Tiểu luận vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế ở việt nam lý luận và thực tiễn

29 8 0
Tiểu luận vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế  ở việt nam   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao động là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, mặt khác lao động cũng là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho con người. Trong thời đại ngày nay, nguồn tài nguyên, của cải đích thực và quý giá nhất của mỗi quốc gia chính là con người. Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, xét đến cùng, phải vì con người, cho con người, tạo môi trường thuận lợi để con người có cuộc sống hạnh phúc, có sức khoẻ và có cơ hội phát huy mọi năng lực sáng tạo. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất, tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc. Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của nguồn lao động trong phát triển kinh tế. Nhận thức được điều đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định vai trò đặc biệt của nhân tố con người với tính cách là động lực của sự phát triển xã hội, của sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.

3 VAI TRÒ CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỞ ĐẦU Lao động phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trình sản xuất, mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho người Trong thời đại ngày nay, nguồn tài nguyên, cải đích thực quý giá quốc gia người Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xét đến cùng, phải người, cho người, tạo môi trường thuận lợi để người có sống hạnh phúc, có sức khoẻ có hội phát huy lực sáng tạo Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế yếu tố định nhất, tất cải vật chất, tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trị trực tiếp sản xuất cải Trong xã hội dù lạc hậu hay đại cân đối vai trò lao động, dùng vai trị lao động để vận hành máy móc Với Việt Nam nước phát triển muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cần đề cao vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế Nhận thức điều đó, trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định vai trò đặc biệt nhân tố người với tính cách động lực phát triển xã hội, nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa I VAI TRÒ CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm chung lao động, vấn đề liên quan đến nguồn lao động với phát triển kinh tế Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước quan trọng Nguồn lao động (nguồn lực lao động) phận dân số, người tham gia lao động có khả lao động chưa tham gia lao động (vì nhiều lý khác nhau) Nguồn lao động xem xét hai mặt biểu số lượng chất lượng, theo khái niệm nguồn lao động có số người tính vào nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động Đó người lao động khơng có việc làm, khơng tích cực tìm kiếm việc làm; người học, người làm nội trợ gia đình người thuộc tình trạng khác Cần biết nguồn lao động có phận người tham gia lao động trực tiết góp phần tạo thu nhhập xã hội Xét mặt số lượng, nguồn lao động bao gồm: Bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động, có khả lao động thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Chất lượng nguồn lao động mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu thỏa mãn cao nhu cầu người lao động Lực lượng lao động: Theo Tổ chức Lao động quốc tế, lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm Lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động có việc làm người chưa có việc làm tìm việc làm (thất nghiệp) Dân số coi yếu tố định số lượng lao động: Quy mơ cấu đân số có ý nghĩa định đến quy mô cấu nguồn lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số là: Phong tục, tập quán nước, vùng; trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nước vấn đề khuyến khích hạn chế sinh đẻ Tình hình tăng dân số giới có khác nước Nhìn chung, nước phát triển có mức sống cao tỷ lệ tăng dân số thấp; ngược lại nước phát triển tỷ lệ tăng dân số cao Mức tăng dân số bình quân giới khoảng 1,8%, nước châu Âu thường mức 1%, nước châu 2% - 3% nước châu Phi - 4% Hiện ba phần tư dân số giới sống nước phát triển, dân số tăng, phát triển kinh tế tăng chậm, làm cho mức sống nhân dân không tăng lên tạo áp lực lớn việc giải việc làm Do kế hoạch dân số đơi với phát triển kinh tế vấn đề quan tâm nước phát triển Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động số phần trăm dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động nguồn nhân lực Thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp: Thất nghiệp gồm người khơng có việc làm tích cực tìm việc làm Số người khơng có việc làm ảnh hưởng đến số người làm việc ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế Thất nghiệp vấn đề trung tâm quốc gia khơng tác động kinh tế mà tác động khía cạnh xã hội Theo cách tính thơng thường tỷ lệ thất nghiệp tính tỷ lệ % tổng số người thất nghiệp tổng số nguồn lao động Nhưng nước phát triển tỷ lệ thất nghiệp chưa phản ánh thực nguồn lao động chưa sử dụng hết Trong thống kê thất nghiệp nước phát triển, số người nghèo thường chiếm tỷ lệ nhỏ họ thất nghiệp họ cố gắng khơng để thời gian kéo dài Bởi họ khơng có nguồn lực dự trữ, họ phải chấp nhận việc có Do nước phát triển để biểu tình trạng chưa sử dụng hết lao động người ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình thất nghiệp trá hình Thất nghiệp trá hình gồm bán thất nghiệp thất nghiệp vơ hình Sử dụng nguồn lao động: Là hình thức phân cơng người lao động vào cơng việc cơng việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý, cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Phân bố nguồn lao động việc phân phối, bố trí hình thành nguồn lao động theo quy luật, xu hướng tiến vào lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Xét chất đổi tình trạng phân cơng lao động ngày tiến đạt trình độ ngày cao Phân bố nguồn lao động hợp lý phải phối hợp, kết hợp hài hoà nhiều biện pháp phân bổ theo lĩnh vực sản xuất, ngành, nội ngành kinh tế, vùng lãnh thổ phạm vi quốc gia Một xu hướng có tính quy luật lực lượng lao động phân bổ lĩnh vực sản xuất vật chất ngày giảm kinh tế phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần ngày cao nhu cầu vô hạn Đào tạo lao động, nâng cao trình độ lành nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, nâng cao lực quản lý, đạo tổ chức sản xuất Trong lĩnh vực không sản xuất vật chất phân bổ tỷ trọng lớn lao động vào ngành nghiên cứu khoa học, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, giảm lao động quản lý hành chính, lao động quản lý Trong lĩnh vực sản xuất vật chất tăng tỷ trọng lao động, giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng suất lao động ngành thuận lợi tác động trở lại ngành nông nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động: Số lượng lao động phản ánh mặt đóng góp lao động vào phát triển kinh tế, mặt khác cần xem xét đến chất lượng lao động, yếu tố làm cho lao động có suất cao Chất lượng lao động nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khoẻ người lao động, nhờ việc bố trí điều kiện lao động tốt Giáo dục coi dạng quan trọng phát triển tiềm người theo nhiều nghĩa khác Nhưng để đạt trình độ định cần phí nhiều, kể chi phí gia đình quốc gia Đó khoản chi phí đầu tư cho người, nước phát triển giáo dục được thể nhiều hình thức nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố chun mơn cho người Kết giáo dục làm tăng lực lượng lao động có trình độ tạo khả thúc đẩy nhanh trình đổi công nghệ Công nghiệp thay đổi nhanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vai trò giáo dục đánh giá qua tác động việc tăng suất lao động cá nhân nhờ có nâng cao trình độ tích lũy kiến thức Giống giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lượng nguồn nhân lực tương lai, người lao động có sức khoẻ tốt mang lại lợi nhuận trực tiếp việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc Việc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em yếu tố làm tăng suất lao động tương lai, giúp trẻ em phát triển thành người khoẻ thể chất, lành mạnh tinh thần, điều cịn giúp trẻ em nhanh chóng đạt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục nhà trường Những khoản chi cho sức khoẻ làm tăng nguồn nhân lực mặt số lượng việc kéo dài tuổi thọ lao động Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế Vai trò lao động với tăng trưởng kinh tế xem xét qua tiêu số lượng lao động, trình độ chun mơn, sức khoẻ người lao động kết hợp lao động yếu tố đầu vào khác Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản suất Mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Các tiêu thể tập trung qua mức tiền công người lao động Khi tiền công người lao động tăng có nghĩa chi phí sản suất tăng, phản ánh khả sản suất tăng lên, đồng thời mức tiền công tăng làm cho thu nhập sử dụng người lao động tăng, khả chi tiêu người tiêu dùng tăng Ở nước phát triển, mức tiền cơng người lao động nói chung thấp, nước lao động chưa phải động lực mạnh cho phát triển Để nâng cao vai trò người lao động phát triển kinh tế cần thiết có sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo nguồn lực khác cách đồng Nguồn lao động yếu tố “đầu vào” khơng thể thiếu q trình sản xuất, tăng trưởng phát triển kinh tế Với tư cách nguồn lực đầu vào, nguồn lao động kết hợp với nguồn lực vật chất khác (tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học, công nghệ…), tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, tạo hàng hóa nói riêng, cải vật chất nói chung Tức là, nguồn lao động tham gia trực tiếp vào trình tạo giá trị làm tăng giá trị, hay nói cách khác, nguồn lao động tác động vào tổng cung kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Vai trò lao động khía cạnh phận dân số: Là người thụ hưởng thành trình phát triển Lực lượng lao động yếu tố tạo cầu cho kinh tế với vai trò tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Khi thu nhập họ tăng lên, họ có điều kiện nâng cao mức sống, từ nâng cao suất lao động xã hội, hiệu sản xuất góp phần tăng nhu cầu xã hội Do vậy, thỏa mãn nhu cầu người lao động xem mục đích cuối phát triển kinh tế tất quốc gia Nguồn lực lao động phát hiện, sáng tạo nguồn lực phát triển: Con người chủ thể phát hiện, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng kinh tế; nguồn lực vốn kết qua lao động tích lũy người mà có; nguồn lực khoa học - cơng nghệ người sáng tạo Nguồn lực lao động đóng vai trò định việc sử dụng nguồn lực khác: Chất lượng nguồn lực lao động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ba nguồn lực lại (gồm: Nguồn lực vốn, KH&CN tài nguyên thiên nhiên) Nói đến nguồn lực lao động nói đến tổng thể nguồn lực lao động quốc gia, nguồn lực lao động có trình độ cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nguồn lực lao động tinh t nhất, có chất lượng có vai trị định thành công phát triển kinh tế đất nước Nguồn lực lao động động lực phát triển kinh tế: Nguồn lực lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao, phong phú chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh câu KT để thỏa mãn nhu cầu xã hội Nguồn lao động định việc tổ chức, điều phối, xếp sử dụng nguồn lực khác Nói cách khác, nguồn lao động đóng vai trị định việc sử dụng nguồn lực khác Nguồn lực lao động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ba nguồn lực lại (gồm Nguồn lực vốn, KH&CN, tài nguyên thiên nhiên) Nói đến nguồn nguồn lao động nói đến tổng thể nguồn lao động quốc gia, nguồn lao động có trình độ cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nguồn lực lao động tinh t nhất, có chất lượng có vai trị định thành công phát triển kinh tế đất nước Mối quan hệ nguồn lực lao động với phát triển kinh tế: Nguồn lực lao động ln ln đóng vai trị định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước Nguồn lực lao động định q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử 10 dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Trong kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức, nguồn lao động chất lượng cao nhân tố định Đảng nhà nước ta khẳng định mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội người người Bên cạnh đó, nguồn lao động vừa yếu tố "đầu vào" trình sản xuất, vừa người tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Như vậy, với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Nguồn lực lao động khác với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, tạo cầu, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn bó với chủ thể kinh tế - xã hội người tạo Do nguồn lưc lao động có vai trị đặc biệt phát triển kinh tế so với nguồn lực khác, phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân người Đối với nước ta q trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện để thực phát huy nguồn lực lao động từ làm sở phát triển đất nước, thời gian qua nguồn lực lao động nước ta phát triển số lượng, chất lượng, tạo nguồn lực lao động dồi dào, đủ trình độ để thực cơng đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh số yếu như: Nguồn lực nước ta đơng khơng mạnh, trình độ lao động phổ thơng nhiều, lao động qua đào tạo cịn đặc biệt chất lượng đào tạo chưa đạt hiệu yêu cầu, nguồn lực lao động chưa phát huy vai trò khai thác sử dụng hiệu nguồn lực khác đẻ phát triển kinh tế - xã hội Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng số lượng nguồn lao động 11 Nguồn lao động có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, nhân tố đầu vào đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, động lực thúc đẩy việc phát huy vai trò nguồn lực khác vốn, khoa học - công nghệ Tuy nhiên, vai trị nguồn lao động có phát huy hay không phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều nhân tố khác Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động: Sự gia tăng quy mô dân số tốc độ gia tăng dân số có liên quan trực tiếp đến số lượng lao động Một quốc gia có quy mơ dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số cao có nguồn lao động dồi dào, chí mức dư thừa lao động Cơ cấu dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động, cấu dân số tiêu chí độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính… Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm Ngoài tỷ lệ thất nghiệp (thất nghiệp thất nghiệp trá hình) ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn nhân lực toàn lực lực lượng lao động biểu hiên thơng qua ba mặt: thể lực, trí lực, tâm lực (ý thức, tinh thần) Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực (hay chất lượng nguồn lao động) Trong đó, thể lực tảng, phương tiện để truyền tải tri thức; trí tuệ (hay trí lực) yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực; ý thức tác phong làm việc yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực, trí tuệ thành thực tiễn Chất lượng nguồn lao động chịu tác động nhân tố sau: Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thể chất nguồn lao động Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, đạo đức tác phong người lao động 12 Mơ hình tăng trưởng kinh tế quốc gia, hội nhập quốc tế độ mở kinh tế Chính sách phát triển người quốc gia Thực trạng nguồn lao động với phát triển kinh tế Việt Nam sau năm đổi Về số lượng nguồn lao động: Cùng với trình đổi đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động - việc làm cấp, ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, chất lượng lao động hạn chế ngày gây nên áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Do vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long Đây khu vực có diện 17 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Cơ cấu lao động theo ngành vùng bất hợp lý thể trình độ phát triển thấp kinh tế Một phận lớn lực lượng lao động chưa có việc làm có việc làm chưa thường xuyên Mặc dù năm vừa qua, nhờ có chủ trương Đảng sách giải việc làm Chính phủ tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nơng thơn giảm, song cịn mức cao Một điều đáng báo động tỷ lệ khơng tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp cao đẳng đại học tăng nhanh Trong số người thất nghiệp, có 471 nghìn người có CMKT (chiếm 42,43%), nhiều nhóm trình độ “đại học trở lên” (218,8 nghìn người, tăng 16,5 nghìn người so với q trước), nhóm “cao đẳng” (124,8 nghìn người, giảm 5,9 nghìn người) “trung cấp” (70,2 nghìn người, giảm 14,1 nghìn người) Số người thất nghiệp dài hạn (12 tháng trở lên) chiếm 24,0% tổng số người thất nghiệp 54% số người thất nghiệp chưa có việc làm (thất nghiệp lần đầu).Lao động khu vực nông thơn chiếm 88% số người thiếu việc làm Đóng góp lao động tăng trưởng phát triển kinh tế II PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Quan điểm Đảng phát huy vai trò nguồn lao động với phát triển kinh tế Qua 30 năm đổi mới, sở đánh giá thực tiễn tổng kết lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: người nguồn lực người đóng vai trị định phát triển đất nước Nhân tố người đặt vào vị trí trung tâm phát triển, người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Vốn, sở vật chất kỹ thuật quan trọng quan trọng nhân tố người 18 Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta xác định mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững…Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế…Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, với chủ đề Chiến lược là: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh thời đại, huy động nguồn lực, phát triển nhanh bền vững sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 20301 nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số Lấy cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất, đất đai Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi số phát triển sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế Phải coi trọng quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương Phát triển nhanh, hài hòa khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực động lực quan trọng kinh tế 19 Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Phải có chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc nhân dân Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ công nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế Phải hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu khả chống chịu hiệu trước tác động lớn, bất thường từ bên Phát huy nội lực yếu tố định gắn với ngoại lực sức mạnh thời đại Không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp người Việt Nam ngày vững mạnh huy động sức mạnh tổng hợp đất nước, nâng cao hiệu lợi ích hội nhập quốc tế mang lại Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội phồn 20 vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, môi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển, sử dụng lao động tạo mở việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế: Đó việc quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua phát triển giáo dục đào tạo coi giáo dục đóng vai trị then chốt Cùng với KH-CN, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chú trọng nội dung: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu giáo dục đào tạo; chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất cho nhân dân; đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; bảo đảm cơng ăn việc làm cho dân mục tiêu xã hội hàng đầu trình xây dựng bảo vệ tổ quốc; nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng; nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện có lực chun mơn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, … Chủ trương Đảng, Nhà nước ta trọng đến điều chỉnh quy mô dân số nhằm đạt mục tiêu bản, hướng đến phát triển nguồn lao động hợp lý mặt số lượng Qua kỳ Đại hội Đảng tiến bước dài tư phát triển nguồn lao động, Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển nguồn nhân lực ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đặt sáu nhiệm vụ trọng tâm là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, 21 lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” Đến Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh đến đột phá chiến lược: “Về thể chế, nguồn nhân lực (nhất nguồn nhân lực chất lượng cao), hệ thống kết cấu hạ tầng Mục tiêu phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong giai đoạn nay, phát huy nhân tố người gắn liền với xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc Trong điều kiện khoa học công nghệ đại, kinh tế tri thức phát triển, hội nhập gia tăng mối quan hệ biện chứng trở nên quan trọng Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, mặt, phục vụ trực tiếp nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; mặt khác, xây dựng tiềm lực trí tuệ - cốt lõi nguồn nhân lực chất lượng cao Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: dân tộc dốt dân tộc yếu Trí tuệ số quan trọng chất lượng nhân tố người, thời đại cách mạng khoa học công nghệ có bước phát triển nhảy vọt, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xuất kinh tế tri thức Bên cạnh đó, cần phải trọng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho người, trước hết với hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện phải có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Chú trọng phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội tổ chức sống, chăm sóc người Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm cơng dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế (cơng dân tồn cầu); quan tâm giải hài hồ quan hệ lợi ích theo phương châm bảo đảm cơng 22 xã hội sách, bước phát triển; xây dựng thực chế dân chủ mặt đời sống xã hội nhằm tạo môi trường, điều kiện thiết yếu để phát huy vai trò nguồn lực người lĩnh vực Trong bối cảnh toàn cầu hố hội nhập quốc tế, việc ln nhận thức sâu sắc vai trò to lớn nhân tố người lấy làm điểm tựa vững điều kiện để đưa nghiệp đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đến thắng lợi Phát huy nhân tố người để phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề có tính quy luật Trong giai đoạn nay, phải phát huy nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hoá, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Phải có chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc nhân dân Một số giải pháp phát huy nguồn lực lao động với phát triển kinh tế Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam * Nâng cao trình độ dân trí, phát triển giáo dục đào tạo * Khuyến khích phát triển sản xuất, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng * Tạo lập quản lý tốt thị trường lao động: * Triển khai đồng nội dung chiến lược dân số - Ổn định quy mô dân số - Tiếp tục điều chỉnh cấu dân số - Nâng cao chất lượng dân số Xu hội nhập ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ tác động làm biến đổi thị trường lao động, cụ thể có nhiều ngành nghề, cơng việc truyền thống, thủ công đồng nghĩa với việc người lao động quốc gia nhiều việc làm, hội việc làm mở hội xuất

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan