Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TỐNG THỊ THÁI CHUNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TỐNG THỊ THÁI CHUNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 120805 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tống Thị Thái Chung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA 11 DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 11 1.1.1 Quan niệm giá trị 11 1.1.2 Quan niệm giá trị đạo đức 16 1.2 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VÀ VAI TRỊ 20 CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống sở hình thành giá trị đạo đức 20 truyền thống 1.2.2 Những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 34 1.2.3 Vai trò giá trị đạo đức truyền thống hình 56 thành đạo đức người Việt Nam Chương GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 71 CHO SINH VIÊN Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 71 CHO SINH VIÊN Ở ĐỒNG NAI TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1.1 Những thành tựu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 71 cho sinh viên Đồng Nai 2.1.2 Mặt hạn chế việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 91 cho sinh viên Đồng Nai 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 105 2.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giá trị đạo đức 105 truyền thống tầm quan trọng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhà trường 2.2.2 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc 109 giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên 2.2.3 Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên thông qua 115 hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa trị - xã hội thực tiễn 2.2.4 Phương pháp nêu gương, phát huy hình tượng tích cực 117 2.2.5 Kết hợp tăng cường pháp luật với giáo dục đạo đức 119 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Về bản, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội có tăng trưởng kinh tế, phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế trị ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, lực ngày củng cố, phát triển, tạo điều kiện cho phát triển người mặt Cùng với biến đổi thời đại, khoa học công nghệ, đặc biệt công đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, xã hội diễn trình chuyển đổi giá trị cách sâu rộng; người Việt Nam, hệ trẻ khơng thể khơng có biến đổi đạo đức, lối sống nhân cách Do định hướng, giáo dục giá trị có vai trị quan trọng việc hình thành đạo đức, lối sống, niềm tin lý tưởng cách mạng sinh viên Như nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XI, “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [15, 169] Chính cần phải xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam Đối với hệ trẻ, thường xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tưởng đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Và nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, việc xây dựng đạo đức lành mạnh xã hội nhiệm vụ quan trọng Điều địi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đồng Nai tỉnh cửa ngõ vùng Nam Đồng Nai có vị trí quan trọng trị, kinh tế, quân sự, trình dựng nước giữ nước, hệ người Đồng Nai phải không ngừng chống chọi với thiên nhiên, giặc giã để sinh tồn phát triển, làm nên “Hào khí Đồng Nai” với giá trị lịch sử truyền thống quý báu Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - vùng kinh tế động trình phát triển kinh tế thị trường, Đồng Nai đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Hai mươi lăm năm thực đường lối đổi Đảng, tỉnh Đồng Nai đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc giữ gìn phát triển, góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng người địa phương Trong thời gian qua với biến đổi xã hội, giáo dục, điều kiện sống, xu phát triển thời đại, việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tình hình nhận thức trị biểu lối sống sinh viên tỉnh có chuyển biến rõ rệt Sinh viên Đồng Nai khơng ngừng phát huy vai trị xung kích, nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, không ngừng học tập, lao động sáng tạo để xây dựng phát triển tỉnh Đồng Nai theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhưng bên cạnh cịn phận sinh viên có nhận thức, biểu hành vi lệch lạc, tiêu cực, chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế trị đất nước Một số sinh viên mơ hồ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù Điều nguy hiểm xuất phận sinh viên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi nhuận vật chất Cá biệt có số sinh viên phạm vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Đó hồi chng cảnh báo suy thoái đạo đức, lối sống xã hội ta, phận thiếu niên Thực tế địi hỏi phải có chủ trương, biện pháp thích hợp để định hướng cho hệ trẻ phát huy tốt tiềm to lớn họ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đồng thời hạn chế tối đa biểu tiêu cực Như vậy, vấn đề định hướng giá trị giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đòi hỏi phải nhận thức xử lý đắn thực tốt, để góp phần đắc lực vào việc xây dựng người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, trước hết trực tiếp địa phương Do đó, việc nghiên cứu Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, phân tích thực trạng cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Đồng Nai, nguyên nhân vấn đề đặt ra, sở đề xuất giải pháp nhằm thực tốt chức giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ địa phương có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn, góp phần giáo dục, rèn luyện hệ niên kế tục phát huy giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống lớp người trước, không ngừng phấn đấu vươn lên nghiệp xây dựng bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa để xứng đáng với “Hào khí Đồng Nai”, với “miền Đông gian lao mà anh dũng” Với ý nghĩa đó, tác giả luận văn chọn: “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đồng Nai nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mảng đề tài truyền thống đạo đức truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình, viết có giá trị Đó cơng trình như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (1993) Trần Văn Giàu đời lúc dân tộc Việt Nam phấn đấu cho hệ thống giá trị xã hội ngày Từ góc độ sử học đạo đức học, tác giả phân tích sâu sắc vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú lịch sử Việt Nam Những giá trị tinh thần truyền thống giữ vững, phát triển độc lập lấy làm hồn thiêng dân tộc Cuốn “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên cho thấy q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tác động đến tất lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, xã hội, mơi trường, pháp luật, khoa học tồn cầu hóa đặt nhiều vấn đề hệ trọng tồn phát triển quốc gia, tạo thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức lớn vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ tác giả đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Việt Nam, dự báo vị trí, khả vai trò giá trị truyền thống phát triển văn hóa nước ta thời kỳ Cuốn “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh làm rõ vấn đề lý luận lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Việt Nam hình thành, kết tinh suốt hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, trước tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội hình thành nên xu hướng chuyển đổi lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Trong “Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới” tác giả Phạm Đình Nghiệp phân tích tác động tích cực tiêu cực đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm lớp trẻ, vốn nhạy cảm lại thiếu vốn sống, chưa qua trường học đấu tranh giai cấp khốc liệt hệ cha anh chiến tranh giải phóng dân tộc Do việc giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng cho hệ trẻ trở nên vô cấp bách, phải định hướng giá trị cho hệ trẻ giai đoạn để họ nỗ lực phát huy hết khả trí tuệ vào nghiệp chung dân tộc, góp phần tạo nên động lực phục vụ đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa bước thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Bên cạnh sách, báo cáo nêu trên, cịn có nhiều báo tập trung vào việc tìm hiểu vấn đề đạo đức, nhân cách, giá trị truyền thống điều kiện Chẳng hạn: “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” Nguyễn Trọng Chuẩn (Triết học, số 2/1998); “Giá trị truyền thống, nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” Nguyễn Văn Huyên (Triết học, số 4/1998) Các viết tập trung vào nội dung chủ yếu truyền thống đạo đức truyền thống dân tộc, vai trò chúng lịch sử vẻ vang dân tộc nhấn mạnh vai trò giá trị truyền thống đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao lưu quốc tế Khi nghiên cứu đối tượng niên, có số cơng trình có đề cập đến phát triển đạo đức định hướng giá trị đạo đức cho niên như: Thái Duy Tuyên “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” (Triết học, số 1/1995); “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” Nguyễn Văn Phúc (Triết học, số 6/2000) bước đầu đưa 120 sinh viên tôn trọng pháp luật, giữ vững kỷ luật lao động Bởi xã hội văn minh đại người cần có lối sống tơn trọng pháp luật Lối sống tơn trọng pháp luật lối sống đề cao pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ với Đạo đức pháp luật góp phần điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên, xét phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức pháp luật có khác biệt Pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng bức, cịn đạo đức dựa tự nguyện, tự giác dư luận xã hội Ý thức pháp luật trở thành phẩm chất đạo đức quy phạm pháp luật chuyển hóa thành ý chí hành động tự giác chủ thể Đó ý chí tự giác tìm hiểu pháp luật tự nguyện tuân theo quy phạm pháp luật, lấy quy phạm pháp luật để ước chế hành vi thân Mặc khác, quan tâm tìm hiểu pháp luật cộng với tâm lý tuổi trẻ thường bồng bột, nông nên đôi lúc có số sinh viên có lối hành xử dựa theo cảm tính, dẫn tới phạm pháp Điều đáng lo ngại tỉ lệ sinh viên vi phạm pháp luật thời gian gần có chiều hướng gia tăng Vì thế, giáo dục xác lập giá trị đạo đức tôn trọng pháp luật cho sinh viên trở nên vô cần thiết Cùng với việc đẩy mạnh giáo dục trình tự giáo dục sinh viên Giáo dục pháp luật nhà trường thực qua nhiều kênh khác có hai kênh là: giáo dục pháp luật thơng qua chương trình mơn học có liên quan giáo dục pháp luật thơng q hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật cho sinh viên Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật Nhờ sinh viên tránh tượng phạm pháp trở thành công dân biết sống làm việc theo pháp luật Các cấp lãnh đạo tỉnh, nhà trường quan chức năng, phòng ban cần tăng cường hiểu biết cho sinh viên pháp luật cách đổi biện pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật như: Phổ biến có 121 hệ thống, thường xuyên văn pháp luật bản, quan trọng, văn liên quan trực tiếp phù hợp với đối tượng, phổ biến sâu rộng, có chọn lọc văn pháp luật ban hành Tiếp tục xây dựng tủ sách pháp luật trường học, nâng cao chất lượng quản lý khai thác tủ sách pháp luật, thường xuyên tuyên truyền vận động cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên người học đọc, tìm hiểu, bổ sung tài liệu, sách, báo pháp lý tủ sách pháp luật Tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật hoạt động ngoại khố nhiều hình thức tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; buổi nói chuyện chun đề; giới thiệu văn buổi sinh hoạt thường kỳ; tổ chức quân tuyên truyền, cổ động; lồng ghép nội dung pháp luật thi văn hoá, văn nghệ ; tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng tin đồn, website trường hình thành lối sống tơn trọng pháp luật sinh viên Đó sở pháp lý cho việc ứng xử cá nhân trước hết gia đình, đến nhà trường xã hội Đi vào cơng nghiệp hóa - đại hóa người lao động cần có lối sống cơng nghiệp Lối sống cơng nghiệp địi hỏi người lao động phải có tác phong nhanh nhẹn, động, thích ứng nhanh với cơng việc mới, làm việc có kế hoạch, có ngun tắc, có tinh thần hợp tác, biết tơn trọng, giữ vững kỷ luật lao động Sản xuất với dây chuyền công nghệ đại cần liên tục, nhịp nhàng không chấp nhận tác phong tùy tiện, coi thường giấc lao động Kỷ luật lao động quan trọng kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày Đồng Nai tỉnh nằm khu vực phát triển trọng điểm phía nam, nơi tập trung khu công nghiệp lớn, thu hút nguồn đầu tư lớn ngồi nước, để thích ứng với yêu cầu sản xuất cơng nghiệp, sinh viên cần khắc phục thói quen tùy tiện thời gian văn hóa nơng nghiệp, bồi dưỡng ý thức quý trọng thời gian Trong học tập, sinh hoạt, lao động có 122 kế hoạch đảm bảo giấc, tiến độ, thực lối sống mang tác phong công nghiệp, tuân thủ pháp luật Tự rèn luyện cho để trở thành nguồn nhân lực không lớn mạnh số lượng, mà chất lượng đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Kết luận chương Tình hình tư tưởng, nhận thức ý thức trị sinh viên tiếp tục chuyển biến tích cực Tinh thần yêu nước điểm mạnh sinh viên Niềm tin sinh viên vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp đổi đất nước ngày sâu sắc Sinh viên quan tâm có trách nhiệm vấn đề quê hương, đất nước; tích cực tham gia hoạt động xã hội, hoạt động Đồn, Hội tổ chức; phần lớn sinh viên có ước mơ, hồi bão, lý tưởng, có ý chí, khơng ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên để trở thành cơng dân hữu ích, chủ nhân tương lai đất nước Sinh viên đặc biệt quan tâm tới vấn đề việc làm sau trường, có điều kiện thể Ý thức trách nhiệm cộng đồng sinh viên thể qua hoạt động tình nguyện phong phú, đa dạng rộng khắp Đa số sinh viên có định hướng giá trị đắn sống, học tập, nghiên cứu khoa học mối quan hệ xã hội, có lối sống giản dị, lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Điều kiện học tập sinh viên ngày cải thiện, lớp học phương tiện giảng dạy, học tập ngày trang bị đại Sinh viên hỗ trợ vay vốn để yên tâm trình học tập Việc giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng năm gần đạt nhiều thành tích đáng tự hào Có thành cơng trước hết Đảng Nhà nước quan tâm ý đầu tư hướng cho giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc nói riêng Bên cạnh đó, nhờ có nỗ lực cố gắng cán ngành giáo dục thân sinh viên có phấn đấu 123 rèn luyện, ý thức việc học tập nhiệm vụ, tự giác trau dồi đạo đức, lối sống, có tinh thần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc điều kiện lịch sử Tuy nhiên, nhiều sinh viên chưa chủ động tự học, tự nghiên cứu, trang bị thêm kiến thức lịch sử - xã hội; trình độ ngoại ngữ, tin học chưa cao; kỹ nghề nghiệp, kỹ xã hội chưa tốt; thể lực Một phận sinh viên chưa xác định mục tiêu, động học tập đắn, thiếu kiên trì, tâm, chưa chăm học tập; thiếu trung thực thi cử, kiểm tra; chưa thể rõ ước mơ, hồi bão; thụ động, thiếu ý chí vươn lên, ứng xử kém; tinh thần trách nhiệm xã hội hạn chế, có biểu chưa tốt lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Một phận sinh viên dễ bị lợi dụng, lôi kéo tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật Điều kiện học tập sinh viên cịn nhiều khó khăn, sở vật chất lực lượng giáo viên chưa đảm bảo qui mô giáo dục đại học tăng nhanh Đời sống sinh viên nhiều khó khăn, tỉ lệ sinh viên ký túc xá thấp, sinh viên phải trọ điều kiện khó khăn chịu nhiều áp lực sống Những hạn chế sinh viên phần ảnh hưởng chế thị trường, phần gia đình, nhà trường, xã hội (chủ yếu đồn thể, hiệp hội), chưa có phối hợp chặt chẽ, cịn nhiều hạn chế cơng tác giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Cái định thân số sinh viên chưa tự giác phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống, dẫn đến hành động tiêu cực gây hậu xấu cho thân, gia đình tồn xã hội, gây khó khăn q trình giáo dục nói chung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói riêng Phát huy ưu điểm bật, khắc phục yếu kém, hạn chế sinh viên, cần có quan tâm, hành động cụ thể, định hướng, dìu dắt, chăm lo, tạo điều kiện Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo, gia đình, đồn thể tồn xã hội, phải tạo môi trường kinh tế xã hội 124 sạch, lành mạnh tác động tích cực đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Đồng thời, đòi hỏi nỗ lực, tâm sinh viên góp sức tổ chức Hội sinh viên Đồng Nai Để khắc phục tình trạng cần phải có giải pháp tích cực, khả thi để không ngừng nâng cao chất lượng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên giai đoạn nay, cụ thể giải pháp như: nâng cao nhận thức vai trò giá trị đạo đức truyền thống, vị trí việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường; phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, vai trị tự giáo dục, tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Bên cạnh cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức truyền thống, nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa nói chung giáo dục đạo đức truyền thống nói riêng Giáo dục biện pháp nêu gương, kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức Công tác giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên riêng ai, mà nhiệm vụ gia đình, nhà trường xã hội Có tạo nhân cách sinh viên phát triển tồn diện có khả cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 125 KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Với điều kiện thiên nhiên vừa thuận lợi vừa khó khăn, lại ln phải đương đầu với chiến tranh xâm lược triền miên Chính q trình gian khổ hun đúc cho người Việt Nam nhiều truyền thống vô tốt đẹp hệ người Việt Nam gìn giữ, phát huy, trở nên trường tồn lịch sử Nhờ có truyền thống quý báu ấy, dân tộc Việt Nam đứng vững trước phong ba bão táp lịch sử Ngày nay, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tiếp tục khẳng định vị trí sở, tảng việc xây dựng đạo đức mới, sống Lịch sử 300 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ, mưu trí sáng tạo hệ hòa với dòng chảy chung lịch sử dân tộc nhân loại Những thành tựu đáng tự hào nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm qua không di sản vật chất, mà truyền thống lịch sử cao đẹp vô quý báu, tài sản vơ giá người dân: lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, đức hy sinh xả thân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; tận tụy, tinh thần lao động; truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn truyền thống tốt đẹp đã, góp phần làm phong phú tô đậm truyền thống lịch sử sắc văn hóa dân tộc cịn động lực tinh thần mạnh mẽ để Đồng Nai vững bước đường xây dựng bảo vệ đất nước Xác định vị trí vai trị hệ niên, ban chấp hành Tỉnh Đảng Đồng Nai đề mục tiêu cụ thể công tác niên mặt: “Đào tạo bồi dưỡng, tạo điều kiện cho niên phấn đấu để hình thành hệ người mới, biết quý trọng phát huy truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc, sống có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân ” [20, 376] 126 Nghị 19 - NQ/TƯ Đảng Đồng Nai khẳng định: “Công tác niên giai đoạn kết hợp vận động, thuyết phục với việc ban hành chế độ sách, quy định đồng bộ, thống đảng, nhà nước, quyền đòi hỏi tham gia cấp ngành” [20, 377] Do cần nâng cao trách nhiệm cấp ủy đảng, cấp quyền ngành, tạo điều kiện cho niên phấn đấu vươn lên, quan tâm mức đến công tác giáo dục đào tạo nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho niên sinh viên nói riêng Tình hình kinh tế - xã hội đất nước tỉnh Đồng Nai bước dần vào ổn định, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân bước đầu cải thiện Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực sống, trình chuyển đổi kinh tế bước tạo sở vật chất kỹ thuật cho việc phát huy tính tích cực, động tầng lớp nhân dân, có sinh viên Bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường bộc lộ nhiều khuyết tật mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Chính từ thực tế đặt u cầu cấp thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho tầng lớp sinh viên nay, tạo cho đất nước người vừa có lực vừa có phẩm chất đạo đức, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, hăng say nhiệt tình, động, sáng tạo, biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc điều kiện lịch sử Cũng sinh viên nước, sinh viên Đồng Nai không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, nắm bắt cơng nghệ - tiên tiến, đại, nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Đồng thời tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 127 Việt Nam hoạt động học tập, rèn luyện, tham gia phong trào mang ý nghĩa giáo dục đạo đức truyền thống Bên cạnh thành tựu thuận lợi đạt cịn nhiều bất cập, khó khăn đạo đức, lối sống sinh viên, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho tầng lớp sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn tỉnh Đồng Nai - nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Một hệ tuổi trẻ Đồng Nai lớn dậy bề dày truyền thống vùng đất “gian lao mà anh dũng”, không ngừng vươn lên tâm lĩnh nhập cuộc, động trí tuệ Thanh niên, sinh viên Đồng Nai ngày tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, sáng tạo phấn đấu không ngừng cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhân dân xây dựng Đồng Nai không ngừng chuyển động lên đường phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Triết học, số (128) [2] Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương, Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương, Tài liệu hỏi - đáp văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển (1998), Nxb Đồng Nai [6] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Triết học, (2), tr.16 - 19 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Cục thống kê Đồng Nai (2007), Niên giám thống kê 2009, Đồng Nai [10] Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [11] DươngTự Đam (2000), Bản lĩnh niên sinh viên ngày nay, Nxb Thanh niên [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Địa chí Đồng Nai, tập I, II, III, IV, V ( 2001) Nxb Tổng hợp Đồng Nai [19] Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đồng Nai, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, nhiệm kỳ 2007 - 2012 [20] Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Lịch sử Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930 - 2000, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [21] Đoàn trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi, Báo cáo công tác đoàn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [22] Đồn trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai, Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [23] Đoàn trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Đồng Nai, Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [24] Đoàn trường Cao đẳng Nghề Đồng Nai, Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [25] Đoàn trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [26] Đồn trường Đại học Đồng Nai, Báo cáo cơng tác đoàn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 130 [27] Đoàn trường Đại học Lạc Hồng, Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [28] Đoàn trường Đại học Lâm nghiệp (cơ sở 2), Báo cáo cơng tác đồn phong trào sinh viên năm học 2008, 2009, 2010 [29] Đồng Nai niềm tin kỳ vọng (2000) Nxb.Tổng hợp Đồng Nai [30] Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội [31] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Phạm Văn Đức, “Mối quan hệ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Triết học, số (128), - 2002 [33] Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr 24 - 31 [34] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [35] Đỗ Lan Hiền, “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Triết học, số (131), - 2002 [36] Mai Xuân Hợi, Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Triết học, số - 2006 [37] Đỗ Huy, “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Triết học, số (129), - 2002 [38] Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Lê Thị Lan, “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Triết học, số (134), - 2002 131 [42] Phan Huy Lê (1996), “Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất”, Cộng sản, (18), tr 30 - 32 [43] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Mátxcơva [44] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Nguyễn Sĩ Liêm (2000), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hà Nội [46] C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] C Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [51] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [52] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [53] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội [55] C Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Miền đông Nam kháng chiến (1993) Nxb Quân đội nhân dân [57] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi thang giá trị đạo đức 132 kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên [64] Nguyễn Văn Phúc, “Hồ Chí Minh vấn đề nêu gương giáo dục đạo đức”, Nghiên cứu lý luận, số - 2000 [65] Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Hà Văn Tấn (1981), “Biện chứng truyền thống”, Cộng sản, (3), tr 50 - 54 [67] Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [68] Lê Sĩ Thắng (2002), “Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay”, Triết học, (5), tr 15 - 19 [69] Hồng Trung Thơng (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (qua phạm trù mà người sử dụng), Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [70] Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [71] Tỉnh đồn Đồng Nai, Ban Thanh niên nơng thơn an ninh quốc phòng, Báo cáo Kết hoạt động tuyên truyền phòng, chống AIDS, tội phạm, tệ nạn xã hội phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Đoàn viên, thiếu niên năm 2009, 2010 [72] Tỉnh đoàn Đồng Nai, Ban Thanh thiếu niên trường học, Báo cáo tổng kết chiến dịch niên tình nguyện hè 2008, 2009, 2010 [73] Tỉnh đoàn Đồng Nai, Ban Thanh thiếu niên trường học, Báo cáo tổng kết cơng tác đồn phong trào niên trường học năm 2005 - 2010 133 [74] Tỉnh đoàn Đồng Nai, Ban Thanh thiếu niên trường, Báo cáo tổng kết kết hoạt động phong trào sinh viên năm 2007 - 2010 [75] Tỉnh đoàn Đồng Nai, Ban Tuyên giáo, Báo cáo kết công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng năm 2007 - 2010 [76] Tỉnh Đồng Nai, Công an tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo tình hình kết cơng tác phịng chống ma túy năm 2008, 2009 [77] Tỉnh Đồng Nai, Công an tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo tình hình vi phạm pháp luật hình năm 2008 [78] Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi, Nxb.Thanh niên [79] Văn Tùng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh niên công tác niên, Nxb.Thanh niên [80] Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Triết học, (1), tr 36 - 39 [81] Tư liệu khảo sát thực tế (3/2011), Tại trường đại học cao đẳng thành phố Biên Hòa, Đồng Nai [82] Tư liệu khảo sát thực tế (3/2011), Tại phường Tam hiệp, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai [83] Tư liệu khảo sát thực tế (3/2011), Tại phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai [84] Tư liệu khảo sát thực tế (3/2011), Tại phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai [85] Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva, [86] Từ điển Hồ Chí Minh(sơ giản) (1990), Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [87] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva, [88] Mạc Văn Trang (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học (mã số B94 - 38 - 32), Bộ Giáo dục Đào tạo 134 [89] Trung ương hội sinh viên Việt Nam, Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Nxb.Thanh niên [90] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội tính đến tháng 6/ 2011 [91] Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục đào tạo (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 [92] Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 1, 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [93] Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [94] Trần Quốc Vượng (1981), “Về truyền thống dân tộc”, Cộng sản, (2), tr 28 - 33 [95] GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội