Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI THƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYÊN THỊ HOÀI THƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hoài Thƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn lao động, vệ sinh lao động BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa TNLĐ,BNN Tai na ̣n lao đô ̣ng, bê ̣nh nghề nghiê ̣p MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung quyền nhân thân ngƣời lao động 1.1.1 Quan niệm quyền nhân thân người lao động 1.1.2 Phân loại quyền nhân thân người lao động 1.1.3 Ý nghĩa quyền nhân thân người lao động 1.2 Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 13 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền nhân thân người lao động 13 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền nhân thân người lao động 14 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động 19 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 28 2.1 Lƣợc sử trình phát triển chế định bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 28 2.1.1.Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp (Trước năm 1986) 28 2.1.2 Trong kinh tế thị trường đến trước có Bộ luật lao động (Từ năm 1986 đến năm 1994) 30 2.1.3 Trong kinh tế thị trường từ có Bộ luật lao động đến (Từ năm 1994 đến nay) 31 2.2 Thực trạng quy định pháp luật lao động hành việc bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động thực tiễn triển khai 33 2.2.1 Bảo vệ quyền lao động người lao động thực tiễn triển khai 33 2.2.2 Bảo vệ tính mạng sức khỏe người lao động thực tiễn triển khai 40 2.2.3 Bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín người lao động thực tiễn triển khai 72 2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 75 2.3.1 Biện pháp tự bảo vệ 75 2.3.2 Biện pháp liên kết tạo sức mạnh tập thể 76 2.3.3 Biê ̣n pháp bồ i thường thiê ̣t hại 78 2.3.4 Biê ̣n pháp tra , kiểm tra , giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động 80 2.3.5 Biện pháp giải tranh chấp 81 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 84 3.1 Những yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động pháp luật Lao động Việt Nam 84 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động pháp luật Lao động Việt Nam 86 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 90 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thức tuyên bố đƣờng lối đổi mới, với nội dung chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN; dân chủ hóa đời sống xã hội sở xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân… Và bảo vệ quyền ngƣời có quyền lợi NLĐ đƣợc coi sách lớn Đảng Nhà nƣớc Do nhiều nguyên nhân nhƣ sức ép doanh số, cạnh tranh doanh nghiệp, dẫn đến chủ sử dụng lao động phải tìm cách giảm chi phí đầu vào, phát sinh hay thiếu hiểu biết pháp luật, biến chất đạo đức NSDLĐ Đã dẫn tới hệ NLĐ bị buộc làm việc thời gian quy định, làm việc điều kiện không đảm bảo ATVSLĐ, bị xúc phạm danh dự nhân phẩm, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị NSDLĐ trốn đóng BHXH, hay bị sa thải trái pháp luật…Do đó, vấn đề bảo vệ quyền nhân thân NLĐ trở nên cần thiết hết BLLĐ 2012 có quy định bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ nhƣng số quy định có quy định chƣa phù hợp với thực tiễn áp dụng nguyên nhân khác quy định BLLĐ lại không đƣợc thực thực tế Bên cạnh đó, quan hệ lao động thƣờng xuyên thay đổi dẫn đến có quyền nhân thân NLĐ cần đƣợc bảo vệ nhƣng lại chƣa đƣợc ghi nhận BLLĐ Do đó, thực tế, quyền nhân thân NLĐ chƣa đƣợc đảm bảo cách triệt để Do đó, chọn đề tài "Bảo vệ quyền nhân thân người lao động Pháp luật lao động ở Việt Nam" làm luận văn Thạc sỹ luật học Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân NLĐ bối cảnh kinh tế thị trƣờng nhằm đƣa nhƣng kiến nghị hoàn thiện BLLĐ vấn đề bảo vệ quyền nhân thân NLĐ giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định BLLĐ bảo vệ quyền nhân thân NLĐ thực tế Tình hình nghiên cứu Bảo vệ quyền nhân thân NLĐ đảm bảo thực thi quyền nhân thân NLĐ thực tế đề tài thu hút đƣợc quan tâm nhiều giới xã hội Bởi quan hệ lao động, NLĐ vị trí yếu so với NSDLĐ, ngƣời phải thực nghĩa vụ lao động nên thƣờng đối diện với rủi ro dẫn đến quyền nhân thân họ dễ bị xâm phạm Qua tìm hiểu, có nhiều viết công trình nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nhƣ: vấn đề việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, vấn đề ATVSLĐ, vấn đề lƣơng tối thiểu…Cũng nhƣ có nhiều đề tài nghiên cứu trực tiếp bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nhƣ: Cuốn sách chuyên khảo “Đảm bảo quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu chủ biên năm 2013 Luận văn thạc sỹ “Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động dƣới góc độ pháp luật lao động” Ths.Đỗ Minh Nghĩa PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hƣớng dẫn; Khóa luận tốt nghiệp “Bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho ngƣời lao động nhiệm vụ quan trọng luật lao động” tác giả Đỗ Viết Huy năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp “Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” Nhâm Thúy Lan Tiến sỹ Nguyễn Kim Phụng hƣớng dẫn năm 2004; Tuy nhiên, nghiên cứu đƣợc thực từ lâu, có công trình trƣớc BLLĐ 2012 có hiệu lực Chính vậy, quy định pháp luật nhƣ số liệu thống kê tình hình thực tế có thay đổi đáng kể Với việc lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động Pháp luật lao động ở Vi ệt Nam” học viên mong muốn có đóng góp tích cực vào tình hình nghiên cứu chế định bảo vệ quyền nhân thân NLĐ pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn muốn làm rõ vấn đề lí luận pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nhƣ cần thiết phải ban hành quy định bảo vệ quyền nhân thân NLĐ Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế nhƣ số nƣớc lĩnh vực Từ đó, Luận văn đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, Luận văn cầ n làm rõ nhiệm vụ cụ thể: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ việc thực thi quy định thực tế nhƣ đánh giá kết quả, bất cập, nguyên nhân bất cập - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền nhân thân NLĐ Trong chừng mực định có đề cập đến quy phạm quốc tế có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Bảo vệ quyền nhân thân NLĐ pháp luật lao đô ̣ng ở Vi ệt Nam đề tài rộng , số lƣơ ̣ng văn bản quy đinh ̣ về vấ n đề nhiều Vì vậy, phạm vi nghiên cứu xin đƣợc giới hạn vấn đề quyền nhân thân NLĐ quyền lao động , quyề n đƣơ ̣c đảm bảo tính mạng sức khoẻ, quyề n đƣơ ̣c đảm bảo về danh d ự nhân phẩm, uy tiń NLĐ pháp luật lao động Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác_Lê Nin với phép vật biện chứng vật lịch sử Phƣơng pháp cụ thể: phƣơng pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, tài liệu, thống kê… để làm rõ mặt, lĩnh vực đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luâ ̣n văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động pháp luật lao động Việt Nam Tòa án quan có thẩm quyền nhƣ viện kiểm sát hoạt động cần phải có động thái mạnh mẽ Viện kiểm sát trình giám sát việc thực pháp luật cần kịp thời phát vi phạm để đề nghị truy tố trƣớc pháp luật Các tranh chấp lao động cần phải đƣợc đƣa xét xử nhanh chóng, không để tồn đọng án nhằm tạo nhiềm tin cho NLĐ, để có tác dụng răn đe, phòng ngừa hiệu Muốn thực đƣợc điều bên cạnh biện pháp nhƣ tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cần đảm bảo thủ tục tƣ pháp để việc khởi kiện, xét xử đƣợc đơn giản nhanh chóng Thứ tư, kiện toàn tổ chức công đoàn doanh nghiệp Trong năm qua Đảng Nhà nƣớc quan tâm, đặt tin cậy kỳ vọng vào tổ chức công đoàn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tổ chức công đoàn phải trọng nâng cao chất lƣợng hoạt động, phát triển đoàn viên, tập trung chăm lo đời sống, việc làm, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ Công đoàn tổ chức trị - xã hội đại diện cho tập thể lao động, tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng NLĐ Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn sở vững mạnh quyền lợi NLĐ đƣợc đảm bảo bị vi phạm Do vậy, công đoàn sở cần phát huy vai trò doanh nghiệp để đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho NLĐ đồng thời bảo vệ quyền nhân thân NLĐ quyền lợi họ bị xâm phạm Hiện công đoàn nƣớc ta yếu, chất lƣợng hoạt động công đoàn chƣa cao, đặc biệt công đoàn cấp sở Do đó, mục tiêu trƣớc mắt cần nâng cao chất lƣợng bảo vệ NLĐ phát triển số lƣợng công đoàn viên cách hình thức Hơn nữa, cần thực chế độ báo cáo thƣờng xuyên cấp công đoàn, đảm bảo công đoàn cấp hỗ trợ công đoàn cấp dƣới cách hiệu việc đại diện bảo vệ quyền nhân thân 89 NLĐ Ngoài ra, cần thực việc chuyên trách hóa hoạt động cán công đoàn cấp sở góp phần đẩy mạnh hoạt động công đoàn cán công đoàn làm việc kiêm nhiệm, thiếu trách nhiệm không dám đấu tranh bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động Thứ nhất, sửa đổi bổ sung quy định hợp đồng lao động để bảo vệ việc làm cho NLĐ đảm bảo tính linh hoạt thị trƣờng Cụ thể: Để đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm NLĐ, nên thừa nhận hợp đồng lao động mẫu đơn vị sử dụng lao động, hợp đồng mẫu không vi phạm quy định pháp luật Nên dần thay chế độ bảo hộ việc làm dài hạn nhằm giảm chi phí loại hợp đồng này, tạo tính chủ động công việc nhƣ đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia quan hệ lao động Cần có quy định hƣớng dẫn xử phạt nhằm kiểm soát tốt việc NSDLĐ giao kết hợp đồng lao động với NLĐ không quy định pháp luật nhằm trốn tránh nghĩa đóng BHXH, BHYT, BHTN số nghĩa vụ khác ngƣời lao động Cần bổ sung quy định hƣớng dẫn liên quan đến Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ Điểm a khoản Điều 38 để tránh trƣờng hợp NSDLĐ lợi dụng thiếu chặt chẽ quy định để ép NLĐ nghỉ việc trái pháp luật – theo “NLĐ thƣờng xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động” đƣợc coi để NSDLĐ có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Nhƣng pháp luật chƣa quy cụ thể trƣờng hợp nhƣ đƣợc coi “NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động” Bên cạnh cần làm rõ cách tính thời gian bỏ việc (Điều 126 BLLĐ 2012) Trong trƣờng hợp NLĐ không vi phạm lý chấm dứt hợp đồng lao động mà vi 90 phạm thời hạn báo trƣớc, nênquy định cho họ đƣợc trợ cấp việc Tuy nhiên, NLĐ phải bồi thƣờng tiền lƣơng vi phạm thời hạn báo trƣớc Bảo vệ việc làm cho NLĐ cần ý đến trƣờng hợp “khi thay đổi cấu công nghệ” (Điều 44 BLLĐ 2012) đƣợc hƣớng dẫn chi tiết Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động nhƣ ngƣời lao động Đặc biệt NLĐ, họ rơi vào tình trạng việc làm thu nhập Nhiều chủ sử dụng lao động viên cớ lấy lý “thay đổi cấu, công nghệ” để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ không đơn giản, luật mà giúp doanh nghiệp tiết giảm đƣợc nhiều chi phí so với việc phải bồi thƣờng đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, với lao động làm việc từ 1/1/2009 đến luật định thời gian để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp Điều có nghĩa doanh nghiệp chi trả khoản trợ cấp cho NLĐ làm việc cho từ ngày 1/1/2009 trở Vì vậy, nên bổ sung quy định bảo vệ quyền lợi cho NLĐ việc NSDLĐ đƣợc quyền định nhƣng phải bồi thƣờng việc làm sở thời hạn lại hợp đồng đƣợc trợ cấp kinh phí đào tạo nghề Từ nhiều trƣờng hợp sa thải, đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động thời gian gần đây, thấy nhu cầu cấp thiết nhà nƣớc cần có quy định hợp lý việc điều chỉnh quan hệ lao động, đặc biệt với tình hình kinh tế khó khăn nay, phần lớn tranh chấp lao động có nguyên nhân xuất phát từ “lý kinh tế”.Việc làm rõ khái niệm “lý kinh tế” BLLĐ 2012 điều cần thiết, góp phần làm để đánh giá mối quan hệ nhân kiện đƣợc cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn cho phép NSDLĐ thực phƣơng án lao động điều chỉnh, tránh tình trạng lạm dụng quy định, gây xung đột, tổn hại 91 đến quyền lợi NLĐ Mặc dù có quy định hƣớng dẫn nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính Phủ nhiên quy định chung chung, khó áp dụng Bên cạnh đó, luật quy định gặp khó khăn NSDLĐ phải lên phƣơng án sử dụng lao động (Điều 44 BLLĐ 2012), tái bố trí đào tạo, không đƣợc NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động Thực tế khó khăn khiến nhiều NSDLĐ đƣa đƣợc phƣơng án tối ƣu nhƣng cần phải thấy bối cảnh tù mù thông tin DN nhƣ khả NLĐ bị lợi dụng trƣớc định “sa thải” hoàn toàn xảy Khoản 3, Điều 44 quy định việc cho việc nhiều NLĐ (các trƣờng hợp theo Khoản 10, điều 36, BLLĐ) đƣợc tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động Nhƣng tổ chức công đoàn có thực đứng phía NLĐ tình để bảo vệ quyền lợi NLĐ hay không Nếu qua trao đổi tổ chức công đoàn không đồng ý phƣơng án cho nghỉ việc hƣớng xử lý Luật không quy định hậu quả, hƣớng xử lý sau trao đổi nhƣng quy định ràng buộc NSDLĐ phải chấp nhận ý kiến phản đối đại diện NLĐ Do cần làm, NSDLĐ thông qua đƣợc phƣơng án lao động có lợi cho Ngoài giữ nguyên cấu trúc quy định khoản 3, Điều 44; Điều 46 BLLĐ thiếu nguyên tắc pháp lý nhằm đảm việc lập thực thi phƣơng án lao động trƣờng hợp cần thiết Điều trƣớc mắt mở hội cho quan chức tùy tiện suy diễn việc ban hành quy định hƣớng dẫn, việc lập phƣơng án lao động mang tính hình thức nhiều hơn, lợi mà bị lợi dụng nhằm thao túng quan hệ lao động Do đó, cần bổ sung quy định hƣớng dẫn cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động Thứ hai, liên quan đến thời làm việc thời nghỉ ngơi Nên quy định mức sàn thời làm việc ngƣời lao động theo hƣớng cân với ngƣời lao động làm việc quan nhà nƣớc tối đa 40 giờ/tuần Và có 92 quy định chặt chẽ để kiểm soát việc NSDLĐ ép ngƣời lao động tăng ca vƣợt mức quy định Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế, sách tiền lƣơng theo nguyên tắc thị trƣờng, hình thành sở thỏa thuận; mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp việc định tiền lƣơng sở suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời lao động Tiếp tục thực lộ trình điều chỉnh lƣơng tối thiểu để bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu Tăng cƣờng đối thoại, thƣơng lƣợng thực quy định pháp luật lao động vấn đề tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội cấp doanh nghiệp khu công nghiệp cấp ngành Phát huy tốt vai trò tổ chức công đoàn sở, hòa giải viên lao động trọng tài lao động hòa giải, giải tranh chấp lao động cá nhân tập thể Tại Khoản Điều 91 BLLĐ 2012, cần có quy định làm rõ “Nhu cầu sống tối thiểu NLĐ gia đình NLĐ” gồm yếu tố nào, tiêu chí quan xác định để làm xác định mức lƣơng tối thiểu Cần điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu để đảm bảo đời sống cho NLĐ để NLĐ sống đƣợc lƣơng Bên cạnh đó, xác định mức lƣơng cần xem xét đến yếu tố biến động giá mặt hàng, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt NLĐ Khi kinh tế quốc dân giai đoạn chuyển đổi mức lƣơng chung thấp, việc xem xét nhu cầu ngƣời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, giá hàng hoá, dịch vụ thay đổi kéo theo tiền lƣơng thực tế thay đổi Cụ thể chi phí sinh hoạt tăng tiền lƣơng thực tế giảm Nhƣ buộc đơn vị, doanh nghiệp phải tăng tiền lƣơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định sống cho NLĐ, đảm bảo tiền lƣơng thực tế không bị giảm Với mức độ trƣợt giá nhƣ nay, đời sống NLĐ khó khăn NSDLĐ cần tăng lƣơng để đảm bảo nhu cầu tối thiểu NLĐ 93 Ngoài cần bổ sung quy định để ngăn ngừa tình trạng mức lƣơng tối thiểu tăng nhƣng ngƣời sử dụng lao động lại tìm cách lách luật cách cân đối lại chi phí khiến cho tổng thu nhập số ngƣời lao động không nhƣng không tăng mà bị giảm Thứ tư, hành vi “Ngƣợc đãi ngƣời lao động” (khoản Điều 8; điểm c khoản Điều 37; khoản Điều 183) “Quấy rối tình dục nơi làm việc” (khoản Điều 8; điểm c khoản Điều 37; khoản Điều 183) cần có quy định hƣớng dẫn chi tiết hành vi cụ thể nhƣ đƣợc xem ngƣợc đãi NLĐ, quấy rối tình dục nơi làm việc Có thể thấy rằng, BLLĐ đƣa hành vi quấy rối tình dục nhƣng lại chƣa quy định cụ thể khái niệm, biểu hành vi chế tài cụ thể để áp dụng phát có hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc Vì vây, để áp dụng quy định BLLĐ hành vi quấy rối tình dục Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nên sớm đƣa hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể Hiện ban hành quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc nhƣng văn pháp lý mà mang tính chất khuyến nghị doanh nghiệp áp dụng vào nội quy, quy định Quấy rối tình dục nói chung đƣợc quy định Bộ luật hình sự, nhƣng hành vi chủ yếu mức độ nặng, nhƣ công tình dục, hiếp dâm, cƣỡng dâm Những hành vi quấy rối chƣa đến mức phải điều chỉnh pháp luật hình sự, nhƣng lại gây tác hại cho môi trƣờng làm việc, cản trở sản xuất, gây khó chịu cho ngƣời lao động diễn hàng ngày cần có điều chỉnh Hiện hành vi quấy rối chƣa đến mức phải xử lý hình diễn nhiều nhƣng nhà làm luật lẫn quản lý chƣa đƣa vào quy định xử phạt Các quy định BLLĐ 2012 quấy rối tình dục nơi làm việc mang tính chất chung chung, chƣa cụ thể, thiếu văn tài liệu hƣớng dẫn để nhận diện hành vi này, làm cho việc phòng chống xử lý hành vi vi phạm gặp nhiều khó 94 khăn Vì vậy, để quyền lợi ngƣời lao động đƣợc đảm bảo nên ban hành văn hƣớng dẫn liên quan đến vấn đề “quấy rối tình dục nơi làm việc” Thứ năm, cần hoàn thiện quy định liên quan đến ATVSLĐ: quy định cụ thể tiêu chuẩn sức khỏe NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; xây dựng quy định phục hồi chức năng, đào tạo nghề cho NLĐ bị tai TNLĐ,BNN; Nhà nƣớc cần kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay quy phạm, tiêu chuẩn ATVSLĐ cũ, lỗi thời không phù hợp với trình độ máy móc, công nghệ mới, đại Công nghệ kỹ thuật đƣợc tiếp cận nâng cao ngày, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn theo mà phải bám sát để có điều chỉnh kịp thời… Bên cạnh việc nghiên cứu xây dựng Luật ATVSLĐ theo hƣớng tách từ BLLĐ để xây dựng thành luật riêng …sẽ làm đơn giản hóa thủ tục hành chính, rõ trách nhiệm bên quan hệ lao động nhƣ đối tƣợng liên quan nhằm đảm bảo phối hợp chặt chẽ cấp, ngành…góp phần làm cho khung pháp lý ATVSLĐ Việt Nam ngày trở lên mạnh mẽ Qua quyền nhân thân NLĐ đƣợc bảo vệ cách có hiệu Luật ATVSLĐ 2015 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 25/06/2015 đến ngày 01/7/2016 có hiệu lực Để quy định đƣợc triển khai cách đồng có hiệu thời gian tới nên tập trung nghiên cứu tính hợp lý quy định tƣơng ứng với quan hệ phát sinh để từ hoàn thiện quy định hƣớng dẫn áp dụng, giúp quy định Luật phát huy cách có hiệu nhất, vào đời sống ngƣời dân Thứ sáu, hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực lao động Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa NLĐ Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng có hiệu lực nhiên việc xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói 95 chung nhƣ vấn đề bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động chƣa cao Mức xử phạt tƣơng đối thấp Thứ bảy, hoàn thiện quy định liên quan đến BHYT BHXH Khẩn trƣơng ban hành văn quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật BHXH 2014, tăng cƣờng tuyên truyền giải thích nội dung Luật BHXH để ngƣời lao động, NSDLĐ hiểu rõ, tạo đồng thuận tổ chức thực Cần xây dựng giải pháp cụ thể, đồng việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc tự nguyện, giải pháp hỗ trợ ngƣời nông dân tham gia BHXH, sớm hình thành khuôn khổ pháp lý để phát triển hình thức hƣu trí bổ sung Tăng cƣờng tra, kiểm tra việc nợ đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền BHXH NLĐ Thực cải cách hành chính, tinh giản thủ tục, giảm thời gian giao dịch BHXH, khẩn trƣơng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nâng cao chất lƣợng phục vụ công chức, viên chức, ngƣời lao động ngành BHXH Trƣớc tình trạng doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT kéo dài, gây thiệt thòi quyền lợi ngƣời lao động, cần phải tăng mức xử phạt trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng cần đƣợc đƣa vào quy định Bộ luật hình Đối với NSDLĐ (đại diện theo pháp luật pháp nhân) thu BHXH NLĐ mà không nộp cho quan BHXH có hành vi “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” quy định Điều 137 Bộ luật Hình sự, theo quy định pháp luật, tài sản thuộc sở hữu công dân bao gồm thu nhập hợp pháp (tiền lƣơng thu nhập hợp pháp) Liên quan đến vƣớng mắc việc triển khai BHYT theo hộ gia đình: cần phải nhanh chóng hoàn thiện quy định việc hƣớng dẫn số nội dung thu BHYT theo hƣớng đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tham gia BHYT tuân thủ quy định BHYT Việc hƣớng dẫn cần đảm bảo thống triển khai, tránh làm phát sinh thủ tục phiền hà, ảnh hƣởng đến việc tham gia BHYT Nên bỏ quy định ngƣời 96 dân phải chụp thẻ BHYT, giấy tạm trú, tạm vắng…của thành viên khác gia đình muốn mua BHYT Thứ tám, Nhà nƣớc cần tạo thống nhất, đồng hệ thống văn pháp luật việc làm từ Hiến pháp đến đạo luật văn pháp luật khác có liên quan, đồng thời tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ quyền nhân thân NLĐ Hoàn thiện quy định pháp luật theo hƣớng Nhà nƣớc tập trung quản lý xã hội luật văn hƣớng dẫn Thƣờng xuyên rà soát loại bỏ quy định pháp luật lỗi thời, không phù hợp với hoàn cảnh thực tế 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ, tìm hiểu tình hình thực quy định này, thấy đƣợc ƣu điểm nhƣ số điểm tồn trình thực pháp luật, rút đƣợc yêu cầu việc thực pháp luật lĩnh bảo vệ quyền nhân thân NLĐ Đó yêu cầu việc khắc phục điểm bất hợp lí pháp luật, đáp ứng yêu cầu thể đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia phê chuẩn Đáp ứng đƣợc yêu cầu này, công tác hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ chắn đạt đƣợc bƣớc tiến quan trọng Xuất phát từ việc nhận thức đƣợc số điểm tồn quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ số điểm cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đƣợc đặt nhằm tạo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng NLĐ Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nhƣ: công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ quyền nhân thân NLĐ; tăng cƣờng công tác quản lý, tra, xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ quyền nhân thân NLĐ; nâng cao lực hoạt động tổ chức Công đoàn- tổ chức trị- xã hội bảo vệ quyền lợi cho NLĐ nói chung nhƣ bảo vệ quyền nhân thân NLĐ nói riêng 98 KẾT LUẬN Năm 2015, năm cuối kế hoạch năm, có nhiều kiện trị trọng đại nhiều ngày kỷ niệm lớn, năm tiến hành Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, năm tổ chức Đại hội thi đua yêu nƣớc Chính phủ Tổng Liên đoàn cần tập trung phối hợp thƣờng xuyên, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, trọng phối hợp tốt hơn, thực hiệu phong trào thi đua, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015 Đồng thời phối hợp xây dựng pháp luật, sách có liên quan đến NLĐ; thực tốt kết luận Thủ tƣớng Chính phủ; phối hợp để chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ nhƣ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thông tin chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc, ý thức công dân cho giai cấp công nhân NLĐ; phối hợp việc tiếp nhận giải vấn đề xúc, cấp bách liên quan trực tiếp đến NLĐ Hòa với xu hƣớng phát triển trung toàn giới, chế định bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động pháp luật lao động Việt Nam phát triển theo hƣớng ngày mở rộng phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Những sửa đổi Bộ luật lao động 2012 Quốc hội Việt Nam chƣa khái quát hết vận động thực tiễn nhƣng bản, Pháp luật lao động Việt Nam góp phần mở rộng phát triển quyền nhân thân ngƣời lao động, giúp nâng cao đời sống ngƣời lao động vật chất lẫn tinh thần Những tiến việc đảm bảo quyền nhân thân ngƣời lao động trở thành động lực to lớn, động viên ngƣời dân Việt Nam không ngừng tích cực lao động sản xuất để thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2007), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 năm 2014, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính Phủ Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-08-2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước theo hợp đồng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2015), Thông báo tình hình tai nạn lao động 06 tháng đầu năm 2015, Hà Nội 14 PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2013), Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 15.PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2014), Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 23-T12/2014), tr 5253 16.PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2015), Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 08-T4/2015), tr 51-58 17.TS.Bùi Đăng Hiếu (2009), Khái niệm phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học (số 7/2009), tr 40-46 18 Ths Nguyễn Thanh Hải (2014), Nhân quyền nhìn từ góc độ quyền lao động công dân kinh tế thị trường, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=9758:s-kcb-nckh&catid=309:s-kcb-nckh&Itemid=357 19 Đỗ Minh Nghĩa, “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2012 20 Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi ở Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2012, tr 35-37 21 Nhâm Thúy Lan (2004), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2004 22.Báo mới, Báo động tình trạng an toàn vệ sinh lao động (2014) http://www.baomoi.com/Bao-dong-tinh-trang-mat-an-toan-ve-sinh-laodong/c/15268990.epi 23.Hà Anh (2011), Ngang nhiên giữ đại học nhân viên, http://laodong.com.vn/tranh-chap-lao-dong/ngang-nhien-giu-bang-dai-hoccua-nhan-vien-32038.bld 24.Hoàng Mạnh (2015), Tai nạn lao động nghiêm trọng: 70% lỗi người sử dụng lao động, http://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-lao-dong-nghiem-trong70-loi-do-nguoi-su-dung-lao-dong-1432943814.htm 25.Huỳnh Trung Hiếu (2014), Hài hòa lợi ích người lao động người sử dụng lao động, http://hasslaws.com/index.php?option=com_content&view=article&id=22 5:hai-hoa-loi-ich-giua-nguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung-lddnsg&catid=42:bai-viet&Itemid=253&lang=vi 26.Hƣơng Huyền (2015), Thiệt thòi “Tái cấu”, http://nld.com.vn/congdoan/thiet-thoi-vi-tai-co-cau-20150615213240693.htm 27.Lê Tuyết – Tất Thảo (2015) , Mức lương tối thiểu đời sống công nhân: không làm thêm đói, (LĐ) - Số 189 http://laodong.com.vn/congdoan/muc-luong-toi-thieu-va-doi-song-cong-nhan-khong-lam-them-thidoi-365359.bld 28.Mai Chi (2015), Bị ép tăng ca đến 90 tháng, nhiều công nhân ngất xỉu, http://nld.com.vn/cong-doan/bi-ep-tang-ca-den-90-gio-moi-thang- nhieu-cong-nhan-ngat-xiu-20150108151332323.htm 29.Nhiệt Băng(2013), Cuối năm doanh nghiệp tăng ca vượt quy định, (LĐ) – Số 283, http://laodong.com.vn/cong-doan/cuoi-nam-doanh-nghiep-tang- ca-vuot-quy-dinh-162845.bld 30.Tử Trực (2015), Trả lương phiếu mua thực phẩm, http://nld.com.vn/cong-doan/tra-luong-bang-phieu-mua-thuc-pham20150727230346263.htm 31.Thanh Hòa (2015), Sẽ ban hành thông tư chống quấy rối tình dục vào năm 2016, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/se-ban-hanh-thong-tu-chong- quay-roi-tinh-duc-vao-2016-3227150.html 32.Vĩnh Thủy (2015), Khiêng nạn nhân bị tai nạn lao động đến công ty đòi bồi thường, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khieng-nan-nhan-tai-nan-lao-dongden-cong-ty-doi-boi-thuong-1436062041.htm 33.Sóc Trăng (2015), Ba năm kiện sếp cưỡng bất thành nữ nhân viên nuốt nước mắt nhận bồi thường 120 triệu, http://dantri.com.vn/ban-doc/3nam-kien-sep-cuong-buc-bat-thanh-nu-nhan-vien-nuot-nuoc-mat-nhanboi-thuong-120-trieu-1436407956.htm [...]... đảm bảo không đƣợc thấp hơn mức tối thiểu, còn đối với những nội dung thuộc về nghĩa vụ của NLĐ thì phải đảm bảo không đƣợc cao hơn mức tối tối đa mà luật quy định 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của người lao động Biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của NLĐ trong pháp luật lao động đƣợc hiểu là những biện pháp do pháp luật lao động quy định nhằm bảo đảm cho các quyền nhân thân của NLĐ trong pháp. .. ra đối với quyền nhân thân của ngƣời lao động … 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động Khác các quyền dân sự khác, quyền nhân thân của NLĐ thể hiện trong nhiều lĩnh vực đời sống của cá nhân Mỗi hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân của NLĐ sẽ ảnh hƣởng sâu sắc và trực tiếp đến đời sống tinh thần của con ngƣời bị xâm phạm Vì vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân của NLĐ trong trƣờng... tâm của Bộ luật lao động, hầu hết các quy định của Bộ luật lao động đều thể hiện nội dung này Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cần phải dung hòa giữa lợi lích của NLĐ và NSDLĐ để tránh phá vỡ quan hệ lao động 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 2.1 Lƣợc sử quá trình phát triển chế định bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động 2.1.1 .Trong. .. ảnh hƣởng và cần phải có cơ chế bảo vệ phù hợp Qua đó có thể hiểu: Bảo vệ quyền nhân thân của NLĐ là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lao động của NLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động cụ thể, trong đó chủ yếu là NLĐ trong quan hệ hợp đồng lao động Xuất phát từ những quy định nền tảng của BLDS, pháp luật lao động đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền nhân thân của NLĐ trong. .. dự, nhân phẩm, uy tín của người lao động trong quá trình tham gia quan hệ lao động với người sử dụng lao động Việc xác định nội dung cụ thể của các quyền nhân thân của NLĐ có ý nghĩa rất quan trọng để xây dựng các chế định luật nhằm bảo vệ toàn diện NLĐ – một nhiệm vụ đặc trƣng của luật lao động Việt Nam 1.1.2 Phân loại quyền nhân thân của người lao động BLDS 2005 liệt kê tƣơng đối nhiều các quyền nhân. .. đảm bảo quyền lao động của NLĐ, quy định các điều kiện lao động, chế độ làm việc hợp lý để tránh sự tổn hại đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm… của NLĐ; quy định các cách giải quyết tranh chấp, biện pháp khắc phục, chế tài đối với các hành vi xâm hại đến quyền nhân thân của NLĐ… 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền nhân thân của người lao động Thứ nhất, bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong. .. sách của Đảng và Nhà nƣớc mà còn giúp khắc phục vị trí bất bình đẳng giữa các bên trong quan hệ lao động giúp đảm bảo sự ổn định hài hòa trong quan hệ lao động Bên cạnh đó pháp luật lao động cũng quy định các biện pháp để bảo vệ cũng nhƣ đảm bảo cho quyền nhân thân của NLĐ đƣợc thực thi một cách có hiệu quả trên thực tế Bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung hay bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung về quyền nhân thân của ngƣời lao động 1.1.1 Quan niệm về quyền nhân thân của người lao động Trong Bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 khai sinh ra nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một câu nói nổi tiếng trong Bản Tuyên ngôn nhân quyền của nƣớc Mỹ: "Mọi người sinh ra đều... kết để tạo ra sức mạnh chung của tập thể ngƣời lao động Pháp luật lao động Việt Nam cũng nhƣ pháp luật lao động của nhiều nƣớc trên thế giới đều thừa nhận quyền liên kết và tạo điều kiện cho NLĐ đƣợc liên kết trong tổ chức công đoàn để có thể bảo vệ quyền nhân thân của mình trong lĩnh vực lao động Đình công là một trong những biện pháp để NLĐ tự bảo vệ mình trong điều kiện của nền KTTT Thực tế cho thấy... nào có hành vi vi phạm pháp luật nhƣng do đặc thù của quan hệ lao động mà bên vi phạm chủ 21 yếu là phía NSDLĐ và đây cũng là dự liệu trong pháp luật của hầu hết các nƣớc Pháp luật lao động Việt Nam cũng ghi nhận xử phạt vi phạm là một biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động Thứ năm, biện pháp giải quyết tranh chấp Biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của NLĐ mạnh nhất chính là ... pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động Biện pháp bảo vệ quyền nhân thân NLĐ pháp luật lao động đƣợc hiểu biện pháp pháp luật lao động quy định nhằm bảo đảm cho quyền nhân thân NLĐ pháp luật lao. .. nghĩa quyền nhân thân người lao động 1.2 Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 13 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền nhân thân người lao động 13 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền nhân thân người. .. Việt Nam việc bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động pháp luật lao động Việt Nam