trị cấp trên đối với hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực, vi phạm và lợi dụng dân chủ
Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN và QCDC ở cơ sở. Đảng ta xác định, toàn bộ hoạt động của HTCT là nhằm từng b ớc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Theo đó, thực hiện dân chủ và QCDC cơ sở là trách nhiệm của toàn bộ HTCT, trong đó HTCTCS là lực l- ợng trực tiếp tổ chức thực hiện. Mặt khác, trong mối quan hệ dọc thì HTCTCS chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của HTCT cấp trên. Bởi vậy, hiệu quả thực hiện dân chủ và QCDC không chỉ phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của HTCTCS, mà còn phụ thuộc vào sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của HTCT cấp huyện, cấp tỉnh và Trung ơng. Cho nên, tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của HTCT cấp trên là một nhân tố quan trọng nhằm nâng cao và phát huy vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ, trong đấu tranh với các hiện tợng tiêu cực vi phạm quyền làm chủ của nhân dân.
Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của HTCT cấp trên đối với HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ cần thực hiện tốt nội dung, yêu cầu sau:
ở mỗi cấp (huyện, tỉnh, Trung ơng) phải thực hiện theo phân cấp, đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, không đợc bao biện làm thay và cũng không đợc coi nhẹ, thả nổi việc thực hiện dân chủ và QCDC của HTCTCS.
Thờng xuyên quan tâm mọi mặt từ công tác tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ, động viên nhân dân đến việc củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp, trong đó chú trọng cấp cơ sở.
Thờng xuyên kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện dân chủ và QCDQ cơ sở, đồng thời thực hiện nghiêm chế độ khen thởng, xử phạt, chỉ đạo và phối hợp cùng HTCTCS xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật những hành vi
vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Để thực hiện tốt nội dung yêu cầu trên đây, cấp huyện, tỉnh cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau:
Một là, các tổ chức trong HTCT từ trung ơng đến cấp huyện phải đổi mới
phơng thức chỉ đạo, giám sát, khắc phục bệnh quan liêu, xa dân, hớng mạnh về cơ sở. Phải tăng cờng đi sâu, đi sát làm việc trực tiếp với cơ sở, với dân, thấu hiểu nguyện vọng của dân, cùng với cơ sở giải quyết vớng mắc cho dân.
Tổng kết những điển hình tốt từ cơ sở, những sáng kiến của dân để phổ biến nhân rộng ra toàn huyện, toàn tỉnh. Mỗi cấp có quy định cụ thể về thời gian làm việc tại cơ sở, giảm bớt sự chỉ đạo bằng giấy tờ và hội họp quá tải...
Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ phụ trách các xã để theo dõi kiểm tra, nắm bắt và xử lý kịp thời những vớng mắc, những vấn đề nảy sinh từ cơ sở xoay quanh vấn đề dân chủ và QCDC.
Hai là, định kỳ hàng tháng, hàng quý các cơ quan chức năng của huyện,
tỉnh nghe cán bộ chủ chốt xã và cán bộ phụ trách báo cáo tình hình để giải quyết các vớng mắc ở cơ sở và có kế hoạch chỉ đạo kịp thời. Cần theo dõi, kiểm tra, chỉ đạo, giúp đỡ cơ sở tổ chức tốt việc thực hiện dân chủ và QCDC; tăng cờng công tác kiểm tra cơ sở uốn nắn những lệch lạc, dự báo phơng hớng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dân chủ và QCDC. Đối với những vấn đề vợt quá chức trách, quyền hạn của cấp huyện, cấp tỉnh phải kịp thời đề nghị và báo cáo với Trung ơng để cùng phối hợp giải quyết.
Cấp huyện, cấp tỉnh cần giúp đỡ cơ sở làm quy hoạch cán bộ, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ trì, cán bộ phụ trách công tác chỉ đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. Trớc mắt mở các lớp bồi dỡng, tập huấn về kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức thực hiện dân chủ, QCDC ở cơ sở và công tác vận động quần chúng.
Ba là, HTCT cấp trên phải tăng cờng sự chỉ đạo giúp đỡ và phối hợp cùng cơ
sở kiên quyết đấu tranh loại bỏ mọi biểu hiện vi phạm dân chủ. Bên cạnh sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, giúp đỡ HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và trong thực hiện dân chủ, QCDC ở cơ sở, HTCT cấp trên mà trực tiếp là cấp huyện, cấp tỉnh còn phải thờng xuyên chỉ đạo, giúp đỡ và phối hợp cùng HTCTCS kiên quyết đấu tranh loại bỏ mọi hành vi vi phạm dân chủ, khắc phục dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, bệnh quan liêu, tham nhũng trong đời sống sinh hoạt ở cơ sở.
Dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức, bệnh quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, lãng phí thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, là lực cản quá trình thực hiện dân chủ XHCN. Nó làm giảm hiệu quả phát huy vai trò của
HTCT nói chung trong đó có HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN và QCDC ở cơ sở. Hồ Chí Minh chỉ rõ: Chỉ vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh ra tham ô hủ hóa... chỉ vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh ra vô kỷ luật, thiếu kiên quyết chấp hành mệnh lệnh... chỉ vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh ra thiếu tin tởng, không quyết tâm khắc phục khó khăn... công thần, mệnh lệnh, giảm sút về phẩm chất, đạo đức, lối sống mất dân chủ, mất đoàn kết nội bộ, giảm sút ý chí phấn đấu... Do đó, chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi ngời chúng ta phải luôn tỉnh táo đề phòng và quyết tâm tiêu diệt.
HTCT cấp trên mà trực tiếp là cấp huyện, cấp tỉnh thông qua các hình thức khác nhau, phải chỉ đạo HTCTCS giáo dục cho mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu về bản chất, nội dung, những giá trị tốt đẹp của dân chủ XHCN; giáo dục về nguyên tắc tập trung dân chủ, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; giáo dục ý nghĩa của việc thực hiện dân chủ, QCDC cơ sở đối với việc xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa ph- ơng; giáo dục, cho mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu đợc bản chất và tác hại của dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức...để từ đó phân biệt, nhận diện và phát huy tinh thần dân chủ trong sinh hoạt chính trị để đấu tranh loại bỏ các hành vi trên.
Đẩy mạnh dân chủ hóa đời sống xã hội, trớc hết phải mở rộng sinh hoạt dân chủ trong các tổ chức thuộc HTCT cấp huyện, cấp tỉnh và HTCTCS. Phải giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phê bình và tự phê bình, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cơ sở, không áp đặt chủ quan hoặc mệnh lệnh hóa trong lãnh đạo, chỉ đạo đối với HTCTCS. Đồng thời, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, sơ tổng kết rút kinh nghiệm trong thực hiện QCDC ở cơ sở, phải làm tốt công tác vận động quần chúng, phát động quần chúng tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, đóng góp phê bình cán bộ, đảng viên vì mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ và HTCT trong sạch, vững mạnh.
Tóm lại, những giải pháp nêu trên là một chỉnh thể thống nhất, mỗi giải
pháp có vị trí vai trò không ngang bằng nhau nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, trong quá trình vận dụng các giải pháp đó không nên coi nhẹ, hoặc tuyệt đối hóa một giải pháp nào mà phải tiến hành một cách đồng bộ và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa ph- ơng. Có nh vậy mới nhằm phát huy tốt vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay và những năm tiếp theo.
kết luận
1. HTCT xã hội chủ nghĩa là toàn bộ các thiết chế chính trị bao gồm: tổ chức Đảng, Chính quyền và các đoàn thể nhân dân, đợc tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc nhất định, gắn bó hữu cơ với nhau nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu lý tởng của GCCN và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
HTCTCS là một bộ phận của hệ thống HTCT bốn cấp ở nớc ta bao gồm: tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cơ sở và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở, vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý và nhân dân làm chủ. Chức năng cơ bản của HTCTCS là từng bớc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, tổ chức thực hiện dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở, chức năng ấy đợc thực hiện thông qua chức năng nhiệm vụ của các thành tố trong HTCTCS.
2. Dân chủ XHCN là kết quả tất yếu của cuộc cách mạng XHCN do giai cấp công nhân lãnh đạo, là đỉnh cao của sự phát triển chế độ dân chủ trong lịch sử, là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ t sản. Dân chủ XHCN có mối quan hệ biện chứng với HTCTCS, trong đó HTCTCS là thiết chế thực hiện dân chủ và ngợc lại dân chủ XHCN đợc thực hiện trên thực tế là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện HTCTCS thực sự vững mạnh về mọi mặt.
3. HTCTCS tỉnh Hà Nam có vai trò quan trọng trong thực hiện dân chủ XHCN. Thực tế những năm qua HTCTCS tỉnh Hà Nam đã phát huy khá tốt vai trò đó trong thực hiện dân chủ XHCN: đã lãnh đạo giữ vững định hớng XHCN trong quá trình thực hiện ở cơ sở; tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân và triển khai thực hiện khá tốt QCDC ở cơ sở; chăm lo tơng đối tốt đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động; lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh chống các hiện tợng vi phạm dân chủ giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Bên cạnh đó việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện dân chủ vẫn còn có những hạn chế công tác tuyên truyền, giáo dục cha thờng xuyên, nội dung và phơng pháp tiến hành có thời điểm cha phù hợp. Sự phối hợp giữa các tổ chức thuộc HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN cha nhịp nhàng, hiệu quả cha cao.
4. Để phát huy vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN, phải thực hiện tốt bốn giải pháp cơ bản sau: Thờng xuyên củng cố, xây dựng HTCTCS tỉnh Hà Nam trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu thực hiện dân chủ XHCN hiện nay; Đổi mới nội dung, phơng pháp thực hiện dân chủ XHCN của HTCTCS tỉnh Hà Nam; Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong xây dựng HTCTCS Hà Nam vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện dân chủ XHCN hiện nay; Tăng cờng sự kiểm tra giám sát của HTCT cấp trên đối với HTCTCS trong thực hiện dân chủ và trong đấu tranh với những hành vi vi phạm và lợi dụng dân chủ. Hệ thống những giải pháp này góp phần phát huy hơn nữa vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ
XHCN. Do vậy, trong quá trình thực hiện các giải pháp trên cần tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ, tránh những nhận thức lệch lạc tuyệt đối hóa hoặc hạ thấp vai trò của một giải pháp nào.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2000), Những sự kiện lịch sử đảng
bộ tỉnh Hà Nam giai đoạn 1927-1975, tập 1 (lu hành nội bộ).
2. Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ (2001), Đề án kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ
sở, Hà Nội.
3. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay
(sách tham khảo), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Phạm Văn Bính (2004), Vận dụng t tởng và phơng pháp dân chủ của Hồ
Chí Minh trong quá trình thực hiện dân chủ XHCN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, (1999), Đổi mới và tăng cờng hệ thống
chính trị nớc ta trong giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà nội.
6. Chính phủ (1998), Quy chế thực hiện quy chế dân chủ ở xã, Hà Nội.
7. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm,xu hớng và giải
pháp, Nxb CTQG, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr. 19
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb CTQG, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb CTQG, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 44.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp
hành Trung ơng Khóa VIII, Vxb CTQG, Hà Nội, tr. 66.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 44.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung ơng Khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 166.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội
18. Học viện Chính trị quân sự (2004), Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo t tởng Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp học viện, Hà Nội.
19. Trần Đình Huỳnh, Mạch Quang Thắng (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam
trong hệ thống chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Huyện ủy Thanh Liêm (2005), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
Thanh Liêm lần thứ XVII ( nhiệm kỳ 2005-2010), tr. 10.
21. V.I.Lênin (1902), “làm gì , V.I. Lênin, Toàn tập, tập 12,” Nxb Tiến bộ Mat-cơ-va 1979.
22. V.I.Lênin (1918), “về dân chủ và chuyên chính , V.I. Lênin, Toàn tập, tập ”
37, Nxb Tiến bộ Mat-xcơ-va 1978.
23. V.I.Lênin (1918), Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky, V.I.Lênin,
Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr. 312.
24. V.I.Lênin (1918) toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1978, tr. 231. 25. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 26. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998.
27. Hồ Chí Minh (1948), Th gửi UBND tỉnh và huyện 3 tỉnh Bắc Ninh,
Bắc Giang, Lạng Sơn, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội,1995, tr. 371
28. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000.
29. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 249.
30. Dơng Thị Minh (2004), Văn hóa dân chủ trong giai đoạn hiện nay,Tạp chí Khoa học chính trị, số 4, tr. 30-35.
31. Hoàng Minh (1997), Mở rộng dân chủ trực tiếp thiết thực có hiệu quả, Tạp chí Cộng sản, số 11, tr. 23-26.
32. Lê Hữu Nghĩa (2001), Một Đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr. 27-29.
33. Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống chính trị cơ sở và dân chủ hóa đời
sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía bắc, Nxb CTQG, Hà Nội.
34. Phạm Ngọc Quang (2001), Thời kỳ mới và sứ mệnh của Đang ta, Nxb CTQG, Hà Nội.
35. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Việt