ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á.PDF

108 343 0
ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K I I N N H H T T Ế Ế T T H H À À N N H H P P H H Ố Ố H H Ồ Ồ C C H H Í Í M M I I N N H H N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị T T H H A A N N H H P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G Đ Đ O O L L Ư Ư Ờ Ờ N N G G M M Ứ Ứ C C Đ Đ Ộ Ộ T T H H Ỏ Ỏ A A M M Ã Ã N N T T R R O O N N G G C C Ô Ô N N G G V V I I Ệ Ệ C C C C Ủ Ủ A A N N G G Ư Ư Ờ Ờ I I L L A A O O Đ Đ Ộ Ộ N N G G T T Ạ Ạ I I N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ I I C C Ổ Ổ P P H H Ầ Ầ N N Đ Đ Ô Ô N N G G Á Á C C h h u u y y ê ê n n n n g g à à n n h h : : Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H M M ã ã s s ố ố : : 6 6 0 0 3 3 4 4 0 0 1 1 0 0 2 2 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế N N g g ư ư ờ ờ i i h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n k k h h o o a a h h ọ ọ c c T T S S . . N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị B B Í Í C C H H C C H H Â Â M M T T h h à à n n h h p p h h ố ố H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h - - N N ă ă m m 2 2 0 0 1 1 3 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. TP.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đặc biệt là Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn này. Tôi đặc biệt cám ơn TS. Nguyễn Thị Bích Châm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn tất luận văn cao học này. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả đồng nghiệp đã giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu của luận văn cao học này. Cuối cùng, tôi hết lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã động viên và tạo động lực để tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt đẹp. Nguyễn Thị Thanh Phương TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động trong công việc của người lao động tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á. Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc kết hợp với các nghiên cứu trước đây, tác giả đã xác định được 7 nhân tố thuộc giá trị cảm nhận có thể tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á, bao gồm : (1) thu nhập, (2) cơ hội đào tạo và thăng tiến, (3) cấp trên, (4) đồng nghiệp, (5) đặc điểm công việc, (6) điều kiện làm việc, (7) phúc lợi. Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và mô hình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm để điều chỉnh các thang đo lường các khái niệm cho phù hợp với ngân hàng Đông Á. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lượng trên 300 người lao động tại các tỉnh/thành phố ở Việt Nam. Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA). Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 7 nhân tố có tác động dương đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng Đông Á, đó là thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi. Trong đó, nhân tố đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến và đồng nghiệp, cấp trên, thu nhập có tác động mạnh nhất đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng Đông Á. Sau đó, kết quả kiểm định t-test cho thấy không có sự khác biệt về sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ; đồng thời, kết quả phân tích phương sai (Anova) cho thấy có sự khác biệt về sự thỏa mãn trong công việc giữa nhóm có thâm niên công tác dưới 2 năm với hai nhóm còn lại (từ 3 đến 5 năm và trên 5 năm). Cuối cùng tác giả trình bày hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị và các hướng nghiên cứu tiếp theo. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt đề tài Mục lục Danh sách bảng, biểu Danh sách hình vẽ, đồ thị Danh sách phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa thực tế của đề tài 4 1.5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 4 1.6. Tổng quan về DongA Bank, chính sách nhân sự hiện nay 5 1.6.1. Tổng quan về DongA Bank 5 1.6.2. Thực trạng nhân sự 5 1.6.3 Chính sách nhân sự hiện nay 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8 2.1. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 8 2.1.1. Các khái niệm 8 2.1.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 9 2.1.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc (Hierarchy of Needs) của Maslow (1943) 9 2.1.2.2. Thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết và phát triển – ERG 10 2.1.2.3. Thuyết hai nhân tố 11 2.1.2.4. Thuyết công bằng của Adam (1963) 13 2.1.2.5. Lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) 13 2.2. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn trong công việc 14 2.3. Định nghĩa các nhan tố 20 2.3.1. Thu nhập 20 2.3.2. Cơ hội đào tạo – thăng tiến 20 2.3.3. Cấp trên 21 2.3.4 Đồng nghiệp 21 2.3.5. Đặc điểm công việc 22 2.3.6. Điều kiện làm việc 22 2.3.7. Phúc lợi 22 .4. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Thiết kế nghiên cứu 25 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 25 3.1.1.1. Quy trình nghiên cứu 25 3.1.1.2. Nghiên cứu sơ bộ 26 3.1.1.3. Nghiên cứu chính thức 33 3.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 34 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu 34 3.2.2. Kích thước mẫu 34 3.2.3. Các phương pháp phân tích dữ liệu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 38 4.2. Kiểm định thang đo 40 4.2.1. Kết quả đánh giá sơ bộ về hệ số Cronbach’s Alpha 40 4.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tốc khám phá (EFA) 43 4.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 47 4.4. Phân tích hồi quy 49 4.4.1. Phân tích tương quan 50 4.4.2. Phân tích hồi quy 51 4.4.3. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 54 4.5. Đánh giá sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên DongA Bank theo giới tính, thâm niên công tác. 57 4.5.1. Theo giới tính 57 4.5.2. Theo thâm niên công tác 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 60 5.2. Hàm ý chính sách dành cho các nhà quản lý /lãnh đạo DongA Bank 61 5.2.1. Đối với đặc điểm công việc 61 5.2.2. Đối với cơ hội đào tạo và thăng tiến 63 5.2.3. Đối với đồng nghiệp 64 5.2.4. Đối với cấp trên 64 5.2.5. Đối với thu nhập 65 5.2.6. Đối với phúc lợi 66 5.2.7. Đối với điều kiện làm việc 66 5.3. Các hạn chế của đề tài nghiên cứu 67 5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo 67 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH SÁCH BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu nhân viên DongA Bank 6 Bảng 1.2: Mức thu nhập của DongA Bank 6 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các yếu tố thành phần của thang đo sự thỏa mãn trong công việc 19 Bảng 3.1: Thang đo thu nhập 28 Bảng 3.2: Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến 29 Bảng 3.3: Thang đo cấp trên 30 Bảng 3.4:Thang đo đồng nghiệp 30 Bảng 3.5: Thang đo đặc điểm công việc 31 Bảng 3.6: Thang đo điều kiện làm việc `32 Bảng 3.7: Thang đo phúc lợi 32 Bảng 3.8: Thang đo sự thỏa mãn công việc 33 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 38 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định các thang đo bằng hệ số Cronbach Anpha 42 Bảng 4.3a: Kết quả kiểm định KMO và Barlett: 44 Bảng 4.3b: Kết quả phân tích nhân tố các thang đo 44 Bảng 4.4a: Kết quả kiểm định KMO và Barlett 46 Bảng 4.4b: Kết quả phân tích nhân tố sự thỏa mãn 46 Bảng 4.5: Cơ cấu các thang đo sau khi điều chỉnh 47 Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan 50 Bảng 4.7: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình 51 Bảng 4.8 : Phân tích phương sai (hồi quy) 52 Bảng 4.9: Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter 52 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 55 Bảng 4.11: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 56 Bảng 4.12 : Kiểm định T-test đối với biến giới tính 57 Bảng 4.13 : Kiểm định Anova đối với biến thâm niên công tác 58 . lường mức độ thỏa mãn của người lao động trong công việc của người lao động tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á. Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc kết hợp với các nghiên. các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động DongA Bank.  Đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại DongA Bank tại thời điểm. CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong

Ngày đăng: 08/08/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan