1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt
Người hướng dẫn T.S. Nguyễn Thị Hường, Th.S. Tạ Lợi
Trường học Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 101,97 KB

Nội dung

Khái niệm.Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởitỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, có thể mô tảhiệu quả kinh doanh bằng côn

Trang 1

Lời mở đầu

Từ khi nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập chung sang cơ chế thị trờng có

sự quản lý và điều tiết của nhà nớc Nền kinh tế nớc ta đã có những bớc pháttriển vợt bậc, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, có điều kiện để pháttriển toàn diện

Nền kinh tế thị trờng với những quy luật khắt khe của nó đẫ buộc các doanhnghiệp phải tìm mọi cách sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất rasản phẩm hàng hoá sao cho với chi phí thấp nhất và đem lại lợi nhuận cao nhất

có nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển Ngợc lại nếu doanhnghiệp sử dụng lãng phí các nguồn lực đó sẽ không có điều kiện để tồn tại

Nh ta đã biết rằng doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì mụctiêu lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện các mục tiêu này thì các doanhnghiệp phải tiến hành các hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm dịch vụ cungcấp cho thị trờng Muốn vậy doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuấtxã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này baonhiêu thì sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinhdoanh càng cao thì càng phản ánh doanh nghiệp đã tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất Vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là đòi hỏi kháchquan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm là tối đa hoá lợi nhuận

Qua nhận thức về mặt lý luận, cùng với thời gian thực tập ở Công ty xuấtnhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt Đợc sự hớng dẫn tận tình của T.sNguyễn Thị Hờng và Th.s Tạ Lợi cùng các cô các chú trong công ty em đã

chọn đề tài:"Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vật t máy móc thiết bị ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt."

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 phần:

ChơngI: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

công ty VIRASIMEX Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập nhập khẩu ở Công ty VIRASIMEX

Với thời gian thực tập ngắn, khả năng nghiên cứu có hạn, phạm vi rộng, đềtài không tránh khỏi thiếu sót nhất định Kính mong đợc sự đóng góp, bổ sungcủa các thầy cô giáo, các cán bộ công nhân viên của công ty cùng tất cả bạn đọcquan tâm đến đề tài

Trang 3

chơng I

Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh

doanh nhập khẩu

I Lý luận chung về hiệu quả.

1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh.

1.1 Khái niệm.

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi

tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, có thể mô tảhiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất nh sau:

C

Trong đó: H: Hiệu quả kinh doanh

K: Kết quả đạt đợc

C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sảnxuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sảnxuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từngnhân tố

1.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh phản ánh chất lợng của các hoạt động kinh doanh,phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị,nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phần biệt rõranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánhnhững cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinhdoanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp các thể đợc

Trang 4

biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị Các đơn vị hiện vật cụ thể đ ợc

sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra.Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn

định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm Cần chú

ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng của một thời kỳkinh doanh nàu đó thờng là rất khó xác định, nởi nhiều lý do nh kết quả khôngchỉ là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuấtlại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳnào đó cũng cha thể khẳng định đợc sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và baogiờ thì tiêu thụ và thu đợc tiền về

Trong khi đó hiệu quả phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất.Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giátrị mà là một phạm trù tơng đối Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuấtkinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợc các mục tiêu đó Hao phínguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng có thể đợcxác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, thông thờng ngời ta hay

sử dụng đơn vị giá trị, vì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng, việc xác định haophí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng là một vấn đề không đơn giản Mặtkhác, việc có tính toán đợc chi phí kinh doanh trong một thời kỳ kinh doanhngắn hay không cũng nh có tính toán đợc chi phí kinh doanh đến từng bộ phậndoanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa họcquản trị chi phí kinh doanh

Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc sosánh sự tăng lên kết quả với sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào

Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khótính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụthể náo đó đều khó xác định một cách chính xác

2 Tiêu chuẩn và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.

2.1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh.

Nếu xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cụ thể thì mỗi chủ tiêu hiệu quả cũng đều xác lập đợc một dãy giá trị

Trang 5

Vấn đề đợc đặt ra là mọi giá trị đó đều phản ánh các hiệu quả ơt các mức

độ khác nhau hay không trong dãy giá trị đó thì giá trị nào có hiệu quả, giá trị nào không có hiệu quả?

Nếu theo phơng phảp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt

đ-ợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Điều này có nghĩa là doanh nghiệp chỉ

đạt đợc hiệu quả nếu giá trị đạt đợc ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định không thấp hơn giá trị bình quân của ngành

2.2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.

2.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.

Thứ nhất, các chỉ tiêu doanh lợi

Các chỉ tiêu doanh lợi thờng đợc các nhà quản trị, các nhà tài trợ, quantâm xem xét Đó thờng là các chỉ tiêu cụ thể dới đây:

- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh

DVKD (%) = (

R + TLVV) x 100

VKINH DOANH

Với:

DVKD (%) : Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ

R : Lãi ròng thu đợc vào thời kỳ tính toán

TLVV : Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó

VKD : Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh lợi của vốn tự có:

Trang 6

Nhiều nhà quản trị học cho rằng phải xem xét liệu chỉ tiêu doanh lợi vốn

tự có có phải là mô hình lựa chọn kinh tế? Theo H.Hax thì tối đa hoá doanh lợivốn tự có không phải là không có vấn đề Thực chất, doanh thu bán hàng củamột thời kỳ tính toán cụ thể luôn kết quả của việc sử dụng toàn bộ l ợng vốn kinhdoanh hiện có chứ không thể là kết quả của riêng số vốn tự có của doanh nghiệp.Hơn nữa, chỉ tiêu này còn có hạn chế nữa là nếu đánh giá hiệu quả kinh doanhthông qua chỉ tiêu này thì doanh nghiệp đi vay vốn càng nhiều, hiệu quả kinhdoanh sẽ càng cao

- Doanh lợi của doanh thu bán hàng:

DTR (%) = 

R x 100TR

Với:

DTR : Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ

TR : Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó

Thứ hai, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí

- Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ

HCPKD (%) = TR x 100

TCKD

Với:

HCPKD (%) : Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh

TR : Doanh thu bán hàng của kỳ tính toán

TCKD : Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Cần chú ý rằng trong những trờng hợp không thể xác định đợc doanh thubán hàng có thể sử dụng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng của thời kỳ thay thế chochỉ tiêu doanh thu bán hàng, chỉ tiêu chi phí kinh doanh của thời kỳ thay cho chỉtiêu chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

- Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng của một thời kỳ

Trang 7

HTN (%) = TC

KDTT x 100

TCKDPĐ

Với:

HTN : Hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng

TCKDTT : Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh của kỳ

TCKDPĐ : Chi phí kinh doanh phải đạt

Chi phí kinh doanh phải đạt của một thời kỳ xác định thờng đợc xác địnhtrên cơ sở các định mức tiên tiến (chi phí kinh doanh định mức) hoặc chi phíkinh doanh kế hoạch của thời kỳ đó

Cần chú rằng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp đợc sử dụng để

đánh giá hiệu quả kinh doanh ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nh từng đoan vị

bộ phận bên trong doanh nghiệp Các chỉ tiêu trên cũng đợc xác định dễ dàng,

đặc biệt ở các đơn vị bộ phận hạch toán độc lập

Tiêu chuẩn hiệu quả tốt nhất của các chỉ tiêu trên là giá trị bình quân đạt

đợc của ngành, của khu vực hay của quốc tế trong thời kỳ đánh giá

2.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận.

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ngời ta thờng sử dụng cácchỉ tiêu sau:

- Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh

SVVKD = TR

VKD

Với:

SVVKD : Số vòng quay của vốn kinh doanh

Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá bởi chỉ tiêu hiệu suất sử dụngtài sản cố định:

Trang 8

HTSCĐ = 

R

TSCĐG

Với:

HTSCĐ (%) : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

TSCĐG : Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

Tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ là tổng giá trị còn lạicủa tài sản cố định, đợc tính theo nguyên giá của tài sản cố định sau khi đã trừ điphần hao mòn tích luỹ đến thời kỳ tính toán:

TSCĐ= Nguyên giá tài sản cố định - Giá trị đã hao mòn

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năngsinh lợi ccủa tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn đợc đánh giá bằng chỉ tiêusuất hao phí tài sản cố định Suất hao phí tài sản cố định là đại lợng nghịch đảocủa chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định (=1/HTSCĐ) Chỉ tiêu này cho biếtgiá trị tài sản cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng lãi

Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định để xác định tínhhiệu quả và nguyên nhân của việc sử dụng không có hiệu quả tài sản cố định.Thông thờng, trớc hết đó là do đầu t tài sản cố định quá mức cần thiết, đầu t vàotài sản cố định không dùng đến, sử dụng tài sản cố định không hết công suất

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động

HVLĐ = 

R

VLĐ

Với:

HVLĐ : Hiệu quả sử dụng vốn lu động

VLĐ : Vốn lu động bình quân của thời kỳ tính toán

Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán chính là giá trị bình quân của vốn

lu động có ở đầu kỳ và cuối kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn ku động tạo

ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 9

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc phản ánh thông qua chỉtiêu số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm:

SVVLĐ = TR

VLĐ

Với:

SVVKD : Số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm

Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một thời kỳluân chuyển vốn lu động:

SNLC = 365 = 365 x V

Với:

SNLC: Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lu động

Tuy nhiên, các chỉ tiêu hiệu quả này cũng đang còn đợc nhiều nhà quản trịhọc tranh cãi

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động tính theo lợi nhuận

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giá trịkinh doanh với số vòng luân chuyển vốn lu động

lu động

Thứ hai, hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lợng và chiếnlợc lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu năng suấtlao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiền lơng

- Năng suất lao động

+ Năng suất lao động bình quân của thời kỳ tính toán đợc xác định:

Trang 10

APN = K

AL Với:

APN: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán (hiện vật, giátrị)

K : Kết quả tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị

AL : Số lao động bình quân

Thời gian của một kỳ tính toán thờng là một năm Năng suất lao động nămchịu ảnh hởng lớn của việc sử dụng thời gian lao động trong năm: số ngày làmviệc trong năm, số giờ làm việc trong ngày và năng suất bình quân của mỗi giờ.Vì vậy, năng suất lao động bình quân năm còn đợc tính cho các khoảng thời gianngắn hơn

+ Năng suất lao động bình quân/giờ

APG = AP

N

N.C.G

Với:

APG : Năng suất lao động bình quân giờ

N : Số ngày làm việc bình quân/năm

C : Số ca làm việc/ngày

G : Số giờ làm việc bình quân/ca làm việc

- Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động

Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động chỉ tiêu mức sinh lời bình quân củamột lao động cũng thờng đợc sử dụng Mức sinh lời bình quân của một lao độngcho biết mỗi lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ tínhtoán xác định Chỉ tiêu này có thể đợc xác định theo công thức cụ thể sau:

RQ = 

R

L Với:

 RQ : Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ tínhtoán

Trang 11

L : Số lao động làm việc bình quân trong kỳ.

Hiệu suất tiền lơng phản ánh một đồng tiền lơng bỏ ra có thể đạt đợc kếtquả cụ thể nào kết quả có thể là doanh thu, lợi nhuận, Nếu lấy kết quả tínhtoán là doanh thu sẽ có:

H w= Π R

Với:

HW : Hiệu suất tiền lơng của một thời kỳ tính toán

TL: Tổng quỹ tiền lơng và tiền thởng có tính chất lơng trong kỳ.Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân

Thứ ba, hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu

SVNVL =

NVLSệ DễNG

NVLDO ANH THU

Với:

SVNVL : Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong kỳ

NVLSD: Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng

NVLDT: Giá trị lợng nguyên vật liệu dự trữ của kỳ tính toán

- Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang

SVSPDD = Z

HHCB

VTDT

Với:

SVSPDD: Số vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang

ZHHCB : Tổng giá thành hàng hoá đã chế biến

VTDT : Giá trị vật t dự trữ trong kỳ tính toán

Trang 12

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệucủa doanh nghiệp Các chỉ tiêu này có giá trị lớn phản ánh doanh nghiệp giảm đ-

ợc chi phí kinh doanh cho dự trữ nguyên vật liệu, giảm bớt nguyên vật liệu tồnkho, tăng vòng quay của vốn lu động Tuy nhiên, nếu quá chú ý đến các chỉ tiêunày có thể dẫn đến thiếu lợng nguyên vật liệu dự trữ cần thiết

Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả ngời ta còn đánh giámức thiệt hại mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dữ trữ, sử dụng chúng Chỉtiêu này đợc đợc xác định bằng tỷ số giữa trị nguyên vật liệu mất mát trên tổnggiá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ tính toán

Thứ t, hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

và sử dụng không chỉ ở phạm vi doanh nghiệp mà còn ở phạm vi các bộ phậnnhỏ bên doanh nghiệp Việc phân tích hạch toán chỉ tiêu này xuyên xuốt ở cáccấp khác nhau trong doanh nghiệp sẽ xác định đợc hiệu quả kinh doanh ở từngcấp, từng bộ phận và sự đóng góp của mỗi bộ phận vào hiệu quả kinh doanhchung Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đã đợc trình bày ở các phầnkhác cũng có ý nghĩa tơng tự nh các chỉ tiêu đã trình bày ở trên phản ánh hiệuquả kinh doanh từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp Cuối cùng,tiêu chuẩn hiệu quả phải đợc hình thành cho mỗi chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cụthể, có nh vậy việc đánh giá hiệu quả mới có ý nghĩa

Trang 13

II Hoạt động nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

1 Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

1.1 Khái niệm nhập khẩu hàng hoá.

Nhập khẩu hàng hoá lag hoạt động quốc tế của doanh nghiệp nhằm đa hànghoá vào trong nớc

Nhập khẩu hàng hoá là một trong những hình thức kinh doanh quốc tếquan trọng nó phản ánh quan hệ thơng mại giữa các quốc gia trong phạm vi khuvực và thế giới Hình thức kinh doanh nhập khẩu thờng là hoạt động kinh doanhquốc tế cơ bản, đầu tiên của một quốc gia, nó là "chiếc chìa khoá" mở ra nhữnggiao dịch kinh doanh quốc tế cho mỗi quốc gia

Kinh doanh nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầutiên mà doanh nghiệp thờng áp dụng Hoạt động này vẫn đợc tiếp tục duy trì và

mở rộng ngay cả trong điều kiện doanh nghiệp đã thực hiện đa dạng hoá cáchoạt động kinh doanh của mình

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngời

ta càng sử dụng nhiều nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụcác nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hộingày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng và cũng khônggiới hạn Điều này phản ánh quy luật khan hiếm Quy luật khan hiếm bắt buộccác nọi doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cáigì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Vì thị trờng chỉ chấp nhận cácdoanh nghiệp nào quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm (dịch vụ) với số lợng

và chất lợng phù hợp Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sửdụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợctrên thị trờng - tức kinh doanh không óc hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất xãhội - sẽ không có khả năng tồn tại

Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng, mởcửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh Muốnchiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải luôn tại ra và duy trì các lợi thếcạnh tranh: chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng Để duy trì

Trang 14

lợi thế và giá trị cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuấthơn so với các doanh nghiệp với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khảnăng thực hiện đợc điều này.

Mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đahoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh để tạo ea sản phẩm (dịch vụ) cung cấp cho thị trờng.Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định.Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơhội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là một phạn trùphản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hộinên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lau dài của doanh nghiệp Hiệuquả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiện cácnguồn lực sản xuất Vì vậy, nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan để doanhnghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lau dài là tối đa hoá lợi nhuận

2 Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh dùng cho hoạt động nhập khẩu

DVKD (%) = (

R + TLVV) x 100

VKINH DOANH

Với:

DVKD (%) : Doanh lợi vốn dùng cho hoạt động kinh nhập

R : Lãi ròng thu đợc từ hoạt động nhập khẩu

TLVV : Lãi trả vốn vay dùng cho hoạt động nhập khẩu

VKD : Tổng số vốn kinh doanh dùng cho hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp

- Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu theo chi phí kinh doanh nhập khẩu

HCPKD (%) = TR x 100

TCKD

Với:

Trang 15

HCPKD (%) : Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tính theo chi phí kinhdoanh nhập khẩu.

TR : Doanh thu bán hàng nhập khẩu của kỳ tính toán

TCKD : Chi phí kinh doanh của sản phẩm nhập khẩu tiêu thụ trongkỳ

- Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh

SVVKD = TR

VKD

Với:

SVVKD : Số vòng quay của vốn kinh doanh

Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá bởi chỉ tiêu hiệu suất sử dụngtài sản cố định:

HTSCĐ = 

R

TSCĐG

Với:

HTSCĐ (%) : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

TSCĐG : Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động

HVLĐ = 

R

VLĐ

Với:

HVLĐ : Hiệu quả sử dụng vốn lu động

VLĐ : Vốn lu động bình quân của thời kỳ tính toán

- Năng suất lao động

+ Năng suất lao động bình quân của thời kỳ tính toán đợc xác định:

Trang 16

APN = K

AL Với:

APN: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán (hiện vật, giátrị)

K : Kết quả tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị

AL : Số lao động bình quân

- Chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng:

Hiệu suất tiền lơng phản ánh một đồng tiền lơng bỏ ra có thể đạt đợc kếtquả cụ thể nào kết quả có thể là doanh thu, lợi nhuận, Nếu lấy kết quả tínhtoán là doanh thu sẽ có:

H w= Π R

Với:

HW : Hiệu suất tiền lơng của một thời kỳ tính toán

TL: Tổng quỹ tiền lơng và tiền thởng có tính chất lơng trong kỳ.Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân

3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.3.1 Các nhân tố khách quan

3.1.1 Mội trờng chính trị luật pháp

- Môi trờng chính trị tác động trực tiệp đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp vì các doanh nghiệp kinh doanh trong một môi trờng ổn định sẽ mạnhdạn đầu t vào sản xuất kinh doanh và yên tâm đa ra các chiến lợc phát triển chodoanh nghiệp một cách tối u nhất nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanhnghiệp

- Mội trờng luật pháp bao gồm luật và các văn bản dới luật, mọi quy địnhpháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì môi trờng luật pháp tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùngtham gia họt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việctạo ra môi trờng luật pháp lành mạnh là rất quan trọng Một môi trờng luật pháplành mạnh vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các họat động

Trang 17

kinh tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà cònphải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trờng luật phápbảo đảm tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp Sẽ điều chỉnh cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh,mỗi doanh nghiệp cần phải phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý tiên tiến để tận dụng đợc các cơ hộibên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình tránh những đổ vỡ không cầnthiết cho có hại cho xã hội.

Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấphành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc

tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành các hoạt

động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nớc đó

Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong môi trờng kinh doanh thực

tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trờng kinh doanh

mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu ngợc lại, nhiều doanh nghiệp sẽlao vào con đờng làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hành giả, hàng nháicũng nh gian lận thơng mại, vi phạm pháp lệnh môi trờng làm cho môi trờngkinh doanh không còn lành mạnh Trong môi trờng này,nhiều khi kết quả vàhiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng doanh nghiệp quyết địnhdẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội

3.1.2 Các công cụ vĩ mô đối với nhập khẩu

* Thuế quan

Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tínhtheo % đối với tổng giá trị hàng hoá hay là kết hợp cả hai cách nói trên đối vớihàng nhập khẩu Theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhậpkhẩu một khoản lớn hơn mức mà ngơì xuất khẩu nớc ngoài nhận đợc

Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, hớng dẫn tiêu dùngtrong nớc và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Tuy nhiên thuếnhập khẩu làm cho giá bán trong nớc của hàng nhập khẩu cao hơn mức giá nhập

và chính ngời tiêu dùng trong nớc phải chịu thuế này Nếu thuế này quá cao sẽ

đ-a đến tình trạng giảm mức cầu củđ-a ngời tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu vàlamg hạn chế mức nhập khẩu của doanh nghiệp

Từ cuối thập kỷ 18 nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lợc phát triển xuấtnhập khẩu Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, cạnhtranh với thị trờng thế giới Để thực hiện chiến lợc đó, nhiều nớc đã cắt giảm

Trang 18

thuế quan để khuyến khích trao đổi Ví dụ nh Đài Loan đã giảm thuế cho hàngnhập khẩu từ 40% xuống 20%, Thái Lan giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị

từ 30% xuống 5% Việt Nam với chơng trình tham gia vào khu vực mậu dich tự

do AFTA sẽ giảm mức thuế suất xuất nhập khẩu xuống còn 0% đến 5% năm

2006 Còn hiện tại việc quy định thuế xuất nhập khẩu luôn là đề tài đợc quantâm từ nhiều phía

* Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nớc nhằm hạn chế nhập khẩu vềmặt số lợng hoặcgiá trị một số mặt hàng nhất đinh hoăc từ những thị trơng nhất

định trong khoảng thời gian thờng là một năm

Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch củaNhà nớc nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ, bảo

đảm các cam kết của Chính phủ ta với nớc ngoài

Hạn ngạch nhập khẩu đa đến tình trạng hạn chế số lợng nhập khẩu đồngthời gây ảnh hởng đến giá nội địa của hàng hoá Hạn ngạch nhập khẩu có tác

động tơng đối giống với thuế nhập khẩu tức là do có hạn ngạch giá cuả hàngnhập khẩu trong nớc sẽ tăng lên Nhng hạn ngạch không làm tăng thu ngân sách

Đối với cả Chính phủ và các doanh nghiệp trong nớc việc cấp hạn ngạch nhậpkhẩu có lợi là xác định đợc khối lợng nhập khẩu biết trớc

Hiện nay Nhà nớc đấu thầu hạn ngạch chúe không phân bổ trực tiếp cho cácdoanh nghiệp nh trớc đây nữa Doanh nghiệp nào thắng thầu thì sẽ có quyềnnhập khẩu mặt hàng đó với số lợng quy định Tuy nhiên việc nhập khẩu nhiềuhay ít khi doạnh nghiệp đã thắng thầu phụ thuộc vào định ngạch (tổng hạnngạch) mà Chnính phủ đa ra

3.1.3 Tỷ giá hối đoái

Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nớc theo một gía cả nhất định Vì vậy, giá cả của một

đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một đơn vị tiền tệ của nớc kia đợc gọi là tỷ giá hối đoái

Việc áp dụng loaị tỷ giá hối đoái nào, tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnhhởng trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là tỷgiả hối đoái cao lên sẽ có tác động khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu, ngợc lại tỷ gải hối đoái thấp sẽ hạn chế xuất khẩu và đẩy mạnh nhập khẩu

Trang 19

3.1.4 Các quan hệ quốc tế

Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu củamình, nếu tạo đợc nhiều mối quan hệ tốt với các nớc trên thế giới sẽ có cơ hộilựa chọn đợc nguồn hàng có chất lợng tốt và giá cả hợp lý Ngoài ra nếu có quan

hệ tốt, có uy tín trên thị trờng thế giới thì doanh nghiệp có thể vẫn nhập đợcnhững lô hàng có giá trị lớn trong khi đó doanh nghiệp cha có đủ vốn để nhập đ-

ợc những lô hàng đó vì nếu có uy tín các bạn hàng nớc ngòai có thể tạo điều kiệncho doanh nghiệp nhập hàng trả chậm Từ đó doanh nghiệp sẽ linh động tronghoạt động nhập khẩu hàng hoá không bị bỏ lỡ những cơ hội tốt có thể đạt đợc

3.1.4 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc

* Hệ thống giao thông vận tải:

Trong quá trình kinh doanh nhập khẩu thì vấn đề vận chuyển hàng hoá làrất quan trọng vì nó ảnh hởng đến chi phí vận chuyển hàng hoá Chính và vậy hệthống giao thông vận tải của một quốc gia có ảnh hởng mạnh mẽ đến hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Khi mộtquốc gia có hệ thống giao thông vận tải tốt, thuận tiện cho việc thông thơng vớicác quốc gia trên thế giới thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm

đợc chi phí vận tải Ngợc lại, một quốc gia có mà hệ thống giao thồng vận tải lạchậu thì sẽ tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc trong việcgiảm chi phí kinh doanh

* Thông tin liên lạc:

Ngày nay hệ thống thông tin liên lạc ngày càng phát triển đã giúp cho cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng có thể thuthập đợc những thông tin cần thiết về thị trờng, nguồn hàng, giá cả Nếu không

có một hệ thống thông tin liên lạc hiện đại sẽ gây cho doanh nghiệp những khókhăn trong việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng, tìm hiểu bạn hàng và giá cả của hànghoá nhập khẩu, ngoài ra hiện nay việc các bên trong quan hệ xuất nhập khẩu gặpnhau, trao đổi thông tin và ký hợp đồng qua hệ thống thông tin ngày càng pháttriển, chính vì vậy đã làm cho dòng lu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia đợcthuận tiện hơn

3.2 Những nhân tố chủ quan

3.2.1 Lực lợng lao động

Ngời ta nhắc đến luận điểm ngày nay khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng lao động trực tiếp áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện kiên quyết để tăng

Trang 20

hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng: thứ nhất, máymóc dù tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo ra Nếu không có lao động sángtao của con ngời sẽ không thể có các máy móc thiết bị đó Thứ hai, máy móc thiết bị dù có hiện đại đến dâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ

kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động Thực tế chi thấy nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị hiện đại của nớc ngoài nhng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng suất cao vừa lại tốn kém tiền của chohoạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả kinh doanh rất thấp

Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sảngtạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đua chúng vào sử dụng tạo tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sảnphẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dịch vụ)m của doang nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lợng lao động tác động trực tiếp tơí năng suất lao động, đến trình độ

sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm rất cao Đòi hỏi lực lợng lao động phải có lực lợng rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều này khẳng đinh vai trò ngày càng quan trong của lực lợng lao đông đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3.2.2 Vốn kinh doanh

Trong kinh doanh nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể làm đợc gì ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh Có vốn và trờng vốn giúp doanh nghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dẽ dàng hơn, có điều kiện để tận dụng để thu lợi lớn

Sự trờng vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điềukiện sử dụng các phơng tiện hiện đại Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp có thể thực hiện tốt các công cụ marketing trên thị trờng về giá cả cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trờng nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doang nhập khẩu

3.2.3 Trình độ tổ chức quản lý

Trang 21

Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp của các nhà quản lý có tác độngkhông nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và đặc biệt là hoạt

động kinh doanh nhập khẩu Nếu trình độ tổ chức quản lý của các nhà quản trịdoanh nghiệp kém sẽ làm cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty bịgiảm sút do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên, các khâu của quá trình kinhdoanh không đợc ăn khớp trùng lặp gây lãng phí Càng ngày nhân tố quản trị còn

có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Quản lý doanh nghiệp chú trọng xác định cho doanh nghiệp một hớng đi đúng

đắn trong môi trờng kinh doanh ngày càng biến động Muốn tồn tại và phát triểndoang nghiệp phải chiến thắng trong canh tranh các lơị thế về chất lợng và sựkhác biệt hoá về sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanhnghiệp dành chiến thắng trong canh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhãn quang vàkhả năng quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp

Trong quá trình kinh doanh quản lý doanh nghiệp khai thác và thực hiệnphân bổ các nguồn lực sản xuất Chất lợng của hoạt động này cũng là nhân tốquan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của môĩ thời kỳ ở mỗi doanhnghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản

lý, việc xác định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân vàthiết lập các mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức đó

Trang 22

Chơng IIThực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của công VIRASIMEX

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Ngày 6/4/1955 Thủ tớng chính phủ ra quyết định thành lập Tổng cục

đờng sắt Việt Nam Chỉ thị 505/TTG, thành lập 13 cục, ban, phòng, côngty

Cục vật liệu hay còn gọi là phòng vật t đờng sắt hoạt động từ

1955-1966 đổi thành cục vật t và đóng tại 132 Lê Duẩn Công ty xuất nhập khẩu

đờng sắt là thành viên thuộc Tổng cục đờng sắt Việt Nam Công ty ra đời năm 1964 trải qua nhiều giai đoạn phát triển và thay đổi Trớc kia công ty

có tên gọi là phòng vật t, vật liệu Tổng cục đờng sắt Năm 1983, Tổng cụcgiải thể cục vật t và thành lập ban vật t thiết bị đờng sắt gồm 3 xí nghiệp thuộc ttổng cục chỉ đạo và điều hành phục vụ cho cả 3 vùng Đến năm

1986 công ty đổi tên thành “Công ty vật t đờng sắt” theo quyết định số 63\QĐTCCB của Bộ trởn Bộ Giao thông vận tải đổi tên thành “Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt” nhe ngày nay và lấy tên giao dịch là VIRASIMEX

Công ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản mở tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch Công

ty là đơn vị kinh doanh duy nhất của ngành đờng sắt thực hiện chức năng, nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật t thiết bị đờng sắt và có 11 đơn vị thành viên hoạt động, hạch toán phụ thuộc

Thônh qua các hoạt động xuất nhập khẩu để thực hiện chức năng nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ ngành đờng sắt và các ngành khác có nhu cầu, tổ chức quá trình lu thông hàng hoá từ nớc ngoài tới các tổ chức tiêu dùng nội địa Tạo công ăn việc làm cho các lao động trong nớc tích luỹ cho ngân sách.

Trang 23

Công ty có nhiệm vụ:

- Xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựngcông trình, vận tải trong và ngoài ngành

- Đợc quyền nhập khẩu uỷ thác

- Tổ chức sản xuất và liên kết các mặt hàng xuất khẩu, thu mua sắt thep phếliệu và các mặt hàng khác theo giá thoả thuận với các đơn vị để tập trungxuất khẩu

- Tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu các mặt hàng không thuộc diện cấmcủa Chính phủ

- Tạo nguồn ngoại tệ cho ngành thông qua việc xuất khẩu và làm nhiệm vụkiều hối cho Việt kiều và các công nhân viên đi hợp tác chuyên gia, hợp táclao động quốc tế

- Sản xuất và gia công tổ chức cung ứng các loại vật t, thiết bị, phụ tùng nh:sản xuất tà vẹt, sản xuất gỗ cho ngành đờng sắt…

Công ty có quyền hạn:

+ Xuất khẩu và nhập khẩu

+ Đợc vay vốn của ngân hàng Việt Nam và nớc ngoài nhằm phục vụ chohoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời đảm bảo tự trang trảicho các chi phí hoạt động kinh doanh của mình thực hiện các quy định vềngoại hối và ngoại tệ của Nhà nớc

+ Đợc quyền tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của mìnhtrong và ngoài nớc

+ Đợc đặt đại diện, chi nhánh ở trong và ngoài nớc

+ Đợc quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các thơng nhân trong vàngoài nớc theo quy định của pháp luật trong nớc và pháp luật quốc tế Đớcquyền hợp tác kinh doanh liên kết với nớc ngoài theo luật đầu t của phápluật Việt Nam

Trong những năm gần đây mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty lànhập khẩu thiết bị phục vụ cho ngành đờng sắt

+ Nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ cho ngành đờng sắt nh: đầu máy toa xe,phụ tùng phụ kiện đờng sắt… và ngoài ngành nh: thạch cao, bugi xekhách…

+ Sử dụng hình thức tạm nhập tái xuất, quá cảnh với các nớc khác

Trang 24

+ Về sản xuất công ty tập trung và sản xuất cơ khí, sản xuất chế biến gỗphục vụ ngành.

+ Về sản xuất kinh doanh ngoài ngành đờng sắt công ty đã chủ động đadạng hoá các hoạt động nh: nhà hàng, khách sạn, kinh doanh cát sỏi

+ Thị trờng kinh doanh của công ty trong điều kiện hiện nay của nớc tacũng nh một số nớc khác là thực hiện việc đăng kiểm máy móc thiết bị hiện

đại Vì thế Nhà nớc ta khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nhập khẩumáy móc thiết bị hiện đại để thực hiện cho công cuộc công nghiệp hoá hiện

đại đất nớc, dẫn đến thị trờng vật t thiết bị có sự cạnh tranh gay gắt

II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty

Do đặc điểm của ngành đờng sắt là trải dài rộng khắp trên toàn đất

n-ớc nên các đơn vị trong ngành đợc thnàh lập theo địa chỉ tuyến đờng để phục vụ cho công tác chạy tàu Vì vậy bộ máy tổ chức của công ty cũng đ-

ợc thiết lập để phù hợp với đặc trng của ngành và phục vụ đắc lực cho việc sản xuất kinh doanh của công ty

1.Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty có một giám đốc và hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc Tổchức công ty gồm:

 Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc và 4 chi nhánh:

- Xí nghiệp vật t đờng sắt Thanh hoá

- Xí nghiệp vật t đờng sắt Vinh

- Xí nghiệp vật t đờng sắt Đông Anh

- Xí nghiệp vật t đờng sắt Hà Nội

- Xí nghiệp vật t đờng sắt Vĩnh Phúc

- Xí nghiệp cơ khí vật t Đông Anh

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đờng sắt Lào Cai

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đờng sắt Lạng Sơn

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đờng sắt Hải Phòng

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đờng sắt TP Hồ Chí Minh

Ngoài ra công ty còn thành lập một công ty may cổ phần đờng sắt 21/10 tại

Đông Anh

Trang 25

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám

đốc kĩ thuật

Phòng

tổ chức lao

động tiền l

ơng

Phòng

kĩ thuật

Phòng tài chính

kế toán

Phòng

kế hoạch thống kê

Phòng

dự án sản xuất

Phòng xuất nhập khẩu

Chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức trên đợc quy định tại điều 7 củaquy chế tại công ty nh sau “Xí nghiệp chi nhánh là đơn vị thành viên của công tyVIRASIMEX đợc thành lập và giải thể theo quyết định của Liên Hiệp đờng sắtViệt Nam Tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi xí nghiệp và chinhánh thực hiện theo quyết định của giám đốc công ty”

* Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty VIRASIMEX

Trang 26

* Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân trớc pháp luật, là ngời có quyền caonhất trong công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên, cán bộ công nhân viên toàncông ty và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Sử dụng, bảo toàn và pháttriển các loại vốn, tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc nhà nớc giao,xây dng chiếnlợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm , dự án đầu t, phơng án liên doanh,

đề án tổ chức quản lý, quy hoạch đào tạo của công ty trình cấp trên xét duyệt.Quyết định phơng án phối hợp và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củacác xí nghiệp, chi nhánh thành viên Quyết định bổ nhiệm miễn mhiệm, khen th-ởng, kỷ luật các cán bộ công nhân viên trong công ty Quyết định các định mứckinh tế, kỹ thuật, tiền lơng và giá hàng hoá dịch vụ Chịu sự kiểm tra giám sátcủa cấp trên và cơ quan nhà nớc (các cấp có thẩm quyền)

Phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành công tác khi giám đốc đi vắngchịu trách nhiệm trớc giám đốc và kết quả đợc giao

* Phòng hành chính: phụ giúp giám đốc quản lý về mặt tổ chức cán bộ,nhân sự, lao động tiền lơng, đào tạo

Thực hiện công tác văn th, hành chính Quản lý và sử dụng hợp lý các condấu của doanh nghiệp và đúng chức danh

Thực hiện công tác lu trữ tại công ty, yêu cầu các đơn vị nộp lu trữ và lu trữ

hồ sơ tài liệu dự trữ của công ty lên cơ quan quản lý cấp trên

Quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài sản công trình của công ty

Bảo vệ tài sản, giữ gìn trật tự kỷ cơng công tác an ninh khu vực thuộc cơquan, kiểm tra việc thực hiện nội quy hành chính và quản trị

Làm nhiệm vụ khánh tiết, lễ nghi, tổ chức đi lại, giao dịch, công tác củagiám đốc và cán bộ công nhân viên của công ty

Hớng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ tơng ứng của các cơ sở

Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc quản lý về mặt sổ sách, hạch toánkinh tế, thựchiện kế hoạch và báo cáo tài chính trong công ty

Lập kế hoạch tài chính của công ty hàng năm, hàng quý; quản lý và kiểmtra tình hình sử dụng vốn của công ty và các đơn vị trực thuộc công ty; thực hiện

Trang 27

công tác nhiệm vụ kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê, kiểm tra việc thựchiện của cơ sở

Báo cáo thống kê nhiệm vụ tài chính kế toán của toàn công ty và các đơn vịcơ sở

Tham gia hoạch định các dự án sản xuất kinh doanh của công ty và các “vệtinh”

Kế toán trởng, trởng phòng hoặc cán bộ phụ trách nghiệp vụ trong phong tàichính của công ty, đơn vị cơ sở có nhiệm vụ tham gia ký kết các hợp đồng kinh

tế cùng giám đốc

Tham gia điều phối nội bộ các tài sản cố định: xác định giá cả mua mới, hội

đồng thanh lý, hội đồng thống kê tài sản

* Phòng kế hoạch thống kê: nghiên cứu và chỉ đạo việc xây dựng kế hoạchkinh doanh của công ty, quản trị công tác thống kê về doanh số mua vào và bán

ra, quản lý tồn kho của công ty

-Xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất, kỹ thuật , tài chính và đời sốngxã hội hàng năm , kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý

-Lập kế hoạch bổ sung trong quy trình thực hiện

Hớng dẫn nghiệp vụ ký kết hợp đồng của công ty và đơn vị cơ sở

Phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng kỹ thuật định mức cho công ty

Tổ chức nghiên cứu khảo sát, nắm vững về kỹ thuật công nghệ với các loạimáy móc thiết bị, vật t có nhu cầu cho nhập hoặc xuất khẩu

Kiểm tra chất lợng của hàng hoá, máy móc thiết bị xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu

Tổ chức nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới hoặc đổi mới công nghệ Liênkết nghiên cứu, thiết kế kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với cơ quan chuyênngnàh cấp trên và ngoài ngành

Phụ trách đăng ký với Nhà nớc về sản phẩm mới Quản lý sử dụng vận hànhmáy móc thiết bị thuộc trách nhiệm của công ty

Trang 28

Quản lý thống nhất, hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị cơ sở thực hiện các quy

định, quy trình và quy phạm kỹ thuật

* Phòng tổ chức lao động

Quản lý nguồn nhân lực và chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao

động

Xây dựng dự án tổ chức, sản xuất kinh doanh của công ty và các đơn vị cơ

sở, các quy định về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Giải quyết các thủtục thành lập hoặc đổi tên, sát nhập hoặc giải thể các phòng, ban và các đơn vịtrực thuộc

Bố trí sử dụng lao động thuộc công ty, quản lý giám đốc, phó giám đốc, cáctrởng phòng của các đơn vị cơ sở Đề xuất tuyển dụng lao động không xác địnhthời hạn, thuyên chuyển lao động nội bộ và ra khỏi công ty

Xây dựng lao động tổng hợp, đánh giá tiền lơng, sản phẩm của công ty,trình duyệt và tổ chức thực hiện

Xác định quỹ tiền lơng, quyền chi lơng và phân phối tiền lơng của công ty,các đơn vị cơ sở

Xác định kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chính trị hco cán bộ côngnhân viên toàn công ty (trực tiếp đào tạo tại công ty)

Xây dựng kế hoạch bảo hiểm lao động trong công ty Thực hiện công tácbảo hiểm lao động với công ty, chỉ đạo việc thực hiện công tác bảo hộ lao độngcủa công ty và các đơn vị cơ sở

Làm công tác thanh tra, kỷ luật, giải quyết đơn khiếu nại, tố giác và côngtác bảo vệ quân sự

Đề xuất các hình thức khen thởng, kỷ luật trong toàn công ty

Phong kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ uỷ thác và kinh doanh xuấtnhập khẩu các vật t thiết bị máy móc, chuyeen t vấn về pháp luật và phơng ánkinh doanh

Thăm dò khảo sát nhu cầu thị trờng, lập kế hoạch sản xuất kinh doah xuấtnhập khẩu hàng quý và hàng năm

Triển khai việc thực hiện kế hoạch đã đợc duyệt, trực tiếp hoặc giao cơ sởthực hiện

Dự thảo các loại hợp đồng kinh tế và các hợp đồng xuất nhập khẩu để thựcthi các công đoạn xuất nhập khẩu cần thiết trình lên ngời có thâmt quyền kýduyệt Thẩm hoạch lại các bản dự thảo của các đơn vị cơ sở trình ký

Trực tiếp thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu thanh quyết toán theo từng lôhàng, từng hợp đồng và tự hoạch toán lỗ lãi trong kinh doanh

Trang 29

* Phòng dự án sản xuất

Lập kế hoạch hàng quý và hàng năm về xây dựng cơ bản và sửa chữa lớncông trình kiến trúc của đơn vị cơ sở và của toàn công ty sử dụng có hiệu quảvốn đầu t

Khởi công xây dựng công trình có tên trong kế hoạch đợc duyệt có đủ thủtục xây dựng cơ bản và vốn đầu t

Tổ chức đấu thầu và chỉ định thầu và dự thảo hợp đồng kinh tế, chuẩn bị dự

án đầu t trình lên giám đốc duyệt Thực hiện nghiệm thu bàn giao theo điều lệxây dựng cơ bản và sửa chữa lớn

Quản lý và sử dụng toàn bộ đất đai, nhà xởng, khu vực sản xuất và diện tích

đất khai thác Lập phơng án sử dụng và khai thác hợp lý có hiệu quả

Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác xây dựng cơ bản và sửa chữalớn từ chuẩn bị bớc đầu thi công, hoàn công đến đa vào sử dụng, khai thác Tổchức giám sát thi công nghiệm thu đề xuất sửa đổi, bổ sung thiết kế trong quátrình thi công

Trong trờng hợp giám đốc công ty giao cho đơn vị cơ sở tự làm thi côngcông trình xấy dựng cơ bản và sửa chữa lớn thì phòng có trách nhiệm tập hợp cácyêu cầu do đơn vị cơ sở kiến nghị Từ đó tiến hành các nghiệp vụ cần thiết, giaolại cho đơn vị cơ sở đồng thời giám sát đơn vị thực hiện

 Các chi nhánh xuất nhập khẩu

Tìm nguồn hàng, khách hàng trong và ngoài nớc với các hình thức, biệnpháp knh doanh dới sự lãnh đạo của công ty Tiếp nhận hàng nhập khẩu từ cáccửa khẩu đờng biển, đờng biên giới

Giữa các phòng, ban chức năng, các xí nghiệp trực thuộc và các chi nhánh

có mối quan hệ chặt chẽ và có trách nhiệm ngang nhau trong công tác đợc giao,phối hợp trên cơ sở đúng chức năng, nhiệm vụ, có sự phân công cụ thể hoànthành nhiệm vụ cấp trên giao

2.Cơ cấu trình độ lao động trong công ty

832200632

825232623

805241564

790247543

801249550

2 Trình độ

Trang 30

57164,1%

8210813%

17420,9%

47856,3%

9817220,8%

21726,3%

33841%

12719624,3%

23228,8%

25031,3%

14021327%

24531,1%

19224,4%

14821427,1%24731,2%19324,1%

(Nguồn : Phòng tổ chức lao động tiền lơng)

Nhìn vào bản trên ta thấy số lao động có trình độ đại học và cao đẳng của công

ty ngày một tăng kể từ năm 1996-2001, giảm lao động phổ thông, số công nhânlành nghề cũng tăng

Số lao động từ năm 1996-2001 có xu hớng giảm do công ty thực hiện chế độtinh giảm lao động và tăng chất lợng lao động Trong năm 2001 công ty có 801lao động trong đó có 700 lao động ký hợp đồng không kỳ hạn (biên chế), hợp

đồng từ 1-3 năm là 74 ngời và hợp đồng làm việc 1 năm là 37 ngời

Số lợng lao động biên chế khá lớn là điều kiện để công ty không gặp khókhăn khi sắp xếp, bố trí công việc vào những vị trí thích hợp, tạo cho ngời lao

động tâm lý ổn định để làm việc

- Đói với công nhân sản xuất trực tiếp thì phần lớn đã qua thời gian gắn bó vớicông ty, một số là con em trong ngành khi vào nghề còn mang kinh nghiệmcủa cha anh lớp ngời đi trớc để lại

- Với cán bộ là giám đốc, phó giám đóc công ty, xí nghiệp, chi nhánh:

+ Đạt trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên, trong số đó có 40% cótrình đọ lý luận chính trị cao cấp

+ Đạt trình độ đại học, trên đại học 100%

+ Đạt trình độ C một ngoại ngữ chủ yếu là tiếng Anh chiếm khoảng 60%

- Đối với cán bộlà trởng, phó phòng công ty, xí nghiệp:

+ Đạt trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên

+ 80% có trình độ đại học

+ Đạt chứng chỉ bồi dỡng cán bộ sản xuất kinh doanh từ 6-9 tháng chiếm70%

+Đạt trình độ C một ngoại ngữ

- Đối với viên chức nghiệp vụ

+ Đạt trình độ đại học và cao đẳng chiếm 76%

+ Đạt chứng chỉ bồi dỡng cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh 3 tháng 58%

Ngày đăng: 16/02/2024, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w