Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ” NĂM 2007 Tên cơng trình: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA – TINH THẦN CỦA NGƯỜI SAU CAI TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH PHÚ VĂN XÃ ĐỨC HẠNH, HUYỆN PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Thuộc nhóm ngành: XH2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ” NĂM 2007 Tên cơng trình: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA – TINH THẦN CỦA NGƯỜI SAU CAI TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH PHÚ VĂN XÃ ĐỨC HẠNH, HUYỆN PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Thuộc nhóm ngành: XH2b Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Bích Liên Thực : Võ Thị Như Quỳnh chủ nhiệm Phan Thị Kim Liên tham gia Nguyễn Tư Hậu tham gia Nguyễn Thị Anh Vy tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4.1 Mục tiêu chung 4.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết áp dụng 10 1.1.1 Lý thuyết lối sống 11 1.1.2 Lý thuyết xung đột 11 1.1.3 Lý thuyết chức 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 15 11 Khung phân tích 16 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Vài nét sơ lược Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn 17 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 17 2.3 Đời sống văn hoá – tinh thần học viên sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn 18 2.3.1 Lao động 18 2.3.2 Điều kiện sở vật chất 21 2.3.3 Chính sách Trung tâm tổ chức đời sống văn hoá – tinh thần cho học viên sau cai nghiện 22 2.4 Thái độ học viên sau cai nghiện đời sống văn hoá – tinh thần Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn 27 2.4.1 Lao động 27 2.4.2 Điều kiện vật chất Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn 34 2.4.3 Đời sống văn hoá – tinh thần học viên sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn 37 2.5 Kiến nghị kết luận 47 Tài liệu tham khảo 51 PHẦN PHỤ LỤC 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, chế thị trường mang lại phát triển vượt bậc kinh tế nước ta, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Song, mặt trái tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội phát sinh phát triển không ngừng, đặc biệt ma tuý Ma túy mặt trận nóng bỏng xã hội quan tâm tác hại to lớn mà ma tuý gây thân người nghiện, làm suy sụp tinh thần thể xác họ, tạo nhiều nguy tan vỡ gia đình kéo theo băng hoại giá trị xã hội Ơ Thành phố Hồ Chí Minh với khoảng 30.000 người nghiện ma t nhiều có vấn đề khiếm khuyết, lệch lạc nhân cách, rối loạn nhân cách, chí có người tha hố đến cực điểm, vậy, việc hạn chế, đẩy lùi tệ nạn nghiện ma tuý tác hại nhiệm vụ cấp bách ban, ngành, đoàn thể toàn xã hội Đồng thời việc tổ chức môi trường giáo dục phục hồi hiệu cho người cai nghiện sau cai nghiện đóng vai trị quan trọng Thực chủ trương quyền thành phố, đơn vị Trung tâm, Trường, Trại lập nhằm cai nghiện, giáo dục nhân cách, tạo việc làm cho học viên cai nghiện Nhiều người tiến hành cai nghiện, bước phục hồi nhân cách qua trường, trung tâm cai nghiện, học nghề giải việc làm Thực nghị số 16/2003/QH11 Đại hội lần thứ VII Ban Chấp hành Đảng Kế hoạch công tác UBND TP.HCM, theo đề nghị lãnh đạo quyền TP.HCM, Quốc hội khóa XI kì họp thứ 3, 17/6/2003 thông qua Nghị cho phép TP.HCM (và số tỉnh, thành) thí điểm đề án “ Thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện TP.HCM số tỉnh, thành phố khác trực thuộc Trung Ương” Quyết định số 205/2003/QĐ-TTg ngày 02/ 10/ 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Quản lý, giáo dục giải việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý TP.HCM”, hay gọi đề án sau cai Nội dung Đề án sau cai, bao gồm vấn đề sau: - Các phương thức bố trí việc làm cho người sau cai nghiện - Tổ chức dạy văn hoá, dạy nghề cho người sau cai nghiện - Quản lý người sau cai nghiện - Chính sách khuyến khích, tổ chức, cá nhân tham gia thành lập hợp tác xã, sở sản xuất giải việc làm cho người sau cai nghiện Sau ba năm thực hiện, Đề án thu số kết khả quan việc xây dựng thêm sở vật chất, làm tốt công tác quản lý học viên người sau cai nghiện thông qua việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, thực công tác dạy nghề, dạy văn hoá, tổ chức lao động sản xuất, giải việc làm việc tổ chức tốt công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người cai nghiện Đây tín hiệu đáng mừng cho việc thực Đề án sau cai Tuy nhiên, trình tìm hiểu Đề án sau cai nhìn nhận thực tế Trung tâm chữa bệnh Phú Văn, nhận thấy bên cạnh yếu tố tổ chức tốt việc quản lý học viên nhằm nâng cao hiệu thành cơng Đề án, việc tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần cho người sau cai yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng Đề án Bởi vì, đời sống văn hố tinh thần nhu cầu cần thiết người, đặc biệt môi trường cai nghiện, động lực giúp người sau cai nghiện thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, từ đó, tác động tích cực đến q trình rèn luyện người sau cai nghiện Trường, Trại, Trung tâm, … Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài “Đời sống văn hóa, tinh thần người sau cai nghiện Trung tâm chữa bệnh Phú Văn, xã Đức Hạnh, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiện ma tuý Việt Nam giới quan tâm, xã hội xem tệ nạn cần đẩy lùi nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh đất nước Tuỳ theo nội dung mục đích nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu, viết số tổ chức, sinh viên phản ánh nội dung đa dạng, phải kể đến như: 2.1 Đề tài: “Vấn đề nghiện tái nghiện ma tuý học sinh TP.HCM” – nghiên cứu khoa học năm 1999 nhóm sinh viên khoa Xã hội học thực Đề tài nhìn trực diện nguyên nhân đưa đến hành vi nghiện, thực trạng nghiện tái nghiện, hậu học sinh mà cụ thể học sinh TP.HCM 2.2 Đề tài:“ Gia đình cộng đồng, động lực giúp người cai nghiện ma tuý trở lại với xã hội’ – Khoá luận tốt nghiệp Xã hội học khố 2004 Nguyễn Thị Hiền Đề tài tìm hiểu thái độ gia đình cộng đồng người nghiện ma tuý tìm hiểu cơng tác chuẩn bị cho người sau cai nghiện hồ nhập cộng đồng 2.3 Đề tài:“ Tìm hiểu thiếu gắn bó, ràng buộc với gia đình ảnh hưởng tiêu cực xã hội dẫn niên đến hành vi nghiện ma tuý” – Khoá luận tốt nghiệp 2004 Trần Thị Hằng Đề tài tìm hiểu nguyên nhân đưa đến hành vi nghiện ma tuý niên, xốy sâu hai ngun nhân là: thiếu gắn bó, ràng buộc với gia đình ảnh hưởng tiêu cực xã hội, với mục đích đưa biện pháp phịng ngừa ngăn chặn hành vi nghiện ma tuý niên 2.4 Đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu vui chơi- giải trí học viên cai nghiện trung GĐN & GQVL Nhị Xn” – cơng trình niên nhóm nghiên cứu Mùa hè xanh năm 2004 Đề tài khảo sát nhu cầu vui chơi – giải trí học viện cai nghiện trung tâm Nhị Xuân, thực trạng hướng giải nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế học viên 2.5 Đề tài: “Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng địa bàn Tp.HCM, thực trạng giải pháp” – Cơng trình dự thi Eureka năm 2004 Chu Cát An Đề tài tìm hiểu tâm lý nhu cầu người sau cai nghiện đồng thời phân tích, tìm hiểu thực trạng việc hỗ trợ người sau cai nghiện hoà nhập cộng đồng Trên sở đó, đề tài sâu vào việc đánh giá đưa giải pháp nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ người sau cai nghiện hoà nhập cộng đồng 2.6 Bài báo cáo “Đánh giá kết thực dự án can thiệp thí điểm điều trị phục hồi người nghiện ma tuý” (thực dự án AD/VIE/98/B93)- Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn thực 04/2002 Bài viết báo cáo kết sau năm thực thí điểm dự án sau cai phủ phịng chống tái nghiện ma t cho 30 người nghiện, kết đạt tồn tại, đồng thời đưa nguyên nhân thiếu sót nhằm có biện pháp khắc phục Dưới góc độ y học có số tài liệu nghiện ma tuý như: 2.7 “Giã từ ma tuý mại dâm” – Nhà xuất Lao động – 2002, giới thiệu lịch sử ma tuý – AIDS, thực trạng nghiện ma tuý phương pháp, liệu pháp hỗ trợ người cai nghiện từ bỏ ma tuý, đồng thời giới thiệu kế hoạch triển khai thực chương trình hoạt động phịng, chống tệ nạn mại dâm 2001 – 2005 2.8 “Phòng – trị bệnh nghiện ma tuý” BS Hồ Trọng Nguyên – Nhà xuất Y học – 2001, chi nhánh TP HCM Tài liệu đưa số biện pháp phòng trị bệnh ma tuý, cấp cứu nhanh cho người ngộ độc ma tuý, giới thiệu loại thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc hỗ trợ cai nghiện Trong khuôn khổ tài liệu thu thập được, nhận thấy chưa có đề tài trực tiếp nghiên cứu đời sống văn hoá – tinh thần người sau cai nghiện, nên mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đời sống văn hóa, tinh thần người sau cai nghiện 3.2.Khách thể nghiên cứu - Khách thể đề tài người sau cai nghiện Trung Tâm chữa bệnh Phú Văn 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn, xã Đức Hạnh, Phước Long, Bình Phước, vào thời gian từ tháng 02 đến tháng 04/2007 - Đời sống văn hoá – tinh thần mảng rộng, nghiên cứu chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu mức độ đơn giản hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao… Mục tiêu đề tài 4.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu đời sống văn hoá, tinh thần người sau cai để làm sở cho đánh giá hiệu cách thức tổ chức đời sống cho người sau cai nghiện Trung tâm Phú Văn, đồng thời nghiên cứu sở cho khuyến nghị nhằm tổ chức đời sống văn hoá tinh thần người sau cai cách tốt 4.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng tổ chức đời sống văn hoá - tinh thần Trung tâm, mức độ tham gia hoạt động Trung tâm tổ chức, đời sống văn hoá - tinh thần người sau cai nghiện - Đời sống văn hoá tinh thần ảnh hưởng, tác động người sau cai sao? - Những đánh giá nhu cầu người cai nghiện đời sống văn hoá, tinh thần Trung tâm thân Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hoá, tinh thần người sau cai nghiện: + Thực trạng tổ chức, cung cấp điều kiện, dịch vụ phục vụ đời sống văn hoá, tinh thần cho người sau cai Trung tâm hoạt động văn hoá – tinh thần người sau cai đối tượng thụ hưởng Trung tâm Phú Văn + Thu thập thông tin nhu cầu sinh hoạt văn hoá, tinh thần người sau cai, để đời sống văn hoá - tinh thần họ ngày tốt + Đánh giá mức độ ảnh hưởng đời sống văn hoá - tinh thần đến trình học tập Trung tâm Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài minh hoạ cách sâu sắc, rõ nét thực tế lý thuyết lối sống, lý thuyết xung đột, lý thuyết chức 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài hội để nhóm chúng tơi thực tập nghiên cứu, qua đó, để nắm vững lý thuyết, phương pháp, công cụ nghiên cứu Xã hội học - Đề tài tài liệu cho sinh viên khoá sau tham khảo, đề tài mang tính chất gợi mở, thế, đề tài sở để đề tài sau nghiên cứu, mở rộng khía cạnh văn hoá, tinh thần đối tượng người sau cai nghiện Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập thông tin: + Thu thập phân tích tư liệu sẵn có + Phương pháp quan sát + Phỏng vấn sâu: - Phỏng vấn sâu người sau cai: 10 - Phỏng vấn sâu cán bộ, nhân viên: + Phỏng vấn bảng hỏi: 100 bảng hỏi * Phương pháp xử lí thơng tin theo phương pháp Xã hội học - Mã hoá phân tích thơng tin định tính - Một số hạn chế phương pháp: - Một đặc điểm mà chúng tơi thường gặp q trình thu thập thơng tin, lời nói học viên Họ lo sợ rằng, họ nói lên suy nghĩ tiêu cực họ hoạt động Trung tâm họ sợ “đụng chạm” khơng hay đến Trung tâm, tất nhiên họ nghĩ nói điều khơng tốt Trung tâm khơng thuận lợi cho họ họ Trung tâm, họ lo sợ khơng hồi gia, đó, mong ước lớn họ hồi gia Vì yếu tố đó, nên q trình thu thập thơng tin chưa thực nhận hợp tác chặt chẽ nhiệt tình từ phía học viên, chúng tơi chưa có đủ kinh nghiệm để thu thơng tin cách đáng tin cậy Do đó, phần khó khăn lớn tiến trình thực đề tài hạn chế nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi chưa học mơn phương pháp nghiên cứu Xã hội học việc thực đề tài gặp nhiều hạn chế thiếu sót 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết áp dụng Với nghiên cứu đời sống văn hoá – tinh thần người sau cai phú văn, xác định lý thuyết lối sống sử dụng làm sở lý luận, xuyên suốt q trình tiếp cận phân tích vấn đề Bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng số lý thuyết khác như: Lý thuyết xung đột, Lý thuyết chức 1.1.1 Lý thuyết lối sống Các nhà xã hội học lối sống cho rằng: lối sống cá nhân, nhóm xã hội kết tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, chi phối hoạt động sống người Bàn vấn đề đó, người ta đưa nhiều định nghĩa theo khía cạnh khác Theo Tiến sĩ Trần Thị Kim Xuyến lối sống “Cách thức cá nhân tham gia vào quan hệ xã hội hoạt động mình, khả lựa chọn phương thức cụ thể hoạt động sống lựa chọn xác định sở người biết đánh giá hoạt động sống tương quan với hoạt động sống” Như vaäy, lối sống người quy định điều kiện khách quan chủ quan sau: - Điều kiện khách quan: + Điều kiện kinh tế - xã hội + Điều kiện trị - xã hội + Điều kiện tư tưởng văn hoá xã hội + Những điều kiện nhân + Những điều kiện sinh thái - Điều kiện chủ quan: + Điều kiện tâm lý xã hội + Tình trạng chung ý thức người + Thái độ họ môi trường xung quanh trực tiếp + Những điều kiện bao gồm: tâm xã hội, lợi ích định hướng giá trị định lập trường sống hành vi 41 Học viên mong muốn giao lưu nhiều hơn, tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ thường xuyên hơn, với điều kiện phải cho nữ qua giao lưu, nói chuyện, điều dễ hiểu sống mơi trường tồn nam tồn nữ Qua vấn đề cho thấy, bên cạnh nhu cầu đời sống văn hố – tinh thần học viên nhóm nghiên cứu chưa nghĩ đến nhu cầu bạn khác giới, nhu cầu có thực hoạt động văn hoá – tinh thần học viên Trung tâm Một số học viên phát biểu rằng: “ở cho nữ qua giao lưu vui chơi” Trích biên vấn sâu số (nam, 24 tuổi, cai nghị định) “Các hoat động giao lưu văn nghệ bình thường người tham gia trừ có nữ qua thơi, mà có bạn gái thích tâm sự, cịn bình thường nam với nam khơng lắm.” Trích vấn sâu số (nam, 27 tuổi, cai nghị định) “Lâu lâu tổ chức văn nghệ cho nữ qua giao lưu Cịn bữa có hội quán xây nè, cuối tuần cho nữ qua giao lưu uống cafê” “ Phải có nữ phấn chấn chứ, nam với nam khơng thu hút” Trích biên vấn sâu số (Giáo dục viên, 27 tuổi, khu Nghị lực) Môi trường cai nghiện môi trường phức tạp nơi tập trung tất thành phần xã hội vậy, để quản lý tập thể lớn khó Cũng lý an ninh vấn đề tế nhị khác, nên học viên nam học viên nữ có hội gặp nhau, thơng thường họ gặp nơi họ lao động công việc họ bị tách biệt rõ ràng, phòng làm việc dành cho nam phòng làm việc dành cho nữ hoạt động khác Trung tâm tổ chức vậy, học viên nam học viên nữ bị tách biệt nhau, Trung tâm tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ tạo điều kiện cho học viên nam học viên nữ giao lưu với nhau, buổi văn nghệ thường thu hút nhiều học viên tham gia Có thể nói nhu cầu đáng học viên để tạo nên cân tâm lý, không loại trừ số học viên muốn thông qua hoạt động giao lưu văn hố – tinh thần để có hội quan hệ khác giới, vấn đề chấp nhận nên vấn đề quan trọng Trung tâm phải cố gắng đảm bảo vấn đề an ninh - Trung Tâm cai nghiện nơi tập trung tập thể lớn, cá nhân hoàn cảnh, tính cách, tư tưởng khơng giống nhau, chí có người mang tiền án tiền Hầu hết học viên đưa vào dạng bị “quét” theo thị “Ba giảm” Thành Phố, 42 có số gia đình đưa cai nghiện, thế, tâm lý tư tưởng họ khơng ổn định Cho nên có hội thuận tiện họ dễ nảy sinh tư tưởng trốn Trường, năm 2006 có 54 học viên trốn trường Hơn nữa, diện tích Trung tâm rộng, địa hình trắc trở, cách xa khu dân cư nên khó kiểm sốt nhat vào buổi tối Do đó, lý an ninh, chương trình tổ chức bị hạn chế số lượng người xem, phòng quy định người xem số ngồi xem Vì vậy, làm khơng khí tẻ nhạt, buồn chán mà số lượng người xem chương trình văn nghệ “ Muốn trung tâm tổ chức thêm nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao Mình hy vọng chất lượng hoạt động cải thiện thấy lần tổ chức hội thao nhiều tổ chức cho có phong trào, nên có người tham gia, bạn nữ muốn qua bên để gặp bạn nam mà thơi Mình muốn Trung Tâm quan tâm nhiều đến việc học văn hố học nghề thấy có nhiều bạn chưa học hành cả.” Trích biên vấn sâu số 3(nữ, 25 tuổi, cai nghị định) “Tơi học viên, nên tiếng nói tơi khơng có trọng lượng Ban Giám đốc, cán Trung tâm tâm tổ chức, vấn đề kinh tế không lớn lắm, nhà lávườn thôi, tổ chức buổi giao lưu ca nhạc, cho giao lưu nam nữ tâm sự, chiasẻ chắn họ tham gia Trung tâm vật chất thiếu thốn nên tạo cho anh em đời sống như: giao lưu ca nhạc, thể thao, tuyên truyền … cho anh em thoải mái tư tưởng.” Trích biên vấn sâu số 5(nam, 32 tuổi, cai nghị định) Một điều mà phải quan tâm mặc cảm học viên, họ người lỡ lầm, bị xem lệch lạc Khi vào Trung tâm họ thiếu thốn tình cảm, quan tâm, hỏi han gia đình, mà nguồn động viên đóng vai trị cần thiết đời sống tinh thần học viên, có nhu cầu tâm sự, chia sẻ với người khác giới, đó, nhu cầu đáng học viên, giúp họ giải tỏa suy nghĩ, tâm tư họ người bạn khác giới sống môi trường nên dễ cảm thông cho * Hoạt động giao ban tuyên truyền Các hoạt động tuyên truyền tổ chức định kì để trang bị kiến thức cho học viên môi trường nhạy cảm phức tạp có nhiều người hứng thú với hoạt động tuyên truyền Trung tâm, số mong muốn học viên việc tổ chức hoạt động văn hóa – tinh thần Trung tâm 43 - “Mình thấy thích hoạt động giúp mở mang thêm nhiều kiến thức đặc biệt hoạt động tuyên truyền HIV/AIDS.” Trích biên vấn sâu số 2(nữ, 29 tuổi, cai nghị định) Đồng thời với hoạt động có hoạt động Trung tâm trì thường xuyên hoạt động giao ban Hoạt động giao ban với mục đích giúp học viên nhận thức “ thức tỉnh ” trước giá trị, ý nghĩa sống thông qua câu triết lý, thông điệp, đồng thời hoạt động giao ban cịn rèn luyện tính đồng đội, tính kỉ luật (mục phê bình biểu dương), tạo tinh thần đồn kết, nêu cao tình thân cá nhân tập thể (thông qua phần giao lưu văn nghệ) Cái mặt thiết thực chương trình giao ban vậy, học viên nhận xét hoạt động nào? Ta theo dõi bảng thông tin sau: Bảng 12 Đánh giá hoạt động giao ban Valid Missing Total Frequency Percent thích 2.0 Thích 11 11 bình thường 23 23 khơng thích 62 62 không ý kiến 2.0 Total 100 100 System 0 101 100.0 - Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu tìm hiểu nhận xét học viên sau cai nghiện hoạt động giao ban lại nhận thông tin phản hồi trái hẳn với giả thiết nhóm nghiên cứu đặt trước đó: tỉ lệ học viên sau cai nghiện khơng thích hoạt động giao ban chiếm tới 62%, tỉ lệ cao so với tỉ lệ học viên sau cai nghiện thích hoạt động giao ban 11%, điều hiển nhiên học viên cảm thấy hoạt động giao ban không hứng thú, không tác động vào nhận thức học viên cách tích cực họ cho hoạt động giao ban không cần thiết Bảng 13 Mức độ cần thiết hoạt động giao ban Frequency Percent 44 Valid Missing cần thiết 2.0 cần thiết 24 24 bình thường 12 12 cần thiết 5.0 khơng cần thiết 57 57 Total 100 100 System 0 100 100.0 Total Thông tin định lượng cho thấy 57% học viên sau cai nghiện cho hoạt động giao ban khơng cần thiết Tại lại vậy? Đi tìm nguyên nhân sâu xa vấn đề nhóm nghiên cứu nhận thấy có hai ngun nhân chính: + Học viên sau ngày lao động mệt mỏi thông thường họ không muốn tham gia vào hoạt động khác Như nói trên, nhu cầu cao học viên thời gian rãnh rỗi tâm với bạn bè (55%), xem ti vi (53%), nghe nhạc (44%), họ có xu hướng tham gia hoạt động mang tính chất tự bình n cá nhân nhiều hơn, thế, tham gia hoạt động giao ban mang tính chất bắt buộc nên tâm lý chung học viên không cảm thấy hứng thú mà thể chất họ mệt mỏi, ý thức họ lại khơng thích tham gia hoạt động tập thể Do đó, học viên khơng thích giao ban, họ làm cho xong, cho qua chỗ người làm việc cá nhân + Giao ban hoạt động bắt buộc tổ chức thường xuyên nằm sách thường nhật Trung tâm, vì, Trung tâm muốn tổ chức hoạt động trở thành thói quen, tạo cho học viên tính kỉ luật Do đó, để giao ban trở thành thói quen địi hỏi hoạt động giao ban phải lặp lặp lại thời gian dài, bên cạnh đó, phần lớn học viên có thời gian rèn luyện Trung tâm 40 tháng, thế, học viên có thời gian dài tiếp xúc với hoạt động giao ban Thông thường tiếp xúc nhiều với hoạt động hay vấn đề tâm lý chung người dễ nhàm chán, trường hợp vậy, việc tổ chức hoạt động giao ban khiến cho học viên nhàm chán mà ngày học viên phải đọc, nói, hát, nội dung gần tương tự Một học viên tâm “ ngày lặp lặp lại nhiêu đó, đến làm cho xong, ngồi điểm danh cho có mặt thơi, anh em uể oải lắm, giao ban tuần lần rồi.” * Các hoạt động văn hóa tinh thần cá nhân 45 Bên cạnh hoạt động Trung tâm tổ chức số học viên có hoạt động riêng thuộc sở thích đá bóng, đọc sách báo thời gian rãnh rỗi Chiều chiều sân bóng, số học viên nhân viên chia đội hình đá bóng với cười nói vui vẻ, tưởng thở tất u uất, mệt mỏi, bối mà tâm trạng thoải mái, tinh thần lạc quan, yêu đời Đây môn thể thao nhiều người u thích giúp cho học viên rèn luyện thể lực, có sức khỏe để học tập lao động tốt, ngồi cịn có hình thức thư giãn nhẹ nhàng như: Bảng 11 Những việc làm thời gian rãnh rỗi Việc thường Frequency Percent thời gian rãnh rỗi Nghe nhạc 44 44% Xem ti vi 53 53% Đọc sách, báo 26 26% Uống cà phê 23 23% Chơi thể thao 15 15% Tâm với bạn bè 55 55% Dọn dẹp phòng 2.0% Qua thông tin định lượng bảng cho thấy thời gian rãnh rỗi nhu cầu học viên thường tâm với bạn bè 55% xem ti vi 53% Sau làm việc, lao động mệt mỏi học viên không muốn tham gia việc nữa, họ muốn nghỉ ngơi thư giãn với hoạt động nhẹ nhàng nghe nhạc đọc sách, xem tivi, … cụ thể tỉ lệ học viên tham gia chơi thể thao chiếm tỉ lệ nhỏ (15%) so với hoạt động khác mà học viên thường tham gia thời gian rãnh rỗi - “V thời gian rãnh thường qua phịng tư vấn lấy tài liệu, truyện đọc, thường xuyên nghe nhạc, xem tivi.” Trích biên vấn sâu số 3(nữ, 25 tuổi, cai nghị định) - “Sau làm mệt mỏi có giường để ngủ, nghe nhạc, xem tin tức hay xem phim thư giãn.” Trích biên vấn sâu số 10 (nam, 27 tuổi, cai nghị định) Bên cạnh đó, có số học viên thấy tầm quan trọng việc đọc báo thời gian nhàn rỗi, cập nhật thông tin chiếm tỉ lệ đáng kể 26%, họ giải thích rằng: 46 - “Ơ phải đọc sách báo nhiều để cập nhật thông tin xã hội, khơng tụt hậu.” Trích biên vấn sâu (nam, 32 tuổi, cai nghị định) - “Thì đọc sách báo để hiểu biết kia, thông tin với người ta, mai mốt xã hội người ta hỏi khơng biết xấu hổ lắm.” Trích biên vấn sâu số 10 (nam, 27 tuổi, cai nghị định) - “Mình thích đọc sách tình yêu sống, hạt giống tâm hồn, sách kiến thức phòng tránh HIV/AIDS.” Trích vấn sâu số 11(nam, 24 tuổi, cai nghị định) * Nhu cầu hoạt động văn hóa - tinh thần học viên Một số học viên muốn hồi gia nên hoạt động Trung tâm được, họ không muốn thay đổi khơng muốn cải thiện nâng cao Mong ước lớn họ hồi gia, đặc biệt cuối năm 2006 đầu năm 2007 Trung tâm tổ chức hồi gia với số lượng lớn 1000 người Đây thời gian học viên giảm mạnh làm cho người chưa bị dao động “Thì có số người rồi, người ta muốn thôi, đâu có tâm trạng mà thiết tha chứ…Mình muốn Trung tâm xét hồi gia lẹ lẹ” Trích biên vấn sâu số (nam, 21 tuổi, cai Dịch vụ) - “Càng thay đổi, đầy đủ lâu hơn, thơi cho tui đi” Trích biên vấn sâu số 10 (nam, 27 tuổi, cai Nghị định) Bên cạnh có số học viên nhận thấy mơi trường bị giới hạn nên khơng muốn địi hỏi, họ biết có địi hỏi với điều kiện cho phép Trung tâm khó đáp ứng “Ơ nhu cầu nhiều lắm, nhu cầu biết cho đủ, với chúng tôithuộc đối tượng bị hạn chế mà, khơng đáp ứng phải chấp nhận” Trích biên vấn sâu (nam, 32 tuổi, cai Nghị định) “Anh đâu có mong muốn được, có mong đâu có giải đâu mà mong” Trích biên vấn sâu (nam, 24 tuổi, cai Nghị định) * Nhu cầu chia sẻ tình cảm với xã hội Nhu cầu đời sống tình cảm học viên sau cai nghiện lớn, không dừng lại nhu cầu chia sẻ tình cảm với người khác giới mà cịn nhu cầu chia sẻ tình cảm gia đình, người thân, đồng hương 47 “Ngồi đơi lúc có nhà hảo tâm, nhà chùa, tổ chức thành phố lên thăm, tặng quà động viên anh em Nhưng quận lên người ta tặng quà cho quận thơi à, ví dụ quận tặng quà cho quận 7, quận 10 tặng quà cho quận 10, cịn chúng tơi miền Bắc chẳng thấy tặng q đơi có người ba mươi tháng mà chưa có hỏi thăm, động viên vậy, cảm thấy tủi thân lắm, người ta lên đâu có hỏi thăm mình” Trích biên vấn sâu số (nam, 32 tuổi, cai Nghị định) “Mùa Hè Xanh Xuân tình nguyện lên Phú Văn mang theo luồng gió cho học viên lẫn nhân viên, học viên tâm sự, chia sẻ, kết bạn, … nên họ cảm thấy an ủi hơn” Trích biên vấn sâu số (giáo dục viên, 27 tuổi, khu Nghị lực) “Điều kiện vật chất thiếu thốn, khơng địi hỏi Chỉ mong muốn tình cảm gia đình, bạn bè, đươc quan tâm xã hội khơng kì thị” Trích biên vấn sâu số (nam, 32 tuổi, cai nghị định) Học viên cai nghiện đối tượng nhạy cảm, họ quen với sống thành thị tấp nập lao động nặng, cai nghiện tập trung thời gian dài (5 năm) lại cách xa khu dân cư đặc biệt xa gia đình, người thân nên họ có tâm trạng buồn, nhớ nhu cầu tâm chia sẻ tâm tư – tình cảm lớn Khi họ thỏa mãn nhu cầu họ cảm thấy an ủi, động viên, tinh thần phấn chấn 2.5 Kiến nghị kết luận: 2.5.1 Một số kiến nghị: Đời sống văn hoá tinh thần yếu tố quan trọng trình phát triển người, quan trọng mơi trường cai nghiện, phục hồi Vì tác động trực tiếp đến thay đổi, cải thiện mặt nhân cách lẫn hành vi học viên cách tích cực Với thực trạng đời sống văn hóa tinh thần học viên sau cai nghiện trình bày chúng tơi đưa vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình cai nghiện sau: - Các Trung tâm, Trường, Trại, nên trọng khâu tổ chức chương trình thu hút quan tâm học viên, đặc biệt quan tâm đến nội dung, loại hình phù hợp với sở thích học viên, ví dụ lồng ghép vào chương trình văn nghệ tiết mục tình yêu nam nữ lãng mạn, tình u sống, nhằm tạo cho khơng khí bớt khơ khan, thu hút tham gia đóng góp ý kiến học viên 48 - Tăng cường tổ chức buổi giao lưu nam nữ (có quản lý) Khu, Trung tâm, nhằm sân chơi lành mạnh, cho học viên có hội học hỏi, mở mang kiến thức, để họ cảm thấy thoải mái tinh thần - Gia đình kết hợp với Trung tâm động viên an ủi, tạo điều kiện cho học viên sau cai nghiện tâm từ bỏ ma tuý, ban quản lý Trung tâm nên khuyến khích thăm hỏi chan hồ học viên tổ chức từ thiện, tổ chức đồng hương động viên tinh thần học viên, tránh thăm hỏi phận đó, tránh cho học viên có cảm giác lạc lỏng - Về lao động: khơng thể giảm thời gian làm việc bớt áp lực công việc nhằm đảm bảo sức khỏe nhu cầu giải trí cho học viên sau cai nghiện, việc cần có thỏa thuận, đối thoại học viên ban lãnh đạo Trung tâm để điều chỉnh phù hợp - Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức sinh động khác như: hái hoa dân chủ, thi theo nhóm nam lẫn nữ, cặp nam nữ, … thay cho phương thức hỏi đáp nhằm trang bị kiến thức cho học viên, phòng tránh lây nhiễm bệnh truyền nhiễm, tạo mơi trường sống lành mạnh, đồn kết - Trung tâm nên dành khoản chi phí riêng trích khoản ngân sách sản xuất Trung tâm để nâng cấp xây dựng thêm trang bị thm sở vật chất phụ vụ cho đời sống văn hoá - tinh thần tốt Ví dụ phịng tập thể dục thẩm mỹ cho khu nữ, sân cầu lông, công viên mini, sân bóng, dụng cụ thể thao, … - Trang bị thêm sách báo thông tin kinh tế - thị trường, nhân gia đình, tiếp thị gia đình, báo tuổi trẻ, báo phụ nữ, … nói chung sách báo có nội dung giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin phong phú tâm hồn học viên Nhằm tạo đời sống văn hoá – tinh thần phong phú, tâm lý thoải mái, ổn định cho học viên - Trung tâm cải tiến hoạt động giao ban, thay buổi sinh hoạt câu lạc bộ, toạ đàm, trao đổi, thi tìm hiểu kiến thức, nhằm khích lệ tinh thần tham gia tìm hiểu, nâng cao nhận thức hiểu biết cho học viên, đồng thời nâng cao khả giao tiếp xã hội cho họ trở với cộng đồng có khả tham gia hoạt động xã hội - Tuyên truyền, kêu gọi tinh thần bao dung, mở rộng vòng tay giúp đỡ xã hội, sở sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho học viên hồi gia có việc làm, để họ yên tâm thời gian Trung tâm có họ hưởng ứng hoạt động Trung tâm cách nhiệt tình - Trung tâm nên điều chỉnh kiểm tra chặt chẽ khâu dạy văn hóa đào tạo nghề, tổ chức thi sát hạch tay nghề cấp tín cách thực nghiêm túc, 49 đánh vào quyền lợi học viên (tức không vượt qua kì thi khơng cấp tín chỉ), động viên khích lệ học viên có ý chí cầu tiến học tập để họ phấn đấu nhiều hơn, tạo tinh thần cho tập thể noi theo 2.5.2 Kết Luận: Công tác cai nghiện cho người nghiện ma tuý, phục hồi, sửa đổi hành vi, giáo dục nhân cách, tạo việc làm cho người cai nghiện công việc khó khăn Để làm tốt cơng tác việc tổ chức đời sống văn hoá - tinh thần cho người sau cai nghiện Trung tâm, trường trại yếu tố quan trọng, đời sống văn hoá - tinh thần yếu tố khơng thể thiếu, góp phần vào phát triển tồn diện người Phần lớn học viên sau cai nghiện có nét tâm lý đặc thù nên việc tăng cường hoạt động văn hóa – tinh thần có ý nghĩa giúp học viên thoải mái thư giãn tâm lý, tư tưởng đồng thiời thay đổi nhận thức theo hướng tích cực Tuy nhiên, hoạt động văn hoá – tinh thần tổng thể thống khối hoạt động khác: Lao động, sinh hoạt đời sống, hoạt động văn hoá- xã hội hoạt động trị – xã hội tạo cho tranh chung đời sống văn hoá - tinh thần hài hoà, cân đối mối tương quan cá nhân, đặc biệt học viên sau cai nghiện môi trường học tập, rèn luyện Trung tâm Mặt khác, Trung tâm nơi cung cấp hoạt động văn hoá- tinh thần cho học viên sau cai nghiện học viên sau cai nghiện đối tượng thụ hưởng hoạt động Do đó, cần có tương tác qua lại cách thức tổ chức nhu cầu, sở thích học viên sau cai nghiện để tìm tiếng nói chung Trung tâm học viên đời sống văn hố – tinh thần Nhìn chung đời sống văn hoá - tinh thần học viên Phú Văn tốt, nhiên chưa có cân mức độ tham gia mức độ tổ chức, mà Trung tâm cần có cải thiện hiệu để đảm bảo phù hợp việc đưa hoạt động văn hoá – tinh thần vào cho học viên sau cai nghiện, nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tái nghiện cho học viên sau cai Trung tâm, trường, trại cai nghiện góp phần thành cơng vào Đề án sau cai, tạo mơ hình dạy nghề hiệu để học có cơng việc sau hồi gia Đặc biệt nên quan tâm giúp đỡ, không kỳ thị với học viên mà nên động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho họ sữa chữa sai lầm, họ thành viên xã hội, người gia đình, “đánh kẻ chạy đánh người chạy lại” câu nói mang đầy tính nhân văn dân tộc ta Đừng để họ phải trăn trở tâm trạng sau học viên từ bỏ ma tuý, thay cho lời kết đề tài: “ Có tiền mua nhiều thứ, không mua hạnh phúc, không mua định kiến xã hội, dẹp bỏ định kiến không dẹp bỏ được, làm 50 cho cộng đồng hiểu tâm tư nguyện vọng, caí khát khao vươn lên người nghiện để xã hội có nhìn khác người nghiện ma tuý hoàn lương Cuộc đời mắc phải sai lầm, coi người nghiện ma tuý sai lầm họ đi, chìa tay bàn tay chứa chan yêu thương đừng có đem ánh mắt coi khinh họ” 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Therese L Baker “ Thực Hành Nghiên Cứu Xã Hội”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 02 TS Trần Thị Kim Xuyến “Tập giảng môn xã hội học lối sống” 03 TS Trần Thị Kim Xuyến, 2003, “Nhập môn xã hội học”, NXB Thống Kê 04 Hội nghị “Sơ kết năm thực nghị 16/2003/QH11 Quốc Hội 10/2005 05 Nguyễn Trung Nghĩa “Tìm hiểu đời sống văn hố tinh thần cán cơng nhân hưu trí (Phường 9, Quận Tân Bình) 06 Phần nghiện vụ “Tâm lý học trị liệu tư vấn tâm lý”, (dùng cho cán quản lý, điều trị viên giáo dục viên 8/2003) 07 “Tìm hiểu sắc văn hố dân tộc”, 1997, PGS – TS Trần Ngọc Thêm, NXB TP.HCM 08 Nguyễn Như Ý, “Từ điển tiếng Việt”, NXB văn hố thơng tin 52 PHỤ LỤC Hình : Sân khấu ngồi trời 53 Hình – sở vật chất khu Vươn Lên 54 Hình – Khu tăng gia sản xuất Hình – Xưởng may 55 Hình – Khu gia cơng hạt điều Hình – Khu dạy văn hóa, dạy nghề ... sách Trung tâm tổ chức đời sống văn hoá – tinh thần cho học viên sau cai nghiện 22 2.4 Thái độ học viên sau cai nghiện đời sống văn hoá – tinh thần Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn ... luyện người sau cai nghiện Trường, Trại, Trung tâm, … Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài ? ?Đời sống văn hóa, tinh thần người sau cai nghiện Trung tâm chữa bệnh Phú Văn, xã Đức. .. vụ đời sống văn hoá, tinh thần cho người sau cai Trung tâm hoạt động văn hoá – tinh thần người sau cai đối tượng thụ hưởng Trung tâm Phú Văn + Thu thập thông tin nhu cầu sinh hoạt văn hoá, tinh