Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
15,5 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kỷ nguyên văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, văn hóa ngày có vị trí quan trọng đời sống xã hội dân tộc, quốc gia, vùng miền Nhận thức vị trí, vai trị văn hóa phát triển, từ sớm Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; phát triển văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội Đây chủ trương đắn góp phần làm cho mục tiêu, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trở thành thực Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI rõ: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị - xã hội Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đống thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [24, tr.320 - 321] Hiện nay, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, văn hố có vị trí đặc biệt quan trọng, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tình hình đó, địi hỏi Đảng ta tiếp tục có phương hướng, chiến lược phương pháp để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đề Cuộc đấu tranh chống lực thù địch, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng văn hố, chống âm mưu diễn biến hồ bình địi hỏi cần nâng cao tính chiến đấu hiệu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống cho tầng lớp nhân dân thông qua phương tiện nội dung hoạt động văn hoá Sau 25 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thơn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nơng thơn thành thị, vùng cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Bắc Kạn tỉnh nơng có 85% dân số sống nghề nơng lâm nghiệp Thơng qua sách đầu tư chương trình 134, 135, chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn nên đời sống nông dân ngày nâng cao Đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nông dân cải thiện rõ rệt, ý thức trị, trình độ dân trí nâng lên Ba Bể huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Kạn, cách thủ đô Hà Nội 200 km phía Bắc, có sáu dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh, Mông, Hoa số dân tộc khác Ba Bể 62 huyện nghèo nước, 80% dân số huyện nông dân, năm qua quan tâm, đầu tư từ Chương trình 30a, Chương trình 135 giai đoạn II Chính phủ nên hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ba Bể đạt kết đáng phấn khởi, mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn, khơng có điều kiện quan tâm nhiều đến hoạt động văn hố Xu tồn cầu hố, phát triển ạt, mạnh mẽ khoa học công nghệ phương tiện truyền thông đại chúng làm cho người nông dân trở thành đối tượng tiếp nhận văn hoá cách thụ động, giảm lực tham gia hoạt động văn hoá Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Đây chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hoá mới, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời đại Tuy nhiên, đến công tác nâng cao đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể nói riêng nơng dân tỉnh Bắc Kạn nói chung cịn nhiều vấn đề bất cập, địi hỏi phải quan tâm từ nhận thức đến giải pháp hành động Huyện Ba Bể chủ yếu nông dân (chiếm 87% so với hộ dân số toàn huyện), việc nghiên cứu nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho họ vơ quan trọng Xuất phát từ tình hình đó, tơi chọn vấn đề: “Đời sống văn hố tinh thần nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có số đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần như: “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Thuý Hằng (năm 2009); “Đời sống văn hoá tinh thần người cai nghiện trung tâm cai nghiện địa bàn huyện Ba Vì - Hà Nội” Nguyễn Thị Vân Anh (năm 2011); “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp Hà Nội” Phạm Thị Thu Thảo (năm 2011) số báo viết danh lam thắng cảnh, du lịch Hồ Ba Bể Nhưng nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tổng thể Đây đề tài khoa học nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận xây dựng đời sống văn hố tinh thần nơng dân, luận văn sâu khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận đời sống văn hoá đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể - Đánh giá thực trạng tìm ưu điểm, hạn chế đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể năm vừa qua - Xác dịnh yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho nơng dân huyện Ba Bể nói riêng nơng dân tỉnh Bắc Kạn nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn năm vừa qua - Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát thực tiễn đời sống văn hoá tinh thần vùng dân cư huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố đời sống văn hoá, kết hợp với phương pháp điều tra, vấn sâu, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá mặt lý luận đời sống văn hố tinh thần nơng dân - Khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể, làm rõ mặt tồn vấn đề - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc xây dựng đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn thời gian tới - Kết nghiên cứu sở khoa học bước đầu phục vụ cho việc đổi hoạt động xây dựng đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục Luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Lý luận đời sống văn hoá tinh thần tổng quan nông dân huyện Ba Bể Chương 2: Thực trạng đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Chương LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN VÀ TỔNG QUAN VỀ NƠNG DÂN HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN 1.1 Khái niệm đời sống văn hóa đời sống văn hóa tinh thần 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa Năm 1947, chiến khu Việt Bắc, với bút danh Tân Sinh, Bác Hồ viết tác phẩm “Đời sống ”, vấn đề Người nêu tác phẩm thực chất vấn đề đời sống văn hoá “Đời sống mới” sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc; xây dựng tư tưởng yêu nước; đạo đức, tác phong cách mạng; nếp sống văn hoá cho người cộng đồng Như coi “Đời sống mới” cơng trình đặt sở lý luận cho việc xây dựng đời sống văn hoá sở đời sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Cụm từ “Đời sống văn hố” xuất nhiều báo chí vào năm 80 kỷ XX nhà nghiên cứu tiếp cận theo nhiều hướng khác Trong cơng trình nghiên cứu “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta”[63, tr 162 – 163], Giáo sư Hoàng Vinh cho rằng: đời sống văn hóa phận đời sống xã hội Đời sống xã hội phức thể hoạt động sống người, nhằm đáp ứng nhu cầu cầu người Trong đó, hoạt động văn hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần, làm cho người tồn với tư cách sinh thể xã hội, tức người tồn nhân cách văn hóa Xã hội tiến hóa, nhu cầu văn hóa đáp ứng nhu cầu cao, thể trình độ phát triển Người Các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người hoạt động văn hóa Như hiểu: Đời sống văn hóa tổng thể sống động hoạt động văn hóa q trình sáng tạo (sản xuất), bảo quản, phổ biến, tiêu dùng sản phẩm văn hóa giao lưu văn hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa cộng đồng Xét góc độ đó, đời sống văn hố mơi trường người Mơi trường văn hoá nơi diễn hoạt động văn hố, cá nhân cộng đồng, hình thành phẩm giá lối sống người xã hội Văn hố đời sống Ban đầu phân biệt người động vật Về sau, lại phân biệt cá nhân người cộng đồng Ý nghĩa văn hoá chuyển dịch dần từ mối quan hệ người tự nhiên sang mối quan hệ người xã hội Đời sống người thường chia hai lĩnh vực là: đời sống vật chất đời sống tinh thần Đời sống vật chất bao gồm toàn hoạt động thoả mãn nhu cầu vật chất, làm nên tồn sinh vật người Đời sống tinh thần hình thành sở hoạt động thoả mãn nhu cầu tinh thần để nâng tồn sinh vật lên tầm xã hội Xuyên qua việc thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần, người nhằm thoả mãn nhu cầu khác hướng tới giá trị nhân văn: chân nhận thức, thiện hành động mỹ cảm xúc Đây đời sống văn hố Nó mặt cắt ngang đời sống người, xuyên thấm tất lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần, thăng hoa đời sống vật chất tinh thần Trong mối quan hệ đời sống văn hoá mơi trường văn hố khơng hồn tồn đồng Sự khác thể hiện: môi trường văn hố mơi trường chứa đựng giá trị văn hoá diễn quan hệ văn hoá, hoạt động văn hố người Cịn đời sống văn hoá “tổng thể sống động hoạt động sáng tạo” người, nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ, hướng người xã hội phát triển theo tinh thần nhân văn - nhân Như vậy, đời sống văn hoá thực chất mặt tự giác đời sống người Nội dung mặt tự giác giá trị văn hoá vận động, bộc lộ hoạt động sống, mối quan hệ nhằm tạo hài hoà cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Dễ nhận thấy mặt tự giác đi, đời sống người đơn chuỗi hoạt động Cần phân biệt khái niệm đời sống văn hoá với khái niệm đời sống văn hoá sở xây dựng đời sống văn hoá sở Giữa khái niệm có điểm chung, song khơng hồn tồn đồng Theo tinh thần Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khố VIII) đơn vị sở nhà máy, công trường, quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, hợp tác xã, làng, xã, phường, ấp, vùng dân cư, gia đình, họ tộc…Về thực chất, hình thái cộng đồng xã hội, thành viên liên kết mối quan hệ nhóm gia đình, nhóm làng, nhóm lứa tuổi, nhóm đồng nghiệp Đồng thời, tồn hình thái liên kết xã hội để sinh tồn vật chất tinh thần hàng ngày cá nhân Như vậy, đơn vị sở cộng đồng người có địa bàn sinh sống ổn định có tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội Xây dựng đời sống văn hóa nhằm tạo giá trị văn hóa cao đẹp nhân dân lao động, nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học; phát triển trí tuệ, tâm hồn Xây dựng đời sống văn hóa theo nghĩa rộng cơng việc lâu dài, cơng việc mà tồn xã hội, tồn cộng đồng phải chăm lo thực Xây dựng đời sống văn hóa sở hiểu theo nghĩa hẹp công tác xây dựng, tổ chức hoạt động văn hóa sở phù hợp với yêu cầu địa phương, biểu quan trọng nhất, rõ rệt hoạt động văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa sở xây dựng đời sống văn hóa sống hàng ngày nhân dân, nghĩa từ tầng cấu trúc xã hội Trong thực tiễn đời sống văn hóa nước ta nay, khái niệm đời sống văn hóa thường gắn liền với khái niệm “xây dựng đời sống văn hóa sở” Tuy vậy, cần có thống khái niệm nghiên cứu đời sống văn hóa địa bàn cụ thể 10 Trong nghiên cứu Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thức cho rằng: Đời sống văn hóa hiểu tất hoạt động người tác động vào đời sống vật chất tinh thần, đời sống xã hội đề hướng người vươn lên theo quy luật đẹp, chuẩn mực giá trị chân, thiện, mỹ, đào thải biểu tiêu cực tha hóa người [53, tr 19] Với cách hiểu đời sống văn hố q trình diễn trao đổi thơng qua hoạt động văn hoá nhằm nâng cao chất lượng sống người Đó q trình yếu tố văn hoá mà người tiếp thu tác động vào đời sống vật chất để người biến đổi môi trường tự nhiên tạo lập môi trường nhân văn, làm nhiều sản phẩm vật chất cho xã hôi; tác động vào đời sống tinh thần để người thoả mãn nhu cầu chủ quan đáp ứng yêu cầu tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống; tác động vào đời sống xã hội để xây dựng hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội; tác động vào thân đời sống cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân cho cá nhân phương thức lựa chọn hướng tốt cho đời Vậy, đời sống văn hoá bao gồm hoạt động người môi trường sống định nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cá nhân, cộng đồng hướng tới giá trị, chuẩn mực Khuôn mẫu đúng, tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hoá tinh thần Đời sống văn hoá tinh thần phạm trù tồn q trình sản xuất tái sản xuất giá trị văn hoá, tổng thể hoạt động, hiểu biết, khám phá sáng tạo nhào nặn thực theo quy luật khách quan đời sống xã hội Nó bao gồm thống nhu cầu tinh thần, sản xuất tinh thần, tiêu dùng sản phẩm tinh thần, với hoạt động tư tưởng, giáo dục đào tạo, khoa học, hoạt động đạo đức, hoạt động nghệ thuật, hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động TDTT, hoạt động truyền thông Những hoạt động ấy, theo chi phối hệ tư tưởng thống, theo 121 quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển thị - Hồn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách Nhà nước luật khác có liên quan Bổ sung, hồn thiện sách tăng cường nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn - Đảm bảo tiến độ cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phịng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn nơng thơn, xố đói, giảm nghèo huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50% Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trước hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; củng cố máy quản lý nhà nước nông nghiệp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương phải lãnh đạo, đạo làm tốt công tác quán triệt tổ chức triển khai thực Nghị quyết, tạo chuyển biến thực nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng với nghị khác Đảng địa bàn nơng thơn 122 Đảng đồn Quốc hội đạo quan chức rà soát, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến nội dung Nghị Ban cán đảng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, tỉnh uỷ, thành uỷ vào Nghị triển khai nhiệm vụ cụ thể nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cấp uỷ, tổ chức đoàn thể quần chúng phát động phong trào thi đua yêu nước, tham gia tích cực thực Nghị quyết, xây dựng triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”; “bảo tồn phát triển làng nghề” “đào tạo nguồn nhân lực”; “phát triển kinh tế hợp tác” nông thôn Định kỳ sơ kết, tổng kết, nhân rộng mơ hình tốt, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích; xử lý trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu không thực nghiêm túc chủ trương Đảng Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết qủa thực Nghị quyết./ TM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỔNG BÍ THƯ (Đã ký) Nơng Đức Mạnh 123 Phụ lục THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 22/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, với nội dung sau đây: I QUAN ĐIỂM Gắn phát triển văn hóa nơng thôn với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển văn hóa nơng thơn sở kế thừa kết quả, thành tựu đạt công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nơng thơn; việc xây dựng nông thôn văn minh, đại phải bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phù hợp vùng, miền, dân tộc; đồng thời, cụ thể hóa 124 thực Bộ Tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn quy định Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Thực phát triển văn hóa nơng thơn theo phương châm phát huy vai trò chủ động cộng đồng dân cư địa phương Nhà nước đóng vai trị hướng dẫn hỗ trợ; đồng thời có chế sách khuyến khích đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội hóa, huy động đóng góp nhân dân để phát triển văn hóa nơng thơn II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quy định văn hóa người dân nơng thơn; xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã, tạo tảng vững để phát triển văn hóa nơng thơn địa bàn xã; xây dựng người, gia đình, cộng đồng nơng thơn mơi trường văn hóa nơng thơn lành mạnh, phong phú, giàu sắc văn hóa dân tộc, tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp xã hội nông thôn Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 a) Đối với vùng đồng bằng: - 50% người dân nông thôn tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao, 25% dân số nơng thơn luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên; - 70% nhà văn hóa khu thể thao xã 70% nhà văn hóa, khu thể thao thôn đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - 70% gia đình giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”, có 15% gia đình văn hóa nông thôn làm giầu từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa; 125 - 60% làng (thơn, ấp, bản) giữ vững phát huy danh hiệu (Làng văn hóa”, 40% làng (thơn, ấp, bản) văn hóa đạt chuẩn sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới; - 80% nông dân phổ biến pháp luật quy định văn hóa; - 90% cán văn hóa, thể thao nơng thôn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ b) Đối với vùng miền núi, hải đảo, biên giới: - 30% người dân nông thôn tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao, đó: 15% dân số nơng thơn luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên; - 50% nhà văn hóa khu thể thao xã 50% nhà văn hóa, khu thể thao thôn đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - 60% gia đình giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 5% gia đình văn hóa nông thôn làm giàu từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa; - 50% làng (thơn, ấp, bản) giữ vững phát huy danh hiệu “Làng văn hóa”, 15% làng (thơn, ấp, bản) văn hóa đạt chuẩn sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới; - 70% nông dân phổ biến pháp luật quy định văn hóa; - 80% cán văn hóa, thể thao nơng thơn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ Định hướng đến năm 2020: a) Tiếp tục củng cố nâng cao tỷ lệ tiêu đạt giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 b) Phấn đấu đạt tiêu chí xây dựng văn hóa nơng thơn cấp xã - 100% thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 126 - 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch III NỘI DUNG ĐỀ ÁN Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa a) Nâng cao nhận thức người dân văn hóa gia đình, tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, ý thức tự nguyện, tự giác gia đình việc xây dựng, giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”; phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa nông thôn làm giàu từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa dịch vụ nơng thơn b) Xây dựng gia đình văn hóa điển hình, mẫu mực nơng thơn: Hịa thuận, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, kỷ cương, nề nếp, có đời sống kinh tế ổn định phát triển, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, có tinh thần tương thân, tương ái, tính tự quản, dân chủ lực làm chủ sinh hoạt cộng đồng Nâng cao chất lượng làng văn hóa a) Nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa văn hóa làng (thôn, ấp, bản), tiêu chuẩn công nhận làng văn hóa, ý thức vai trị tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng, giữ vững phát huy danh hiệu “Làng văn hóa”; phổ biến nhân rộng mơ hình làng văn hóa chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển ngành nghề phụ; huy động nội lực người dân nông thôn xây dựng sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn b) Xây dựng làng (thôn, ấp, bản) văn hóa bền vững, thực điểm sáng văn hóa nơng thơn: Thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; trừ tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, thu hút người dân nông thôn tham gia vào hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn; xây dựng cộng đồng nơng thơn ổn định trị, dân chủ, hòa thuận, nhân giầu sắc dân tộc, có mơi trường xanh - - đẹp - an tồn 127 Thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã a) Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch b) Có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch c) 100% thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch d) Môi trường đạt chuẩn theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường đ) Thực tốt quy chế dân chủ sở, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội; xã đạt danh hiệu lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội e) Bảo vệ tốt di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên di sản văn hóa dân tộc g) Làm tốt công tác đạo, triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Hoàn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn a) Hồn thiện trung tâm văn hóa, thể thao xã: - Đảm bảo diện tích đất sử dụng theo quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở; - Từng bước xây dựng thiết chế: Đài truyền thanh, thư viện, phịng thơng tin, câu lạc bộ, trung tâm học tập cộng đồng, nhà tập luyện thi đấu thể thao, sân tập trời thuộc trung tâm văn hóa, thể thao xã; - Đổi nội dung, phương thức hoạt động, khai thác, quản lý phát huy hiệu trung tâm văn hóa, thể thao xã b) Xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao cấp thơn: - Phát triển nhà văn hóa, khu thể thao cấp thôn gắn với phong trào xây dựng làng (thơn, ấp, bản) văn hóa; 128 - Xây dựng hạt nhân văn hóa, thể thao làm nịng cốt để trì thường xuyên hoạt động nhà văn hóa, khu thể thao cấp thơn c) Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn: - Tăng cường hoạt động sáng tác phổ biến tác phẩm văn hóa nghệ thuật, chương trình tun truyền đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Tăng cường hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa nhà nước, đưa chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; - Tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán văn hóa - xã hội cấp xã hạt nhân văn hóa sở cấp thơn; - Tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia sáng tạo, bảo tồn truyền dạy loại hình văn nghệ dân gian truyền thống; - Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn: liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng, hội thi môn thể thao nông thôn IV GIẢI PHÁP Nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn a) Đẩy mạnh hoạt động tun truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến sở người dân nông thôn văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phát huy tinh thần chủ động, tích cực, nỗ lực người dân vai trò tự quản cộng đồng nơng thơn q trình phát triển văn hóa nông thôn b) Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn vào Nghị cấp ủy Đảng, kế hoạch nhà nước cấp để tập trung lãnh đạo, đạo thực c) Tăng cường phối hợp, hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn 129 d) Tăng cường hoạt động kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến; nghiên cứu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn phát triển văn hóa nơng thơn đ) Đổi phương thức đạo, triển khai thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phương thức tun truyền, vận động, tập hợp người dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hóa Tăng cường nguồn lực phát triển văn hóa nơng thơn a) Tiếp tục thực hiệu phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” xem giải pháp quan trọng để huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thôn b) Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) đầu tư 100% kinh phí xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao xã; hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao cấp thơn, ưu tiên vùng có hồn cảnh đặc biệt, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng đồng dân tộc thiểu số c) Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn nông thôn theo quy định Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường d) Xây dựng, quản lý sử dụng có hiệu “Quỹ phát triển văn hóa nơng thơn” nhằm huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thơn; lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nhiệm vụ phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch cấp với việc thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn 130 đ) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán văn hóa, thể thao sở Điều Tổ chức thực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, đồn thể Trung ương thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ ban hành văn pháp luật phát triển văn hóa nơng thơn b) Gắn đạo triển khai thực đề án “Phát triển văn hóa nơng thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” với đạo phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch hàng năm c) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực chương trình phổ biến pháp luật văn hóa cho người dân nông thôn d) Chỉ đạo nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn đ) Tổ chức chương trình, hoạt động văn hóa, tun truyền phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn e) Cụ thể hóa tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã; hướng dẫn xét; công nhận xã đạt tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn Triển khai thí điểm xây dựng xã nơng thơn văn hóa 11 xã điểm thuộc “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” theo Thông báo số 238-TB/TW ngày 07 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phạm vi chức nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, 131 Thể thao Du lịch hướng dẫn, đạo, hỗ trợ địa phương việc triển khai thực Đề án Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bộ, ngành, quan có liên quan thực nhiệm vụ sau: a) Chỉ đạo thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển văn hóa nơng thôn địa bàn tỉnh, thành phố b) Chỉ đạo thực vận dụng thực sách pháp luật phát triển văn hóa nơng thơn c) Phê duyệt thực quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa nơng thơn, đạo địa phương, sở dành quỹ đất công để xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao xã nhà văn hóa, khu thể thao thơn, d) Cân đối ngân sách hàng năm, hỗ trợ đầu tư ngân sách thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn đ) Khuyến khích cá nhân, tổ chức địa bàn đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn nơng thơn e) Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo thí điểm phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã từ 01 đến 03 xã giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 (ngồi 11 xã điểm thuộc “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng 132 Phụ lục Một số hình ảnh phản ánh sinh hoạt văn hóa văn hóa tinh thần nhân dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Ảnh 4.1: Toàn cảnh hội Xuân Ba Bể 2012 Ảnh 4.2: Trò chơi đánh đu 133 Ảnh 4.3: Một lễ tiết đám tang Ảnh 4.4: Nghi lễ đưa tang 134 Ảnh 4.5: Nghề dệt thổ cẩm Ảnh 4.6: Bà Pụt lễ mừng thọ 135 Ảnh 4.7: Hội thi CLB nơng dân với cơng tác phịng chống HIV/AIDS 2011 Ảnh 4.8: Hội thi tuyên truyền viên giỏi công tác phòng chống Lao 2012 ... huyện Ba Bể Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. .. Hệ thống hoá số vấn đề lý luận đời sống văn hoá đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể - Đánh giá thực trạng tìm ưu điểm, hạn chế đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể năm vừa... đánh giá thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể 5 3.2 Nhiệm vụ nghiên