Các biến đổi logic

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG GIÁO DỤC – MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÁNG TẠO TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 63 - 65)

II. CƠSỞ THỰC TIỄN

2. Các biến đổi logic

2.1 Sử dụng các biểu thức tương đương Ý tưởng :

- Nếu việc đánh giá một biểu thức quá phức tạp thì thay thế nó bởi một biểu thức khác tương đương nhưng đơn giản hơn.

2.2 Ngưng kiểm tra khi đã biết được kết quả

Ý tưởng : Không cần kiểm tra thêm điều kiện nếu không cần thiết.

2.3 Thứ tự kiểm tra các điều kiện.

Ý tưởng : Các kiểm tra logic có thể được sắp xếp sao cho các kiểm tra có chi phí thấp và thường xuyên đúng nằm trước các kiểm tra có chi phí cao và ít đúng.

2.4 Tính toán trước các biểu thức

CHƯƠNG III : MÔ HÌNH ĐẠI HỌC SÁNG TẠO TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.

Em rất thích mô hình ĐHST mà thầy Hoàn Kiếm giới thiệu em xin được trình bày lại một số vấn đề mà em cảm thấy tâm đắc nhất.

Cần phải đổi mới việc đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai –

nguồn nhân lực xây dựng và phát triển xã hội sáng tạo đó là vấn đề cấp bách đặt ra cho giáo dục Việt Nam.

Ngày nay nhờ vào internet người ta có thể tìm được rất nhiều tài liệu học tập miễn phí của một số trường đại học có tên tuổi như MIT, Standford bạn cũng có thể theo dõi các video bài giảng miễn phí. Nếu một mình ta học thì có lẽ là khó có thể thực hiện được nhưng nếu các bạn sinh viên biết cùng học theo giáo trình được cung cấp trên mạng đồng thời các giảng viên cung cấp cho sinh viên những tài liệu, bài giảng trong lớp học chính khóa. Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian giảng bài trên lớp mà thay vào đó thầy giáo sẽ giải thích thêm, trả lời những câu hỏi của sinh viên và hướng dẫn làm bài tập. Cuối cùng

Vũ Thị Ái Duyên 63

sinh viên.

I. Các phương pháp học tập tích cực

 Suy nghĩ và chia sẻ cặp đôi: đặt câu hỏi, cho sinh viên một thời gian ngắn đểsuy nghĩ, yêu cầu sinh viên quay sang người bên cạnh và thảo luận vắn tắt câu trảlời của nhau

 Làm việc theo cặp và so sánh: so sánh và chỉnh sửa các ghi chú bài giảng (2 phút)

 Làm việc theo cặp, so sánh và đặt câu hỏi: bên cạnh việc so sánh các ghi chú của nhau, sinh viên viết ra các câu hỏi thắc mắc vềnội dung bài giảng (3 phút cộng với thời gian trảlời câu hỏi của sinh viên)

 Trợ giảng cho nhau: sinh viên này hướng dẫn sinh viên kia

II. Các chiến lược Học tập Cộng tác

 Suy nghĩ-Cặp đôi-Chia sẻ:

Đặt câu hỏi, cho người học một khoảng thời gian ngắn đểsuy nghĩ, sau đó yêu cầu họquay sang người ngồi bên cạnh và thảo luận ngắn gọn các câu trảlời của mình

 Kiểm tra theo cặp:

Bạn cùng cặp giúp nhau giải quyết các vấn đề trong giấy làm bài hoặc làm rõ các ghi chép của mình khi nghe giảng

 Trò chơi lắp ghép:

Các thành viên của mỗi nhóm cơsở được giao cho một chủđềnhỏđểnghiên cứu, gặp nhau trong từng nhóm chuyên đểthảo luận và trình bày cho nhóm cơsở.

III. Các thành phần của ĐHST

1. Tin học hóa hệ thống học thuật hướng sáng tạo (iAcademic): Tin học hoá các nguồn tài nguyên học tập, các nguồn thông tin dữ liệu đào tạo, sử dụng CNTT&TT trong giảng dạy, học tập.

2. Tin học hóa hệ thống nghiên cứu hướng sáng tạo (iResearch): Tin học hoá các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ.

3. Tin học hóa hệ thống thông tin quản lý hướng sáng tạo(iMIS): Tin học hoá công tác quản ly trong nhà trường.

4. Tin học hóa hệ thống dịch vụ hướng sáng tạo(iService): Tin học hoá các

Vũ Thị Ái Duyên 64

5. Tin học hóa hệ thống thương mại hướng sáng tạo(iBusiness): Tin học hoá các hoạt động dịch vụ trong trường học như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, gắn kết doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG GIÁO DỤC – MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÁNG TẠO TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w