1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp dịch trạm trên con đường thiên lý bắc nam dưới triều nguyễn (1802 – 1858)

65 137 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== ĐÀO THỊ LAN DỊCH TRẠM TRÊN CON ĐƯỜNG THIÊN LÝ BẮC NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== ĐÀO THỊ LAN DỊCH TRẠM TRÊN CON ĐƯỜNG THIÊN LÝ BẮC NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Chu Thị Thu Thủy – người ln quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày10 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đào Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn giáo TS Chu Thị Thu Thủy Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi Đề tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đào Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khóa luận Chương 1: CON ĐƯỜNG THIÊN LÝ BẮC NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) 1.1 Lịch sử hình thành đường Thiên lý 1.2 Đường Thiên lý triều Nguyễn 10 Tiểu kết chương 14 Chương 2: HỆ THỐNG DỊCH TRẠM 15 2.1 Khái niệm dịch trạm 15 2.2 Khái quát hệ thống dịch trạm trước năm 1802 16 2.3 Dịch trạm thời Nguyễn (1802 – 1858) 25 Tiểu kết chương 2: 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài “Đường quan lộ - đường quan - đường Thiên lý” tên gọi cũ cho tuyến đường giao thông huyết mạch Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam Bắt đầu từ số Km ải Nam Quan (nay Cửa Hữu Nghị) đến mũi Cà Mau dừng lại số 2,301.340 Km Quá trình xây dựng đường Thiên lý gắn liền với trình Nam tiến dân tộc Việt Nam Lịch sử qua bao sóng gió, thăng trầm, ngày hơm có sống ấm no, hạnh phúc, có kinh tế đà phát triển Nhưng để ghi nhớ công lao cha ông năm xưa, ngược dòng lịch sử thử lần làm người lữ hành đường xuyên Việt Giao thông vận tải nước ta lịch sử bao gồm hệ thống đường đường thủy, với hệ thống dịch trạm nhà nước quân chủ dựng đặt nhằm phục vụ cho việc vận chuyển truyền tin tới vùng nước ngược lại Hệ thống dịch trạm đảm nhận chức trung gian cho việc vận chuyển tô thuế, cống vật địa phương lên triều đình, cung cấp thuyền, ngựa cho quan công tác Nhà trạm nơi dừng chân đoàn sứ thần có việc lên kinh thành phái đoàn sứ bang giao với nước lân cận Có thể nói hệ thống dịch trạm nước ta hình thành từ sớm song song với việc mở rộng cương vực, lãnh thổ từ Bắc vào Nam Nhưng hệ thống dịch trạm tổ chức cách quy củ hoàn thiện triều Nguyễn kế thừa thành tựu nhà nước qn chủ trước Sự hình thành đường Thiên lý nói chung hệ thống dịch trạm nói riêng dù nhà nghiên cứu quan tâm đề cập đến mức độ khác nhau, phần lớn nghiên cứu tập trung vào khía cạnh định Với lí nêu trên, với mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc hệ thống dịch trạm đường Thiên lý Bắc Nam triều đại phong kiến lớn mạnh, kéo dài lịch sử dân tộc, để từ đúc rút kinh nghiệm hệ trước việc hoạch định sách, đề đường lối Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển hệ thống giao thông, thông tin liên lạc Cá nhân xin chọn vấn đề “Dịch trạm đường Thiên lý Bắc Nam triều Nguyễn (1802 – 1858)” làm đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu hệ thống dịch trạm đường Thiên lý số nhà nghiên cứu quan tâm như: sách thông sử Việt Nam cung cấp tranh tổng thể lịch sử Việt Nam qua triều đại có phản ánh liên quan đến giao thông vận tải hệ thống dịch trạm Tiêu biểu số Lịch sử Việt Nam (15 tập, từ khởi thuỷ đến năm 2000) tập thể tác giả Viện Sử học biên soạn (trong liên quan đến khung thời gian đề tài từ tập đến tập 5); Lịch sử Việt Nam (3 tập) tập thể tác giả khoa Lịch sử (trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) biên soạn Tiếp viết tạp chí, hội thảo…cung cấp nhiều khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài, cụ thể “ Con đường thiên lý” Khuông Việt Tạp chí Tri Tân (năm 1944); “Con đường thiên lý” Nguyễn Thanh Lợi Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (năm 2008); “Đất Quảng Nam đường thiên lý” Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Phước Bảo Đàn Tạp chí Xưa (năm 2011); “Tìm hiểu bưu đời Gia Long, Minh Mạng” Nguyễn Đồn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (năm 1967); “Con đường quan” tạp chí Người du lịch (năm 1992); “Hệ thống dịch trạm nước ta triều Nguyễn (giai đoạn 1802 – 1858)” Lê Quang Chắn Thông báo khoa học 2017 Những viết nêu chủ yếu trình bày hệ thống tuyến đường giao thơng nước ta qua thời kì Các vấn đề liên quan trực tiếp dịch trạm, phương tiện vận chuyển, truyền tin có đề cập đến ỏi, viết chủ yếu đề cập đến tuyến giao thông mà trình bày đến hệ thống giao thông vận tải đường thuỷ nước ta (bao gồm đường sơng đường biển), phận quan trọng cấu thành hệ thống tuyến giao thông dịch trạm nước ta thời phong kiến Các cơng trình sách xuất cung cấp nhiều thơng tin hữu ích Đó sách Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam (do Bộ Giao thông – vận tải chủ trì xuất năm 2002, dày 1279 trang) cơng trình nghiên cứu lịch sử ngành giao thông vận tải nước ta qua giai đoạn lịch sử Các cơng trình Giao thơng liên lạc nước ta lịch sử (của tác giả Nguyễn Văn Khoan làm chủ biên, năm 1992); Lịch sử bưu điện Việt Nam (tập 1, Bưu điện Việt Nam xuất bản, 1990),…là cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp, có đề cập nhiều đến việc hình thành mạng lưới giao thơng, với hệ thống dịch trạm hình thức liên lạc truyền tải thông tin nước ta khoảng thời gian từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Ngoài có luận án như:“Văn quản lí nhà nước công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam” (của Vương Đình Quyền, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2002), “Văn quản lí nhà nước thời Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1884)” (của Vũ Thị Phụng, NXB.Đại học quốc gia Hà Nội, 2005), “Văn hoá Việt Nam thường thức” (do Nguyễn Tiến Dũng làm chủ biên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2005) Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày trình hình thành đường Thiên lý triều Nguyễn - Trình bày khái quát hệ thống dịch trạm nước ta trước năm 1802 hệ thống dịch trạm triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858 - Tìm hiểu phương thức hoạt động hệ thống dịch trạm đường Thiên lý nhận xét, đánh giá vai trò hệ thống dịch trạm việc quản lí đất nước triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Trên tồn lãnh thổ Việt Nam nay, dọc theo đường Thiên Lý tuyến đường giao thông huyết mạch từ Lạng Sơn đến Năm Căn, Cà Mau - Về thời gian: giai đoạn 1802 – 1858, từ Nguyễn Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long, lập vương triều Nguyễn trải qua đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đến năm 1858, thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược Việt Nam cửa biển Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử giúp trình bày vấn đề liên quan đến hình thành hệ thống nhà trạm đường Thiên lý qua giai đoạn lịch sử, phương pháp logic giúp xâu chuỗi kiện đưa kết luận, đánh giá vấn đề cách chân thật Ngồi đề tài sử dụng phương pháp thống kê số liệu cần thiết để lập bảng minh họa Đóng góp khố luận - Lý luận: Nghiên cứu “Dịch trạm đường Thiên lý Bắc Nam triều Nguyễn (1802 – 1858)”, giúp khái quát chức năng, hệ thống dịch trạm phát triển hệ thống giao thông vận tải thời Nguyễn lịch sử - Thực tiễn: Là tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử giao thông vận tải,về lịch sử xã hội dân tộc Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Con đường Thiên lý Bắc Nam triều Nguyễn (1802 – 1858) Chương 2: Hệ thống dịch trạm 16 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) 2013, Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Con đường Thiên lý” Tạp chí NCLS 2008 số 9, số 10 (tr.17 – tr.29) 19 Hồng Tuấn Phổ, Phạm Tấn (2005), Địa chí huyện Hà Trung Nxb Khoa học xã hội 20 Vũ Thị Phụng (2005), Văn quản lí nhà nước thời Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1884) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 9, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt Sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vương Đình Quyền (2002),Văn quản lí nhà nước cơng tác cơng văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Tổng cục bưu điện (1990), Lịch sử bưu điện Việt Nam, tập (thời kì 1945 – 1954, Nxb Bưu điện 25 Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Phước Bảo Đàn (2003), “Đường Thiên lý nước Đại Nam đất Quảng Bình (Thế kỉ XIX) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 2003, số (tr.330) 26 Viện Sử học (1998), Đại Việt Sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội 27 Viện Sử học (2006), Đại Nam Nhất thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Viện Sử học (2007), Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ, Nxb Thuận Hóa 29 Trần Quốc Vượng (1960), “Việt Sử lược”, Nxb Văn Sử địa, Hà Nội 46 30 Nguyễn Đắc Xuân (2002), Hỏi đáp triều Nguyễn xưa Nxb.Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 47 PHỤ LỤC An Nam Đại quốc họa đồ (năm 1835) – ghi rõ đường Cái quan từ Huế Hà Nội, từ Hà Nội lên Lạng Sơn Dọc đường có đánh dấu trạm dịch.(Nguồn: Sưu tầm) 48 Ngựa trạm đưa Tiến sĩ vinh quy bái tổ (Nguồn: Tranh Đơng hồ) Ngựa trạm lính trạm (Ảnh sưu tầm) 49 Tuyến đường Quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam (Nguồn: Sưu tầm) 50 Bảng thống kê số trạm tên trạm thời Nguyễn Phủ/tỉnh Thừa Thiên Sách ĐNNTC Sách SHBK Số lượng Tên dịch trạm Số lượng Tên dịch trạm 11 Thừa Nơng, Thừa Hóa, Thừa Hóa, Thừa Lưu, Thừa Lưu, Thừa Phúc, Thừa Phúc, Thừa An, Thừa An, Thừa Mỹ, Thừa Mỹ, Thừa Nông Thuận Lan, Trị An, Trị Xá, Trị Cao, Trị Lập Quảng Nam Quảng Nghĩa Nam Chân, Nam Chân, Nam Ô, Nam Nam Ô, Nam Giản, Nam Giản, Nam Phúc, Nam Phúc, Nam Ngọc, Nam Ngọc, Nam Kì, Nam Vân Vân Nghĩa Ngãi Bình, Bình, Nghĩa Lộc, Ngãi Lộc, Nghĩa Mĩ, Ngãi Mĩ, Nghĩa Sơn, Ngãi Sơn, Nghĩa Quán 51 Ngãi Quán Bình Định Bình Đê, Bình Phú Yên Trung, Bình Đê, Bình Trung, Bình Dương, Bình Dương, Bình Sơn, Bình Sơn, Bình An, Bình An, Bình Điền, Bình Điền, Bình Phúc Bình Phú Phú Khê, Phú Phú Khê, Phú Tân, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Vinh, Phú Thịnh, Phú Thịnh, Phú Hoà, Phú Hoà Đường Khánh Hồ 10 Phú Hòa, Hồ Hồ Mã, Hồ Mã, Hồ Lãng, Hòa Lãng, Hồ Hồng, Hồ Hồng, Hồ Mĩ, Hồ Cát, Mĩ, Hồ Cát, Hòa Hồ Hồ Tân, Hoà Thịnh, Thịnh, Hoà Tân, Hoà Du, Hoà Du, Hoà Quân Thuận Lai, 16 Thuận Lai, Thuận Mai, Thuận Mai, Quân Bình Thuận 16 Thuận Trinh, Thuận Trinh, Thuận Thuận Nương, Nương, 52 Thuận Hảo, Hảo, Thuận Võng, Thuận Võng, Thuận Thuận Phú, Phú, Thuận Động, Thuận Động, Thuận Thuận Cương, Cương, Tĩnh, Thuận Biên Hoà Thuận Thuận Tĩnh, Thuận Phiên, Thuận Phiên, Thuận Lý, Thuận Lý, Thuận Lâm, Thuận Lâm, Thuận Trình, Thuận Trình, Thuận Phúc, Thuận Phúc, Thuận Thuận Phương Phương Thuận Biên, Thuận Biên, Biên Thịnh, Biên Long, Biên Long, Biên Phúc, Biên Phước, Biên Lễ Biên Lễ, Biên Lộc Gia Định Gia Cầm, Gia Gia Cầm, Gia Cát, Gia Tân, Cát, Gia Tân, Gia Lộc, Gia Gia Lộc Tú 53 Định Tường Định Tân, Định Định Hoà, Định An Tân, Định An Vĩnh Long An Giang Hà Tiên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc, Vĩnh Giai Vĩnh Trụ Giang Đông, Giang Định, Giang Mỹ, Giang Lộc, Giang Tú, Giang Hoà, Giang Phúc Giang Phúc Tiên An, Tiên Tiên An Nông Quảng Trị Trị Xá, Trị An, Trị Cao, Trị Lập Quảng Bình Quảng Quảng Lộc, Xá, Quảng Lộc, Quảng Xá, Quảng Ninh, Quảng Ninh, Quảng Quảng Cao, Quảng Yên, Cao, Quảng Yên Quảng Khê 54 Hà Tĩnh Tĩnh Thần, Tĩnh Sa, Tĩnh Thần, Tĩnh Sa, Tĩnh Lạc, Tĩnh Lạc, Tĩnh Khê, Tĩnh Khê, Tĩnh Đan Nghệ An Tĩnh Đan Yên Dũng, An Quyết, An Yên Kim, Kim, An Cao, Yên Hương, An Luỹ, An Yên Luỹ, Yên Quỳnh Quỳnh Thanh Hố Ninh Bình Hà Nội Thanh Khoa, Thanh Khoa, Thanh Xá, Thanh Xá, Thanh Thái, Thanh Thái, Thanh Sơn, Thanh Sơn, Thanh Cao Thanh Cao Ninh Ninh Đa, Đa, Ninh Du Ninh Du Hà Phú, Hà Hà Phú, Hà Cầu, Hà An, Cầu, Hà An, Hà Hồi, Hà Hà Hồi, Hà Mai, Hà Mai, Hà Trung, Hà Trung, Hà Xuyên 55 Xuyên Bắc Ninh Băc Liêm, Bắc Liêm, Bắc Mỹ, Bắc Bắc Mĩ, Bắc Lệ, Bắc Cần, Lệ, Bắc Cần Bắc Đông Thái Nguyên Thái Long Lạng Sơn Lạng Quang, Lạng Quang, Lạng Nhân, Lạng Nhân, Lạng Mai, Lạng Cầm, Lạng Yên, Lạng Chỉ, Lạng Cầm, Lạng Chung, Lạng Chỉ, Lạng Chung, Lạng Thái Long Lạng Du, Lạng Hoằng Du, Lạng Hoằng Cao Bằng Sơn Tây Cao Nhã, Cao Cao Nhã, Cao Phúc Phúc Sơn Xá,Sơn 10 Sơn Xá, Sơn Đồng, Sơn Đồng, Sơn Quang, Sơn Quang, Sơn Thạch, Sơn Thạch, Sơn Bình, Sơn Bình, Sơn Vân, Sơn Vân, Sơn 56 Xuân, Sơn Hồ Xn, Sơn Hồ, Sơn Lâu, Sơn An Hưng Hố Hưng Nơng Nam Định Nam Hồng, Nam Hoàng, Nam Đội Nam Đội Hưng Yên Yên Xá Hải Dương Đông 1 Bồng, Hưng Nông Yên Xá Đông Bồng, Đông Đông Thượng, Thượng, Đông Mai Đông Khê, Đông Mai Quảng Yên Yên Lập, Vạn Vạn Yên, Vị Yên, Lại Quang La, Vị Lại Tuyên Quang 57 Không rõ tên Tổng số 145 (từ Kinh sư đến Hà Tiên 148 2336 dặm, nước có 143 trạm, thành 5090 dặm) Bài thơ : Đường Thiên lý Bắc Nam Con đường thiên lý Bắc Nam Khởi đầu từ ải Nam Quan biên phòng Đó ải Bắc Lạng Sơn Ta gọi Pha Lũy, ngăn phường Hán Xâm Đường xuôi qua ải Chi Lăng Nơi dấu Qủy Mơn quan kinh hồng Tiếp theo tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh nối tới kinh thành Thăng Long Ngàn năm văn vật, sử hùng Hà Nội, Lãng Bạc, Hồ Gươm, Bắc Thành Núi Nùng, sông Nhị thênh thang “Dấu xưa xe ngựa”, “đoạn tràng liễu xanh” Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam Hoa Lư: Bộ Lĩnh, Lê Hồn đóng Ninh Bình tên gọi Qua đèo Tam Điệp, nghe hò miền Trung Chốn xưa Nguyễn Huệ dừng chân Sĩ Nghị vía, Mãn Thanh tan hàng Ấy đèo Ba Dội dân gian 58 Xuân Hương tiếng “chồn chân trèo” Xuôi mảnh đất dân nghèo Đây Thanh, Nghệ, Tĩnh sáo diều nghìn năm Địa linh, nhân kiệt, hiền nhân Châu Hoan, Châu Ái, Cửu Chân thời Đèo Ngang dừng bước chơi vơi Thanh Quan nhớ nước, riêng tơi nhớ nhà! “Hồnh Sơn” giải phương xa Nguyễn Hoàng mở cõi sơn hàĐại Nam Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Nước non ngàn dặm, chuyện tình nhớ chăng? Đời Trần, cơng chúa Huyền Trân Miệng hoa, mắt biếc tài anh hùng Hải Vân “mây biển hiểm hung” Đèo cao, núi thắm – sóng thần, hang dơi! Thở Đà Nẵng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, trời Quy Nhơn Đèo tên gọi Cù Mông? Bước qua ngại, sợ không n bình Tuy Hòa thuộc tỉnh Phú n Ráng lên! Đèo Cả, ngả nghiêng sợ gì? Nha Trang cát trắng xn Mắt ngọc bích, ngày long lanh Phan Rang, Phan Thiết, biển xanh Ninh Thuận, Bình Thuận tỉnh thành ngày 59 Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai! Long Khánh, Thống Nhất chạy dài Tràng Bom Biên Hòa tới Bình Dương Nhớ đường Xa Lộ thân thương Sài Gòn Thủđơ ngọc Viễn Đơng Một thời hoa mộng, trơng mong hẹn hò Thương khắc khoải đợi chờ Người vá mảnh đồ…về chưa? Tân An ghé bến Mỹ Tho Uống ly nước mía chờ đò Vĩnh Long Cần Thơ đợi “bắc” qua sơng Nay cầu treo vượt dòng Hậu Giang Sóc Trăng phố biển rộn ràng Bạc Liêu góp mặt đồng Cửu Long Con đường Thiên lý xa xăm Cà Mau chặng cuối anh! Vương Sinh 60 ... khố luận Bố cục khóa luận Chương 1: CON ĐƯỜNG THIÊN LÝ BẮC NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) 1.1 Lịch sử hình thành đường Thiên lý 1.2 Đường Thiên lý triều. .. LỊCH SỬ ====== ĐÀO THỊ LAN DỊCH TRẠM TRÊN CON ĐƯỜNG THIÊN LÝ BẮC NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS... đề Dịch trạm đường Thiên lý Bắc Nam triều Nguyễn (1802 – 1858) làm đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu hệ thống dịch trạm đường Thiên

Ngày đăng: 05/10/2018, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w