Đạo Đức Truyền Thống Của Người Khmer Nam Bộ Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Cộng Đồng Người Khmer Tỉnh An Giang Hiện Nay .Pdf

239 3 0
Đạo Đức Truyền Thống Của Người Khmer Nam Bộ Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Cộng Đồng Người Khmer Tỉnh An Giang Hiện Nay .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẠNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN THẠNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN THẠNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HƢNG PGS TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI Phản biện độc lập 2: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA HỚI Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 2: TS TRẦN CHÍ MỸ Phản biện 3: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến TS Nguyễn Tấn Hưng PGS TS Trần Mai Ước tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể q thầy Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án sở đào tạo Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình o tơi nghi n cứu thực ưới hướng ẫn TS Nguyễn Tấn Hưng P S TS Trần Mai Ước ết nghi n cứu uận án trung thực chưa công ố Các tài iệu s ng uận án c nguồn gốc, xuất xứ r ràng Người cam đoan NGU ỄN VĂN THẠNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 20 Chƣơng ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG VÀ NH NG ĐIỀU IỆN TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM BỘ 20 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG 20 1 Quan điểm đạo đức 20 1 Quan điểm đạo đức truyền thống 25 NH NG ĐIỀU CỦA NGƢỜI IỆN VÀ TIỀN ĐỀ H NH THÀNH ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG HMER NAM BỘ 29 Nh ng điều iện hình thành đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ 29 2 Nh ng tiền đề hình thành đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ 41 t uận chƣơng 67 Chƣơng NỘI DUNG VÀ Đ C ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM BỘ 70 NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM BỘ 70 1 Nh ng quy tắc, chu n mực hành vi đạo đức người hm r Nam Bộ quan hệ gi a người với ực ượng si u nhi n 70 2 Nh ng quy tắc, chu n mực hành vi đạo đức người hm r Nam Bộ quan hệ gi a người với tự nhi n 81 Nh ng quy tắc, chu n mực hành vi đạo đức người hm r Nam Bộ quan hệ gi a người với người 91 Đ C ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM BỘ 122 2 Đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ gắn iền với tín ngưỡng, tơn giáo 123 2 Đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ thể triết nhân sinh sâu sắc 125 2 Đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ mang tính ung hợp 127 2 Đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ gắn iền với tự nhi n 130 t uận chƣơng 131 Chƣơng THỰC TRẠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HU VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 134 3.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ NH NG VẤN ĐỀ Đ T RA TRONG PHÁT HU CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG ĐỐI VỚI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 134 1 Thực trạng đời sống văn h a tinh thần cộng đồng người hm r tỉnh An iang 135 Nh ng vấn đề đặt phát huy vai tr đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ đời sống văn h a tinh thần cộng đồng người hm r tỉnh An iang 155 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HU ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VAI TRÒ CỦA ĐẠO HMER NAM BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 163 Phương hướng ảo tồn phát huy vai tr đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ đời sống văn h a tinh thần cộng đồng người hm r tỉnh An iang 164 322 iải pháp ảo tồn phát huy vai tr đạo đức truyền thống người hm r Nam Bộ đời sống văn h a tinh thần cộng đồng người hm r tỉnh An iang 176 t uận chƣơng 188 ẾT LUẬN CHUNG 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 PHỤ LỤC 207 CÁC C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ Đ C NG BỐ CÓ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 233 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Đạo đức ĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội, đời từ thực tiễn quan hệ xã hội gi a người với nhau, bao gồm toàn nh ng quan niệm, tư tưởng người thiện ác, tốt xấu, ương tâm, trách nhiệm hay hạnh phúc, công bằng,… gắn iền với quy tắc đánh giá, điều chỉnh định hướng hành vi ứng x người xã hội đ Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh nh ng ĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Vì lẽ đ , đạo đức giá trị đề cao vai trị chất tốt đẹp chiều sâu tâm hồn người, lấy đức hạnh người làm m c tiêu trung tâm phát triển Xuất phát từ vị trí, vai trị giá trị đ đạo đức mà đến lịch s nhân loại khẳng định sức mạnh n phát triển bền v ng quốc gia, dân tộc Ngay từ thời cổ đại, phương Tây, khẳng định vai trò giá trị đức hạnh người, người ta coi Xôcrát (469 - 399 TCN) người đầu ti n đặt móng cho khoa học Đạo đức học Còn Arixtốt (384 - 322 TCN) viết sách Đạo đức học gồm 10 cuốn, đ ông đặc biệt quan tâm đến ph m hạnh người Ngoài ra, lịch s Đạo đức học hông qu n nhắc đến Êpiquya (341 - 271 TCN) Ơng người đầu ti n đưa phạm trù lẽ sống vào Đạo đức học nh ng người có cơng luận giải tự người Với nh ng nhà vật trước Mác, tiêu biểu L Phoiơ ắc nhìn thấy đạo đức mối quan hệ gi a người với phương Đông, học thuyết đạo đức xuất từ sớm lịch s tư tưởng Trung Quốc cổ đại Trong Luận ng , thiên Thuật Nhi, Khổng T có dạy: “Chí đạo, đức, y nhân, u nghệ” với nghĩa “để vào đạo lý, gi gìn lấy đức hạnh, tựa vào nhân, chơi c nghệ” (Dỗn Chính, 2015, tr 268) Hay Luận ng , thi n Ung ã c đoạn: “V ân chi nghĩa; ính quỷ thần nhi viễn chi; khả vị trí hỹ” (Dỗn Chính, 2015, tr 268) với hàm ý nhờ c trí mà người c minh mẫn, có sáng suốt để hiểu biết đạo , xét đoán việc, phân định phải trái, thiện ác mà hành động cho mực Việt Nam, dòng chảy văn h a ân tộc, đạo đức n i chung đạo đức truyền thống cộng đồng người n i ri ng tảng tinh thần ền v ng, gắn liền xuyên suốt tiến trình dựng nước gi nước ân tộc ta Quá trình hình thành tảng tinh thần có nguồn gốc sâu xa từ hồn cảnh địa , mơi trường tự nhiên, lịch s xã hội thời kỳ, giai đoạn ịch s khác Theo thời gian, đạo đức truyền thống ưu truyền qua hệ để trở thành sức mạnh động lực to lớn dân tộc Theo GS Vũ Khiêu, truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam bao gồm: lịng y u nước, truyền thống đồn ết, ao động cần cù sáng tạo, tinh thần nhân đạo, ng y u thương qu trọng người (X m Vũ hi u, 1974, tr 74 - 86) Với GS Trần Văn iàu cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam bao gồm: “Y u nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa” (Trần Văn Giàu, 2011, tr.80) Trong văn iện Đảng, giá trị đạo đức thường đề cập coi đ nh ng giá trị bật Chẳng hạn, Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng hẳng định: “Nh ng giá trị văn h a truyền thống bền v ng dân tộc Việt Nam sắc, đạo ng y u nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu thương người thể thương thân, đức tính cần cù ” (Bộ Chính trị, 1993, tr.19) Hay Nghị Trung ương h a VIII, hi n i đến sắc văn h a dân tộc Việt Nam Đảng ta rõ: Đ ng y u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn ết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo ; đức tính cần cù, sáng tạo ao động; tinh tế ứng x , tính giản dị lối sống (Đảng cộng sản Việt Nam, 1998, tr.55-56) Chính nh ng giá trị đ g p phần khẳng định cốt cách, tinh thần sắc văn h a dân tộc Việt Nam Tiếp nối tinh thần trên, Văn iện lần thứ XIII Đảng, đề cập đến nhiệm v giáo d c phát triển người Việt Nam thời kỳ đổi mới, Đảng ta rõ: “Chú trọng giáo c đạo đức, nhân cách, ực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo d c tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống lịch s dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2021, Tập 1, tr.136) Với lịch s vùng đất giàu trầm tích văn h a, đa ạng tộc người đa tôn giáo, từ lâu Nam Bộ x m vùng đồng rộng lớn, nh ng vùng đồng mà đ c nhiều cộng đồng người cộng cư sinh t lâu dài, khác biệt phương iện đời sống xã hội, từ giá trị vật chất đến giá trị tinh thần phương thức tổ chức trì hoạt động sống Trong diện quần cư đ cộng đồng dân tộc Nam Bộ, hông đề cập n i đến cộng đồng người Khmer, cộng đồng người có lối sống phương thức sinh hoạt tương đối tách biệt, hép ín chứa đựng sức mạnh nội sinh vơ to lớn, có ảnh hưởng định đến đời sống văn h a tinh thần để trường tồn sinh t bền v ng, ổn định đến hôm Là địa phương thuộc vùng đất Nam Bộ phía Tây Nam Tổ quốc, tỉnh An iang xem vùng đất c bề dày lịch s âu đời, đ vùng đất mở động, nơi sinh t ết nối tộc người inh, hm r, Hoa, Chăm,… để hợp thành vùng đất với tính đa ạng, phong phú đời sống văn hóa đồng thời gắn liền với nh ng trang s hào hùng trình xây dựng phát triển Trong đ , người Khmer tỉnh An Giang với tộc người khác phát huy cao tinh thần đoàn ết khai phá, mở mang bờ c i để vừa khẳng định chủ quyền nơi i n giới phía Tây Nam, vừa thực q trình tổ chức xây dựng đời sống cách âu ài tr n tảng đạo đức truyền thống để sinh tồn An Giang Trong suốt hai kỷ định cư sinh sống lâu dài vùng đất này, q trình ao động sản xuất, chinh ph c tự nhiên, lối sống bình dân, nhân theo tinh thần Phật giáo tạo nên cộng đồng người hm r “cần cù, sáng tạo ao động” (Đảng tỉnh An Giang, 2015, tr.11) Tuy nhiên, vấn đề đạo đức xây dựng đời sống văn h a tinh thần người Khmer tỉnh An Giang đặt nh ng thách thức mới, đặt biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống để xây dựng lối sống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đ y mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao ưu, hợp tác quốc tế Trước tác động mạnh mẽ yếu tố nội sinh ẫn ngoại sinh xu mới, với nh ng thuận lợi tiềm n, phát sinh nh ng mầm mống, nguy suy thoái tư tưởng, đạo đức ối sống ng xã hội Khmer Cho nên, đứng trước tình hình trên, Văn iện Đảng tỉnh An Giang lần X (nhiệm kỳ 2015 - 2020) c nh ng đánh giá sâu sắc thành tựu hạn chế tất ĩnh vực, đ đặc iệt quan tâm đến tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng đồng ân tộc hm r, Nghị rõ: Đời sống phận người ao động, người nghèo, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách xã hội c n h hăn Tình hình an ninh - trị, tuyến biên giới, vùng dân tộc quan tâm c n tiềm n phức tạp Tội phạm, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, tội phạm hình sự, tội phạm kinh tế, tội phạm thiếu ni n (Đảng ộ tỉnh An iang, tr 34) Thực trạng không ảnh hưởng đến đời sống văn h a tinh thần tỉnh An Giang nói chung, mà cịn gây nh ng hệ l y, nh ng tác động chuyển biến tiêu cực để àm thay đổi cách ản đạo đức, lối sống, tư tưởng tâm lý đời sống văn h a cộng đồng người Khmer Cho n n, xuất phát từ o tr n, chọn vấn đề “Đạo đức truyền thống người Khmer Nam Bộ ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay” àm đề tài luận án tiến sĩ triết học với m c đích vừa bảo tồn phát huy vai trò tảng đạo đức truyền thống, vừa xây dựng nh ng giải pháp thiết thực, có giá trị thực tiễn để đáp ứng tối đa nhu cầu đời sống văn h a tinh thần người Khmer An Giang giai đoạn Đề tài vừa mang tính uận, vừa c nghĩa thực tiễn cấp ách âu ài cộng đồng người c lối sống thiên tinh thần với trình định cư sinh t âu ài vùng đất án sơn địa An Giang Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài hi đề cập đến tộc người Khmer Nam Bộ hay người hm r tỉnh An Giang n i đến cộng đồng người có phương thức tổ chức xã hội ựa tr n tảng từ truyền thống văn h a âu đời đặc sắc Tr n truyền thống văn 219 NGHỀ NGHIỆP TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG 220 LỄ NGHI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG Tết cổ truyền Chol Chnam Thmây 221 Người Khmer đến chùa cầu an cầu ph c năm 222 LỄ CÚNG TRĂNG O OM BO CẦU MƢA THUẬN GIĨ HỒ 223 ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Kinh - Kho tàng tri thức, giáo dục nghệ thuật người Khmer tỉnh An Giang 224 Tính đa thần văn hóa Khmer An Giang 225 Hỗn dung văn hóa lịng văn hóa Khmer An Giang 226 HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG GẮN VỚI LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP 227 TẬP TỤC VÀ LỄ NGHI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG Hành vi tu áo hiếu áo ơn Cưới hỏi văn hóa Khmer An Giang 228 áo hiếu áo ơn ông cha mẹ lễ hội Sen Đolta 229 ễ tiễn đưa người chết tang ma người Khmer An Giang Tục thờ Néak Tà người Khmer An Giang 230 TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG 231 NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG PHÁT HU TINH THẦN NƢỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC Anh hùng VT Néang Nghés U 232 GIÁO DỤC TRU ỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI TH HỆ TR HME 233 CÁC C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ Đ C NG BỐ CÓ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Van Thanh (2019) The value of the traditional ethics of the south Khmer community through their relationship with nature European Journal of Soccial Sciences Studies Volume 4, Issue 4, page 191-198 Nguyễn Văn Thạnh (2018) Chùa Phật giáo Nam tông hm r tâm thức cộng đồng người hm r Nam Bộ Tạp chí Triết học Số (326), tr.76-83 Nguyễn Văn Thạnh (2018) Triết l nhân sinh người Khmer Nam ộ thông qua hình thái tín ngưỡng dân gian Hội thảo hoa học Quốc tế Trường đại học An iang, tr 337-345 Nguyễn Văn Thạnh (2020) Nghi n cứu mối quan hệ cộng đồng người hm r Nam Bộ với tự nhi n qua nghi ễ tín ngưỡng truyền thống Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số (199), 2020, tr 96-115

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan