Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM 0 Trần Thị Huyền Ngọc MỨC ĐỘ THOẢ MÃN VÀ SỰ TẬN TÂM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC VẬN CHUYỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM 0 Trần Thị Huyền Ngọc MỨC ĐỘ THOẢ MÃN VÀ SỰ TẬN TÂM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC VẬN CHUYỂN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU LAM TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 i LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin được chân thành cám ơn thầy – TS. Nguyễn Hữu Lam, người hướng dẫn khoa học cho luận văn của tôi, ng ười đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để tôi tìm ra hướng nghiên cứu, biết cách nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, xử lý, phân tích số liệu và giải quyết vấn đề, … giúp tôi hoàn thành luận văn cao học của mình. Bên cạnh đó, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ của quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh và Quý thầy cô phòng Quản lý đào tạo sau đại học – trường Đại học Kinh tế TP.HCM đ ã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt quá tr ình học tập tại đây. - Toàn thể cán bộ - công nhân viên của Trung tâm Khai thác vận chuyển – Bưu điện TP.HCM đã nhiệt tình giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi và tham gia thảo luận, góp ý cho quá trình nghiên cứu của tôi. TP.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Thị Huyền Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mức độ thỏa mãn và sự tận tâm của người lao động tại Trung tâm Khai thác vận chuyển” l à công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. TP.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Thị Huyền Ngọc iii MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục các bảng, biểu viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị viii Danh mục các phụ lục ix Chương 1 : Mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài 01 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 02 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 04 1.5 Ý nghĩa đề tài 04 1.6 Cấu trúc của luận văn 05 Chương 2 : Cơ sở khoa học Giới thiệu 07 2.1 Sự thỏa mãn công việc của người lao động tại nơi làm việc 07 2.1.1 Định nghĩa 07 2.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn công việc 08 2.2 Sự tận tâm đối với tổ chức 10 2.2.1 Định nghĩa 10 2.2.2 Các quan điểm đo lường sự tận tâm đối với tổ chức 11 2.3 Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn công việc và sự tận tâm với tổ chức 13 2.4 Mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân v à sự thỏa mãn công việc, iv sự tận tâm với tổ chức 14 2.5 Mô hình nghiên cứu 15 2.5.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 15 2.5.2 Định nghĩa các nhân tố 18 Tóm tắt 22 Chương 3 : Phương pháp nghiên c ứu Giới thiệu 23 3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1.3 Thang đo 25 3.1.3.1 Giới thiệu thang đo 25 3.1.3.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo 25 3.1.4. Mẫu nghiên cứu 26 3.2 Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống k ê 68 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 26 3.2.2 Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính 27 Tóm tắt 28 Chương 4 : Kết quả nghiên cứu Giới thiệu 29 4.1 Mô tả mẫu 29 4.1.1 Kết cấu mẫu theo các đặc điểm cá nhân 29 4.1.2 Sự thỏa mãn công việc và sự tận tâm với tổ chức của mẫu 30 4.2 Thống kê mức độ thỏa mãn, mức độ tận tâm của người lao động 31 4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 33 4.3.1 Thang đo từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc 33 4.3.2 Thang đo sự tận tâm với tổ chức 35 4.4. Phân tích nhân tố 36 4.4.1 Các khía cạnh của sự thỏa mãn công việc 36 v 4.4.2 Các khía cạnh của sự tận tâm với tổ chức. 41 4.4.3 Mô hình điều chỉnh 41 4.4.3.1 Nội dung điều chỉnh 42 4.4.3.2 Các giả thuyết cho mô hình điều chỉnh 42 4.5 Phân tích hồi quy đa biến 44 4.5.1 Mô hình lý thuyết 44 4.5.2 Kiểm định hệ số tương quan 44 4.5.3 Kiểm độ phù hợp của mô hình hồi quy 46 4.5.4 Xây dựng mô hình hồi quy và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 46 4.5.4.1 Mô hình hồi quy cho biến tận tâm tình cảm 46 4.5.4.2 Mô hình hồi quy cho biến tận tâm lâu dài 47 4.5.4.3 Mô hình hồi quy cho biến tận tâm chuẩn tắc 49 4.6 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc, mức độ tận tâm với tổ chức theo các đặc đi ểm cá nhân 53 4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc theo các đặc điểm cá nhân 53 4.6.1.1 Sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ 53 4.6.1.2 Sự thỏa mãn công việc theo tuổi tác 53 4.6.1.3 Sự thỏa mãn công việc theo tình trạng hôn nhân 54 4.6.1.4 Sự thỏa mãn công việc theo trình độ học vấn 54 4.6.1.5 Sự thỏa mãn công việc theo thâm niên làm việc 54 4.6.1.6 Sự thỏa mãn công việc theo hình thức hợp đồng 55 4.6.1.7 Sự thỏa mãn công việc theo bộ phận làm việc 55 4.6.1.8 Sự thỏa mãn công việc theo chức danh công việc 55 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về mức độ tận tâm với tổ chức theo các đặc điểm cá nhân 56 4.6.2.1 Sự tận tâm tổ chức giữa nam và nữ 56 4.6.2.2 Sự tận tâm tổ chức theo tuổi tác. 56 vi 4.6.2.3 Sự tận tâm tổ chức theo tình trạng hôn nhân 56 4.6.2.4 Sự tận tâm tổ chức theo trình độ học vấn 56 4.6.2.5 Sự tận tâm tổ chức theo thâm niên làm việc 57 4.6.2.6 Sự tận tâm tổ chức theo hình thức hợp đồng 57 4.6.2.7 Sự tận tâm tổ chức theo bộ phận làm việc 57 4.6.2.8 Sự tận tâm tổ chức theo chức danh công việc 58 Tóm tắt 58 Chương 5 : Kết luận và kiến nghị Giới thiệu 61 5.1 Đánh giá chung 61 5.1.2 Về hệ thống thang đo 61 5.1.2 Về kết quả nghiên cứu 61 5.1.3 Về mô hình lý thuyết 63 5.1.4 Các mục tiêu chính của đề tài 64 5.2 Kiến nghị một số giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn công việc và sự tận tâm của người lao động với TTKTVC 65 5.2.1 Phúc lợi 66 5.2.2 Đặc điểm công việc 66 5.2.3 Điều kiện làm việc 66 5.2.4 Thu nhập 67 5.2.5 Đào tạo-phát triển 68 5.2.6 Cấp trên 68 5.2.7 Lưu ý khác 69 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 71 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 71 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 71 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 77 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - SPSS Statistical Package for the Social Sciences – chương trình phân tích thống kê khoa học. - BĐTP Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh. - CB-CNV Cán bộ, công nhân viên. - CN KTBC Công nhân Khai thác bưu chính. - CN LXBC Công nhân Lái xe bưu chính. - CNV Công nhân viên. - ĐH Đại học. - HĐLĐ Hợp đồng lao động - HTV Hộ tống viên. - NLĐ Người lao động. - TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh. - TT Trung tâm. - TMCV Thỏa mãn công việc - TTTC Tận tâm với tổ chức - TTKTVC Trung tâm Khai thác vận chuyển. - VPS Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế. - XĐTH Xác định thời hạn. viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang - Bảng 2.1: Các thành phần cấu thành thang đo 17 - Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả theo các khía cạnh thỏa mãn công việc 32 - Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả theo các khía cạnh của sự tận tâm 32 - Bảng 4.3: Kết quả kiểm định trị trung bình các khía cạnh của sự thỏa mãn công việc và tận tâm tổ chức 33 - Bảng 4.4: Kiểm định KMO và Bartlett's 37 - Bảng 4.5: Kết quả hệ số truyền tải trong phân tích EFA lần 3 38 - Bảng 4.6: Phân tích phương sai trích 39 - Bảng 4.7: Kiểm định tính phù hợp của mô hình 45 - Bảng 4.8: Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy tận tâm tình cảm 46 - Bảng 4.9: Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy tận tâm lâu dài 48 - Bảng 4.10: Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy tận tâm chuẩn tắc 50 - Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết 51 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang - Mô hình 2.1: Sơ lược mô hình nghiên cứu @ Work của Aon Consulting 13 - Hình 2.2: Mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu 18 - Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 23 - Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 42 [...]... Mức độ thỏa mãn và sự tận tâm của người lao động tại Trung tâm Khai thác vận chuyển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu sau đây: - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm đối với tổ chức của người lao động tại Trung tâm 3 - Xác định mối quan hệ giữa từng khía cạnh của mức độ thỏa m ãn trong công việc và sự tận tâm đối với tổ chức của người lao. .. với Trung tâm như sau: Đo lường được mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm với tổ chức của người lao động tại Trung tâm Sự khác biệt về mức độ thỏa m ãn trong công việc, mức độ tận tâm với tổ chức của người lao động theo các đặc điểm cá nhân Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho Ban lãnh đạo Trung tâm đánh giá được mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động, những yếu tố tác động đến sự thỏa mãn. .. động với Trung tâm Để đạt được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời được các câu hỏi sau: - Những yếu tố chủ yếu nào tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc, đến sự tận tâm với tổ chức của người lao động tại Trung tâm? - Mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm với tổ chức của người lao động trong Trung tâm như thế nào? - Có hay không mối quan hệ giữa các khía cạnh của mức độ thỏa mãn công... mức độ thỏa m ãn trong công việc làm ảnh hưởng đến sự tận tâm của người lao động với Trung tâm Vấn đề cấp thiết đối với Ban lãnh đạo Trung tâm là phải tìm hiểu mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động đang làm việc tại Trung tâm để biết được người lao động có được thỏa mãn không, những yếu tố nào làm cho người lao động thỏa mãn cũng như các yếu tố nào làm cho họ bất mãn Đó là lý do của việc... lao động tận tâm với tổ chức để từ đó có những biện pháp nâng cao mức độ thỏa m ãn trong công việc, tận tâm với tổ chức của người lao động - vì theo nhiều nghiên cứu cho thấy nếu người lao động được thỏa mãn trong công việc thì họ sẽ làm việc hiệu quả hơn, gắn bó hơn với doanh nghiệp 2 Trung tâm Khai thác vận chuyển – Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh là 1 trong 3 Trung tâm đầu mối khai thác và vận chuyển. .. giá mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm với tổ chức (thông qua một số yếu tố) của ng ười lao động trong Trung tâm Đối tượng khảo sát bao gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp: từ nhân viên đến trưởng phó phòng ban và cả Ban Giám đốc của đơn vị Qua những yếu tố này sẽ xác định các giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa m ãn trong công việc, tăng cường mức độ tận tâm với tổ chức cho ng ười lao động. .. lường, phân tích, tìm kiếm mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn công việc và sự tận tâm với tổ chức của người lao động 6 Chương 5 - Kết luận và kiến nghị sẽ đưa ra một số kết luận từ kết quả thu được bao gồm kết luận về sự thỏa mãn công việc, sự tận tâm với tổ chức, một số kiến nghị đối với người sử dụng lao động cũng như đề cập đến một số hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị cho các nghiên cứu tương lai... giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên được sử dụng nhiều trong các nghi ên cứu về sự thỏa mãn công việc Andreas Döckel, 2003 đ ã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của những nhân tố duy trì tác động lên sự tận tâm tổ chức của lao động kỹ thuật cao thuộc những công ty viễn thông tại tỉnh Gauteng của Nam Phi, tác giả đ ã sử dụng 6 nhân tố để đo lường mức độ thỏa mãn như sau: 1 Thu nhập 4 Sự. .. có mức tận tâm chuẩn tắc cao hơn Tóm tắt Từ các lý thuyết về sự thỏa m ãn công việc, các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc, sự tận tâm với tổ chức, mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu đã được xây dựng với ba biến phụ thuộc l à tận tâm tình cảm, tận tâm lâu dài, tận tâm chuẩn tắc và tám biến độc lập lần lượt là sự thỏa mãn đối với yếu tố thu nhập, sự thỏa mãn đối với đào tạo-phát triển, sự. .. công việc và sự tận tâm đối với tổ chức của người lao động đang làm việc tại Trung tâm? - Có sự khác biệt về mức độ thỏa m ãn trong công việc, mức độ tận tâm với tổ chức của người lao động theo các đặc điểm cá nhân (tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, hình thức HĐLĐ, vị trí chức danh công việc, bộ phận công tác) không? 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi . tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc, đến sự tận tâm với tổ chức của người lao động tại Trung tâm? - Mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm với tổ chức của người lao động trong Trung. được mức độ thỏa mãn trong công việc, sự tận tâm với tổ chức của người lao động tại Trung tâm.