCCN. - HTCT xã hội chủ nghĩa vừa mang tính thống nhất cao trong nguyên tắc hoạt động vừa mang tính độc lập tơng đối giữa các thành tố cấu thành. Tính thống nhất cao trong nguyên tắc hoạt động, không đối lập với tính độc lập tơng đối giữa các thành tố cấu thành HTCT xã hội chủ nghĩa; trái lại, đó là hai thuộc tính của một hệ thống, có mối liên hệ và tác động biện chứng lẫn nhau, tạo tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau. Tính độc lập tơng đối về chức năng, nhiệm vụ của mỗi thành tố trong HTCT xã hội chủ nghĩa không thể thu đợc hiệu quả cao nếu không có sự thống nhất cao về nguyên tắc hoạt động. Ngợc lại sự thống nhất và ổn định về nguyên tắc hoạt động và phơng hớng phát triển của HTCT xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho các thành tố cấu thành phát huy tính năng động trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình - HTCT xã hội chủ nghĩa là một hệ thống mở và tự tiêu vong . Tính chất mở của HTCT xã hội chủ nghĩa thể hiện xu hớng vận động khách quan khả năng tự tiêu vong của chính hệ thống đó. Công cuộc xây dựng CNXH là một quá trình đòi hỏi nhân dân lao động ngày càng tham gia trực tiếp, tích cực và sáng tạo trong quản lý các mặt của đời sống xã hội thì mới giành đợc thắng lợi. Do đó, các tổ chức trong HTCT xã hội chủ nghĩa với t cách là công cụ quyền lực của GCCN cũng dần dần từng bớc điều chỉnh, từng bớc hoàn thiện nhằm phát huy tốt nhất vai trò của nhân dân lao động vào công cuộc xây dựng CNXH và đến một lúc nào đó nó sẽ tự tiêu vong. Đây là điểm khác căn bản của HTCT xã hội chủ nghĩa với các HTCT đã ra đời, tồn tại trong lịch sử. Những đặc trng trên đã tạo lên bộ mặt toàn diện, phản ánh thực chất của HTCT xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong các giai đoạn khác nhau của quá trình hoàn thiện HTCT xã hội chủ nghĩa thì mức độ biểu hiện của những đặc trng đó không giống nhau về phạm vi và trình độ. Nó chỉ thể hiện một 114 cách đầy đủ và phổ biến trong đời sống xã hội chừng nào CNXH đã đợc xây dựng, hoàn thiện và tồn tại trên chính nó. HTCT xã hội chủ nghĩa có vai trò cực kỳ to lớn trong sự nghiệp cách mạng XHCN, là khâu then chốt, là yếu tố cơ bản để xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN nhằm đảm bảo quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân. HTCT xã hội chủ nghĩa có hai chức năng cơ bản là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại, mà nhiệm vụ nổi bật là thực hiện chức năng quản lý xã hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. ở nớc ta, khái niệm HTCT lần đầu tiên đợc sử dụng trong văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ơng khóa VI (năm 1990) và cho đến nay khái niệm này đợc sử dụng phổ biến. Đảng ta xác định HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nh: MTTQ Việt Nam, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên Đây là những thiết chế chính trị nhằm từng bớc xây dựng, phát triển và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Trong cơ cấu tổ chức, HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đợc phân thành bốn cấp (Trung ơng, tỉnh - thành phố, huyện - quận và cấp cơ sở là xã, phờng, thị trấn). Trong đó cấp xã, phờng, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở trong hệ thống chính quyền bốn cấp ở nớc ta. * Hệ thống chính trị cơ sở: Từ nghiên cứu về HTCT nói chung, về HTCT xã hội chủ nghĩa và HTCT ở nớc ta có thể quan niệm: HTCTCS là một bộ phận trong HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta bao gồm các tổ chức, thiết chế hợp pháp, có quan hệ về mục đích, chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị ở cơ sở. Xét về cấu trúc của HTCTCS bao gồm, các tổ chức thiết chế chính trị nh tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cơ sở (HĐND, UBND), MTTQ và các đoàn thể nhân dân, đợc tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc nhất định và gắn bó hữu cơ với nhau. Mỗi bộ phận hợp thành HTCTCS có vị trí, vai trò, chức năng khác nhau, song đều vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, tổ chức chính quyền quản lý, nhân dân lao động làm chủ. Cơ chế chính trị đó bảo đảm cho sự vận hành của HTCTCS, phản ánh và giải quyết mối quan hệ giữa HTCTCS với xã hội, với HTCT cấp trên và giữa các thành tố cấu thành HTCTCS với nhau. 115 Xem xét mối quan hệ của HTCTCS, thực chất là xem xét mặt hoạt động của nó, điều đó đợc thể hiện ở hệ thống các mối quan hệ theo mục đích, chức năng, nhiệm vụ và phơng thức hoạt động của HTCTCS, trong đó các mối quan hệ của nó diễn ra vừa theo chiều dọc vừa theo chiều ngang. Theo chiều dọc, tức là mối quan hệ giữa HTCTCS với các HTCT cấp trên trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nớc ta và mối quan hệ của từng tổ chức, thiết chế theo hệ thống dọc (từ trên xuống và từ dới lên). Đây là mối quan hệ giữa lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và phục tùng. HTCTCS là cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính, là cấp hành động đa đờng lối, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nớc vào thực tế cuộc sống của nhân dân lao động. Do vậy, HTCTCS chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của HTCT cấp trên. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách, nghị quyết của HTCTCS lại là cơ sở để đánh giá sự vững mạnh và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của HTCT cấp trên. Theo chiều ngang, là quan hệ tác động và ảnh hởng qua lại giữa các thiết chế cấu thành HTCTCS. Đây là mối quan hệ hết sức phức tạp, là cơ sở để phân biệt chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thiết chế trong hệ thống. Bao gồm các mối quan hệ sau: Quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền cơ sở, bản chất của mối quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền cơ sở là Đảng lãnh đạo chính quyền (thông qua Đảng ủy, thờng vụ Đảng ủy) bằng các chủ trơng, nghị quyết và các biện pháp lớn; bằng việc bố trí cán bộ và quyền kiểm tra việc chấp hành đờng lối, chủ trơng, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Sự lãnh đạo của cấp ủy còn thông qua những đảng viên phụ trách và công tác trong HĐND, UBND. Chính quyền triển khai tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng ủy bằng phơng thức quản lý nhà nớc; tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội và các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa Mối quan hệ ấy đợc thể hiện thông qua các mối quan hệ cụ thể giữa Đảng ủy xã và HĐND xã; giữa Đảng ủy xã với UBND xã; giữa Bí th Đảng ủy với chủ tịch HĐND; Bí th Đảng ủy với Chủ tịch UBND xã. Trong các mối quan hệ trên, quan hệ giữa Đảng ủy với HĐND, UBND; giữa Bí th Đảng ủy với Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND là quan trọng nhất, chi phối các quan hệ khác. Quan hệ giữa tổ chức đảng với các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở, Đảng ủy cơ sở không chỉ lãnh đạo chính quyền mà còn lãnh đạo các đoàn thể nhân dân. Đây là mối quan hệ thể hiện giữa lãnh đạo và phục tùng. Ban chấp hành các đoàn thể nhân dân có trách nhiệm báo cáo hoạt động của tổ chức mình với Đảng ủy cơ 116 sở và đoàn thể cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo. Đảng ủy, Thờng vụ Đảng ủy có quyền chỉ đạo hoạt động của các tổ chức này. Đảng uỷ cơ sở lãnh đạo các đoàn thể nhân dân bằng chủ trơng, quan điểm; bằng công tác cán bộ; bằng công tác chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra. Tuy nhiên trong mối quan hệ này, các đoàn thể nhân dân chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng, song có tính độc lập tơng đối, không phải là quan hệ một chiều. Đảng ủy ra nghị quyết, các tổ chức đoàn thể thực hiện, nhng những ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến đóng góp của nhân dân trong thực tiễn phong trào của các đoàn thể lại bổ sung cho những quyết định của Đảng ủy. Quan hệ giữa chính quyền và các đoàn thể, ngoài mối quan hệ khăng khít giữa Đảng và chính quyền, giữa Đảng và các đoàn thể nhân dân thì quan hệ giữa chính quyền, cụ thể là HĐND, UBND với các đoàn thể nhân dân là rất quan trọng, đặc biệt với MTTQ. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: MTTQ là cơ sở chính trị của Nhà nớc ta, là nơi tập hợp lực lợng, động viên các tầng lớp nhân dân trong việc xây dựng chính quyền và thực hiện các chơng trình, mục tiêu do đảng bộ và HĐND đề ra. MTTQ đợc giao nhiệm vụ chủ trì hiệp thơng, lập danh sách các ứng cử viên để nhân dân bầu vào HĐND. MTTQ là một thành phần của hội đồng bầu cử, tham gia tổ chức và giám sát cuộc bầu cử HĐND xã. Chủ tịch HĐND xã thông báo bằng văn bản đến MTTQ về tình hình hoạt động của HĐND và nêu những kiến nghị với MTTQ. Ngợc lại, trong kỳ họp của HĐND, đại diện của MTTQ cùng đại diện các đoàn thể nhân dân phải báo cáo về các hoạt động của mình trong việc xây dựng chính quyền. Đại diện MTTQ và các đoàn thể nhân dân đợc mời tham dự các cuộc họp của UBND về những vấn đề có liên quan. Trên đây là mối quan hệ xét cả chiều dọc và chiều ngang của HTCTCS, việc tìm hiểu các quan hệ này trong HTCTCS có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là cơ sở để xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng thành tố nhằm phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở. Bản chất của HTCTCS: Bản chất của một HTCT đợc quy định bởi hai yếu tố cơ bản nhất bao gồm quan hệ sản xuất nào đặc trng cho xã hội và giai cấp nào là giai cấp cầm quyền. ở nớc ta, quan hệ sản xuất giữ vai trò chủ đạo là quan hệ sản xuất XHCN và giai cấp cầm quyền là GCCN. Điều đó quy định bản chất của HTCT ở nớc ta nói chung và HTCTCS nói riêng, bản chất đó đợc thể hiện trên những mặt chủ yếu sau: + HTCTCS nớc ta mang bản chất của giai cấp công nhân. Bản chất GCCN của HTCTCS nớc ta đợc thể hiện ở chỗ toàn bộ hoạt động của HTCTCS đều thể hiện t tởng, quan điểm của GCCN, đó là học thuyết Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí 117 [...]... trình phát triển đất nớc, năm 1965 130 tỉnh Hà Nam và tỉnh Nam Định sát nhập thành tỉnh Nam Hà Đầu năm 1976, Nam Hà sát nhập với tỉnh Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh Năm 1992 tỉnh Nam Hà và Ninh Bình lại tách ra nh cũ Đầu năm 1997 tỉnh Nam Hà tách ra thành tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam Tỉnh Hà Nam hiện nay bao gồm các huy n Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng và thị xã Phủ Lý Tỉnh Hà Nam. .. dân chủ, quyền lực thực sự thuộc về nhân dân Sự tồn tại, phát triển của toàn bộ HTCT xã hội chủ nghĩa nớc ta trong đó có HTCTCS là nhằm x y dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, thực hiện tốt quyền dân chủ và QCDC ở cơ sở, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Tính dân chủ rộng rãi trong mỗi thành tố của HTCTCS nớc ta thể hiện vai trò làm chủ của nhân dân trong x y dựng, hoàn thiện HTCTCS và trong kiểm... động của tổ chức Đảng và chính quyền Những đặc điểm trên tác động đến hiệu quả phát huy vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có việc thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở Do v y, việc thực hiện dân chủ XHCN và quy chế dân chủ cơ sở ở tỉnh Hà Nam, không thể coi nhẹ sự tác động, chi phối của những đặc điểm n y 1.2.2 Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam. .. thực hiện đ y đủ, thực chất hơn nữa quyền dân chủ, làm chủ của mình ở cơ sở Theo đó, việc tổ chức triển khai x y dựng và thực hiện QCDC của HTCTCS có vai trò quan trọng đối với thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở, nó thúc đ y nhanh quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế; thúc đ y quá trình thực hành dân chủ với các hình thức dân chủ đại diện, dân chủ trực... tuân thủ, chấp hành của nhân dân đối với các nguyên tắc, quy định thực hiện các quyền, nghĩa vụ công dân đối với xã hội và nhà nớc Để nhân dân vận dụng vào giải quyết các mối quan hệ nhằm thực hiện các quyền dân chủ, quyền làm chủ, thực hiện nghĩa vụ của mình trên thực tế HTCTCS tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Nói đến HTCTCS là nói đến cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính nhà nớc, là cấp... 653] Thực chất dân chủ XHCN là nhân dân trở thành ngời chủ xã hội, toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân tự quản lý, tự quyết định mọi vấn đề của chính bản thân họ Đ y là nền dân chủ thực sự, đ y đủ nhất, triệt để nhất, dân chủ gấp triệu lần dân chủ t sản 122 Cấu trúc của dân chủ XHCN, bao gồm: ý thức dân chủ, năng lực thực hành dân chủ và thiết chế, cơ chế thực hiện dân chủ ý thức dân chủ. .. thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng - Dân chủ XHCN đợc phát huy tạo điều kiện để x y dựng HTCTCS vững mạnh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ Đ y là sự thể hiện tác động trở lại của việc thực hiện tốt dân chủ XHCN đối với quá trình x y dựng, hoàn thiện và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HTCTCS Dân chủ XHCN đợc thực hiện là cơ sở để x y dựng HTCTCS vững mạnh đáp ứng y u... nạn xã hội làm trong sạch bộ m y Đ y là cơ sở để củng cố, thực hiện tốt mối quan hệ giữa các thành tố trong HTCTCS và giữa HTCTCS với nhân dân, đảm bảo 129 cho các thành tố đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua đó nâng cao uy tín, chất lợng, hiệu quả hoạt động của HTCTCS Thực hiện tốt dân chủ XHCN ở cơ sở sẽ phát huy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân lao động trong sự nghiệp x y dựng... cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân [15, tr.166] Vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN đợc thể hiện ở những nội dung chủ y u sau: Một là, HTCTCS tỉnh Hà Nam là nhân tố trực tiếp định hớng XHCN cho quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở Giữ vững định hớng XHCN là việc chủ thể xã hội xác định mục tiêu, phơng hớng, các giải pháp cơ bản để phát triển các giá... Nhà nớc Theo đó, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức dân chủ và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân của HTCTCS tỉnh Hà Nam có vai trò quan trọng 137 trong việc nâng cao tri thức, tình cảm, thái độ, niềm tin đúng đắn của nhân dân trong tỉnh đối với dân chủ XHCN, đối với quyền lợi và nghĩa vụ công dân Để từ đó nhân dân vận dụng vào giải quyết các mối quan hệ xã hội và thực hiện quyền làm chủ . vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 48 2.1 Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã. dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 8 1.2 Đặc điểm và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay 29 Chơng 2 Thực trạng và giải pháp phát huy. tỉnh Hà Nam. *Nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN. - Phân tích thực trạng vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện

Ngày đăng: 28/10/2014, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mục lục

  • Trang

  • Mở đầu

  • 3

  • Chương 1

  • hệ thống chính trị cơ sở và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh hà nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay

  • 8

  • 1.1

  • Hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay

  • 8

  • 1.2

  • Đặc điểm và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay

  • 29

  • Chương 2

  • Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay

  • 48

  • 2.1

  • Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay và nguyên nhân của thực trạng đó

  • 48

  • 2.2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan