1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thiên chúa giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh lâm đồng

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 596,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP HCM …………………… HOÀNG HỮU DU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP HCM …………………… HOÀNG HỮU DU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS LÊ VĂN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Thanh, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học HỒNG HỮU DU MỤC LỤC Trang Lời cam đoan MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Chương 1: QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG……………………………… 1.1 Quá trình du nhập phát triển Thiên chúa giáo ……………… …….7 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội…… … … 1.1.2 Q trình du nhập, phát triển đặc điểm Thiên chúa giáo …….…… 23 1.2 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng ………………………………………… …… 35 1.2.1 Thiên chúa giáo với giá trị đạo đức 36 1.2.2 Thiên chúa giáo với lối sống ……………………… …… ……… 48 1.2.3 Thiên chúa giáo với văn hóa - nghệ thuật …………….……………56 Chương 2: THIÊN CHÚA GIÁO LÂM ĐỒNG HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP …….…………………… 62 2.1 Những vấn đề đặt Thiên chúa giáo tỉnh Lâm đồng………….62 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng ………………………………………………………………… 67 2.2.1 Giải pháp chung ………………….……………………………… 67 Một là, Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo………… 68 Hai là, tăng cường quản lý pháp luật hoạt động tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng………………………………… 75 2.2.2 Một số giải pháp cụ thể…………………………………………….78 Một là, nhận thức tồn lâu dài tác động Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng .…………….78 Hai là, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần 81 Ba là, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tích cực Thiên chúa giáo, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc………85 Bốn là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động Thiên chúa giáo, tăng cường công tác vận động quần chúng người có đạo, đồn kết tồn dân xây dựng sống…………….….87 Năm là, sách đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng …………………………………………….91 KẾT LUẬN …………………………….………………………………… 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO ……………………………… 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Tơn giáo tượng xã hội - văn hóa - đạo đức phổ biến nước giới Hiện tôn giáo vấn đề nhạy cảm nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hoá, tôn giáo giới Chưa kể vài chục triệu người giữ tín ngưỡng dân gian truyền thống, tính riêng tơn giáo lớn, nước ta có gần 1/3 dân số nước sinh hoạt tơn giáo thường xuyên Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thiên chúa giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ XVI thông qua nhà truyền giáo phương Tây Trải qua nhiều thăng trầm biến đổi lịch sử, nay, với số lượng tín đồ xếp thứ châu Á (trong tổng số dân), Thiên chúa giáo Việt Nam tự khẳng định thành tố tách rời văn hóa dân tộc trở thành tơn giáo có sức sống lâu dài, đồng thời ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Lâm Đồng tỉnh miền núi cực Nam Trung Bộ, với đặc điểm địa hình Cao Ngun có độ cao hạ thấp dần theo hướng đông bắc tây nam (từ 1.500 - 2.000m xuống 800 - 1000m) tạo cho Lâm Đồng nhiều tiềm mạnh phát triển kinh tế - xã hội Cộng đồng dân cư hòa nhập độc đáo dân tộc từ vùng bắc trung nam Nằm khu vực Tây Ngun, Lâm Đồng khơng có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng mà địa bàn phức tạp tôn giáo Với dân số khoảng triệu người, có đến 60% dân số theo tơn giáo chính: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành Cao đài, ngồi cịn phận nhân dân theo tín ngưỡng truyền thống Từ đầu thập niên 40 kỷ XX đến Lâm Đồng tỉnh có tỷ lệ giáo dân đơng, người theo Thiên chúa giáo, nhiều sở tơn giáo hình thành phát triển, nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng tơn tạo góp phần cho di sản văn hóa tinh thần tỉnh ngày thêm phong phú Đạo đức số sinh hoạt tôn giáo mang tính nhân văn đích thực, có nhiều điều phù hợp với công xây dựng sống văn hóa mới, có tác dụng tích cực đời sống tinh thần xã hội Tuy nhiên, tôn giáo nói chung, Thiên chúa giáo nói riêng vấn đề nhạy cảm, bị lực phản động lợi dụng, lơi kéo, kích động quần chúng chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, bật lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần Việc nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng phát triển Thiên chúa giáo Lâm Đồng khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa nhiều mặt đời sống xã hội, giúp nhà hoạch định sách sở đề chủ trương, sách đắn cơng tác tơn giáo nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế góp phần xây dựng quê hương Lâm Đồng giàu đẹp Xuất phát từ tình hình trên, chọn đề tài: “Ảnh hưởng Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu luận văn Tơn giáo vấn đề nhiều học giả nhà khoa học chuyên ngành ngành xã hội - nhân văn nghiên cứu nhiều góc độ khác phương diện lý luận thực tiễn Các cơng trình cung cấp tri thức bản, chuyên ngành làm tảng cho cơng trình hệ thống lại theo mục đích nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo người Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống tinh thần nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả công bố như: “Một số tôn giáo Việt Nam” Phịng thơng tin tư liệu, Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 1993; “Tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết" Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” năm 1997; Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay”, năm 1996; “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam" năm 1998; … Song, cơng trình nghiên cứu đề cập công tác tôn giáo nói chung Ở Lâm Đồng, có số cơng trình nghiên cứu tơn giáo như: "Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Lâm Đồng cơng tác tơn giáo tình hình từ năm 1995 đến năm 2000", năm 1995; "Lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Lâm Đồng", năm 1997; "Đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng" năm 1997, Ban tôn giáo tỉnh Lâm Đồng; "Đổi vấn đề công tác tôn giáo Lâm Đồng nay", năm 2000 Trần Mai Các công trình nêu cách khái quát trình du nhập phát triển số tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài) vào Lâm Đồng; q trình xây dựng, tơn tạo sở thờ tự; q trình đấu tranh địi tự hoạt động đạo, đòi dân sinh dân chủ tôn giáo thời Mỹ - Ngụy, công tác quản lý nhà nước tôn giáo Tuy nhiên cơng trình chưa đánh giá cách sâu sắc ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Về Thiên chúa giáo, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng lĩnh vực đời sống xã hội như: “Sự thống "Kính chúa" "Yêu nước" tư tưởng Đặng Đức Tuấn Triết hoc, số tháng 4/2000 (Đỗ Lan Hiền)”, "Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên chúa giáo Việt Nam" Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Văn Long (1999), “Góp phần tìm hiểu đạo đức kinh thánh" Trương Như Vương; "Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam" Đỗ Quang Hưng; "Bước đầu đạo Thiên chúa Việt Nam" (Sự phát triển tư tưởng Việt Nam) giáo sư Trần Văn Giàu; Dưới góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đặt giải nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, góp phần cung cấp sở khoa học cho chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo giai đoạn cách mạng, công đổi Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định, qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam, tơn giáo lớn có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tơn giáo nhiều góc độ lịch sử, tư tưởng, trị, văn hóa khác Những cơng trình nghiên cứu nêu giải vấn đề bản, chung mang tính tổng quát phạm vi nước, hay khu vực Riêng “Ảnh hưởng Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng” chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể, có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Thiên chúa giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng cịn vấn đề mẻ khơng khó khăn, đòi hỏi nỗ lực nhiều mặt người viết Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Luận văn phân tích ảnh hưởng Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Thiên chúa giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng ngày phong phú, lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, khái quát trình du nhập phát triển Thiên chúa giáo tỉnh Lâm Đồng Thứ hai, phân tích đặc điểm, ảnh hưởng (những thành tựu hạn chế; nguyên nhân) Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực Thiên chúa giáo Lâm Đồng nay… Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng Thiên chúa giáo số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, cụ thể đạo đức, lối sống văn hóa nghệ thuật nhân dân tỉnh Lâm Đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tơn giáo đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn 91 định kiến làm ảnh hưởng đến quan điểm vận dụng đường lối, sách tơn giáo tỉnh Lâm Đồng Do vậy, giải vấn đề tôn giáo đòi hỏi cấp, ngành phải thống nhất, vận dụng chủ trương, sách lược phải quán đồng bộ, có giải tốt vấn đề tơn giáo Năm là, sách đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo Việc đào tạo cán làm cơng tác tơn giáo địi hỏi phải trang bị lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, nắm vững quan điểm, đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Một nội dung quan trọng thiếu công tác đào tạo cán làm công tác tôn giáo phải trang bị hiểu biết nội dung tơn giáo, họ phải có hiểu biết khái qt tơn giáo nói chung hiểu sâu nội dung tôn giáo mà họ phân công công tác Những quan điểm khoa học tôn giáo tạo sở giúp người cán làm công tác tôn giáo tránh đối xử với tơn giáo ý chí chủ quan u, ghét cảm tính Làm tốt cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, khơng cán chun trách tơn giáo đào tạo mà địi hỏi tất cán tác nghiệp công tác tôn giáo phải tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hiểu biết tơn giáo Có việc xử lý vụ việc, vấn đề liên quan đến tôn giáo tránh bất đồng làm phức tạp thêm vấn đề Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, mà quần chúng chủ yếu chức sắc, tín đồ, giáo dân Họ người có trình độ hiểu biết định, việc vận động họ phải nghệ thuật gần gũi, đối thoại, thuyết phục, cảm hóa Vì cán làm cơng tác tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng 92 khơng tinh thơng chun mơn nghiệp vụ mà cịn địi hỏi phải có phẩm chất trị đạo đức tốt Mặt khác cần quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cách đồng ngành, cấp từ trung ương đến địa phương Kết hợp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên để giải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ trước mắt với quy hoạch đào tạo quy hệ trung cấp, cử nhân, sau đại học, đáp ứng công tác cán tôn giáo lâu dài Phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng: công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, có đáp ứng nhiệm vụ đặt Trong năm tới, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước trình hội nhập, mở cửa tơn giáo nói chung, Thiên chúa giáo nói riêng có diễn biến phát triển đa dạng phức tạp Thực tế nay, đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo tỉnh Lâm Đồng cịn mỏng số lượng, chủ yếu kiêm nhiệm, chưa thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, tôn giáo cụ thể Áp dụng chưa sát với thực tế chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, quy định cụ thể ngành chức địa phương hoạt động tôn giáo Do công tác quản lý quan chức nhiều lỏng lẻo, thiếu thống nhất, để xảy nhiều vụ việc lĩnh vực cấp phép xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chuyên trách cấp tỉnh cịn hầu hết lại khơng đào tạo theo chuyên môn công tác, mà rút từ ngành, lĩnh vực khác qua Ngồi Ban Tơn giáo, Ban Dân vận, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Cơng an tỉnh Lâm Đồng có phận cán chun trách theo dõi cơng tác tơn giáo, cịn quan chức khác Sở, Ban, Ngành, tổ chức đoàn thể nhân dân khơng có, có kiêm nhiệm Cơng tác tơn giáo bị xem nhẹ, cần có báo cáo cơng tác tơn giáo 93 lấy số liệu quan, đơn vị khác, đề xuất giải pháp thuộc lĩnh vực phụ trách liên quan đến tôn giáo Ở cấp huyện cán chun trách mà cịn chủ yếu phân cơng kiêm nhiệm, nơi giao cho Cơng an huyện phụ trách, nơi Ban Dân vận quản lý, nơi Văn phịng Ủy ban nhân dân huyện, khơng thể tránh khỏi thiếu thống nhìn nhận, đánh giá đề xuất giải xử lý công việc tôn giáo liên quan đến tôn giáo Ở cấp xã chủ yếu đồng chí Phó Chủ tịch Trưởng Cơng an xã phụ trách Do vậy, việc giải thường cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt, thuyết phục tùy hứng trình giải quyết, xử lý nội dung liên quan đến tôn giáo Vấn đề đặt công tác cán tỉnh Lâm Đồng phải bước xây dựng củng cố tăng cường đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chun trách hình thành mạng lưới cán đến tận sở Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo khơng có kinh nghiệm, lĩnh mà cịn nhạy cảm phương diện trị; khơng có lịng nhiệt tình, tận tụy với cơng việc mà cịn phải trang bị kiến thức luật pháp, trị học, xã hội học, tâm lý học; khơng có kiến thức chuyên sâu tổ chức, giáo lý, giáo luật tôn giáo phải hiểu cặn kẽ đặc thù tôn giáo địa bàn khác tỉnh Bởi lẽ, làm công tác tôn giáo công việc đầy phức tạp không am hiểu chuyên môn nghiệp vụ tôn giáo, dựa vào kinh nghiệm sẵn có, khơng nhạy bén nắm bắt diễn biến tình hình thay đổi đời sống tơn giáo nói chung rút cuộc, họ làm ảnh hưởng uy tín Đảng Nhà nước trước mắt quần chúng có đạo Thực tiễn Lâm Đồng năm qua cho thấy vụ việc “lộn xộn, phức tạp” liên quan đến tôn giáo, đội ngũ cán có trình độ, có lĩnh vững vàng ngăn chặn giải cách thuyết phục, kịp thời, lòng dân Ngược lại có vụ việc đơn giản, nhỏ hẹp 94 xử lý nóng vội, thiếu bình tĩnh dẫn đến diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng xấu quần chúng nhân dân Hiện Lâm Đồng bước đầu thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Song việc đạo công tác tôn giáo cấp ngành chưa trọng Văn kiện Hội nghị Đại biểu tỉnh Đảng nhiệm kỳ (khóa V) đánh giá: “Việc thực chủ trương, sách tơn giáo có nhiều chuyển biến, thực tơn trọng tự tín ngưỡng đồng bào, song việc đạo chưa thường xun, cơng phu, nhiều cấp ủy Đảng, quyền, sở chưa quan tâm đầy đủ công tác tôn giáo, đội ngũ làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến sở vừa thiếu vừa yếu, chưa đủ sức làm công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền giải vấn đề liên quan đến tôn giáo…” Do nhiệm vụ tới, địi hỏi phải có đội ngũ cán quản lý công chức đủ lực, phẩm chất tốt để hoàn thành nhiệm vụ công tác quản lý hoạt động tôn giáo tỉnh Đồng thời có ngân sách tối thiểu, cần thiết để triển khai thực công việc yếu như: phụ cấp cán làm công tác tơn giáo, trị phí, kinh phí đào tạo, phương tiện điều kiện vật chất khác Trước mắt, để có đội ngũ cán đảm đương cơng tác tơn giáo, cấp ủy Đảng quyền vừa phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đương chức, đồng thời có kế hoạch đào tạo chuyên sâu chuẩn bị cho lâu dài Với đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo phải có Đại học chuyên ngành Trên sở phấn đấu nâng cao trình độ phận đồng chí có khả tâm đắc với cơng việc lên trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Bên cạnh có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức công tác tôn giáo cho cán quyền sở, giải công việc nảy sinh hàng ngày với quần chúng Cùng với việc đào tạo cán bộ, cấp ủy Đảng, quyền cần có phân cấp quản lý xây dựng quy chế phối hợp hành động với quan chức 95 việc giải vấn đề liên quan đến tơn giáo, sách ưu đãi cán làm công tác tôn giáo Các quan chuyên trách làm công tác tơn giáo quyền cần chủ động phối hợp với tổ chức tôn giáo việc giải xem xét nhu cầu đáng tín đồ sinh hoạt tôn giáo, tạo quan hệ hiểu biết lẫn tổ chức tôn giáo cơng tác Có chủ trương, sách phát triển đảng viên tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng Xây dựng nịng cốt, lực lượng trị, cộng tác viên tơn giáo quan trọng cần phải ý, xây dựng đội ngũ cộng tác viên đáng tin cậy để tập hợp lực lượng có lợi cho ta, đồng thời nắm bắt phản ánh kịp thời tình hình nội tổ chức tơn giáo, quần chúing tín đồ giúp cho lãnh đạo có hướng chủ động ngăn chặn, giải kịp thời vụ việc xảy Thiên chúa giáo đời phát triển qua hàng ngàn năm, trình tồn phát triển chứa đựng nhiều nội dung phong phú tư tưởng triết học, đạo đức, văn hóa, trị, có nội dung hướng thiện, có tác dụng điều chỉnh hành vi người theo hướng thiện mang tính nhân đạo Do đó, đạo đức Thiên chúa giáo có điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới, người văn hóa Trong thời đại ngày nay, đứng trước nguy chiến tranh, tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối đạo đức, đói nghèo, bệnh tật, giáo hội thể vai trị cách tích cực sâu sắc Ở Lâm Đồng nay, Thiên chúa giáo đóng góp khơng nhỏ vào đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Một mặt để lại dấu ấn đạo đức, lối sống, văn hóa nghệ thuật với giá trị giàu tính nhân bản, hướng thiện, cơng trình kiến trúc, mang tính nghệ thuật cao Mặt khác, Thiên Chúa giáo Lâm Đồng không tránh khỏi hạn chế định trình nhận thức cải tạo giới, gây cản trở đến phát triển cá nhân xã hội 96 Do đó, cần khắc phục dần mặt tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội yêu cầu khách quan trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề tế nhị phức tạp Giải vấn đề tôn giáo phải mềm dẻo, linh họat cẩn trọng, việc đề sách tơn giáo phải tùy thuộc vào hồn cảnh giai đoạn lịch sử cụ thể, không nên đặt vấn đề đấu tranh thành kiến tôn giáo lên đấu tranh kinh tế, trị Mặt khác cần phân biệt hoạt động tôn giáo túy nhân dân với âm mưu lợi dụng tôn giáo lực phản động ngược lại quyền lợi giai cấp dân tộc Trên giải pháp đề xuất bước đầu nhằm góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng nay; góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng ngày lành mạnh, tiến bộ, làm cho văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những giải pháp cần thiết Trong đó, có giải pháp cần tiến hành trước mắt, có giải pháp phải giải lâu dài, gắn liền với trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần phải có thời gian điều kiện thích hợp Thực giải pháp địi hỏi cần có quan tâm, đạo thường xuyên cấp ủy Đảng, phối hợp đồng bộ, thống cấp quyền địa phương Xử lý nơn nóng, thiếu tính linh hoạt, thiếu tính thuyết phục việc liên quan đến tôn giáo không mang lại kết tốt đẹp, làm gây tổn thương ảnh hưởng đến mối quan hệ đạo - đời, vi phạm chủ trương, đường lối, sách tôn giáo mà Đảng Nhà nước ta đề 97 KẾT LUẬN Lâm Đồng tỉnh miền núi có dân di cư từ nơi khác đến đông, chủ yếu cộng đồng người Kinh đồng bào dân tộc thiểu số địa Do di dân ba miền đất nước làm ăn sinh sống nên có giao lưu, hội nhập phong tục tập quán cư dân, từ tạo nên đa dạng văn hóa tộc người Lâm Đồng Cùng với trình di cư đó, tơn giáo theo chân người di cư đến mà xâm nhập vào địa phương có Thiên chúa giáo Trong q trình tồn phát triển, trải qua thăng trầm biến đổi lịch sử dân tộc, Thiên chúa giáo ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Lâm Đồng đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống văn hoá nghệ thuật Thiên chúa giáo Lâm Đồng để lại hệ thống giá trị nhân có ý nghĩa thiết thực cho việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người Đó đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, sống có tình có nghĩa, cần cù, giản dị, chịu thương, chịu khó, yêu thương, đùm bọc sống Tất điều giúp cho người hướng tới chân, thiện, mỹ Đồng thời trình đó, Thiên chúa giáo để lại lịng người dân Lâm Đồng giá trị văn hóa, lễ nghi, phong tục, tập quán, lối ứng xử, giao tiếp thẩm mỹ công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, mang đậm đà sắc dân tộc, góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần người dân Lâm Đồng ngày phong phú, lành mạnh Thiên chúa giáo nói riêng tơn giáo nói chung phận kiến trúc thượng tầng nước ta, Thiên chúa giáo có q trình du nhập, phát triển địa hóa cho phù hợp với văn hóa tâm lý người Việt Nam, Thiên chúa giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống nói chung đời sống tinh thần nói riêng người dân Việc nghiên cứu trình du nhập phát triển Thiên chúa giáo Lâm Đồng giúp hiểu 98 Thiên chúa giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Cũng từ chắt lọc giá trị tích cực áp dụng vào cơng tác giáo dục đạo đức, góp phần lành mạnh hóa xã hội, hạn chế tiêu cực đời sống xã hội làm cho cộng đồng người Thiên chúa giáo ngày gắn bó với đất nước, hịa đồng với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên vấn đề “dân tộc” “tơn giáo” lại hịa quyện lẫn Mặc dù lịch sử khứ Thiên Chúa giáo Lâm Đồng bị lực thù địch lợi dụng suốt hai kháng chiến, đông đảo quần chúng giáo dân yêu nước theo Đảng, theo cách mạng, có đóng góp to lớn vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thời kỳ đổi xây dựng đất nước nay, quần chúng giáo dân lực lượng có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời vấn đề “dân tộc” “tôn giáo” đối tượng mà lực thù địch phản động ngồi nước, ngồi tơn giáo thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, chống phá phong trào cách mạng, chống phá công đổi xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Cả hai chiều hướng tích cực tiêu cực đã, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Lâm Đồng Nguồn gốc đời tồn tôn giáo tác động nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân, có yếu tố xã hội, tâm lý, nhận thức, tơn giáo tượng xã hội tồn lâu dài với tồn cộng đồng xã hội loài người Trong tương lai, tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng cịn tiếp tục tồn phát triển thời gian lâu dài Tình hình diễn biến theo nhiều khía cạnh khác nhau, điều khẳng định Thiên chúa giáo chức xã hội cần thiết, đáp ứng nhu cầu tinh thần cho phận nhân dân Nhận thức 99 điều đó, đặt vị trí Thiên chúa giáo đời sống xã hội dân tộc, phát huy mặt tích cực, đấu tranh, khắc phục dần mặt tiêu cực tôn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng yêu cầu khách quan phát triển văn hóa, phát triển xã hội nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Điều thị “tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” ngày 02/7/1998 Bộ trị rõ: “những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tơn trọng khuyến khích, phát huy hành vi gây tổn hại đến giá trị đạo đức, lối sống, văn hóa dân tộc bị xử lý theo pháp luật” Đây nhiệm vụ lâu dài, trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, để làm tốt nhiệm vụ đó, cần phải có thời gian, đồng thời phải phát huy sức mạnh cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức đặc biệt sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đông đảo quần chúng nhân dân 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Lâm Đồng (2008), Lịch sử Đảng Lâm Đồng (1930 – 1975) Ban dân vận tỉnh Lâm Đồng (1999), Báo cáo tình hình cơng tác tơn giáo tỉnh Lâm Đồng thời gian qua Ban tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tơn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban tôn giáo Lâm Đồng (1995), Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Lâm Đồng cơng tác tơn giáo tình hình mới, Đề tài khoa học cấp tỉnh Ban tôn giáo Lâm Đồng (1997), Lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Lâm Đồng, Đề tài khoa học cấp tỉnh Ban tôn giáo Lâm Đồng (2011), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm 2011 Bộ mơn khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1997), Đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác (1997), Góp phần phê phán pháp quyền Hê-Ghen, Sự Thật, Hà Nội 10 Cục Thống kê Lâm Đồng (2010), Niên giám thống kê năm 2009 - 2010 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 101 14 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Lan Hiền (2000), “Sự thống “kính chúa” “yêu nước” tư tưởng Đặng Đức Tuấn”, Triết học, (2), tr 29-30 16 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 17 Đỗ Quang Hưng Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội (2003), Tôn Giáo, Hà Nội 18 Giáo trình đạo đức học (1993), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Giáo trình đạo đức học (1998), (Chương trình cử nhân), Khoa Triết Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 3, Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tín ngưỡng tơn giáo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồng Tâm Xun (chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 69/HĐBT quy định hoạt động Tôn giáo, Hà Nội 102 31 Hội nông dân - Ban tôn giáo tỉnh Lâm Đồng (2000), Chương trình phối hợp vận động quần chúng tín đồ nơng dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo (2000 – 2005) 32 L.M Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 33 L.M Trương Bá Cần (1996), “Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50” (1945 -1995), Tạp chí Cơng giáo dân tộc, TP Hồ Chí Minh 34 Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Tôn giáo 35 Lịch sử triết học (1998), Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Ln lý Kitơ giáo (1994), Thuận Hóa, Huế 37 Mạc Đường (1984), Đặc điểm kinh tế xã hội dân tộc thiểu số Lâm Đồng, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng 38 Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (bản dịch Trần Khang Lê Cự Lộc) (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Một số tôn giáo Việt Nam (1993), Phịng thơng tin tư liệu, Ban tơn giáo Chính phủ, Hà Nội 40 Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính trị (1990), Hà Nội 41 Nghị số 25-NQ/TW Về công tác tôn giáo (2003), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX 42 Ngơ Phương Bá (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tơn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Duy Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (2001), Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp.HCM 44 Nguyễn Đức Lữ (2000), “Tín ngưỡng tơn giáo đạo đức tơn giáo nhìn đổi mới”, Diễn đàn - Phỏng vấn - Đối thoại 103 45 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Tôn Giáo, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999), C.Mác - Ph,Ăngghghen vấn đề tôn giáo, Khoa hoc xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học”, Triết học (4), tr 43-47 48 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Những kết nghiên cứu kinh tế - xã hội Lâm Đồng 2010 50 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo, số 21/2004/PL-UBTVQH11 51 Kinh thánh Tân ước(1998), Tôn Giáo, Hà Nội 52 Thái Hồng, Về tín ngưỡng mê tín, Báo Hà Nội 03/4/1993 53 Trần Đăng Sinh (1998), “Giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam”, Hoạt động khoa học, (11), tr 46-47 54 Trần Quang Thái, Một số vấn đề Triết Học Tôn Giáo (2011), Tổng hợp, Tp.HCM 55 Trần Sỹ Thứ (1999), Dân tộc dân cư Lâm Đồng, Nxb Thống Kê 56 Trần Sỹ Thứ (1993), Lâm Đồng - Đà Lạt vùng đất đầu tư nhiều hứa hẹn, Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Lâm Đồng 57 Trần Mai (2000), Đổi vấn đề công tác tôn giáo Lâm Đồng nay, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Quang Nhiếp, Tư tưởng đạo đức lối sống vấn đề then chốt văn hố , Tạp chí cộng sản số 20/10/1998 59 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 104 60 Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo (1996), Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 61 Trung tâm nghiên cứu khoa học tín ngưỡng Tơn giáo – Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1999), Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tơn giáo (Đề cương giảng) Hà Nội 62 Trung tâm nghiên cứu khoa học tín ngưỡng Tơn giáo - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1997), Trích tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh chất, nguồn gốc, vai trò nguyên tắc giải vấn đề Tôn giáo (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 63 Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia HCM (1996), Tơn giáo tín ngưỡng nay, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội 64 Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 65 UBND thành phố Đà Lạt (1998), Đà Lạt - Thành phố Cao nguyên, Tp Hồ Chí Minh 66 UBND Thành phố Đà Lạt (2000), Đà Lạt điểm hẹn năm 2000, Văn nghệ, Tp.HCM 67 UBND Tỉnh Lâm Đồng (13/9/2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch KT-XH năm 2011 dự kiến thực kế hoạch phát triển KT-XH 2012 68 V Lênin (1978), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Sự Thật, Hà Nội 69 Viện Hồ Chí Minh (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 2, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo, tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 71 Viện nghiên cứu Tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh Tơn giáo tín ngưỡng, Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Viện thông tin khoa học (1997), Bộ mơn khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, (Thông tin chuyên đề), Hà Nội ... DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Quá trình du nhập, phát triển Thiên chúa giáo tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Khái quát điều... sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng? ?? chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể, có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Thiên chúa giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân. .. động Thiên chúa giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Lâm Đồng .…………….78 Hai là, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần 81 Ba là, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tích cực Thiên chúa

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w