1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Ở Công Ty Xuất Nhập Khẩu Cung Ứng Vật Tư Thiết Bị Đường Sắt
Người hướng dẫn Cô Giáo Trần Hồng Việt
Trường học Công Ty Xuất Nhập Khẩu Cung Ứng Vật Tư Thiết Bị Đường Sắt
Thể loại Chuyên Đề
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 103,74 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp (2)
    • 1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD) (3)
    • 2. Khái niệm hiệu quả SXKD (4)
    • 3. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD (5)
    • 4. Phân biệt các loại hiệu qủa (6)
      • 4.1. Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả (6)
      • 4.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận (7)
      • 4.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn (7)
  • II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (7)
    • 1. Các nhân tố bên trong (7)
      • 1.1 Lực lượng lao động (7)
      • 1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (8)
      • 1.3. Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn (9)
      • 1.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp (10)
      • 1.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin (11)
    • 2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài (13)
      • 2.1. Môi trường pháp lý (13)
      • 2.2. Môi trường kinh tế (14)
      • 2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng (14)
      • 2.4. Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước (15)
      • 2.5. Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu (16)
  • III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD (16)
    • 1- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (18)
      • 1.1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng lao động (18)
      • 1.2. Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn (18)
    • 2- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận (19)
      • 2.1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (19)
      • 2.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (20)
  • IV. Nâng cao hiệu quả SXKD - cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của (21)
  • Chương II: phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (2)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (23)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (23)
      • 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty (24)
    • II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty (26)
      • 1. Cơ cấu tổ chức của công ty (26)
      • 2. Cơ cấu trình độ lao động trong công ty (32)
      • 3. Đặc điểm về vốn của công ty (35)
    • II. Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây (37)
      • 1. Tình hình thực hiện tổng doanh thu (37)
      • 2. Tình hình thực hiện nguồn vốn (37)
      • 3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua một số năm gần đây (40)
    • III. Phân tích và đánh giá các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất (0)
      • 1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (44)
        • 1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động (44)
        • 1.2 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn (47)
        • 1.3. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (50)
        • 2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (51)
        • 2.2. Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động (53)
    • IV. Đánh giá chung (55)
    • V. Những lợi nhuận và khó khăn trong những năm qua (56)
      • 1. Thuận lợi (56)
        • 1.1. Nhân tố thuận lợi bên ngoài công ty (56)
        • 1.2. Nhân tố thuận lợi bên trong công ty (56)
      • 2. Những khó khăn của công ty trong hoạt động kinh doanh (57)
    • I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.54 1.Phương hướng (59)
      • 2. Mục tiêu cụ thể năm 200 (59)
    • II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty xuát nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (60)
      • 2. Nâng cao khả năng sinh lời của vốn (63)
      • 4. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động (67)
      • 5. Nâng cao chất lượng sản phẩm (69)
    • III. Điều kiện để thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty (71)
      • 1. Điêù kiện về con người (0)
      • 2. điều kiện về vốn (73)
  • KẾT LUẬN (74)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (75)

Nội dung

Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp

Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD)

Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ quản lý theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là điều kiện quan trọng tạo đà tăng trưởng kinh tế và thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để xem xét, đánh giá hiệu quả SXKD của một Doanh nghiệp

- Nếu hiểu một cách đầy đủ thì hiệu quả SXKD thể hiện trình độ tổ chức quản lý trong hoạt động cuả các Doanh nghiệp.

- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh doanh.

Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là “tiền” Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể và lợi ích Nhà nước.

- Hiệu quả SXKD vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu tượng Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó đối với qúa trình SXKD.

- Trong thực tế hiệu quả SXKD của các Doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau:

+ Kết quả tăng, chi phí giảm.

+ Kết quả tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD Trường hợp này diễn ra chậm hơn và trong SXKD có những lúc chúng ta phải chấp nhận Thời gian đầu tốc độc tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD, nếu không thì Doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển Trường hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trường mới Đây chính là một bài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.

Thông thường thì mục tiêu tồn tại của Doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động SXKD của Doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ tiêu thụ hàng hoá đủ bù đắp các chi phí đã chi ra để sản xuất các hàng hóa ấy. Còn mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp đòi hỏi qúa trình SXKD vừa đảm bảo bù đắp chi phí đã bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục qúa trình tái sản xuất mở rộng Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất Đây là nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp.

Khái niệm hiệu quả SXKD

Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả SXKD của Doanh nghiệp Một số cách hiểu được diễn đạt như sau:

- Hiệu qủa kinh tế SXKD là một mức độ lợi ích từ sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh.

- Hiệu quả SXKD thể hiện sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này còn phiến diện chỉ đứng trên mức độ biến động theo thời gian.

- Hiệu quả SXKD là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiệu quả SXKD.

- Hiệu quả SXKD là chỉ tiêu được xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí Định nghĩa như vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề.

- Hiệu quả SXKD là mức tăng của kết quả SXKD trên mỗi lao động hay mức danh lợi của vốn SXKD Quan điểm này muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó.

Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn:

Hiệu quả SXKD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập chung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp.

Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD

Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD. Chính việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh các Doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lực chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ

6 lợi ích kinh tế thực sự Cách tìm như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng có hiệu quả cao hơn.

Phân biệt các loại hiệu qủa

Hiệu qủa có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và thời kỳ khác nhau Trên cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả.

4.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh

Thứ nhất, hiệu qủa xã hội Hiệu quả xã hội là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thuờng là giải quyết công ăn việc làm xây dựng cơ sở hạ tầng , nâng cao phúc lợi xã hội , nâng cao mức sống và đời sống văn hoá , tinh thần cho người lao động, đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho người lao động , cải thiện điều kiện cho nguời lao động , đảm bảo vệ sinh môi trường Hiệu quả xã hội thường gắn với mô hình kinh tế hỗn hợp và trước hết thường được đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô.

Thứ hai,hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế ở một thời kỳ nào đó Hiệu quả kinh tế thuờng được nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô Cần chú ý rằng khkông phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều Có thể doanh nghiệp đạt đựơc hiệu quả kinh doanh cao song chưa chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt được trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần các kết quả của từng doanh nghiệp.

Thứ ba, hiệu quả kinh tế-xã hội Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt dược các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định Hiệu quả kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế hõn hợp và được xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô.

Thứ tư, hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp , nó là thước đo đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

4.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận

Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh bộ phận là

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Các nhân tố bên trong

Người ta thường nhắc đến luận điểm ngày nay khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượng lao động trực tiếp Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện kiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng: Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con

8 người chế toạ ra Nếu không có lao động sáng tạo của con người sẽ không thể có các máy móc thiết bị đó Thứ hai, máy móc thiết bị dò có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết vị hiện đại của nước ngoài nhưng do trình độ sử dụng yêú kém nên vừa không đem lại năng suất cao lại vừa tốn kém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết cụ là hiệu quả kinh doanh rất thấp.

Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tác độc trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều này khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển cua công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng , chất lượng sản phẩm, hạ giá thánh Như thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất, chất lượng, tăng hiệu quả kinh doanh Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn hết sức yếu kém; máy móc, thiết bị sản xuất vừa lực hậu, vừa không đồng bộ Đồng thời, trong những năm qua việc quản trị, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không được chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của mình Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế kinh tế vừa qua cho thấy doanh nghiệp nào được chuyển giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật thì phát triển được sản xuất kinh doanh, đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng phát triển Ngược lại, những doanh nghiệp vẫn sử dụng công nghệ, thiết bị cuz hoặc được chuyển giao công nghệ lạc hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi hỏi của thị trường về cả về chất lượng và giá cả nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thường chứng lại, đi xuống và trong nhiều trường hợp có thể nhìn thấy trước sự đóng cửa sản xuất do kinh doanh không có hiệu quả.

Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả Điều này đòi hỏi môic doanh nghiệp phải tìm được giải pháp đầu tư đúng đắn, chuyển giao công nghệ phù hợp với trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới, bồi dướng và đào tạo lực lượng lao động làm chủ được công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3 Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn:

Nguồn vốn là một nhân tổ biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có của Doanh nghiệp Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp Đây là một nhân tố hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn vốn ban đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại Doanh nghiệp.

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan trọng Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD Bởi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện có thì trước hết các Doanh nghiệp phải bảo toàn được vốn của mình.

Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sức mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời điêm cơ sở (thời điểm gốc) được chọn Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm khả năng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh pháp lý thì là bảo đam tư cách kinh doanh của Doanh nghiệp.

Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được thực hiện có hiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp, thúc đẩy SXKD phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp.

1.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp

Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày cangf biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh doanh phi hiệu quả của một doanh nghiệp Định hướng đúng và luôn định hướng đúng là cơ sở để đảm bẻo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp.

Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giáng chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp Đến nay, người ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng nhiều của nhân tố quản trị chứ không phải của nhân tố kỹ thuật; quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 chính là dựa trên nền tẳng tư tưởng nay.

Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất Chất lượng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ. Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và taì năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp Ở mọi doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyển môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.

1.5 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin.

Ngày nay sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ tin học đóng vai trò đặc biệt quan trọng Thông tin được coi là hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá Để

Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì môi trường pháp lý tạo ra "sân chơi" để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh tế vi mô thei hươngs không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khách trong trong xã hội Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳmg của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chính các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa hoạc quản trị tiên tiến để tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội.

Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trường quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước đó.

Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong môi trường kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh

1 4 doanh của mỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con được làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái cũng như gian lận thương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường làm cho môi trường kinh doanh không còn lành mạnh Trong môi trường này, nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng doanh nghiệp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội.

Môi trường kinh tế là nhân tốn bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp Trước hết, phải kể đến các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.

Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để ngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu; việc thực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng; viêc quản lý tốt các doanh nghiệp Nhà nước, không tạo ra sự khác biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác; việc xử lý tốt cá mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái; việc đưa ra các chính sách huế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính bằng bằng; đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan.

2.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo, đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núo, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá, các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.

Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lượng của lực lượng lao động xã hội nên tác động trác tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất lượng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.4 Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước:

Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó là cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nước áp đặt lên quốc gia đó Sự ảnh hưởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hưởng (thông qua sự quản lý gián tiếp của Nhà nước) tới hiệu qảu kinh tế của SXKD tại các Doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong SXKD dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì hiệu quả kinh tế được đánh giá thông qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu tư, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành hay vượt mức kế hoạch đã đề ra.

Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất định Các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp tới hoạt động SXKD của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế SXKD Ngoài ra, Nhà nước còn tác động tới hoạt động SXKD của Doanh nghiệp thông qua một loại các công cụ quản lý kinh tế.

2.5 Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu.

Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyết liệt Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao, do vậy đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD Qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mình và đứng vững trên thương trường Điều này buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọi phương án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm nếu không muốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể Dù muốn hay không, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của môi trường kinh doanh Do vậy, để không bị cuốn trôi thì nhất định các Doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh tế của SXKD.

Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng có ảnh hưởng không nhỏ đối với cả “đầu vào” và “đầu ra” của qúa trình SXKD tại Doanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trường Nếu sự lên xuống của giá cả nguyên liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất lợi cho Doanh nghiệp Khi đó thu nhập của Doanh nghiệp không được đảm bảo, tương ứng sẽ làm giảm sút hiệu quả SXKD Dù đây là những nhân tố khách quan nhưng Doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi và nghiên cứu kỹ lưỡng để có những sách lược phù hợp.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

1.1 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

1-1-1 Chỉ tiêu sinh lợi của lao động (mức lợi nhuận trên một lao động). Chỉ tiêu sinh lợi của lao động biểu hiện trực tiếp kết quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, nó phản ánh lợi nhuận của một lao động tạo ra trong 1 đơn vị thời gian (1 năm, tháng, quý )

1.1.2 Doanh thu trên một lao động (hay còn gọi là sức sản xuất của lao động hay năng suất lao động).

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 lao động thì một năm tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho Doanh nghiệp

1.1.3 Mức hao phí lao động (suất hao phí)

1.2 Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Lợi nhuận sau thuế Mức lợi nhuận trên một lao động Tổng số lao động

Tổng doanh thu (giá trị tổng sản lượng) Doanh thu trên một lao động Tổng số lao động

- Sản lượng của lao động Tổng số lao động trực tiếp = năng suất lao động x trực tiếp

-Sản lượng của lao động Tổng số lao động quản lý = Năng suất lao động x quản lý

Tổng số lao động Mức hao phí lao động Tổng doanh thu (giá trị tổng sản lượng)

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng yếu tố lao động, tài sản cố định và tài sản khi phân tích cần xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lợi Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tương lai Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, người phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì đem lại mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi suất.

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao và ngược lại 1.2.3: Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh,

Hệ số sinh lời của doanh thu phản ánh tính hiệu quả của qúa trình hoạt động kinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế:

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

2.1 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế của doanh thu Tổng doanh thu

Hệ số sinh lời của Lợi nhuận trước thuế v lãi suào ất vốn kinh doanh vốn kinh doanh

Hệ số sinh lời của Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định (TSCĐ) đem lại mấy đồng doanh thu.

Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận trước lãi suất và thuế.

Qua chỉ tiêu này ta thấy có 1 đồng doanh thu thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

2.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận trước lãi và thuế trong kỳ.

Trong quá trình SXKD vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu Sức sản xuất của vốn cố định Nguyên giá bình quân TSCĐ

Lợi nhuận trước lãi suất v thuào ế Sức sinh lợi của vốn cố định Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ Suất hao phí vốn cố định Tổng doanh thu

Số vòng quay của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân

Lợi nhuận trước lãi suất v ào thuế

Sức sinh lợi của vốn lưu động vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.

phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Ngày 6/4/1955 Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập Tổng cục đường sắt Việt Nam Chỉ thị 505/TTG, thành lập 13 cục, ban, phòng, công ty. Cục vật liệu hay còn gọi là phòng vật tư đường sắt hoạt động từ 1955-

1966 đổi thành cục vật tư và đóng tại 132 Lê Duẩn Công ty xuất nhập khẩu đường sắt là thành viên thuộc Tổng cục đường sắt Việt Nam Công ty ra đời năm 1964 trải qua nhiều giai đoạn phát triển và thay đổi Trước kia công ty có

2 4 tên gọi là phòng vật tư, vật liệu Tổng cục đường sắt Năm 1983, Tổng cục giải thể cục vật tư và thành lập ban vật tư thiết bị đường sắt gồm 3 xí nghiệp thuộc ttổng cục chỉ đạo và điều hành phục vụ cho cả 3 vùng Đến năm 1986 công ty đổi tên thành “Công ty vật tư đường sắt” theo quyết định số 63\QĐTCCB của

Bộ trưởn Bộ Giao thông vận tải đổi tên thành “Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt” nheư ngày nay và lấy tên giao dịch là VIRASIMEX.

Công ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản mở tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch Công ty là đơn vị kinh doanh duy nhất của ngành đường sắt thực hiện chức năng, nhiệm vụ xuất nhập khẩu vật tư thiết bị đường sắt và có 11 đơn vị thành viên hoạt động, hạch toán phụ thuộc.

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu để thực hiện chức năng nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ ngành đường sắt và các ngành khác có nhu cầu, tổ chức quá trình lưu thông hàng hoá từ nước ngoài tới các tổ chức tiêu dùng nội địa Tạo công ăn việc làm cho các lao động trong nước tích luỹ cho ngân sách.

Công ty có nhiệm vụ:

- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng công trình, vận tải trong và ngoài ngành.

- Được quyền nhập khẩu uỷ thác.

- Tổ chức sản xuất và liên kết các mặt hàng xuất khẩu, thu mua sắt thep phế liệu và các mặt hàng khác theo giá thoả thuận với các đơn vị để tập trung xuất khẩu.

- Tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu các mặt hàng không thuộc diện cấm của Chính phủ.

- Tạo nguồn ngoại tệ cho ngành thông qua việc xuất khẩu và làm nhiệm vụ kiều hối cho Việt kiều và các công nhân viên đi hợp tác chuyên gia, hợp tác lao động quốc tế.

- Sản xuất và gia công tổ chức cung ứng các loại vật tư, thiết bị, phụ tùng như: sản xuất tà vẹt, sản xuất gỗ cho ngành đường sắt…

Công ty có quyền hạn:

+ Xuất khẩu và nhập khẩu.

+ Được vay vốn của ngân hàng Việt Nam và nước ngoài nhằm phục vụ cho hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời đảm bảo tự trang trải cho các chi phí hoạt động kinh doanh của mình thực hiện các quy định về ngoại hối và ngoại tệ của Nhà nước.

+ Được quyền tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của mình trong và ngoài nước.

+ Được đặt đại diện, chi nhánh ở trong và ngoài nước.

+ Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các thương nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế. Đước quyền hợp tác kinh doanh liên kết với nước ngoài theo luật đầu tư của pháp luật Việt Nam.

Trong những năm gần đây mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là nhập khẩu thiết bị phục vụ cho ngành đường sắt.

+ Nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ cho ngành đường sắt như: đầu máy toa xe, phụ tùng phụ kiện đường sắt… và ngoài ngành như: thạch cao, bugi xe khách…

+ Sử dụng hình thức tạm nhập tái xuất, quá cảnh với các nước khác + Về sản xuất công ty tập trung và sản xuất cơ khí, sản xuất chế biến gỗ phục vụ ngành.

+ Về sản xuất kinh doanh ngoài ngành đường sắt công ty đã chủ động đa dạng hoá các hoạt động như: nhà hàng, khách sạn, kinh doanh cát sỏi.

+ Thị trường kinh doanh của công ty trong điều kiện hiện nay của nước ta cũng như một số nước khác là thực hiện việc đăng kiểm máy móc thiết bị hiện đại Vì thế Nhà nước ta khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại để thực hiện cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại đất nước, dẫn đến thị trường vật tư thiết bị có sự cạnh tranh gay gắt.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty

Do đặc điểm của ngành đường sắt là trải dài rộng khắp trên toàn đất nước nên các đơn vị trong ngành được thnàh lập theo địa chỉ tuyến đường để phục vụ cho công tác chạy tàu Vì vậy bộ máy tổ chức của công ty cũng được thiết lập để phù hợp với đặc trưng của ngành và phục vụ đắc lực cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.

1 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty có một giám đốc và hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.

Tổ chức công ty gồm:

 Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc và 4 chi nhánh:

- Xí nghiệp vật tư đường sắt Thanh hoá

- Xí nghiệp vật tư đường sắt Vinh

- Xí nghiệp vật tư đường sắt Đông Anh

- Xí nghiệp vật tư đường sắt Hà Nội

- Xí nghiệp vật tư đường sắt Vĩnh Phúc

- Xí nghiệp cơ khí vật tư Đông Anh

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đường sắt Lào Cai

- Chi nhánh xxuát nhập khẩu đường sắt Lạng Sơn

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đường sắt Hải Phòng

- Chi nhánh xuất nhập khẩu đường sắt TP Hồ Chí Minh

Ngoài ra công ty còn thành lập một công ty may cổ phần đường sắt21/10 tại Đông Anh

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc kĩ thuật

Phòng tổ chức lao động tiền lương

Phòng tài chính kế toán

Phòng kế hoạch thống kê

Phòng dự án sản xuất

Phòng hành chính tổng hợp

Các tổ chức trên là những đợn vị kinh doanh con của công ty và được phép hạch toán kinh tế trong công ty, mở tại khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng.

Chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức trên được quy định tại điều 7 của quy chế tại công ty như sau “Xí nghiệp chi nhánh là đơn vị thành viên của công ty VIRASIMEX được thành lập và giải thể theo quyết định của Liên Hiệp đường sắt Việt Nam Tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi xí nghiệp và chi nhánh thực hiện theo quyết định của giám đốc công ty”

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

* Giám đốc là người đại diện pháp nhân trước pháp luật, là người có quyền cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên, cán bộ công nhân viên toàn công ty và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Sử dụng, bảo toàn và phát triển các loại vốn, tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật được nhà nước giao,xây dưng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm , dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề án tổ chức quản lý, quy hoạch đào tạo của công ty trình cấp trên xét duyệt Quyết định phương án phối hợp và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, chi nhánh thành viên. Quyết định bổ nhiệm miễn mhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ công nhân viên trong công ty Quyết định các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiền lương và giá hàng hoá dịch vụ Chịu sự kiểm tra giám sát của cấp trên và cơ quan nhà nước (các cấp có thẩm quyền).

Phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành công tác khi giám đốc đi vắng chịu trách nhiệm trước giám đốc và kết quả được giao.

* Phòng hành chính: phụ giúp giám đốc quản lý về mặt tổ chức cán bộ, nhân sự, lao động tiền lương, đào tạo.

Thực hiện công tác văn thư, hành chính Quản lý và sử dụng hợp lý các con dấu của doanh nghiệp và đúng chức danh.

Thực hiện công tác lưu trữ tại công ty, yêu cầu các đơn vị nộp lưu trữ và lưu trữ hồ sơ tài liệu dự trữ của công ty lên cơ quan quản lý cấp trên.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài sản công trình của công ty

Bảo vệ tài sản, giữ gìn trật tự kỷ cương công tác an ninh khu vực thuộc cơ quan, kiểm tra việc thực hiện nội quy hành chính và quản trị

Làm nhiệm vụ khánh tiết, lễ nghi, tổ chức đi lại, giao dịch, công tác của giám đốc và cán bộ công nhân viên của công ty.

Hướng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ tương ứng của các cơ sở

Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc quản lý về mặt sổ sách, hạch toán kinh tế, thựchiện kế hoạch và báo cáo tài chính trong công ty

Lập kế hoạch tài chính của công ty hàng năm, hàng quý; quản lý và kiểm tra tình hình sử dụng vốn của công ty và các đơn vị trực thuộc công ty; thực hiện công tác nhiệm vụ kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê, kiểm tra việc thực hiện của cơ sở

Báo cáo thống kê nhiệm vụ tài chính kế toán của toàn công ty và các đơn vị cơ sở

Tham gia hoạch định các dự án sản xuất kinh doanh của công ty và các

Kế toán trưởng, trưởng phòng hoặc cán bộ phụ trách nghiệp vụ trong phong tài chính của công ty, đơn vị cơ sở có nhiệm vụ tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế cùng giám đốc

Tham gia điều phối nội bộ các tài sản cố định: xác định giá cả mua mới, hội đồng thanh lý, hội đồng thống kê tài sản

* Phòng kế hoạch thống kê: nghiên cứu và chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty, quản trị công tác thống kê về doanh số mua vào và bán ra, quản lý tồn kho của công ty

-Xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất, kỹ thuật , tài chính và đời sống xã hội hàng năm , kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý

-Lập kế hoạch bổ sung trong quy trình thực hiện

-Tìm nguồn hàng , khách hàng và thị trường

-Tổ chức và điều hành thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã được duyệt

-Định kỳ báo cáo công tác thống kê với công tác thống kê với cơ quan nhà nước theo quy định

Tổng hợp công tác thống kê trong phạm vi toàn công ty

Xác định đơn giá sản phẩm trình hội đồng giá do liên hiệp quản lý và tiêu thụ.

Hướng dẫn nghiệp vụ ký kết hợp đồng của công ty và đơn vị cơ sởPhòng kỹ thuật tiến hành xây dựng kỹ thuật định mức cho công ty

Tổ chức nghiên cứu khảo sát, nắm vững về kỹ thuật công nghệ với các loại máy móc thiết bị, vật tư có nhu cầu cho nhập hoặc xuất khẩu

Kiểm tra chất lượng của hàng hoá, máy móc thiết bị xuất khẩu hoặc nhập khẩu

Tổ chức nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới hoặc đổi mới công nghệ. Liên kết nghiên cứu, thiết kế kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với cơ quan chuyên ngành cấp trên và ngoài ngành.

Phụ trách đăng ký với Nhà nước về sản phẩm mới Quản lý sử dụng vận hành máy móc thiết bị thuộc trách nhiệm của công ty.

Quản lý thống nhất, hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị cơ sở thực hiện các quy định, quy trình và quy phạm kỹ thuật

* Phòng tổ chức lao động

Quản lý nguồn nhân lực và chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động

Xây dựng dự án tổ chức, sản xuất kinh doanh của công ty và các đơn vị cơ sở, các quy định về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Giải quyết các thủ tục thành lập hoặc đổi tên, sát nhập hoặc giải thể các phòng, ban và các đơn vị trực thuộc

Bố trí sử dụng lao động thuộc công ty, quản lý giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng của các đơn vị cơ sở Đề xuất tuyển dụng lao động không xác định thời hạn, thuyên chuyển lao động nội bộ và ra khỏi công ty

Xây dựng lao động tổng hợp, đánh giá tiền lương, sản phẩm của công ty, trình duyệt và tổ chức thực hiện

Xác định quỹ tiền lương, quyền chi lương và phân phối tiền lương của công ty, các đơn vị cơ sở

Xác định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chính trị hco cán bộ công nhân viên toàn công ty (trực tiếp đào tạo tại công ty)

Xây dựng kế hoạch bảo hiểm lao động trong công ty Thực hiện công tác bảo hiểm lao động với công ty, chỉ đạo việc thực hiện công tác bảo hộ lao động của công ty và các đơn vị cơ sở

Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây

1 Tình hình thực hiện tổng doanh thu

Thực trạng tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn 1999-2001được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3:Bảng tổng doanh thu qua các năm Đơn vị tính:tỷ đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 99/00 So sánh 01/00

(Nguồn:phòng kế toán tài chính)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng doanh thu của công tyqua một vài năm qua là rất lớn Tỉ lệ % tăng doang thu năm2000/1999 là 155% tức là tăng 55% tương ứng với số tuyệt đối là 39,822 tỉ đồng và doanh thu của năm

2001 so với năm 2000 tăng 180,5% tương ứng với số tuyệt đối là 90,115tỉ đồng.

Như vậy doanh thu của công ty tăng rất nhanh qua các năm Điều đó là do những năm trên công ty rất chú trọng mở rộng sản xuất , đa dạng hoá các loại hình kinh doanh nhờ đó mà doanh thu của công ty tăng như vậy.

2 Tình hình thực hiện nguồn vốn

Nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 1999-2000 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Cơ cấu tài sản của công ty Đơn vị:tỷ đồng

4 Tài sản lưu động khác

3 Chi phí XDCB dở dang

296,422 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Qua số liệu trên ta thấy tài sản của công ty tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2001 tổng số tài sản của công ty là 296,422tỷ đồng trong khi năm

1999 chỉ đạt có 211.608 tỉ đồng và tài sản lưu động của công ty năm 1999 là193,199 tỉ đồng đến năm 2001 đạt 268,259 tỉ đồng Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng số tài sản của công ty tăng chủ yếu là do sự gia tăng của tài sản lưu động tăng 75.06 tỉ đồng còn phần tài sản cố định chỉ tăng 8,781 tỉ đồng (24.696-15,915).

Qua phân tích ở trên ta thấy tài sản lưu động và tài sản cố định đều tăng nhưng tốc dộ tăng của tài sản lưu động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Tốc độ tăng giảm nguồn vốn về số tuyệt đối và tương đối Đơn vị tính: tỉ đồng

(Nguồn: phòng tài chính kế toán công ty)

Bảng 6: Bảng cơ cấu tài sản của công ty

Năm Vốn LĐ/ tổng vốn Vốn CĐ/Tổng vốn

(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng phân tích ở trên ta thấy cả tài sản cố định và tài sản lưu động đều tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động nhanh hơn tộc độ tăng của tài sản cố định cụ thể:

* Đối với tài sản lưu động.

Năm 2000 so với năm 1999tăng 4,7%tương ứng với số tuyệt đối là.9,134 tỉ đồng.

Năm 2001so vơí năm 2000 tăng 32,5% tương ứng với số tuyệt đối là 65,922 tỉ đồng.

* Đối với tài sản cố định.

Năm 2000 so với năm 1999 tăng 0,01% tương ứng với số tuyệt đối là 0,193tỉ đồngnăm 2001 so với năm 2000lượng tài sản cố điịnh tăng nên 155% tương ứng với số tuyệt đối là 9,947 tỉ đồng.

Bảng 6 cho ta thấy trong tổng số tài sản thì tài sản lưu động chiến tỉ lệ cao so với tổng tài sản chiếm tới hơn 90% qua các nẳm trong khi đó tài sản cố điịnh chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với tổng tài sản của công ty và có xu hướng ổn định theo các năm.

Như trên đã phân tích ta thấy tài sản của công ty có xu hướng là cả tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty tăng đều qua các năm Điều đó cho ta thấy công ty rất chú trọng đến việc mở rộng các hoạt động kinh doanh hàng năm.

3 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua một số năm gần đây.

Như ta đã biết rằng trong nền kinh tế thi trường thì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của moị doanh nghiệp , là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nó là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Tình hình lợi nhuận của công ty trong một ssố năm gần đây được phản ánh qua bảng như sau:(Trang bên).

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

Tổng doanh thu của công ty năm 2000 tăng 17,003 tỉ đồng, tăng 17,9% so với năm 1999, trong khi đó giá vốn hàng bán chỉ tăng 14% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu Đây là dấu hiệu tốt với công ty bởi vì sự gia tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu sẽ làm cho lợi nhuận của công ty năm nay tăng so với năm trước.

Tổng doanh thu của năm 2001 tăng 80,48% tương ứng với số tuyệt đối là 90,114tỉ đồng nhưng năm nay so với năm trước tốc độ gia tăng của giá vốn hàng bán quá cao, cao hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu (tăng 84,35%,

Bảng 7:Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty (99-2001) Đơn vị tính: Tỉ đồng

-Hàng bán bị trả lại

-Thuế thị trườngĐB,thuế XK phải nộp

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

6 Lợi nhuận thuần từ HĐKD

7 Thu nhập từ hoạt động tài chính

8 Chi phí từ HĐTổng công ty

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu là 80,48%) Điều này sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận cuả công ty Mặt khác chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng , trong đó chi phí bán hàng tăng mạnh (tăng 86,2%) Nguyên nhân của sự gia tăng của chi phí bán hàng là do trong năm khối lượng hàng hoá nhập khẩu hàng hoá tăng nhanh dẫn đến chi phí phát sinh trong quá trình tiệu thụ sản phẩm như chi phí cho nhân viên bán hàng, chi hoa hồng Điều đó làm cho chi phí bán hàng tăng mạnh như vậy Sự tăng lên của chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu là do chi phí cho cán bộ giao dịch ký kết hợp đỗng xuất nhập khẩu và chi phí mua sắm thiết bị văn phòng phục vụ cho quản lý. Để xem xét một cách rõ ràng hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta đi sâu vào phân tích tình hình lợi nhuận của công ty trong những năm này:

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2000 của công ty tăng 846 triệu đồng hay tăng 107% so với năm 1999 Điều này là do sự ảnh hưởng của các nhân tố sau:

-Doanh thu thuần năm 2000 tăng 17,22 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên 17,22 tỉ đồng.

-Giá vốn hàng bán tăng 11,204 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty giảm 11,204 tỉ đồng.

-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng (3,558 +1,738 = 5,296) 5,296 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi 5,296 tỉ đồng.

-Lợi nhuận từ hoạt đông tài chính tăng 0,037 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên 0,037 tỉ đồng.

-Lợi nhuận từ hoạt đông bất thường tăng 0,089 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên 0,089 tỉ đồng.

Tổng hợp lại ta có:

Lợi nhuận sau thuế năm 2001 so với năm 2000 giảm đi 899 triệu đồng hay giảm 53,33% Có sự sụt giảm trong lợi nhuận của năm 2001là do sự ảnh hưởng của các nhân tố sau:

-Doanh thu thuần của năm 2001 tăng 90,159 tỉ đồng so với năm 2000 làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên là 90,159 tỉ đồng.

-Giá vốn hàng bán của công ty năm 2001 do với năm 2000 tăng 77,242 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi 77,242 tỉ đồng.

Phân tích và đánh giá các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất

-chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000 tăng 9,344 + 3,876 = 13,233 tỉ đồng làm cho lợi nhuận của công ty giảm13,223 tỉ đồng.

-Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm làm cho lơi nhuận của công ty giảm đi (-0,546 – 0,008 = -0,554) 554 triệu đồng

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường giảm làm lợi nhuận của công ty giảm xuống (0,068 – 0,107 = -0,039)tức là giảm đi 39 triệu đồng.

Tổng hợp lại ta có:

Như vậy nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận của công ty sụt giảm so với năm 2000 là do sự tăng lên quá lớn của của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (77,224 + 9,334 + 3,876 ,465).

Do vậy trong năm tới Công ty nên tìm cách làm giảm các chi phí này xuống để từ đó tăng lợi nhuận của công ty vào những năm tới.

II Phân tích và đánh giá các chỉ phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Xuất Nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường sắt

1 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

1.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Sớm nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty Xuất Nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Dường sắtđã không ngừng hoàn thiện và sắp xếp laị nguồn nhân lực trong công ty mình Để từ đó khai thác triệt để năng lực và sức sáng tạo của người lao động, tiến tới nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng lao động.

Qua số liệu thực tế thu thập được ta có bảng sau:

Bảng 8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Tỉ đồng Tr.đ Người Tr.đ/người

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Từ bảng phân tích trên ta thấy năng suất lao động của công ty năm

2000 so với năm 1999 tăng lên là 20,92 triệu đồng tức là tăng lên 18,6%, của năm 2001 so với của năm 2000 tăng lên là 119,9 triệu đồng tương đương với số tương đối là 198,9%

Như vậy, năng suất lao động của công ty tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000, năng suất lao động tăng 98,9% Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh thu hàng năm của công ty tăng lên, đặc biệt là năm 2001 Mặt khác, số lượng lao động của công ty có xu hướng giảm, năm

2000 so với năm 1999 giảm 5 người, năm 2001 so với năm 2000 giảm 42 người do công ty thực hiện chế độ tinh giảm biên chế nên số lao động giảm nhiều, như vậy chính các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu là tổng doanh thu và tổng số lao động của công ty tăng, giảm đã dẫn đến năng suất lao động của công ty ngày một tăng qua các năm.

Sức sinh lợi của lao động là chỉ tiêu cho biết trong một năm một người lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Qua bảng trên ta thấy:

Sức sinh lợi của lao động năm 2000 tăng lên là 1,013 triệu đồng/người so với năm 1999, nhưng trong năm 2001 sức sinh lợi của lao động giảm đi là 0,989 triệu đồng trên người tức là chỉ đạt 49,2% so với năm 2000 Có sự tăng giảm này là do trong năm 2000 lợi nhuận mà công ty thu được lớn hơn năm

1999 là 846 tỉ đồng , mặt khác có sự giảm đi của số lao động làm cho sức sinh lợi của lao động cuả công ty tăng lên trong năm 2000 và sức sinh lợi trên một lao động của công ty năm 2001 giảm đi là do lợi nhuận của công ty trong năm này bị sụt giảm làm cho sức sinh lợi bị giảm xuống.

Nguyên nhân của sự sụt giảm trong lợi nhuận sau thuế năm 2001là do sự tăng lên quá lớn của giá vốn hàng bán, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 84% trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu chỉ là 80,4% và tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng lên rất nhanh làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi mặc dù doanh thu của năm 2001 tăng gần gấp 2 lần doanh thu của năm 2000 Đây là điều rất bất lợi đối với công ty, do đó trong thời gian tới công ty phải tìm cách làm giảm các chi phí này từ đó làm tăng mức lợi nhuận của công ty.

Khi nói tới suất hao phí lao động ta nhận thấy rằng, để có được một đợn vị doanh thu thì công ty phải có một lượng lao động nhất định trong kỳ sản xuất kinh doanh.

Từ bảng trên cho thấy công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của công ty trong nhũng năm qua là hợp lý do vậy đã giảm đựoc suất hao phí của lao động trong những năm qua Năm 2000 so với năm 1999 giảm từ 0,0089 xuống còn 0,0075, năm 2001 so với năm 2000 giảm từ 0,0075 xuống còn0,0039tức là giảm 0,0036 lao động/ triệu/ năm hay là giảm 48% Đây là kết quả rất khả quan mà nguyên nhân chủ yếu là tổng doanh thu của công ty tăng qua các năm trên

Nhìn chung trong 3 năm qua , công tác quản lý và sử dụng lao động tại công ty Xuất Nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo , không ngừng sắp xếp, bố trí sử dụng hợp lý và khai thác triệt để nguồn nhân lực này trong những năm tới công ty cần duy trì và và phát triển hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn lực này nhằm làm giàu cho cả công ty và cho nền kinh tế nước nhà.

1.2 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Trong nền kinh tế mở hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều mong muốn thu được lợi nhuận cao trong sản xuất kinh doanh so với số vốn bỏ ra hay tỉ xuất lợi nhuận thu đựoc cao Công ty Xuất Nhập Khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường sắt cũng như vậy Kết quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian qua được thể hiện qua bảng sau:

Bả ng 9: Bảng phân tích tổng hợp khả năng sinh lợi của vốn

(Đơn vị tính: Tỉ đồng )

1.Tổng DT 94,964 111,966 202,081 17,02 117,9 90,115 108,48 2.Lợi tức sau thuế

4 Vốn CSH 66,656 48,212 101,765 1,556 100,23 33,553 149,2 5.Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh

6 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu

7.Hệ số doanh thu vốn kinh doanh

8 Hệ số sinh lời của DT

(Nguồn số liệu: phòng tài chính kế toán)

Đánh giá chung

Sau khi đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt trong ba năm 1999 – 2001 ta thấy: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm 2000 đều đạt và vượt mức so với năm 1999, nhưng trong năm 2001 một số chỉ tiêu như: Sức sinh lợi của tài sản cố định, sức sinh lợi của doanh thu, sức sinh lợi của vốn lưu động đều giảm rất nhiều so với năm

2000 mà nguyên nhân chính là giảm các chỉ tiêu trên là do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm rất nhiều so với năm 2000 Sau khi đi sâu phân tích tình hình lợi nhuận, tình hình thực hiện doanh thu ta thấy rằng: Mặc dù doanh thu hàng năm tăng với tốc độ rất cao đặc biệt là năm 2001 doanh thu tăng gần gấp

2 lần doanh thu của năm 2000 nhưng lợi nhuận lại giảm 55% tức là giảm 0,846 tỷ đồng mà nguyên nhân chủ yếu là trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí bán hàng chi phí quản lý và giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu Mặt khác trong năm 2001 chi phí trong hoạt động tài chính (bằng 1,042 tỷ đồng) lớn hơn thu nhập từ hoạt động tài chính đã dẫn đến là tổng chi phí phát sinh quá lớn làm giảm lợi nhuận của công ty và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh năm 2001.

Như vậy, trong năm tới công ty cần áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao lợi nhuận của công ty từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Những lợi nhuận và khó khăn trong những năm qua

1.1 Nhân tố thuận lợi bên ngoài công ty

Tình hình kinh tế, chính trị ổn định, tỷ giá ngoại tệ không biến động lắm, do đó ít có sự biến động trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.

Hiện nay Nhà nước đang thực hiện chính sách kinh tế mở, với chủ chương đa dạng hóa và đa phương hoá các mối quan hệ quốc tế Đặc biệt là từ khi Mỹ bỏ chính sách cấm vận chống Việt Nam, tình hình quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới có chiều hướng thuận lợi, chính sách đối ngoại được mở rộng Đặc biệt là nước ta tham gia vào quá trình hội nhập AFTA… điều đó đã tạo mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt nhiều cơ hội mới trong kinh doanh.

Cùng với việc đổi mới về kinh tế, chính trị, những năm qua đảng và Nhà nước đã sửa đổi, bổ xung ban hành nhiều luật mới, văn bản pháp quy, các thông tư hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như: Luật thuế, luật đầu tư, pháp lệnh về kế toán – tài chính phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đất nước tạo thuận lợi cho công ty.

1.2 Nhân tố thuận lợi bên trong công ty

Về cở hạ tầng: Trụ sở chíhn đóng tại 132 Lê Duẩn Có nhiều thuận lợi cho việc buôn bán hàng hoá, hơn nữa công ty diện tích kho tàng bến bãi thuận tiện đường giao thông, đặc biệt được đặt gần các bến cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu kho, vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ hàng hoá được thuận tiện.

Về các mặt hàng kinh doanh: Với mặt hàng của mình công ty có nhiều khách hàng lâu năm Các mặt hàng này không hcỉ phục vụ cho ngành đường sắt mà cả các ngành khác trong nền kinh tế do đó vấn đề tiêu thụ gạp ít khó khăn Thêm vào đó một số mặt hàng chính như: Đầu máy – toa xe, phụ tùng

… được Nhà nước kiểm soát và bằng hạn ngạch nên không gặp khó khăn về tiêu thụ.

Về vốn và tài chính: Công ty có mối quan hệ tốt với các ngân hàng và có uy tín lâu năm Khi ký những hợp đồng đòi hỏi vốn lớn, việc huy động vốn của công ty gặp nhiều thuận lợi Ngoài ra công ty làm ăn có uy tín nên được khách hàng tin tưởng nên cho thanh toán chậm, cho vay Trả góp Với cách làm này công ty có thể nhận hàng rồi bán ngay cho đơn vị tiêu dùng để có thể thu hồi tiền và tận dụng được thời gian để quay vòngvốn.

2 Những khó khăn của công ty trong hoạt động kinh doanh

- Sự tan rã của Liên Xo và Đông Âu đầu thập kỷ 90 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty Đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1999 đã ảnh hưởng không nhỏ đến gía trị kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.

- Khó khăn do các chính sách của Nhà nước: Hiện nay công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt đang gặp phải những khó khăn do Nhà nước có nhiều chính sách mới Nhà nước chỉ khuyến khích nhập khẩu những mặt hàng có tính chất thiết yếu đối với nền kinh tế trong nước.

- Bên cạnh đó Nhà nước cho phép các đơn vị ngoài quốc doanh được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Điều này làm giảm vai trò cũng như sự cần thiết của doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất nhập khẩu Như vậy trong thời gian tới công ty gặp rất nhiều khó khăn trên thương trường.

- Về tổ chức cán bộ: Do các thủ tục hành chính trong nội bộ doanh nghiệp trong nhiều khâu làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh Đây cũng là tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

- Địa bàn hoạt động của công ty trải rộng và phức tạp, các sản phẩm do công ty sản xuất ngày càng đòi hỏi chất lượng cao và có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường.

PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI

PHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CUNG ỨNG VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT

Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.54 1.Phương hướng

Là một doanh nghiệp Nhà nước, dưới sự quản lý của Nhà nước nên mục tiêuchugn của công ty không tách rời mục tiêu chugn của Nhà nước trong việc duy trì và phát triển, hàng năm vẫn có kế hoạch và định hướng cho công tác quản lý của mình nhằm nâng cao lợi nhuận và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

Trong thời gian tới công ty tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất, thực hiện có hiệu quả đầu tư theo chiều sâu và đầu tư mở rộng Công ty phấn đấu 2003 sản xuất công nghiệp đạt trên 60 tỷ đồng, đa dạng hoá, đa phương hoá trong hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tạo thế đứng vững trên thương trường.

- Tăng cường công tác xuất nhập khẩu, chú trọng xuất nhập khẩu trực tiếp và tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu.

-Bảo đảm đầy đủ việc làm cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước.

2 Mục tiêu cụ thể năm 2002.

-Tổng giá trị hàng hoá mua vào là 117.806.000.000 trong đó:

+Sản xuất kinh doanh nội địa: 13.706.000.000 đồng

-Tổng giá trị hàng hoá bán ra: 146.391.000.000 đồng

+Sản xuất kinh doanh nội địa: 78.863.000.000 đồng

+Xuất khẩu lao động: 2.050.000.000 đồng

+Sản xuất hang và kinh doanh khác: 10.987.000.000 đồng

+Dự trữ Nhà nước: 500.000.000 đồng

-Giá trị hàng hoá xuất khẩu : 17.427.000.000 đồng

+Sản xuất cơ khí: 10.106.000.000 đồng

+Sản xuất chế biến gỗ: 5.321.000.000 đồng

+Sản xuất may cổ phần: 2.000.000.000.đồng.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty xuát nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Là một công ty chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu thì vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong tổng só vốn của công ty thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn Điều này xuất phát từ chức năng chính của công ty là chủ yếu, nhập khẩu các loại hàng hoá dịch vụ và đặc biệt là nhập khẩu các loại máy móc thiết bị đường sắt theo sự chỉ đạo của ngành và theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, các tổ chức khác trong nước Do vậy vốn lưu động có thể coi là xương sống của công ty.

Xuất phát từ tình hình cơ cấu vốn của công ty ta có thể thấy nguồn vốn lưu động chiếm tới 70% tổng số nguồn vốn kinh doanh của công ty Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chính thì tỷ lệ vốn lưu động như vậy là quá cao, nhưng đối với công ty thì điuề này là bình thường bới chức năng chính cuat công ty là xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt và các máy móc thiết bị công nghiệp khác Tuy nhiên, công ty cũng có một vài xí nghiệp thành viên cũng tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh như: Ghi, say, phụ kiện đường sắt, máy móc, sản xuất giấy ăn vệ sinh phục vụ cho ngành… Nhưng kết quả sản xuất kinh doanh này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong tổng số vốn lưu động của công ty qua các năm thì hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá cao và có xu hướng tăng Điều này làm giảm hiệu qủa sử dụng vốn lưu động do hàng tồn kho làm cho vốn lưu động bị ứ đọng, làm giảm hệ số quay vòng của vốn.

Qua việc phân tích các chỉ tiêu hiệu qua sử dụng vốn lưu động cuả công ty có thể thấy sức sản xuất của vốn lưu động tăng rất nhanh qua các năm do sự tăng lên của tổng doanh thu nhưng sức sinh lợi vốn lưu động năm 2001 rất thấp so với năm 2000 Bên cạnh đó số vòng quay của vốn lưu động tăng qua các năm tuy nhiên chỉ tiêu này còn thấp và thời gian của một vòng luân chuyển còn cao Điều này cho ta thấy sự tăng phí trong sử dụng vốn lưu động.

Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty nhất thiết phải làm tăng số vòng quay của cốn lưu động. Để làm được điều này công ty cần thực hiện một số biện pháp như sau:

Thứ nhất là: Tăng tổng doanh thu

Sự biến động doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào cả hai hoạt động sản xuất, mua bán và tiêu thụ sản phẩm trong đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, công thị ty nên thực hiện biện như : Mở rộng mạng lưới bán hàng bằng cách lập thêm nhiều đại lý đưa hàng hoá của doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường Hiện nay mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp còn mỏng làm cho khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ của công ty chưa cao.

Thứ hai là: Tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp phù hiệp với hoạt động kinh doanh của công ty với khoảng 70% tổng số nguồn vốn là vốn lưu động Vì thế để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty có thể thực hiện một số bịên pháp sau:

- Xem xét nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nếu thấy có lượng vốn nhàn rỗi không sử dụng đến thì chuyển vào tài khoản ở ngân hàng để làm giảm chi phí lãi vay Tuy nhiên cách giải quyết này có nhược điểm là thu hẹp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc giảm hiệu số thanh toán tức thời, đi ngược lại xu hướng mở rộng kinh doanh.

- Điều chỉnh lại vốn lưu động của doanh nghiệp trong hoạt động tài chính cho hợp lý Tình hình tài sản của doanh nghiệp cho thấy các khoản đầu tư tài chính còn chiếm tỷ lệ thấp, trong khi đó lượng vốn nhàn rỗi còn cao Đó là sự bất hợp lý, gây lãng phí vốn lưu động và không hiệu quả Để điều chỉnh sự lãng phí này công ty có thể dùng nguồn vốn nhàn rỗi này đem đầu tư tài chính ngắn hạn thông qua ngân hàng hoặc thông qua các tổ chức kinh tế Việc đầu tư tài chính một mặt làm giảm lượng tiền nhàn rỗi, mặt khác tăng thu nhập cho doanh nghiệp thông qua thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính.Việc xem xét lượng đầu tư này cần phải hợp lý để không gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba là: Giảm lượng hàng tồn kho

-Bảng cân đối kế toán của công ty qua ba năm qua cho thấy trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp, lượng hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn và có xu hướng tăng qua các năm Do đó để nâng cao số vòng quay của vốn lưu động từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thì công ty cần phải giảm lượng hàng tồn kho tới mức tối ưu, sao cho vừa đảm bảo cung cấp hàng khi cần thiết vừa không gây ra tình trạng ứ đọng vốn Để làm được điều này công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:

- Áp dụng hình thức mua bán trực tiếp không qua kho Hình thức này cũng làm giảm lượng hàng tồn kho cho doanh nghiệp, nhưng điều này chỉ thực hiện được khi hàng hoá sản xuất ra phù hợp với thị trường Vì vậy công ty cần nghiên cứu nhu cầu của thị trường để cân đối sản xuất, nhập khẩu tránh tình trạng sản xuất hoặc nhập khẩu quá nhiều trong khi tiêu thụ được ít gây tồn kho, ứ đọng vốn

- Thanh lý hoặc phải hạ giá để thu hồi vốn lưu động đối với những mặt hàng tồn kho quá lâu Nếu trong số hàng tồn kho của công ty có một lượng hàng tồn kho quá lâu chuyển qua nhiều kỳ kinh doanh gây ứ đọng vốn làm phát sinh các chi phí vốn không cần thiết và bỏ qua các hoạt động kinh doanh khác thì doanh nghiệp thanh lý hoặc giảm giá hoặc thu hồi vốn sử dụng vào mục đích khác.

2 Nâng cao khả năng sinh lời của vốn

Căn cứ vào tình hình thực hiện nguồn vốn phục vụ kinh doanh của công ty có thể thấy cơ cấu nguồnvốn cơ cấu của kinh doanh chưa được hợp lý bởi vốn chủ sở hữu chiếm khá lớn Điều này thể hiện khả năng chiếm dụng vốn của công ty chưa cao Chính điều này đã đem lại tỷ xuất doanh lợi trên, vốn chủ sở hữu thấp, nguyên nhân là do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu thấp làm cho thời gian của một vòng quay của vốn chủ sở hữu dài Vì vậy, để nâng cao khả năng sinh lời của vốn công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất là: Cơ cấu lại nguồn vốn.

Trong thời gian tới công ty cần cơ cấu lại nguồn vốn của mình theo hướng tăng tỷ trọng công nợ trong tổng nguồn vốn Việc làm này đồng nghĩa với việc tăng cường hoạt động của doanh nghiệp Nhưng mức mở rộng hoạt động kinh doanh đến đâu còn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, khả năng của doanh nghiệp…

Thứ hai là: Tăng hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu.

Hệ số vòng quay sở hữu liên quan trực tiếp tới tổng doanh thu và nguồn vốn chủ sở hữu Số vòng quay của vốn chủ sở hữu càng cao thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu càng tăng và ngược lại.

Điều kiện để thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

Để đạt được mục ntiêu tăng trưởng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, công ty cần có biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế đưa doanh nghiệp phát triển Công ty phải không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ , nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhưng để đạt được điều đó, yếu tố đầu tiên và cần thiết là con người Con người là yêú tố trọng tâm của mọi sự phát triển Một yếu tố nữa cũng đóng vai trò quan trọng là vốn, không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể duy trì và mở rộng sản xuất và kinh doanh Do đó, điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp trên là:

1 Điều kiện về con người:

Nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh trước tiên phải nói đến yéu tố con người,vì con người là yếu tố quan trọng nhất, quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đội ngũ cán bộ công nhân viên là nguồn lực chính, nhân tố cơ bản làm căn cứ để công ty đưa ra các định hướng phát triển kinh doanh, vì đây chính là các đối tượng thực hiện giải pháp định hướng của Công ty.

Ngay từ những bước đi đầu tiên, Công ty đẫ chủ động xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, năng lực, lành nghề và có tinh thần trách nhiện cao Hiện nay, hầu hết cán bộ quản lý của công ty có trình độ Đại học, tất cả các công nhân kỹ thuật của công ty đã qua đào tạo và có tay nghề cao Đây là điều kiện thuận lợi, đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp Tuy nhiện trong thời gian tới doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm tạo điêù kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty học tập, nâng cao hơn nữa trình độ tay nghề.

Trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đi vào làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, giải thể Điều này do nhiều nguyên nhân nhưng nguyện nhân chính và cơ bản nhất là dự yếu kém về năng lực của bộ máy quản trị Vì vậy công ty phải thường xuyên trang bị lại những kiến thức quản trị kinh doanh hiện đại, tạo điiêù kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý tham gia các khoá học đào tạo, bồi dưỡng về quản trị Việc có trình độ quản lý cao là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tổ chức, tư vấn, nhân sự, công nghệ, Cũng như làm chủ được các yếu tố bên ngoài như giá trị thị trường, hạn chế lãng phí , tổn thất. Đối với người lao động, đây là thành phần trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, do đó là người trực tiếp làm ra của cải mang lại kết quả cho doanh nghiệp Vì vậy phải thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, đưa ra các ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo và làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp

Vốn là vấn đề quan trọng và cần thiết trong kinh doanh Nếu như không có vốn hoặc thiếu vốn thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh và cũng như không có điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh Do đố, để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần phải có biện pháp huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý.

Hiện nay nguồn vốn kinh doanh của công ty còn rất thấp, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý Trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ lệ cao, tỉ lệ công nợ còn thấp Vì vậy công ty cần cơ cấu lại nguồn vốn, tăng công nợ.

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình QTKDTH. ĐHKTQD, chủ biên GS.TS Ngô Đình Giao 1999 Khác
2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - ĐHKTQD 3. Giáo trình Marketing- ĐHKTQD Khác
4. Giáo trình chiến lược kinh doanh – ĐHKTQD Khác
5. Bảng cân đối kế toán của công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt Khác
6. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty (1999-2001) 7. Quyết định về chức năng quyền hạn của công ty – TCĐSVN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w