Trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng gia đình của con người ngày càng trở nên quan trọng. Hôn nhân đươc hình thành do sự kiện kết hôn và được biểu hiện là một quan hệ xã hội gắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữ với tư cách là vợ chồng. Quan hệ nhân thân là quan hệ cơ bản và quan trọng đã được xác định từ lâu. Hôn nhân dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng gia đình ấm nó, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Quyền nhân thân là những lợi ích về tình cảm, không mang yếu tố kinh tế hay tài sản. Để hiểu rõ quyền nhân thân trong quan hệ vợ chồng và việc thực hiện và bảo vệ quyền này trong thức tế như thế nào, em xin được phân tích ở bài tiểu luận này với đề tài: “Thực hiện và bảo vệ quyền nhân thân của vợ chồng trong thực tế”.
Trang 1Đề tài: thực hiện và bảo vệ quyền nhân thân của vợ chồng trong thực tế
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng gia đình của con ngườingày càng trở nên quan trọng Hôn nhân đươc hình thành do sự kiện kết hôn vàđược biểu hiện là một quan hệ xã hội gắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữvới tư cách là vợ chồng Quan hệ nhân thân là quan hệ cơ bản và quan trọng đãđược xác định từ lâu Hôn nhân dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng giađình ấm nó, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững Quyền nhân thân là những lợi ích vềtình cảm, không mang yếu tố kinh tế hay tài sản Để hiểu rõ quyền nhân thân trongquan hệ vợ chồng và việc thực hiện và bảo vệ quyền này trong thức tế như thế nào,
em xin được phân tích ở bài tiểu luận này với đề tài: “Thực hiện và bảo vệ quyềnnhân thân của vợ chồng trong thực tế”
Trang 3NỘI DUNG
I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA VỢ CHỒNG
1 Các khái niệm liên quan
Quan hệ vợ chồng là những quan hệ phát sinh do sự kiện kết hôn, được luậthôn nhân gia và gia đình quy định gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản gắnliền với nhân thân của vợ, chông Trong quan hệ vợ chồng, các bên bình đẵng vềquyền và nghĩa vụ
Quan hệ nhân thân: Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Quyền nhânthân được quy định trong bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi các nhân,không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác”
2 Đặc điểm của quan hệ nhân thân giữa vợ chồng
Thứ nhất, quyền nhân thân giữa vợ và chồng phát sinh trên cơ sở kết hôn,gắn liền với quan hệ vợ chồng trong suốt thời kì hôn nhân Các quyền và nghĩa vụnày chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt Tức là, quan hệ nhân thân giữa vợ
và chồng trong thời kì hôn nhân sẽ được bắt đầu bằng việc đăng kí kết hôn.Theo
đó, vợ và chồng sẽ có thêm các quyền về hôn nhân và gia đình theo quy định củapháp luật Còn sau khi bản án của Tòa án giải quyết ly hôn có hiệu lực hoặc mộttrong hai bên bị tuyên bố mất tích hoặc khi một trong hai bên bị tuyên bố là chết thìquan hệ nhân thân giữa vợ và chồng chấm dứt
Thứ hai, quyền nhân thân là quyền gắn liền với cá nhân và không thể là đốitượng chuyển dịch cho người khác, quyền này có tính độc lập, cá biệt hóa cá nhânnày với cá nhân khác, không thể trộn lẫn Vì vậy, quyền nhân thân của vợ chồngkhông thể chuyển giao cho người khác, không thể do người khác thực hiện thay màchỉ phụ thuộc giữa vợ chồng
Trang 4Thứ ba, các quyền nhân thân giữa vợ và chồng được pháp luật thừa nhận vàbảo vệ Quyền nhân thân của cá nhân được quy định cụ thể tại Bộ luật Dân sự vàđược cụ thể hóa tại luật Hôn nhân và gia đình với chủ thể là vợ, chồng Quyền nhanthân của vợ chồng được pháp luật quy định trong các quy phạm pháp luật nên cóthể thấy quyền này được pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
II.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
1.Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đình
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xãhội” (Điều 16) “Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyền, tiến bộ, một vợ một chồng,
vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau” (Điều 16) Trên cơ sở hiến pháp và Bộluật Dân sự Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “vợ chồng bình đẳng vớinhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thựchiện các quyền, nghĩa cụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này vàcác luật khác có liên quan” (Điều 17)
Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về mọi mặt trong gia đình thể hiện trongmọi khía cạnh của đới sống xã hội
Thứ nhất, vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình thểhiện trong mọi khía cạnh của đời sống gia đình Vợ chông có nghĩa vụ ngang nhautrong việc nuôi dạy và chăm sóc con cái
Thứ hai, vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc phát triển kinh tế gia đình
Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tạo lập, quản lý, phát triểntài sản của gia đình Vợ chồng cùng có ý thức trách nhiệm trong việc phát triểnkinh tế gia đình, phải tham gia lao động sản xuất, kinh doanh… để có thu nhập
Trang 5Thu nhập hợp pháp của mỗi bên vợ chồng trong thời gian tồn tại hôn nhân được sửdụng để đáp ứng các nhu cầu chung của gia đình.
Thứ ba, vợ chồng phải có trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợppháp do một trong hai bên thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu củagia đình Về nguyên tắc, trong thời kỳ hôn nhân, mọi giao dịch liên quan đến tàisản gia đình phải được vơ chồng thỏa thuận và cùng thực hiện Tuy nhiên, có thểxảy ra tình huống là chỉ một trong hai vợ chồng thực hiện giao dịch dân sự nhằmđáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình mà không có sự tham gia của bên kia thìbên không tham gia giao dịch đó vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới, có nghĩa lànếu giao dịch đó phát sinh nghĩa vụ thì đó là nghĩa vụ chung của vợ chồng
Thứ tư, vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc thực hiện chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình lànghĩa vụ của vợ chồng trước nhà nước và xã hội, đồng thời cũng là nghĩa vụ vềnhân thân giữa vợ và chồng Theo khoản 12 Điều 3 Pháp lệnh của Ủy ban thường
vụ Quốc hội số 06/2003/PL/UBTVQH11 ngày 9-11-2003 về dân số và các văn bảnhướng dẫn thi hành thì mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con
Như vậy, quyền bình đẳng giữa vợ chồng về mọi mặt trong gia đình khôngchỉ bảo đảm quyền lợi của chồng, của con cái và của các thành viên khác trong giađình mà còn bảo đảm cho gia đình tồn tại và phát triển theo đúng mục tiêu màĐảng và nhà nước ta đề ra là gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bênvững
2 Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
Xuất phát từ tình yêu thương mà nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân với nhau.Tình yêu thương, lòng chung thủy là yếu tố có tính chất quyết định để vợ chồngthực hiện các quyền và nghĩa vụ với nhau và là cơ sở để quan hệ hôn nhân tồn tại
Trang 6bền vững Từ tình yêu thương đó mà vợ chồng phải chung thủy với nhau, tình cảm
vợ chồng trước sau như một, gắn bó không đổi thay Sự quý trọng lẫn nhau của vợchồng thể hiện là hành vi, cách xử xự và thái độ của họ đối với nhau như: tôn trọngnhau, giữ gìn danh dự, uy tín nhân phẩm cho nhau… Vợ chồng cùng phải có ý thứcquan tâm, động viên, chăm sóc lẫn nhua cả về vật chất lẫn tinh thần Nghĩa vụchăm sóc lấn nhau giữa vợ và chồng phải thể hiện bằng hành vi như quan tâm vềsức khỏe, trạng thái tình cảm, chăm lo về nhu cầu vật chất…
Vợ chồng chia sẽ với nhau những công việc gia đình như chăm sóc, dạy dỗcon cái… Vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, giúp đỡ, tạo điều kiện chi nhau lựa chọnnghề nghiệp, học tập và tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội,tạo điều kiện để mỗi bên có thể phát huy khả năng của bản thân và thực hiện tốt vaitrò của mình trong gia đình và các hoạt động khác
Trong những năm gần đây, do tác đông của yếu tố xã hội, sự giao thoa củanhiều nền văn hóa … đã dẫn đến lối sống của một bộ phận dân cư thay đổi, vì vậygiá trị gia đình cũng thay đổi theo Tình trạng người đang có vợ hoặc có chồngchung sống hoặc quan hệ như vợ chồng với người khác xảy ra tương đối phổ biến.Tình trạng bạo lực giữa vợ và chồng xảy ra trong nhiều gia đình đã vi phạm nghiêmtrọng đến nghĩa vụ và quyền nhân thân của vợ chồng là nguyên nhân chính dẫn đếntình trạng ly hôn hiện nay Để đảm bảo các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vàchồng, pháp luật quy định: Cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn hoặcsống chông như vợ chồng với người khác Cấm mọi hành vi ngược đãi, hành hạ,cúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín giữa vợ và chồng Vợ, chồng có nghĩa vụ tôntrọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau
Đối với các hành vi vi phạm nghĩa vụ và quyền nhân thân của vợ, chồng cóthể xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
3 Vợ chồng tôn trọng các quyết định liên quan đến quyền nhân thân khác của
vợ, chồng.
Trang 7- Quyền lựa chọn nơi cư trú
Nơi cư trú của vợ, chồng do vợ chồng lựa chọn, không bị ràng buộc bởiphong tục, tập quán, địa giới hành chính Thuật ngữ “nơi cư trú” được nhà làm luật
sử dụng trong bối cảnh này có thể hiểu là nơi ở của vợ chồng Trong thời kỳ hônnhân, căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, nơi làm việc, tính chất của hoạt động nghềnghiệp… Vợ chồng có thể lựa chọn nơi cư trú chung hay riêng không ảnh hưởngtới việc vợ chồng thực hiện các nghĩa vụ đối với nhau, vớ con cái và chăm lo xâydựng gia đình Luật hôn nhân và gia đình hiện hành quy định: “vợ chồng có nghĩa
vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêucầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội và lý do chính đáng khác” ( khoản 2 Điều 19) Có thể nhận định rằng,được sống chung với nhau không chỉ là lợi ích mà nam nữ hướng tới khi kết hôn
mà còn là nghĩa vụ của họ Vợ chồng sống chung với nhau có thể thực hiện cácnghĩa vụ nhân thân khác như chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau… một cách tốt nhất Nhưvậy, sống chung là quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với nhau Chỉ trong nhữngtrường hợp,hoàn cảnh đặc biệt( như vợ, chồng có nơi làm việc ở các địa bàn hànhchính xa nhau) hoặc do vợ chồng thỏa thuận thì vợ chồng mới có nơi ở riêng
Thực tế hiện nay, nhiều trường hợp vợ chồng không sống chung với nhau.Nếu vì lý do khách quan nên vợ chồng đã thỏa thuận về nơi ở riêng của mỗi ngườithì việc vợ chồng không có nơi ở chung không ảnh hưởng đến việc vợ chông thựchiện các nghĩa vụ và quyền nhân thân với nhau và cũng không ảnh hưởng đến hạnhphúc của vợ chồng Trong trường hợp không có sự thỏa thuận của vợ chồng vàcũng không vì lợi ích chung của gia đình à một bên lại rời nơi ở chung đi sống ởnơi khác thì chủ yếu là do quan hệ vợ chồng đã rơi và tình trạng trầm trọng, giữa
vợ và chồng đã có những mâu thuẫn sâu sắc hoặc người ra đi không thể chịu đượchành vi bạo lực bên kia Khi nơi ở chung không phải là tổ ấm của vợ chồng thì có
lẽ sống riêng là cách lựa chọn phù hợp để mỗi người có thời gian và không gian
Trang 8nhận lại cách sống, cách đối xử của họ đối với vợ, chồng mình Đặc biệt, trong tìnhhuống người rời nơi ở chung đi ở nơi khác là do họ không thể chịu đựng được hành
vi bạo lực của người kìa thì đi ở nơi khác là để tự bảo vệ mình, là để “lánh nạn”…lại là quyền của họ Do vậy, có thể nhận thấy ly thân là một quyền rất quan trọngcủa vợ, chồng nhằm bảo vệ chính họ Pháp luật hiện hành không quy định quyền lythân của vợ chồng nhưng lại quy định “vợ chồng có nghĩa cụ sống chung với nhau”
là quá cứng nhắc Điều này có thể dẫn đến tình trạng một bên buộc phải sốngchung với bên kia khi cuộc sống chung thực sự là “địa ngục”, mà bên bị “giamcầm” thông thường là phụ nữ
- Quyền được làm việc, học tập và tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Quyền được làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia các oạt độngkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của vợ chông thể hiện quyền tự do, dân chủ của
vợ, chồng Hiến pháp 2013 đã khẳng định: “công dân có quyền làm việc, lựa chọnnghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” (khoản 1 Điều 35) “Công dân có quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việcthực hiện các quyền này do pháp luật quy định” (Điều 25) Trên cơ sở Hiến pháp,pháp luật hôn nhân và gia đình quy định vợ chồng có quyền được học tập, làm việc
và tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Vợ chồng có quyền vànghĩa cụ giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp Quyền này được hiểu là vợ chồng cùngbàn bạc, giúp đỡ và tọa điều kiện cho nhau trong việc chọn nghề nghiệp, học tậphoặc tham gia các hoạt động khác theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người.Đồng thời, việc học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ vừa làquyền đồng thời cũng là nghĩa cụ của công dân Với tư cách là công dân, vợ, chồngcũng có đầy đủ quyền đó Do vậy, khi vợ hoặc chồng thực hiện quyền và nghĩa vụcủa họ thì người kia không được có hành vi ngăn cản
Trang 9Quy định vợ chồng có quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập, tham giacác hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vừa khẳng định quyền bình đẳngcủa vợ, chồng, vừa đảm bảo quyền khuyến khích vợ chồng phát huy khả năng củabản thân đê mang lại lợi ích vật chất và tinh thần cho gia đình ( tài sản và danhtiếng), vừa góp phần cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước, đông thời cònxóa bỏ quan niệm bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng hiện còn tồn tại trong một
bộ phận dân cư Tuy nhiên, khi thức hiện quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập,tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì mỗi bên vợ chồng phảisuy xét đến lợi ích chung của gia đình Quyền của vợ, chồng chỉ được tôn trọng vàđược pháp luật bảo vệ khi phù hợp với lợi ích chung của gia đình
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tính ngưỡng, tôn giáo
Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tính ngưỡng,tôn giáo để vi phạm pháp luật” (Điều 24)
Như vậy, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáonào của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp Với tư cách là công dân, mỗibên vợ chồng có quyền tự do tín ngưỡng, tự do lựa chọn tôn giáo hoặc không theotôn giáo nào Khi vợ, chông thực hiện quyền công dân của mình thì bên kia cónghĩa vụ tôn trọng, khồn được cưỡng ép, cản trở Tuy nhiên, quyền tự do tínngưỡng của vợ, chồng chỉ được tôn trọng khi vợ, chồng thực hiện quyền của mìnhtrong phạm vi pháp luật cho phép Vợ chồng không được lạm dụng quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo làm ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, sinh hoạt, kinh tế… củagia đình Quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng góp phần xóa
bỏ hiện tượng phát sinh trên thực tế là với danh nghĩa vợ, chồng một bên đã cấm
Trang 10hoặc cản trở quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của bên kia, làm ảnh hưởng đếnquyền cơ bản của công dân, ảnh hưởng đến hạnh phúc của gia đình Có không íttrường hợp vợ, chồng mâu thuẫn dẫn đến việc ly hôn vi lý do bất đồng về tínngưỡng, tôn giáo Để đảm bảo hạnh phúc gia đình, để góp phần làm tốt đời, đẹpđạo thì vợ chồng phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
4.Đại điện giữa vợ và chồng
Đại diện vợ chồng được hiểu là một bên vợ hoặc chồng( người đại diện) nhândanh cho bên kia (người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trongphạm vi đại diện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện.Trên cơ sở của Bộ luật dân sự về đại diện, Luật hôn nhân và gia đình đã quy địnhquyền đại diện cho nhau giữa vợ chồng Theo đó, vợ chồng có thể đại diện chonhau theo pháp luật hoặc theo ủy quyền
4.1.Đại diện theo pháp luật
Theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân và gia đình thì đạidiện theo pháp luật giữa vợ và chồng phát sinh khi: Một bên mất năng lực hành vidân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ; khi một bên bị Tòa án tuyên
bố hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đạidiện theo pháp luật cho người đó; khi vợ chồng kinh doanh chung hoặc đưa tài sảnchung vào kinh doanh; khi tài sản chung của vợ chông mà giấy chứng nhận quyền
sở hữu, giấy chứng nhân quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên
- Khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làmngười giám hộ thì người đại diện có các nghĩa vụ và quyền của người giám hộ dốivới người được giám hộ Người giám hộ có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, bảo đảmviệc chữa trị bệnh cho người được giám hộ, đại diện cho người được giám hộ trongviệc giao dịch dân sự, quản lý tài sản của người được giám hộ và bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của người được giám hộ Ngoài ra, với tư cách là vợ chồng nên người
Trang 11đại diện theo pháp luật của người mất năng lực hành vi dân sự còn phải thực hiệncác quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Khi vợ,chồng đại diện cho bên kia theo pháp luật với tư cách là người giám hộ thì họ cũng
có quyền đại diện cho bên kia trong các giao dịch liên quan đến tài sản chung đượccoi là giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ nên phải có sự đồng
ý của người thân thích của người được giám hộ (như cha, mẹ, con, anh, chị Em…)với tư cách là người giám sát việc giám hộ
Đối với trường hợp vợ hoặc chồng đại diện cho chồng hoặc người vợ bị mấtnăng lực hành vi dân mà lại có yêu cầu ly hôn thì bản thân người chồng hoặc vợ đókhông thể là người đại diện cho bên kia trong vụ ly hôn Để bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của bên mất năng lực hành vi dân sự trong vụ ly hôn, Luật hôn nhân vàgia đình quy định Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lựchành vi dân sự theo quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự để giải quyết việc lyhôn
- Khi một bên Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kiađược Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó thì phạm viđại diện do Tòa án quyết định Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bịhạn chế năng lực hành vi dân sự phải được người đại diện đồng ý, trừ những giaodịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
-Khi vợ, chồng kinh doanh chung hoặc có văn bản thỏa thuận đưa tài sảnchung vào kinh doanh thì người vợ hoặc chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinhdoanh là người đại diện hợp pháp của chồng hoặc vợ mình trong quan hệ kinhdoanh đó, trừ trường hợp trước khi tham gia kinh doanh, vợ chồng đã có thỏa thuậnkhác hoặc pháp luật có quy định khác Người trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh
có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đã đưa vào kinhdoanh