Đạo đức truyền thống việt nam và sự suy thoái của nó trong nền kinh tế thị trường hiện nay

77 6 0
Đạo đức truyền thống việt nam và sự suy thoái của nó trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —²– VĂN THỊ MINH TÂM ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ SỰ SUY THỐI CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ TÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM “ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG” 1.1.1 Khái niệm “đạo đức” 1.1.2 Khái niệm “truyền thống” 1.1.3 Khái niệm “đạo đức truyền thống” 11 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 12 1.2.1 Sự tác động môi trường địa lý với hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam 12 1.2.2 Điều kiện kinh tế với hình thành đạo đức truyền thống ViệtNam 13 1.2.3 Lịch sử giữ nước với hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam 14 1.2.4 Sự du nhập văn hoá nước ngồi với hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam 15 1.3 NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 18 1.3.1 Lòng yêu nước nồng nàn 18 1.3.2 Tinh thần đoàn kết dân tộc 22 1.3.3 Lòng nhân ái, khoan dung 24 1.3.4 Đức tính cần cù, sáng tạo lao động 28 Chương SỰ SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 32 2.1.1 Kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam 32 2.1.2 Tác động kinh tế thị trường đạo đức truyền thống Việt Nam 35 2.2 SỰ SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 37 2.2.1 Biểu suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam 37 2.2.2 Nguyên nhân suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam 57 2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KHẮC PHỤC SỰ SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 59 2.3.1 Một số định hướng nhằm khắc phục suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường 59 2.3.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường 64 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức đóng vai trị quan trọng xã hội; góp phần định tồn phát triển cá nhân lẫn cộng đồng thông qua việc tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội theo hai hướng: thúc đẩy kiềm hãm phát triển quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể Lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử bốn nghìn năm hình thành nên phẩm chất đạo đức người Việt Nam sản xuất, xây dựng chiến đấu Những giá trị đạo đức truyền thống vừa kết quả, vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, quật cường dân tộc ta chống chọi thiên tai giặc ngoại xâm, góp phần hình thành nên sắc văn hoá Việt Nam Trong năm gần đây, tình hình giới nước có nhiều biến động Tồn cầu hố trở thành xu tất yếu chi phối sống quốc gia Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho xã hội Việt Nam động hơn, phát triển hơn, người trở nên tự chủ Nó trở thành lực đẩy quan trọng dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội Thực tế cho thấy, xã hội Việt Nam sau hai thập kỷ thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ năm 1986 đến nay) khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ; lĩnh vực văn hố, trị có thay đổi to lớn, tạo tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Song mặt trái kinh tế thị trường thâm nhập mạnh vào tâm lý, lối sống người Việt Nam Nó tác động mạnh mẽ vào mối quan hệ xã hội, đặc biệt tác động đến đời sống đạo đức làm phát sinh nhiều tượng tiêu cực Điều có nguy phá vỡ nhiều giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời dân tộc Thực trạng suy thoái đạo đức truyền thống gây nhức nhối cho tồn xã hội Nếu khơng giải suy thoái rơi vào nguy dân tộc tự đánh Tính chất nghiêm trọng suy thoái đạo đức phận người dân Việt Nam Đại hội X Đảng coi là: “một nguy lớn đe doạ sống chế độ ta” [30, 48] Đây thực lực cản phát triển xã hội Sự nghiệp đổi đất nước đặt yêu cầu ngày cao hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Hiện nay, thử thách lớn xây dựng đạo đức đặt Kế thừa đạo đức truyền thống dân tộc, tiếp tục hoàn thiện phẩm chất đạo đức đắn, làm lành mạnh quan hệ xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội tạo động lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng sống Đạo đức giống gốc cây, nguồn sông, suối; “cây khơng có gốc héo, sơng khơng có nguồn sơng cạn” Do đó, việc chăm lo tảng, gốc, nguồn nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Muốn thực điều nhiệm vụ quan trọng phải thấy giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam mức độ suy thoái giai đoạn để có định hướng biện pháp khắc phục cụ thể Xuất phát từ nhu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Đạo đức truyền thống Việt Nam suy thối kinh tế thị trường nay” làm luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức truyền thống suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam có nhiều tác phẩm như: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam GS.Trần Văn Giàu (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993); Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường Hoàng Trung (Tạp chí Triết học số 105, 1998); Những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Lê Thanh Hà (Tạp chí Lý luận Chính trị số 273, 2000); Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Cao Thu Hằng (Tạp chí Triết học số 158, 2004); Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV Nguyễn Thị Hương (Nxb Lao động - Xã hội, 2007), v.v Những tác phẩm chủ yếu tập trung tìm hiểu sở hình thành, nội dung biểu phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trước hết phải kể đến tác phẩm Đạo đức người cán lãnh đạo trị nay, thực trạng giải pháp Nguyễn Thế Kiệt, Nguyễn Sỹ Dương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) phân tích suy thối đạo đức cán trị nay, từ vạch nguyên nhân biện pháp khắc phục suy thoái ấy; tác phẩm Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp GS Nguyễn Duy Quý, Hồng Chí Bảo (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến đạo đức xã hội tác động ảnh hưởng kinh tế trị nước ta nay; thực trạng nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội Đây cơng trình khảo sát đạo đức xã hội kinh tế thị trường đưa nguyên nhân, giải pháp nhằm chấn hưng đạo đức dân tộc; tác phẩm Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Nguyễn Ngọc Phú (Nxb Quân đội nhân dân, 2006) vạch vận động, biến đổi chuẩn mực đạo đức người Việt Nam giai đoạn, thời kỳ, sở giúp nhận thức phát huy phẩm chất đạo đức kinh tế thị trường công xây dựng, bảo vệ tổ quốc, v.v Bên cạnh cơng trình kể cịn có nhiều viết vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta như: Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam Lê thị Tuyết Ba (Tạp chí Triết học số 107, 1999); Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Nguyễn Văn Lý (Tạp chí Triết học số 108, 1999); Đạo đức truyền thống với vấn đề hội nhập ASEAN Võ thị Dung (Tạp chí Triết học số 2, 2001); Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức Nguyễn Trọng Chuẩn (Tạp chí Triết học số 127, 2001); Gía trị đạo đức truyền thống Việt Nam nhìn phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường Trần Nguyên Việt (Tạp chí Triết học số 132, 2002); Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức gia đình truyền thống Nguyễn Thị Thọ (Tạp chí Lý luận Chính trị số 8, 2003); Xây dựng hoàn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - vài giải pháp để xây dựng phát triển đạo đức Trịnh Đức Huy (Tạp chí Triết học số 165, 2005) Mặc dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đạo đức truyền thống đạo đức kinh tế thị trường, song chưa có cơng trình chuyên sâu Đạo đức truyền thống Việt Nam suy thối kinh tế thị trường Trên sở kế thừa thành tựu người trước, tác giả luận văn tiếp tục tìm hiểu phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc, vạch nguyên nhân đưa đến suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị trường đề xuất giải pháp nhằm khắc phục suy thối Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam suy thối kinh tế thị trường nay, sở đưa số định hướng giải pháp để khắc phục suy thoái Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ điều kiện lịch sử hình thành phẩm chất đạo đức truyền thống Việt Nam - Làm rõ đặc điểm kinh tế thị trường biểu suy thoái đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Tìm ngun nhân suy thối đạo đức truyền thống đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm khắc phục suy thoái đạo đức truyền thống Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; luận điểm Đảng Nhà nước vấn đề văn hóa, đạo đức xã hội - Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp biện chứng vật phương pháp khác lịch sử - lôgic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, v.v Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm rõ phẩm chất đạo đức truyền thống người Việt Nam, sở vạch biểu suy thoái đạo đức truyền thống Việt Nam kinh tế thị trường - Luận văn đề xuất số giải pháp để khắc phục sư suy thoái đạo đức truyền thống người Việt Nam nhằm phục vụ công đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề đạo đức người Việt Nam; dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho đấu tranh chống tệ nạn xã hội diễn Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM “ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG” 1.1.1 Khái niệm “đạo đức” Ngay từ đời, người sống cộng đồng - xã hội Để trì tồn phát triển thành viên cộng đồng, nhiều phương thức điều chỉnh hành vi ứng xử người với người đời mà đạo đức phương thức Trong lịch sử nhân loại, có nhiều quan niệm khác đạo đức Sôcrate xem đạo đức thiện phổ biến; Aritxtốt quan niệm đạo đức thói quen tránh xa hình thức ứng xử thái quá; Kant cho đạo đức suy nghĩ bổn phận, hành động bổn phận; Phoiơbach nhìn nhận đạo đức quan hệ, đức tính trừu tượng, bất biến, mang tính nhân tuý, v.v Quan niệm coi mang tính nhân văn quan niệm đạo đức Lênin: “Đạo đức góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội mới”[71, 369] Tất quan điểm phản ánh góc độ đạo đức Quan niệm coi thể đầy đủ chất chức đạo đức mà tác giả sử dụng làm sở để nghiên cứu quan niệm nhìn nhận đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội; “là tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử 60 vật chất, giá trị đồng tiền đề cao Nếu cán khơng có đức tính liêm khiết khó khỏi bệnh hội, tham ơ, hối lộ gọi bất liêm Chính phải thẳn thắng, trực cơng việc Là việc phải dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh Trong kinh tế thị trường, lực thù địch tìm cách truyền vào nước ta ảnh hưởng tiêu cực văn hố phương Tây, lối sống thực dụng, lơi kéo cán vào đường suy thoái đạo đức Trước tình hình đó, người cán phải vững vàng, quang minh đại, khơng dao động trước cám dỗ tiền bạc uy quyền, trung thành với lợi ích Đảng, dân tộc Chí cơng vơ tư làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau Chí cơng vơ tư phải cơng bằng, không tự tư, tự lợi, phải đặt lợi ích nhân dân, tập thể lên lợi ích cá nhân Trong kinh tế thị trường, người cán cần phải chống chủ nghĩa cá nhân từ thân nâng cao đạo đức cách mạng Nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân kéo theo nhiều thứ bệnh nguy hiểm quan liêu, tham ơ, độc đốn, chun quyền, mệnh lệnh Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khơng cán cần có đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, mà người, cơng dân cần phải có đức tính Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, dân tộc giàu có vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh, tiến [8, 300] Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng công việc phải tiến hành bền bỉ, suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng Cuộc sống vận động biến đổi, việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức phải tiến hành thường xuyên, liên tục Theo Hồ Chí Minh “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện 61 trong” [67, 293] Đây trình đấu tranh, khổ luyện với mình; đấu tranh thiện với ác, tốt xấu Muốn phát triển tốt, ngăn chặn xấu, phải kết hợp xây với chống Trong đó, xây vấn đề đặt lên hàng đầu Xây xây dựng, học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, xây dựng chủ nghĩa tập thể, xây dựng tinh thần, phụng nhân dân Chống chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu, tham ơ, lãng phí, chống thói “quan cách mạng”, chống kiêu ngạo, vơ kỷ luật, đoàn kết Giáo dục đạo đức phải kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức truyền thống giáo dục đạo đức cách mạng Đây việc làm cần thiết giúp người giữ vững tinh hoa dân tộc tiếp thu luồng văn hóa khác Bốn là, hồn thiện hệ thống, sách pháp luật, thể tính nghiêm minh, thực công pháp luật đồng thời tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân Đạo đức pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau, đó, pháp luật yêu cầu tối thiểu, đạo đức yêu cầu tối đa; vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật, thể tính nghiêm minh pháp luật, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức vấn đề có ý nghĩa quan trọng Để thực điều này, pháp luật cần: - Đảm bảo tính hệ thống, phải có tính quy phạm, phổ biến thời điểm phải bảo đảm nhà nước - Được quy định rõ ràng, đầy đủ, ngơn ngữ xác, chặt chẽ nội dung, rõ ràng hình thức, điều lệ phải cụ thể, dễ hiểu, tránh mập mờ, tối nghĩa, tránh nhầm lẫn, không tạo kẽ hở để người lạm dụng thực lợi ích cá nhân Muốn thực yêu cầu cần: 62 - Quan tâm đến chất lượng quan làm luật đội ngũ cán thực thi pháp luật Nâng cao chất lượng quan xây dựng pháp luật, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày việc làm cần thiết - Việc thực thi pháp luật cần phải nghiêm minh, công Những cán bộ, đảng viên, người có chức, có quyền, người hiểu rõ pháp luật cố tình vi phạm pháp luật, tội danh, cần phải xử phạt nghiêm khắc để làm gương cho người khác Bên cạnh đó, để việc thực thi pháp luật có hiệu quả, địi hỏi cần phải tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật cách sâu rộng cho đối tượng xã hội Một vấn đề cần ý nước ta chênh lệch trình độ vùng, miền khác Vì hình thức giáo dục phải thể phong phú phù hợp với đối tượng phải đảm bảo tính hệ thống mục đích rõ ràng, nhằm hình thành người Việt Nam có ý thức pháp luật góp phần ngăn chặn suy thoái đạo đức truyền thống diện rộng xã hội Năm là, tập trung chiến lược xây dựng người xã hội chủ nghĩa Con người vừa chủ thể, động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội Xác định vị trí vai trò quan trọng người, Đảng ta khẳng định: “Đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân” [30, 71] Trong bối cảnh ngày nay, để giữ vững phát huy đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc phấn đấu đơc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc 63 hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng, có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỷ thuật sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực [27, 58 - 59] Đây năm chuẩn mực giá trị người Việt Nam đại Những chuẩn mực có giá trị định hướng cho tất người dân Việt Nam phấn đấu trở thành cơng dân tốt Nó có vai trò làm chuẩn để điều chỉnh hành vi cá nhân, chỗ dựa để đánh giá xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống người gia đình tập thể ngồi xã hội 64 KẾT LUẬN Tìm hiểu “đạo đức truyền thống Việt Nam suy thoái kinh tế thị trường nước ta nay” thấy: Đạo đức truyền thống nhân tố quan trọng góp phần tạo môi trường bền vững cho phát triển kinh tế Hiệu phát triển xã hội phụ thuộc nhiều vào môi trường đạo đức xã hội Đạo đức truyền thống cốt lõi đạo đức dân tộc Vì thế, phải biết kế thừa, sáng tạo, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống, khắc phục khuyết điểm sống thực để tiến tới xây dựng đất nước Lịch sử dân tộc ta lịch sử dựng nước giữ nước, trình góp phần hình thành nên phẩm chất đạo đức truyền thống cao đẹp người Việt Nam lịng u nước nồng nàn; tinh thần đồn kết; lịng nhân ái, khoan dung; đức tính cần cù, sáng tạo lao động, v.v Đến lượt nó, phẩm chất truyền thống hình thành, lại hun đúc, phát triển lĩnh ý chí người Việt Nam Nó trở thành lẽ sống, niềm tự hào dân tộc suốt chặng đường phát triển đất nước Việt Nam bước vào kinh tế thị trường 20 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng Song mặt trái kinh tế sở xuất việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, thực dụng, vụ lợi; quan liêu, xa dân, bịn rút cơng, lối sống hội, chạy chọt, thiếu trung thực cán bộ, đảng viên; quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, đạo đức nghề nghiệp sa sút, v.v góp phần khơng nhỏ vào việc gây nên trạng suy thoái đạo đức truyền thống hầu hết tầng lớp nhân dân, làm lịng dân khơng n, xã hội tiềm ẩn ổn định; an ninh xã hội an tồn sống bị đe doạ Với tinh thần nhìn thẳng vào chất vấn đề, không nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị 65 trường tác động mạnh mẽ đến đời sống đạo đức xã hội; lực thù địch lợi dụng q trình tồn cầu hoá mà cụ thể lợi dụng kinh tế thị trường để tiến hành chiến lược “diễn biến hoà bình” lĩnh vực văn hố Bên cạnh đó, chúng chủ động tác động vào đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên, đặc biệt với cán có chức, có quyền gia đình họ, coi biện pháp thực “diễn biến hồ bình”; tính lạc hậu tương đối ý thức xã hội so với tồn xã hội, nên tàn dư sản xuất tiểu nơng lúa nước cịn đậm nét xã hội ta ngày Những hành vi gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền, cục bộ, “địa phương chủ nghĩa” di hại đạo đức cũ góp phần kìm hãm phát triển giá trị đạo đức giai đoạn mới; chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò tảng đạo đức ổn định phát triển xã hội, chưa quan tâm mức đến phát triển kinh tế với xây dựng đạo đức, lối sống; công tác tổ chức cán bộ, việc đánh giá, quy hoạch, lựa chọn, bồi dưỡng, đề bạt, quản lý cán bộ, cán lãnh đạo chủ chốt cấp, chưa coi trọng xem xét chặt chẽ tiêu chuẩn đạo đức Một phận cán bộ, đảng viên, cán có chức, có quyền chưa làm gương đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên nhân dân noi theo; pháp luật chưa nghiêm, kỷ cương xã hội bị bng lỏng Do đó, việc khơi phục đạo đức truyền thống người Việt Nam bối cảnh đổi mới, nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức tồn dân tộc việc làm mang tính cấp bách Để góp phần vào thực cơng việc trên, cần phải nâng cao nhận thức, khắc phục mặt trái kinh tế thị trường; khắc phục tàn dư đạo đức sản xuất tiểu nông lúa nước tồn hàng ngàn năm; giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc hướng đến xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Ngồi ra, 66 cần nhận thức vai trò tảng đạo đức kinh tế thị trường; nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán lãnh đạo gắn với nhiệm vụ đổi công tác cán bộ; hồn thiện hệ thống, sách pháp luật, thể tính nghiêm minh, thực cơng pháp luật đồng thời tăng cường công tác giáo dục pháp luật, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho tầng lớp nhân dân; tập trung chiến lược xây dựng người xã hội chủ nghĩa vượt qua thách thức, khắc phục hậu tiêu cực kinh tế thị trường đạo đức xã hội Việc đấu tranh khắc phục suy thoái đạo đức truyền thống, xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam q trình, địi hỏi nỗ lực tâm cao cá nhân nỗ lực tất tổ chức xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số 107 [2] Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hố [3] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sau trái thù địch, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 [7] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Lịch sử Triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [14] Phan Huy Chú (chủ biên, 1983), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [15] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Tạp chí triết học, số 127 [16] Phạm Khắc Chương - Nguyễn thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm [17] Võ thị Dung (2001) Đạo đức truyền thống với vấn đề hội nhập ASEAN, Tạp chí Triết học số [18] Vũ Dung (chủ biên, 2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [19] Vũ Trọng Dung (chủ biên, 2006), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 [20] Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [22] Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [24] Đại việt sử ký toàn thư tập (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [32] Vũ Văn Gầu (2005), Sự thay đổi chuẩn mực đạo đức từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, Tạp chí Khoa học xã hộisố 79 [33] Võ Nguyên Giáp (1993), Về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 [34] Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân [35] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [36] Trần Văn Giàu (1993), Gía trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học số [38] Lê Thanh Hà (2000), Những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, Lý luận trị số 273 [39] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [41] Cao Thu Hằng (2004), Gía trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người, Tạp chí Triết học số 158 [42] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Nguyễn Đình Hồ (2002), Khoa học cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 133 [44] Trịnh Đức Huy (2005), Xây dựng hoàn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ - vài giải pháp để xây dựng phát triển đạo đức, Tạp chí Triết học số 165 [45] Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Hoài Văn - Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hố trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 [47] Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV, Nxb Lao động - Xã hội [48] Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên, 2005), Đạo đức người cán lãnh đạo lãnh trị nay, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Vũ Khiêu (1998), Bàn văn hoá Việt Nam, tâp 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Văn Lý (1999), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học số 108 [53] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (1990), Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 [61] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] V.I.Lênin (1978), Tồn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [70] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [71] V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [72] V.I.Lênin (1981), Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [73] Trần Quang Nhiếp - Nguyễn Văn Sáu (2008), Gía trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân [74] Nghị Bộ Chính trị (1995), Một số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Đào Phan (2000), Hồ Chí Minh - danh nhân văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [76] Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội [77] Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục [78] Lê Đức Q-Hồng Chí Bảo (2007),Văn hố đạo đức nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb VH-TT, Hà Nội [79] Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục 72 [81] Phạm Xuân Sơn, Phạm Thế Lưu (chủ biên, 2008), Nhận diện tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Lê Sỹ Thắng (chủ biên, 1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Thi ca Việt Nam chọn lọc (2006), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [84] Nguyễn thị Thọ (2003), Tác động tích cực kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức gia đình truyền thống Lý luận trị số [85] Hồ Văn Thông (1999), Suy ngẫm giá trị lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, Tạp chí Thơng tin trị học số 1(4-6) [86] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [87] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [88] Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hoá phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 122 [89] Hồng Trung (1998), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 105 [90] Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Trần Nguyên Việt (2002), Gía trị đạo đức truyền thống Việt Nam nhìn phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 132 [92] Trần Quốc Vượng (1981), Truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số [93] http.www.báo đất việt.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID = 20371 73 [94] http://vovnews.vn/Home/Ma-tuy-mai-dam-la-nguyen-nhan-lon-nhat-lamtang-so-nguoi-lay-nhiem-HIV/20093/106513.vov [95] http//vietbao.vn/chinh-tri/một-bộ-phận cán đảng viên xuống cấp nghiêm trọng/20562427/96) [96] http://tintuc.xalo.vn/05-1170431906/diem-danh-lai-nhung-du-an-tai-tiengcua-pmu18.html [97] http://tintuc.xalo.vn/100105925870/vietnam-co-ty-le-nao-pha-thai-cao nhatthe-gioi.html [98] http://tintuc.xalo.vn/05-20907495/ca-mau-bat-giam-doc-pho-giam-doc.html [99] http://xãluận.com /modules.php?name=News&file=anticle&sid=34543 [100] www.laodong.com.vn/home/bao-dong-tinh-trang-xuong-cap-dao-duc-nguoithay/20073/20077.laodong [101] http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/11/3BA160FE [102] http//vietnamnet.vn/ xãhội/2008/09/804766 [103] http//vietnamnet.vn/ xãhội/2005/10/804766 [104] http://www.tin247.com/vu_bi_thu_tinh_uy_ca_mau_nop_lai_100_trieu_don g_ong_bi_thu_bien_co_thanh_khong-1-15899.html [105] http://www.tin247.com/dong-xoai%binh-phuoc-hang-loat-cuu-quan-chucsap-hau-toa-6-47345 html [106] http.com/Desktop.apx/ChúngTa-SuyNgam/Daoduc/Dạo-duc-gia-dinh-trongnen-kinh-te-thi-truong [107] http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?A=354677&ChannelID=6 [108] www.laodong.com.vn/home/tin-nong-xa-hoingay610/2006/5923.laodong3 [109] http//www.dantri.com.vn/c25-370650/du-hoc-sinh-o-my-lam-viec-ngaymot-dong.html [110] http://www.cand.com.vn/vi-VN/thơisu/2010/1/124972.cand 74 [111] http://info.123mua.com.vn/phong-chong-toi-pham-trong-linh-vuc-quanly-dat -dai/tin-OcOfLUXUQG.html [112] http://www.vtc.vn/2-214207/xa-hoi/tham-nhung-trong-linh-vuc-dat-daichiem-ty-le-cao-nhat.html ... đức truyền thống Việt Nam 35 2.2 SỰ SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 37 2.2.1 Biểu suy thoái đạo đức truyền thống kinh tế thị. .. TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 32 2.1.1 Kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam 32 2.1.2 Tác động kinh tế thị trường đạo. .. CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM 2.1.1 Kinh tế thị trường đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Kinh tế thị trường Lịch sử phát triển kinh tế xã hội loài

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan