Miếu và hội quán của người Hoa trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa và nay

9 53 1
Miếu và hội quán của người Hoa trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa và nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu tổng luận về vai trò của các miếu, hội quán Hoa ở Hội An (Quảng Nam) đối với đời sống cư dân địa phương trên phương diện văn hóa, tín ngưỡng.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 Tổng quan Open Access Full Text Article Miếu hội quán người Hoa đời sống văn hóa, tín ngưỡng cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa Võ Thị Ánh Tuyết1,* , Đào Vĩnh Hợp2 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Hội An (Quảng Nam) vùng đất hưởng nhiều ưu đãi từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời, kết tinh qua nhiều thời đại Cùng với phát triển phồn thịnh đô thị – thương cảng Hội An kỷ XVII – XVIII, Hoa thương có mặt, định cư Bấy giờ, người Hoa Hội An tổ chức thành bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Gia Ứng Mỗi bang xây dựng nên sở cộng đồng như: trường học, bệnh viện, ngân hàng, chùa, nghĩa trang, đặc biệt miếu, hội quán Tại Hội An tồn miếu Quan Công (số 24 đường Trần Phú, phường Minh An) năm hội quán người Hoa Bốn hội quán riêng bốn bang gồm: hội quán Phúc Kiến (số 46, đường Trần Phú), hội quán Triều Châu (số 157 đường Nguyễn Duy Hiệu, phường Sơn Phong), hội quán Quỳnh Phủ (số 10 đường Trần Phú, phường Minh An) hội quán Quảng Triệu (số 176 đường Trần Phú, phường Minh An) Hội quán Trung Hoa (số 64 đường Trần Phú, phường Minh An) hội quán chung năm bang Riêng bang Gia ứng khơng có hội quán nên sinh hoạt hội quán Trung Hoa Vai trò miếu, hội quán Hoa tạo lập lãnh thổ Việt Nam nói chung Hội An nói riêng đời sống cộng đồng thể nhiều phương diện: đời sống văn hóa, tín ngươđg, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Bài viết nghiên cứu tổng luận vai trò miếu, hội quán Hoa Hội An (Quảng Nam) đời sống cư dân địa phương phương diện văn hóa, tín ngưỡng Từ khố: Hội An, hội qn, miếu, tín ngưỡng, văn hóa KHÁI QT VỀ CÁC MIẾU, HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Trường Đại học Sài Gòn Liên hệ Võ Thị Ánh Tuyết, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Email: tuyetkhaoco@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 15/11/2019 • Ngày chấp nhận: 17/12/2019 • Ngày đăng: 31/12/2019 DOI :10.32508/stdjssh.v3i4.529 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Tổng quan người Hoa miếu, hội quán Trong tiến trình lịch sử định cư người Hoa Việt Nam, vùng đất Hội An, Quảng Nam có vai trị đặc biệt quan trọng Hội An khu vực mà người Hoa đến sinh sống, hình thành nên cộng đồng dân cư từ sớm, lâu dài liên tục Nhờ có yếu tố thuận lợi nước, đến kỷ XVII – XVIII, Hội An trở thành đô thị – thương cảng phồn thịnh Bấy giờ, thương thuyền nước cập bến buôn bán Hội An ngày đông Trong số đó, người Hoa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Người Hoa đến Hội An chủ yếu theo hai sóng di cư lớn Làn sóng thứ nhất: vào đầu kỷ XVII, tổ chức xã hội cộng đồng người Hoa Hội An hình thành, nguyên nhân nhập cư xuất phát từ hoạt động kinh tế, chủ yếu thương nghiệp Ngoài ra, cịn có đợt di dân đơng đảo xảy kỷ XVII, số di thần nạn nhân nhà Minh từ tỉnh ven biển phía Nam Trung Hoa kéo vượt biển đến Hội An, đó, Hoa thương từ Phúc Kiến đến Hội An sớm nhất, đơng Đây sóng di cư lớn thứ hai cư dân Trung Hoa đến Hội An xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế biến động trị [ , tr.74-75] Một cách khái quát, chia người Hoa Hội An thành hai phận: Minh Hương Ngũ Bang Người Minh Hương, tức người Hoa Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan cho phép nhập quốc tịch Ðại Việt xây dựng làng Minh Hương (1645–1653) với tên gọi Minh Hương xã Bên cạnh người Hoa nhập tịch, cịn có nhiều người Hoa khác cư trú khơng ổn định nhiều lý khác lực kinh tế, trị nên họ khơng nhập tịch giữ quốc tịch Trung Quốc, người Việt thường gọi người Khách trú [ , tr.26] Những Khách trú vốn có nguồn gốc từ địa phương ven biển phía Nam Đơng Nam Trung Hoa Khi đến Hội An, họ lập bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Gia Ứng, đồng thời tổ chức sinh hoạt chung “Dương Thương hội quán” (hội quán Ngũ Bang) Do vậy, người Hoa gọi người Hoa Ngũ Bang Theo đại tự chữ Hán biển ngạch gắn cửa vào tiền điện di tích miếu, hội qn Hội An có tên gọi thức chữ Hán sau: � � � � Phúc Kiến hội quán � � � � Trung Hoa hội quán Trích dẫn báo này: Thị Ánh Tuyết V, Vĩnh Hợp D Miếu hội quán người Hoa đời sống văn hóa, tín ngưỡng cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 3(4):182-190 182 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 � � � � Triều Châu hội quán; � � � � Quỳnh Phủ hội quán;� � � � Quảng Triệu hội quán miếu � � � Trừng Hán cung (miếu Quan Cơng) Về niên đại, ngồi miếu Quan Công thành lập sớm: nửa cuối kỷ XVII [ , tr.2], hội quán có niên đại khởi dựng muộn hơn: kỷ XVIII – XIX Tại Hội An, khu phố sớm người Hoa tập trung đường Trần Phú, vậy, miếu hội quán xây dựng khu vực nằm phía Bắc - phía số chẵn đường Trần Phú Đa số di tích thuộc phường Minh An, (hội quán Quảng Triệu; hội quán Trung Hoa hội quán Phúc Kiến; miếu Quan Công hội quán Quỳnh Phủ) Riêng hội quán Triều Châu tọa lạc phường Sơn Phong Như vậy, tổng thể, di tích xây cất liền kề, tập trung thành cụm, nằm trục đường thẳng, đường Trần Phú đường Nguyễn Duy Hiệu – nối dài đường Trần Phú Khoảng cách hai điểm xa chưa đầy 1km Sự phân bố miếu, hội quán Hoa khác so với phân bố tọa lạc sở đình, chùa cư dân địa Các sở tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Hội An thường ngoại vi phố cổ không tập trung phạm vi hẹp Bên cạnh đó, việc miếu, hội quán Hoa tọa lạc khu vực trung tâm thị tứ đông đúc, gắn với hoạt động kinh tế thương mại người Hoa, gần bờ sông, đồng thời bao quanh hạt nhân khu chợ bn bán khu định cư nhóm cộng đồng người Hoa cư dân địa phương đem lại nhiều thuận tiện cho sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng cư dân nói chung Tín ngưỡng thờ cúng thần thánh miếu, hội quán Miếu hội quán người Hoa trước sở thờ tự vị thần thánh có nguồn gốc từ quê hương Trung Hoa, ngồi cịn nơi tín ngưỡng nhiều đối tượng đặc biệt khác Nhìn chung, đối tượng thờ cúng di tích miếu, hội quán Hoa Hội An phong phú, đa đạng Trong có số vị thần thánh tiêu biểu sau: Thiên Hậu Thánh mẫu Thiên Hậu “� �” nhân vật huyền thoại lịch sử Trung Quốc Bà vốn vị nữ thần phù hộ cho người biển, đồng thời vị thần quan trọng tín ngưỡng người Hoa Xét khía cạnh tâm linh, tín ngưỡng Thiên Hậu tín ngưỡng người Hoa tin tưởng thực hành rộng rãi [ , tr.71-72] Trên hành trình vượt sóng gió đến sinh sống Hội An, cộng đồng người Hoa tin vào linh nhiệm 183 chở che Thiên Hậu nên thờ cúng Bà để tỏ lịng thành kính cầu mong Bà phù hộ cho ấm no, hạnh phúc bước đường an cư lập nghiệp Tại Hội An, có đến ba tổng số năm hội quán thờ Thiên Hậu Bà tôn vinh vị thần chính, thờ gian điện hội quán Phúc Kiến hội quán Trung Hoa Hội quán Trung Hoa hội quán chung năm bang người Hoa nên Bà cịn có tên gọi “Thiên Hậu Ngũ Bang” Di tích có thêm tên gọi khác “Thiên Hậu cung” Hội quán Quảng Triệu buổi ban đầu chọn Thiên Hậu vị thần có thay đổi: Quan Thánh chọn làm đối tượng thờ cúng thờ gian điện hội qn, cịn Thiên Hậu thờ gian tả điện Trước đây, Hải Bình cung thờ Thiên Hậu, di tích khơng cịn Quan Thánh Đế Qn Tức Quan Vũ, nhân vật lịch sử Trung quốc thời Tam quốc (220 – 280) Người Hoa tơn kính Ông vị Thánh với tên gọi “Quan Thánh Đế Quân” Ông đánh giá gương sáng đại diện cho Trung – Tín – Tiết – Nghĩa, vị thần hộ mạng, trấn áp tà ma (phong thủy), mua may bán đắt, mang lại bình an cho sống Đối với người dân Hội An, Quan Thánh thờ phổ biến vào bậc xem “linh ứng nhất”, vùng nông thôn, vùng ven thị thờ tương đối thành thị, nơi có nhiều người bn bán, làm nghề thờ đặc biệt nhiều (khoảng 60%) [ , tr.39] Cùng với tín ngưỡng thờ cúng Quan Thánh hộ gia đình cư dân Hội An, từ sau năm 1911, Quan Thánh chọn làm đối tượng thờ cúng hội quán Quảng Triệu Phục Ba tướng quân Mã Viện Là vị tướng tiếng lịch sử Trung Quốc thời Hán, người đem quân đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm 43 thiết lập ách độ hộ Trung Quốc kéo dài gần ngàn năm đất Giao Chỉ Ông số người Hán tơn kính Đối với người Hoa Việt Nam, Mã Viện xem nhân thần siêu quyền trị thủy, giỏi chế ngự sóng gió, giúp cho việc lại buôn bán biển thuận buồm xi gió, đắc lợi Hiện nay, Hội An, hội quán Triều Châu chọn Mã Viện làm vị thần thờ cúng Thờ Mã Viện yếu tố tín ngưỡng đặc biệt, tâm nguyện cầu mong cho bể n sóng lặng, qua cịn thể dung hịa mâu thuẫn vốn có lịch sử dân tộc Việt Nam với Trung Hoa từ thời Bắc thuộc Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 Quan Âm Thần Tài, Thổ Địa, Phúc Đức Chính Thần Được người dân Hội An xem vị cứu tinh, làm phúc cứu giúp người hoạn nạn Tín ngưỡng thờ Bà định hướng giáo dục mối quan hệ người với người, mang lại điều tốt lành cho nhau, giúp vượt qua khó khăn để có hạnh phúc ổn định sống Đối với người Hoa, Quan Âm Thiên Hậu có đức tính tốt giống phù trợ cho cộng đồng nên 03 sở tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Hội An phối thờ Quan Âm theo kiểu “tiền Phật hậu Thần” Tại hội quán Phúc Kiến: Quan Âm thờ khu vực điện với 02 tượng thờ Tại hội quán Trung Hoa: có 01 tượng thờ Quan Âm Tại hội quán Quảng Triệu: có 01 tượng thờ Quan Âm 01 phù điêu hình Phật Thích Ca khúc gỗ trầm Tất hội quán Hội An thờ Thần Tài với tên gọi kèm theo chữ Hán: “Tài bạch Tinh quân” hay tiếng Việt: “Thần tài công” (hội quán Quảng Triệu Trung Hoa),“Tài Thần công” (hội quán Phúc Kiến) Phúc Đức Chính Thần vị thần phù hộ “mưa thuận gió hịa”, “quốc thái dân an”, “vạn ý” Trước đây, Ơng thờ hội qn Triều Châu nên cịn gọi chùa ơng Bổn (Âm Bổn) với nhiều người đến vay tiền buôn bán Hội quán Quỳnh Phủ Quảng Triệu thờ thêm Phước Đức Chính Thần Thổ Địa (Thổ Cơng, Thổ thần) vị thần tín ngưỡng Á Đông, cai quản vùng đất đai Các thương gia thường tôn vinh Thổ Địa làm thần bảo hộ Hai hội quán Quảng Triệu Phúc Kiến thờ thêm Thổ Địa Ngồi ra, hội qn cịn thờ nhiều đối tượng khác như: Hộ Pháp, Thái Thượng Lão Quân; bang trưởng, bang phó; danh nhân văn hóa: Khổng Tử; cô bác; anh hùng liệt sĩ người Hoa; bậc tiền hiền, hậu hiền nhóm cộng đồng dân cư này; vật thiêng: rồng, phượng, ngựa Xích Thố Bạch Mã B a Bà Chúa Thai Sanh 12 Bà Mụ Theo quan niệm dân gian, 03 bà Chúa Thai Sanh 12 Bà Mụ Tiên Nương phụ trách vấn đề sinh đẻ người dân châu Á, có Việt Nam thờ cúng để cầu mong cho khỏe mạnh Thờ Bà Mụ tập tục phổ biến lâu đời liên quan đến văn hóa phồn thực: cầu sinh sôi nảy nở, cầu cầu tự Người Hoa vốn có tập tục, lễ nghi riêng sinh đẻ, đặc biệt việc đề cao vai trò ba Bà Chúa Thai Sanh 12 Bà Mụ [ , tr.159] nên Hội An, Bà Mụ thờ nhiều cơng trình tín ngưỡng chùa Bà Mụa , lăng Bà Mụ xóm Cấm (Cù Lao Chàm), hội quán Phước Kiến, Hiện nay, Bà Mụ thờ hậu điện hội quán Phúc Kiến 108 vị Anh linh Là 108 người Trung Hoa tử nạn vào năm 1831 vùng biển Thu Xà, tỉnh Quảng Ngãi Về sau, họ vua Tự Đức phong Nghĩa Liệt Chiêu Ứng trở thành vị thánh linh thiêng giúp đỡ, phù hộ cho người bn bán biển bình an Cộng đồng người Hải Nam thường lập đền thờ họ đặt tên “Chiêu Ứng từ” Hội quán Quỳnh Phủ chọn 108 vị Anh linh làm đối tượng thờ thờ dạng vị Lục Tánh Là vị tướng triều Minh, gốc người Mân – tỉnh Phúc Kiến dậy “phản Thanh, phục Minh” tử trận Người Phúc Kiến xem họ thần bảo hộ riêng cho cộng đồng tơn “Lục Tánh Vương gia” Tại Hội An, Lục Tánh thờ hậu điện hội quán Phúc Kiến a Do thời gian chiến tranh nên di tích bị hư hai, lại cổng tam quan tọa lạc góc đường Nhị Trưng đường Phan Chu Trinh, khuôn viên trường trung học sở Nguyễn Duy Hiệu, số 79 Phan Chu Trinh, phường Minh An, TP Hội An MIẾU, HỘI QUÁN ĐỐI VỚI SINH HOẠT VĂN HĨA, TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN HỘI AN TRONG LỊCH SỬ Xét theo phương diện tín ngưỡng, miếu, hội quán đời trước xuất phát từ nhu cầu văn hóa tâm linh thân cộng đồng Người Hoa đến sinh sống Hội An đa phần dân di cư, có nguồn gốc gắn với yếu tố biển hoạt động thương nghiệp Con đường di dân họ hầu hết phải trải qua tháng ngày vượt biển, đối mặt với bao sóng gió, hiểm nguy Trên hành trình đầy chơng gai mình, người Hoa thường tin tưởng vào chở che thần linh Vốn mang sẵn tín ngưỡng truyền thống quê hương cũ tâm trạng bất an, lo sợ buổi đầu định cư “đất khách quê người”, nên nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng trở nên cấp thiết hết Bên cạnh đó, giống người Việt, sau khai phá vùng đất mới, dựng ấp, lập làng, ổn định sống, cư dân Việt xây dựng thiết chế đình làng để thờ Thành Hoàng bậc tiền bối, tổ tiên, người Hoa trọng đến đời sống tâm linh bảo lưu truyền thống dân tộc mình, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng vị thần thánh Do vậy, với mong muốn có sống ấm no, hạnh phúc vùng đất mới, người Hoa Hội An xây dựng nên miếu, hội quán để thờ phụng thần linh kết hợp chức cộng đồng tín ngưỡng Ở vào giai đoạn sớm, Hội An, miếu Thiên Hậu miếu Quan Cơng hay cịn gọi miếu Bà miếu 184 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 Ông đóng vai trị trung tâm tín ngưỡng linh thiêng cho cộng đồng Trong Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, việc nhắc đến kiện năm 1825 – năm Minh Mạng thứ 6, hành trình Nam tuần mình, nhà vua đến phố Hội An ban thưởng cho hai di tích này, cịn cho thấy quy mơ chức tín ngưỡng miếu Hoa, cụ thể sau: “ Đền Thiên Phi xã Minh Hương phố Hội An huyện Diên Phước, thờ Thiên Phi Lâm Thị hội chủ khách bn người Thanh, hương khói sầm uất Năm Minh Mạng thứ xa giá đến Quảng Nam qua đền, thưởng 100 lạng bạc ” “ Đền Quan Công phố Hội An huyện Diên Phước người làng Minh Hương xây dựng, thờ Quan Thánh Đế Quân, quy chế lộng lẫy Năm Minh Mạng thứ 6, Thánh tổ Nhơn hoàng đế tuần du phương Nam, xa giá qua đền, ban cho 300 lạng bạc ” [ , tr.448] Có thể thấy, trung tâm khu phố cổ, miếu Quan Công ngơi miếu thờ có quy mơ lớn chung cho người dân phố Hội, đặc biệt gắn với đông đảo cư dân làm nghề buôn bán Trong lịch sử, Hội An thương cảng phát triển sầm uất, tập trung hầu hết thương nhân với hoạt động thương mại, bao gồm nội thương ngoại thương Nền kinh tế thương trường vốn có nhiều rủi ro nên thương nhân, đặc biệt Hoa thương thường có niềm tin vào đời sống tâm linh Vì lẽ nên bậc thần thánh Quan Thánh, Ơng Bổn, Phúc Đức Chính Thần, Thiên Hậu nhân dân sùng bái, đặc biệt cư dân hoạt động thương nghiệp Mặt khác, hoạt động kinh tế tạo cho nơi thường xuyên diễn việc ký kết hợp đồng buôn bán, giao dịch, vay mượn Để làm minh chứng cho giao dịch, nợ nần, bà thường có niềm tin vào lời thề cần có nơi để cam kết, thề nguyền Với vị trí tọa lạc trước chợ Hội An thờ Quan Thánh nên giờ, miếu Quan Cơng địa tâm linh cư dân thương mại, đặc biệt tiểu thương hoạt động khu chợ Hội An cũ Theo quan niệm người dân Hội An, Quan Thánh chứng tri cho “chữ Tín” quan hệ làm ăn thương mại mà trừng phạt kẻ vi phạm điều ước với Những người buôn bán ngưỡng vọng ngài Mỗi muốn cầu mong điều tốt đẹp kinh doanh bn bán chí cần cam kết, chứng minh, thề nguyền hay hứa hẹn việc với nhau, tiểu thương thường niệm danh hiệu ngài để mong ngài làm chứng, đồng thời hướng vọng miếu hay vào miếu thắp nhang cúng bái, “xin lộc” Quan Thánh Miếu Quan Cơng nơi thể niềm tin người dân phố Hội, có ý nghĩa trọng tài hay tồ án kinh tế – nơi trừng phạt kẻ tráo trở, đồng 185 thời cịn hộ mạng độ trì cho người, hoạt động thương trường Trước kia, hội qn Triều Châu, Ơng Bổn thờ nên di tích có nhiều người đến “vay tiền” buôn bán Theo lời kể lưu truyền dân gian người bn bán thường đến xin lộc, vay tiền ơng di tích, đợi đến ban đêm vay lộc Ơng linh ứng Vì nên hội qn cịn gọi chùa ông Bổn (Âm Bổn) gắn liền với câu nói “Thượng Chùa Cầu, hạ Âm Bổn” (phía chùa Cầu, phía chùa Ơng/Âm Bổn) Hội qn Hải Nam thờ vị 108 vị Anh linh người Hoa vùng Hải Nam bị quan quân nhà Nguyễn giết nhầm nghi cướp biển Nơi trở thành ngơi chùa giải oan Người dân địa phương thường tìm đến với ý niệm cầu xin cởi giải oan khuất sống Theo số vị bô lão trước miếu diễn số lễ hội lớn Tiêu biểu lễ vía Bà, vía Ơng thường kéo dài đến vài ngày, tổ chức linh đình phối hợp với nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật Trong phần lễ có văn tế Văn tế Thiên Hậu Thánh Mẫu hội quán Phước Kiến có nội dung kể rõ công đức Thánh mẫu với cộng đồng cư dân vùng, trình bày ước vọng cộng đồng để tiếp tục Thánh mẫu che chở bước đường mưu sinh Vào dịp lễ vía Bà Thiên Hậu, người Hoa làm lễ rước kiệu Thánh Mẫu diễu hành qua nhiều đường phố, kèm theo tiếng kèn, tiếng trống đoàn người rộn rã Tượng Bà đặt kiệu sơn son thếp vàng thuyền Thuận Phong nghi trượng khác cung nghinh quanh phố phường Những nhà đồng bào người Hoa bày hương án, thắp đèn, kết hoa, đốt pháo… Dịp này, người Hoa người Việt xuống đường diễu hành hay tham gia vào lễ hội Sau phần lễ, khn viên hội qn cịn diễn phần hội hoạt động khác như: múa lân, rồng, họp mặt, hát Tiều, hát Quảng, liên hoan chiêu đãi khách, họp đồng hương, Ngồi có tục mê tín như: xin xăm, bói tốn, coi ngày, vay tiền thần Hoạt động lễ hội giữ vị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa truyền thống người Hoa định cư Hội An Ngoài ra, hội quán nước Đơng Nam Á nói chung, hội qn Hoa Hội An có chức giúp đỡ chỗ ở, tài cơng ăn việc làm cho người nhập cư Với tư cách trung tâm nhóm phương ngữ, hội quán lo việc ma chay, xây dựng bệnh viện, nghĩa trang cộng đồng giải tranh chấp nội hay hội quán cộng đồng người Hoa Sau thành lập vào hoạt động, số hội quán mở trường học, tổ chức lớp dạy tiếng Hoa để em người Hoa Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 học tập Các lớp học hoạt động không gian di tích, thường gian nhà đơng, tây lang Việc thành lập lớp học thể vai trò miếu cộng đồng người Hoa không mặt tín ngưỡng mà cịn mặt giáo dục Có thể thấy, vấn đề ni dưỡng truyền thống giáo dục phát triển nhân lực chức văn hóa đặc biệt miếu, hội qn Hoa Hội An Qua nhằm gìn giữ truyền thống văn hoá, phát triển giáo dục cho cộng người Hoa, đặc biệt hệ trẻ VAI TRÒ CỦA MIẾU, HỘI QUÁN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY Qua hoạt động tín ngưỡng, văn hóa di tích Định cư người Hoa biến đổi lịch sử vùng đất Hội An (Quảng Nam) ba thập niên qua tạo nên điểm đặc biệt vai trò, chức thiết chế miếu, hội quán đời sống cư dân địa phương Ra đời gắn liền với hoạt động kinh tế thương mại sôi Hoa thương thời kỳ đô thị – thương cảng Hội An phát triển thịnh vượng kỷ XVII – XVIII, nhiên đến nay, người Hoa khơng cịn mạnh kinh tế, thương mại trước dần hòa nhập vào cộng đồng người Việt miếu, hội quán Hội An tồn thực chức – chức cộng đồng, cịn chức tín ngưỡng dường không trội Các thiết chế “hội quán”, “miếu” người Hoa Hội An hòa quyện với tâm thức người dân Hội An dường chưa định danh hay quan niệm sở tín ngưỡng “miếu” Cư dân địa phương khơng gọi sở tín ngưỡng “miếu” mà gọi “chùa” hay “hội quán”, ví như: chùa Ông, chùa Bà, chùa/hội quán Hải Nam, chùa/hội quán Quảng Đông, chùa/hội quán Phúc Kiến Tại Hội An nay, di sản văn hóa vật thể phi vật thể nói chung, có miếu, hội qn hoạt động tín ngưỡng, văn hóa di tích bảo tồn, trì tốt Nhờ vào đồng lịng, chung sức toàn bang, cộng đồng người Hoa Hội An kiều bào hải ngoại nên miếu, hội quán tu bổ, sửa sang Mỗi bang người Hoa Hội An tự chăm lo cho hội quán Thường hội qn có ơng Từ đảm nhận việc nhang khói Các bang hội quán Hội An có mối quan hệ mật thiết với sở có hội quán chung Hội quán Trung Hoa Công việc hội quán chung xem công việc chung bang Bang Trưởng bang luân phiên đảm trách nhiệm kỳ hai năm Ngày nay, số nhóm Hoa cịn trường học, nghĩa trang Mặc dù Hội An khơng có trường học thức người Hoa hoạt động giáo dục, phổ biến ngôn ngữ, kiến thức cộng đồng hội quán Trung Hoa trì Trong khn viên sân sau hội quán tổ chức lớp dạy tiếng Hoa vào buổi tối Tên gọi “trường Lễ Nghĩa” quen thuộc với bao hệ người Hoa cộng đồng cư dân địa phương Thực tế, miếu, hội quán Hoa chiếm giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa, tín ngưỡng cư dân địa phương Nơi trở thành điểm đến để bà tín hữu thực hành tâm linh Với ước nguyện cho sống ấm no, hạnh phúc, làm ăn may mắn cư dân địa phương du khách thường xuyên lui tới di tích để cúng lễ, cầu tài, cầu lộc, cầu con, cầu phước, đồng thời kết hợp với tham quan, khám nghệ thuật kiến trúc đặc sắc Các hội quán thờ Thiên Hậu Quan Âm dạng thức thờ Mẫu đặc biệt cộng đồng Với di tích mà Thiên Hậu vị thần chủ, tín hữu (nhất phụ nữ) đến thắp nhang, cúng bái Bà trước tiên, sau đến vị thần khác Nhìn chung, di tích này, tín hữu đa phần phụ nữ hay người cầu mong việc “sinh đẻ cái” hay liên quan đến nữ giới Những người có thai cầu cho đường sinh nở may mắn, “mẹ trịn vng”; người có cầu cho “hay ăn chóng lớn”, khỏe mạnh Đặc biệt cả, đơng đảo người muộn mang lễ vật đến để cầu xin Bà phù hộ cho đường họ thuận lợi Ban Quản trị miếu, hội quán tổ chức nghi lễ cúng thường kỳ vào ngày Rằm 30 âm lịch hàng tháng Trong năm, di tích cịn tổ chức nhiều lễ cúng khác như: Tết Nguyên Đán lễ đón Giao thừa; lễ họp mặt đầu xuân (thường vào mồng Tết); lễ Nguyên tiêu (tết Thượng Nguyên) vào ngày Rằm tháng Giêng; lễ ngày Kiết (cúng bình yên), Tết Đoan ngọ (mồng tháng âm lịch), Tam triều (đưa Ông bà), Tết Trung thu, Rằm tháng 10, Đơng chí, Tất niên, Tại số dịp lễ lớn, người Hoa tổ chức hoạt động văn hóa tập trung Dịp Tết Nguyên Đán, hội quán tổ chức gặp mặt đầu xuân cho kiều bào đồng hương người Hoa hội quán Trung Hoa vào ngày mồng tết Âm lịch Vào Tết Thanh Minh, việc cúng di tích, hội qn cịn tổ chức cúng nghĩa trang bang Dịp này, nghĩa trang, đồng bào người Hoa tụ tập tảo mộ nhộn nhịp Qua hoạt động lễ hội cộng đồng người Hoa Đối với miếu, hội quán Hoa nói chung, “ngày Vía” tức ngày sinh vị thần thờ tự trở thành 186 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 lễ hội lớn diễn sơi di tích thờ cúng vị thần Ở Hội An, miếu hội quán tổ chức số lễ hội lớn mang tính chất đặc trưng riêng bang Lễ vía Lục Tánh Vương Gia (16/2 âm lịch) Lễ vía Sanh Thai Tiên Nương (Bà Mụ) (1/2 âm lịch) hội quán Phúc Kiến Vào dịp vía Bà Mụ nhiều người dân đến hội quán Phúc Kiến để dâng hương cầu cúng Lễ vía thường Hội Bà Nhuận Sanh phổ đứng chủ trì tổ chức Hội quán Quảng Triệu cúng ngày Đản sanh Quan Thánh (13/1 âm lịch) Lễ vía Quan Thánh Đại đế (24/6 âm lịch) Hội quán Quỳnh Phủ cúng 108 vị Anh linh (15/6 âm lịch) Nhiều di tích tổ chức Vía Thần Tài (22/7 âm lịch) Một số hội qn thờ Thiên Hậu cịn có ngày cúng lễ giống như: Lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu (23/3 âm lịch) ngày hiển thánh Thiên Hậu (9/9 âm lịch) [ , tr.107-110] Đối với ba di tích có phối thờ Phật, hoạt động tín ngưỡng diễn vào ngày lễ quan trọng Phật giáo Đó vào ngày Rằm mồng âm lịch hàng tháng, hay số lễ hội lớn như: ngày vía A Di Đà (15/1 âm lịch), ngày lễ Phật Đản (15/4 âm lịch), ngày lễ Vu Lan (15/7 âm lịch) Tại miếu hội quán người Hoa Hội An, lễ vía Thiên Hậu Quan Thánh diễn với quy mô lớn cịn trì đến tận hơm Tuy nhiên, nhiều hoạt động tín ngưỡng, nghi thức lễ hội giả lược cho phù hợp tình hình Trước Lễ hội Vía Bà Thiên Hậu cịn tổ chức quy mơ Hải Bình Cung xã Minh Hương [ , tr.108] diễn hai hội quán mà Bà Thiên Hậu chọn làm đối tượng thờ cúng chính, hội quán Phúc Kiến hội quán Ngũ Bang Vào ngày Vía, hình thức rước kiệu khơng diễn ra, nghi lễ giảm lược tổ chức khn viên di tích Tuy nhiên, hoạt động lễ hội bảo lưu không phần trang nghiêm, độc đáo với phần chính: phần lễ tổ chức theo nghi lễ truyền thống người Hoa sau phần hội Lễ vía Quan Thánh Đế Quân tổ chức lớn miếu Quan Công hội quán Quảng Đơng, nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng tinh giản cho phù hợp với tình hình Trong dịp lễ hội, toàn Ban quản trị, bang hội, đông đảo bà người Hoa, Hoa kiều, người Việt du khách trong, nước quy tụ sinh hoạt tế lễ Để chuẩn bị cho lễ hội lớn, ngày trước đó, ban Quản trị thành viên bang, thiếu niên thường tụ tập, quay quần bên để tổ chức sửa sang nội thất, chuẩn bị lễ vật trang hồng cảnh quan cho di tích Các miếu, hội quán có mời an Quản trị đến cúng, tất người bang dự đơng đủ cịn mời đại diện bang khác 187 tới dự Người ta sắm sửa lễ vật như: heo quay, gà vịt, bánh trái, hoa quả, nhang đèn… thành kính dâng hương với ý nguyện cầu mong bình an sống Vào dịp này, di tích cịn diễn nhiều hoạt động xã hội khác sau phần lễ phần hội với hoạt động họp mặt, liên hoan chiêu đãi khách nhiều hoạt động văn hóa, xã hội khác như: múa lân, rồng, phát quà cho cháu thiếu nhi nhỏ bang, tổ chức đấu giá lồng đèn Nhìn chung, lễ hội thể hịa hợp tín ngưỡng tâm linh với đời sống thường nhật cư dân địa phương Đối với giao lưu văn hóa, phát triển du lịch hoạt động khác Là kết mối quan hệ tiếp xúc văn hóa Việt – Hoa, Hoa – Việt nhiều kỷ, người Hoa Hội An nói chung miếu, hội qn cịn cho thấy q trình hội nhập người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam giao lưu văn hóa đặc sắc cộng đồng cư dân Hội An xưa Yếu tố Việt di tích Hoa Hội An có phần đậm nơi khác Vốn sản phẩm sinh hoạt cộng đồng người Hoa đến định cư, lập nghiệp vùng đất mới, nhiên, tạo dựng phát triển vùng đất Hội An (Quảng Nam), miếu, hội quán trở thành tài sản chung cộng đồng cư dân Quá trình xây dựng, trùng tu di tích với tham gia nhóm thợ địa phương hay gia cố vật liệu xứ thể rõ điều Ngoài ra, ngày số hội qn, thành phần Ban quản trị cịn có tham gia người Minh Hương, chí có người Việt bên cạnh thành phần chủ đạo người Hoa Ngũ Bang; di vật thờ cúng ghi hai thứ chữ Việt – Hoa Ngồi ra, đặc trưng kiến trúc, nghệ thuật trang trí, thờ tự, tiêu biểu việc thờ kết hợp nhiều đối tượng thờ tự khác cho thấy đa dạng đời sống tâm linh người Hoa đến định cư vùng đất ảnh hưởng văn hóa Việt Với mong muốn cho sống hàng ngày bình an, mua may bán đắt, người Hoa chủ động thờ thêm nhiều vị thần Ơng Bổn, Phúc Đức Chính Thần, Thần Tài vị thần có nhiệm vụ phù hộ giàu sang, phú quý cho người kinh doanh buôn bán Các di tích cịn thờ vị tiền hiền, bang trưởng, bang phó, danh nhân, bác, hay Thổ địa bên cạnh Thần tài Điều thể tiếp thu văn hóa Việt, giống cách thờ tự nhiều gia đình người Việt Đặc biệt hơn, yếu tố mâu thuẫn lịch sử khơng đồng tín ngưỡng lại người dân Hội An chấp nhận, dung hòa Trường hợp đặc biệt chứng minh hội quán Triều Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 Đây di tích hoi thờ thần chủ Phục ba tướng quân Mã Viện Người dân Hội An, ngư dân làng Cẩm An, Cẩm Kim, Tân Hiệp vào ngày vía Ơng đến dâng lễ với tâm nguyện Ơng phù hộ “bể n sóng lặng” Một ví dụ điển hình trường hợp Bà Thiên Hậu, từ “nữ thần bảo hộ biển”của người Hoa, trở thành “nữ thần buôn bán”, “ban phát tài lộc”của người Hoa lẫn người Việt [ , tr.39] Việc thờ cúng lễ hội Bà thể ước vọng phù hộ cho sức khỏe, mua may bán đắt, mang lại an lành cho phụ nữ đường cái, lúc mang thai, sinh nở, trẻ em khỏe mạnh, giống thờ bà Mụ [ , tr.402] Thiên Hậu dân gian xem vị thần cứu khổ, cứu nạn, phổ độ chúng sanh giống Quan Âm Bồ Tát Hàng ngày hay vào dịp Vía Bà, chị em phụ nữ nữ lễ đông nam giới Ngày nay, thành phố Hội An diễn hoạt động kinh tế du lịch mạnh mẽ, thu hút đơng đảo du khách ngồi nước Chính lẽ nên nhu cầu tín ngưỡng, văn hóa, tham quan, thưởng ngoạn, qua di tích miếu, hội quán cao Các miếu, hội quán sở cộng đồng để gắn kết người bang mà điểm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng chung cho người Việt, người Hoa trở thành địa tham quan du khách hành trình khám phá phố cổ Hội An Đơng đảo người Hoa, người Việt, khách du lịch nước ngồi… đến với di tích ngồi mục đích chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cịn muốn gửi gắm tâm nguyện với thần thánh, cầu mong điều may mắn cho sống Vào dịp cúng lễ, di tích trở thành địa điểm sinh hoạt văn hóa, gặp mặt, làm lễ tưởng niệm thu hút đông đảo tham gia cư dân địa phương nói chung Qua tạo khơng khí vui tươi, tăng cường tinh thần đồn kết, gắn bó dân tộc anh em, đặc biệt người Việt với người Hoa sinh sống vùng đất Hội An Điều trở thành nét văn hóa chung, đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Các miếu hội quán người Hoa với hoạt động tín ngưỡng, lễ hội di tích góp phần hình thành nên dáng dấp cho đô thị cổ thời, qua tái “khơng gian văn hóa Trung Hoa” lịng thị Hội An Đây nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà người Hoa lưu dấu lại vùng đất Hội An xưa Ngồi việc khẳng định đóng góp người Hoa vùng đất Hội An, Quảng Nam cho thấy người Hoa tha hương hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, miếu hội quán Hoa chiếm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân Hội An Các di tích trở thành tài sản chung cư dân địa phương Với giá trị lịch sử – văn hóa tiêu biểu vị trí tọa lạc tuyến đường trung tâm khu phố cổ – đường Trần Phú, số hội quán hội quán Phúc Kiến hội quán Quảng Triệu khai thác trở thành điểm tham quan du lịch thành phố Trong số 21 điểm tham quan cảnh quan chung Khu phố cổ có bán vé nay, có ba hội quán người Hoa gồm: Hội quán Phúc Kiến, Hội quán Quảng Đông Hội quán Triều Châu Bên cạnh đó, lễ hội lớn như: lễ hội Vía Bà Thiên Hậu, Lễ Vía Quan Thánh có tầm ảnh hưởng rộng rãi cấp thành phố khu vực lân cận Đây lễ hội dân gian phổ biến hàng năm cộng đồng Các nghi thức tín ngưỡng lễ hội nguồn tài nguyên nhân văn quý giá, mang đến cho thành phố hội phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch, nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo: du lịch lễ hội Vào dịp lễ hội diễn Hội An, hoạt động du lịch khác thành phố Hội An thành phố Đà Nẵng phối hợp thực Nhờ vậy, góp phần vào phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động du lịch thành phố nói riêng khu vực miền Trung Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Tóm lại, dù phải trải qua bao thăng trầm lịch sử, mưa nắng thời gian miếu, hội quán người Hoa gìn giữ tồn lịng khu phố cổ Hội An Trong tâm thức người dân địa phương, miếu hội quán tiêu biểu cho giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tốt đẹp Sự diện thiết chế miếu, hội quán nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc nơi phần thiếu đời sống tinh thần cư dân địa phương, đặc biệt người Hoa Ngày nay, miếu hội quán Hoa không sở thực hành tín ngưỡng quan trọng cộng đồng mà địa điểm du lịch văn hóa đặc sắc, thu hút khách thập phương dừng chân để tìm hiểu, nghiên cứu, tham quan, thưởng ngoạn Nghiên cứu giá trị lịch sử – văn hóa miếu, hội quán Hoa nói chung, có vai trị thiết chế đời sống văn hóa, tín ngưỡng cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa việc xác định giá trị kiến trúc, nghệ thuật, tâm linh, tín ngưỡng, lễ hội, đặc sắc mà cộng đồng người Hoa gầy dựng nên vùng đất Hội An (Quảng Nam) cho thấy nét giao lưu văn hóa Việt – Hoa, Hoa – Việt độc đáo Qua đó, góp phần nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo điều kiện để thành phố Hội An (Quảng Nam) phát triển tồn diện kinh tế – văn hóa – xã hội, xứng tầm với 188 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(4):182-190 danh hiệu Di sản Văn hóa Thế giới tiêu biểu Việt Nam XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nhóm tác giả cam kết khơng có xung đột lợi ích liên quan đến nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Bài viết sản phẩm khoa học riêng nhóm tác giả, kết nghiên cứu rút từ đề tài NCKH LATS nhóm tác giả LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh khn khổ đề tài mã số: T2019–15 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Trung (2005) Cư dân Faifo Hội An lịch sử Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An Nguyễn Phước Tương (2004) Hội An – Di sản giới Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý di tích Hội An (1991) Lý lịch di tích miếu Quan Cơng – chùa Ơng Bản đánh máy lưu Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An Ngơ Hữu Thảo (2006) Tín ngưỡng thánh nhân tín ngưỡng thần linh cộng đồng người Hoa Việt Nam (Qua nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh) Đề tài cấp Viện nghiên cứu Tôn giáo Bùi Quang Thắng (2005) Văn hóa phi vật thể Hội An Nxb Thế Giới Hà Nội Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008) Lễ lệ lễ hội Hội An Hội An Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí Tập (Tái lần thứ Viện Sử học biên dịch) NXB Thuận Hóa, Huế Ngơ Đức Thịnh (2012) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Nxb Trẻ Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 3(4):182-190 Review Open Access Full Text Article The hoa’s temples and huiguans in the cultural belief life of Hoian people (Quang Nam) in the past and present Vo Thi Anh Tuyet1,* , Dao Vinh Hop2 ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Hoian (Quangnam) is the land of favorable natural conditions, a long – standing history and diversified culture, which shaped during different ages of rise and fall In 17th – 18th centuries, Hoian was an urban center and a prosperous trade – port where the Hoa people has set foot and began their settling At that time, the Hoa in Hoian built their own oganizations of five bangs (a type of self – governing institutions of Hoa people and approved by the authorirties), including: Guangdong (Quảng Đông), Jujian (Phúc Kiến), Chaozhou (Triều Châu), Hainam (Hải Nam) and Hakka (Gia Ứng) bangs The bang, in its turn, has founded the communal institutions such as schools, hospitals, banks, pagodas, cimenteries, and temples and huiguans for the especials At present, Hoian have a temple (Guangong temple at No 24, Tran Phu street, Minh An ward) and five huiguans of the Hoa The each huiguan (one of these four huiguans) belongs to one concrete bang; those are Fujian Huiguan (No 46, Tran Phu street, Minh An ward) for Fujian group, Chaozhou Huiguan (No 157, Nguyen Duy Hieu street, Son Phong ward) for Chaozhou group, Hainan Huiguan (No 10, Tran Phu, Minh An ward) for Hainan group and Guanzhao Huiguan (No 176, Tran Phu street, Minh An ward) for Guangdong group Chinese Huiguan (No 64, Tran Phu street, Minh An ward) is a common place for bangs in Hoian As for Hakka bang, they had joined in Chinese Huiguan because of having no their own huiguan For the Hoa's community in Hoian and Vietnam in general, the roles of temple and huiguan system represented via aspects of their cultural and belief life, economic activities and social organizational system This case–study report will take an overview analysis of the importance of this communal building system in Hoian (Quangnam province) at the respects of culture and belief life Key words: belief, culture, Hoian, huiguans, temples The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Saigon University Correspondence Vo Thi Anh Tuyet, The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Email: tuyetkhaoco@gmail.com History • Received: 15/11/2019 • Accepted: 17/12/2019 • Published: 31/12/2019 DOI : 10.32508/stdjssh.v3i4.529 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Thi Anh Tuyet V, Vinh Hop D The hoa’s temples and huiguans in the cultural belief life of Hoian people (Quang Nam) in the past and present Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 3(4):182-190 190 ... HÓA, TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN HỘI AN TRONG LỊCH SỬ Xét theo phương diện tín ngưỡng, miếu, hội quán đời trước xuất phát từ nhu cầu văn hóa tâm linh thân cộng đồng Người Hoa đến sinh sống Hội An đa... đồng người Hoa cư dân địa phương đem lại nhiều thuận tiện cho sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng cư dân nói chung Tín ngưỡng thờ cúng thần thánh miếu, hội quán Miếu hội quán người Hoa trước... chức văn hóa đặc biệt miếu, hội quán Hoa Hội An Qua nhằm gìn giữ truyền thống văn hoá, phát triển giáo dục cho cộng người Hoa, đặc biệt hệ trẻ VAI TRÒ CỦA MIẾU, HỘI QUÁN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Miếu và hội quán của người Hoa trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa và nay

    • Khái quát về các miếu, hội quán của người Hoa ở Hội An

      • Tổng quan về người Hoa và các miếu, hội quán

      • Tín ngưỡng thờ cúng thần thánh tại các miếu, hội quán

        • Thiên Hậu Thánh mẫu

        • Quan Thánh Đế Quân

        • Phục Ba tướng quân Mã Viện

        • Quan Âm

          • B a Bà Chúa Thai Sanh và 12 Bà Mụ

          • 108 vị Anh linh

          • Lục Tánh

          • Thần Tài, Thổ Địa, Phúc Đức Chính Thần

          • Miếu, hội quán đối với sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Hội An trong lịch sử

          • Vai trò của miếu, hội quán trong đời sống văn hóa và hoạt động du lịch hiện nay

            • Qua hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tại các di tích

            • Qua hoạt động lễ hội của cộng đồng người Hoa

            • Đối với giao lưu văn hóa, phát triển du lịch và các hoạt động khác

            • KẾT LUẬN

            • XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

            • ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ

            • LỜI CÁM ƠN

            • References

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan