1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp hợp tác khai khác dầu khí giữa việt nam và ấn độ ở biển đông từ năm 1988 đến năm 2017

67 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== TỪ MAI NHÀN HỢP TÁC KHAI THÁC DẦU KHÍ GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ Ở BIỂN ĐƠNG TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài: ― Hợp tác khai khác dầu khí Việt Nam Ấn Độ Biển Đông từ năm 1988 đến năm 2017‖ nội dung tơi chọn làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chƣơng trình đại học chuyên ngành Sƣ phạm Lịch Sử trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung, thuộc khoa Lịch Sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Và xin gửi thêm lời cảm ơn đến thầy cô khoa Lịch Sử, đặc biệt tổ Lịch sử giới đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận đƣợc hồn chỉnh Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên thiếu sót đề tài điều khó tránh khỏi Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Từ Mai Nhàn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TERI Viện nghiên cứu lƣợng Tata ONGC Oil and Natural Gas Corporation Limited- Tập đồn dầu khí Ấn Độ OVL Cơng ty dầu khí Quốc tế (ONGC Videsh Ltd) PVN Tập đồn dầu khí Việt Nam Condensate Là hỗn hợp hydrocarbon lỏng đƣợc tách từ khí đồng hành khí thiên nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỢP TÁC KHAI THÁC DẦU KHÍ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM 1.Tài nguyên dầu khí Việt Nam 1.1Phân bố trữ lƣợng dầu khí 1.2Kết thăm dò dầu khí 10 2.Nhu cầu hợp tác dầu khí Ấn Độ Việt Nam 11 2.1 Nhu cầu Ấn Độ .11 2.2Nhu cầu Việt Nam 19 3.Những tác động Trung Quốc đến việc hợp tác khai thác dầu khí Việt Nam Ấn Độ 22 CHƢƠNG 2: HỢP TÁC KHAI THÁC DẦU KHÍ GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ (1988 – 2017) .30 1.Hợp tác Khai thác dầu khí 30 2.Hợp tác xuất, nhập dầu khí Việt Nam Ấn Độ 39 2.1Trƣớc năm 2000 .39 2.2Sau năm 2000 39 3.Tác động việc hợp tác dầu khí đến phát triển kinh tế Việt Nam Ấn Độ .44 3.1Tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam 44 3.2 Tác động đến phát triển kinh tế Ấn Độ 50 3.3Tác động đến mối quan hệ hai nƣớc 53 3.4Một số hạn chế thách thức .54 4Định hƣớng để quan hệ hợp tác dầu khí Việt Nam – Ấn Độ phát triển tƣơng lai .55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng hai quốc gia nằm khu vực Châu Á, Việt Nam Ấn Độ có nhiều nét tƣơng đồng, mặt khác có đặc trƣng riêng Ấn Độ không đƣợc biết đến quốc gia rộng lớn đông dân giới mà đƣợc biết đến với văn minh đồ sộ kinh tế phát triển khơng lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ nỗ lực tìm kiếm nâng cao vai trò quốc tế Còn Việt Nam quốc gia giữ vai trò quan trọng Đơng Nam Á, có dân số đứng thứ hai khu vực ASEAN Hai nƣớc Ấn Độ - Việt Nam có quan hệ hợp tác, đoàn kết hữu nghị đặc biệt dựa tảng hai nhà lãnh đạo kiệt xuất chủ tịch Hồ Chí Minh thủ tƣớng Nehru thiết lập năm mƣơi năm qua Mối quan hệ truyền thống đồn kết, gắn bó hai nƣớc đƣợc bắt nguồn từ lịch sử, đấu tranh giải phóng dân tộc Vào thời cận đại, giống với nƣớc Phƣơng Đông khác, Việt Nam Ấn Độ bị thực dân Phƣơng Tây xâm chiếm Do hoàn cảnh giống hai nƣớc cảm thông, ủng hộ giúp đỡ công giành độc lập dân tộc, dựng nƣớc giữ nƣớc sau Sau kết thúc Chiến tranh lạnh Việt Nam Ấn Độ có định hƣớng phát triển đất nƣớc cho phù hợp Chính phủ Việt Nam đặc biệt trọng đến quan hệ hữu nghị, đoàn kết, hợp tác nhiều lĩnh vực với Ấn Độ Về phía Ấn Độ cuối năm tám mƣơi, đầu năm chín mƣơi kinh tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng phủ Ấn Độ thực bƣớc chuyển biến lớn phát triển kinh tế, tiến hành cải cách kinh tế toàn diện Tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, đặc biệt hợp tác phát triển kinh tế Chính sách Hành động phía Đơng Ấn Độ q trình tham gia sâu rộng Việt Nam vào khu vực đem lại nhiều kết hợp tác hai quốc gia Trong hợp tác kinh tế, hợp tác khai thác dầu khí đƣợc coi ngành mũi nhọn Ấn Độ thu đƣợc nhiều lợi ích việc khai thác dầu khí đốt khu vực tiến hành kinh doanh lƣợng với Việt Nam từ cuối thập niên 80 kỉ XX, cụ thể từ năm 1988 hai nƣớc bƣớc đầu hợp tác ngành công nghiệp Từ điều trình bày tơi chọn đề tài: Hợp tác khai khác dầu khí Việt Nam Ấn Độ Biển Đông từ năm 1988 đến năm 2017 làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc đến nay, việc hợp tác khai thác dầu khí Ấn Độ Việt Nam đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm Sau tơi xin điểm qua số cơng trình: + Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Ký yếu hội thảo khoa học quốc tế, Việt Nam- Ấn Độ 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiến lươc, nxb Lý luận trị, 2017 Cơng trình đánh dấu kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, 10 năm quan hệ đối tác chiến lƣợc Ấn Độ Việt Nam (7/2007-7/2017) đƣợc nâng lên thành đối tác chiến lƣợc tồn diện năm 2016 Khái qt tình hữu nghị, hợp tác nhiều mặt Ấn Độ Việt Nam suốt 45 năm qua định hƣớng tƣơng lai hai nƣớc cần đẩy mạnh hợp tác toàn diện nữa, đặc biệt ngành ngành lƣợng hai quốc gia đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực dầu khí + Trần Nam Tiến( chủ biên), Ấn Độ Đông Nam Á bối cảnh kinh tế mới, Nxb Văn hóa nghệ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, 2016 Cơng trình đƣợc thực với hợp tác nhiều tác giả PGS – TS Trần Nam Tiến ngƣời chủ biên nội dung sách làm rõ số vấn đề nhƣ: Nghiên cứu đánh giá quan hệ Ấn Độ với khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng năm đầu kỷ 21; mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á khứ tại; phân tích lợi liên quan Ấn Độ với Biển Đông; thành tựu triển vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ + Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Việt Nam- Ấn Độ: Bối cảnh tầm nhìn mới, Nxb Lý luận trị, 2016 Cuốn sách giới thiệu viết mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ bối cảnh nay, nhìn lại dấu mốc quan trọng quan hệ hữu nghị Ấn Độ Việt Nam, vai trò Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á, sách quan hệ hợp tác kinh tế - ngoại giao - trị - quốc phòng cơng nghiệp - thƣơng mại hai nƣớc thời gian vừa qua Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hợp tác khai thác dầu khí Ấn Độ Việt Nam Biên Đông tác động việc hợp tác đến kinh tế Việt Nam Ấn Độ - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: khai thác dầu khí Biển Đơng Về thời gian: từ năm 1988 cơng ty dầu khí Quốc tế OVL thành lập văn phòng đại diện Việt Nam đƣợc cấp phép khai thác dầu khí Việt Nam lô 6.1 đến năm 2017 kỉ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiến lƣợc Việt Nam- Ấn Độ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ hợp tác khai thác dầu khí Ấn Độ Việt nam từ năm 1988 đến năm 2017 - Làm rõ tác động việc hợp tác khai thác dầu khí đến hai nƣớc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Với đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đó, nhiệm vụ đặt cho đề tài phải làm sáng tỏ vấn đề sau: + Tài nguyên dầu khí Việt Nam kết thăm dò khai thác dầu khí biển Đông + Vấn đề hợp tác khai thác dầu khí Việt Nam Ấn độ Biển Đơng qua thời kì + Định hƣớng mở rộng hợp tác khai thác dầu khí tƣơng lai + Tác động hoạt động khai thác dầu khí Ấn Độ Việt Nam đến phát triển kinh tế Việt Nam - Đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng hợp tác tƣơng lai lĩnh vực khai thác dầu khí nƣớc Việt Nam Ấn Độ Biển Đơng - Đƣa nhìn tồn diện hệ thống quan hệ hợp tác nƣớc Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu - Các văn kiện, tài liệu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Việt Nam hợp tác Việt Nam, Ấn Độ - nghiên cứu dựa nhiều nguồn tài liệu, đặc biệt cơng trình có giá trị học giả nƣớc giới Là nguồn tham khảo cần thiết, quan trọng giúp cho đề tài thêm tính xác thực, báo hàng ngày, tạp chí, - Tài liệu internet,… 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng chủ yếu phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế để nghiên cứu mối quan hệ hợp tác hai nƣớc giai đoạn rút nhận xét khái qt - Ngồi dùng số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, lấy dẫn chứng từ đƣa kết luận đắn toàn cảnh vấn đề cần nghiên cứu quan trọng nguồn tiền lợi nhuận kiếm đƣợc từ nƣớc ngồi quan trọng với nƣớc có kinh tỉ lệ nhập lớn xuất nhƣ Việt Nam Nguồn tiền ngoại tệ kiếm đƣợc đáp ứng đƣợc nhu cầu ngoại tệ nhập mặt hàng từ bên ngoài, trả nguồn vay vốnt dịch vụ toán quốc tế Nguồn tiền ngoại tệ có ý nghĩa lớn, giúp điều tiết vĩ mơ, điều hòa cung cầu, tài chính, tiền tệ cho kinh tế Việt Nam Kể từ bắt đầu đƣợc khai thác xuất khẩu, dầu thô chiếm tỉ trọng cao so với mặt hàng xất chủ lực khác nhƣ dệt may, lƣơng thực thực phẩm,… Về mặt thƣơng mại, Ấn Độ thị trƣờng xuất sản phẩm từ dầu mỏ phụ phẩm chế biến từ dầu mỏ sang Việt Nam làm nguyên liệu phục vụ sản xuất nƣớc, mặt dù khối lƣợng chƣa nhiều Năm 2013, Việt Nam nhập 130 triệu đô-la Mỹ chất dẻo nguyên liệu từ Ấn Độ, 44 triệu đơ-la Mỹ sản phẩm từ dầu mỏ khác, ngồi có mặt hàng nhƣ hóa chất, thuốc trừ sâu nguyên liệu, phân bón… tháng đầu năm 2014, kim ngạch nhập mặt hàng từ Ấn Độ đạt 100 triệu đô-la Mỹ [30] Kể từ khai thác thƣơng mại từ mỏ Bạch Hổ vào tháng 4/1987, đến Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) xuất bán 355 triệu dầu thô từ mỏ khác với tổng trị giá lên đến 145 tỷ USD, đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc mang nguồn ngoại tệ lớn cho đất nƣớc [31] - Hợp tác dầu khí tiền đề cho mối quan hệ song phƣơng hai nƣớc tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tê, khoa học công nghệ qc phòng an ninh,… Về kinh tế, Ấn Độ 10 đối tác thƣơng mại hàng đầu Việt Nam Việt Nam đối tác thứ Ấn Độ khối ASEAN.Mức tăng trƣởng trung bình trao đổi thƣơng mại hàng năm 16%, đạt tỷ 47 USD Lãnh đạo nƣớc đặt mục tiêu tăng kim ngạch thƣơng mại song phƣơng gấp lần, đạt 15 tỷ USD vào năm 2020 [32] Về đầu tƣ, Việt Nam điểm đầu tƣ hấp dẫn doanh nghiệp Ấn Độ với 130 dự án đƣợc triển khai Đáng ý, lĩnh vực dầu khí, ngồi lơ dầu khí doanh nghiệp Ấn Độ khai thác,mới Việt Nam mời Ấn Độ thăm dò thêm lơ dầu khí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đơng Ngồi hai bên quan tâm đến lĩnh vực khác nhƣ điện, lƣợng tái tạo,… Về quốc phòng an ninh, với tảng đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ từ việc hợp tác quốc phòng an ninh đƣợc lãnh đạo nƣớc xác định trụ cột chiến lƣợc quan hệ song phƣơng Ngoài chuyến thăm Bộ trƣởng quốc phòng lộ trình hợp tác quốc phòng song phƣơng giai đoạn 2015 - 2020 cụ thể, phối hợp chặt chẽ đấu tranh an ninh truyền thống, chống khủng bố, tội phạm công nghệ cao, tăng cƣờng an ninh mạng Bên cạnh đó, Ấn Độ Việt Nam có nhiều hoạt động, thỏa thuận hợp tác lĩnh vực văn hóa giáo dục, khoa học cơng nghệ, ngoại giao nhân dân 45 năm qua, quan hệ Việt Nam Ấn Độ trải qua chặng đƣờng dài thu đƣợc thành tựu hợp tác tốt đẹp dựa sở tin cậy lẫn Với bề dày thử thách đƣợc tạo đà để phát triển, mối quan hệ đứng trƣớc triển vọng phát triển tốt đẹp thời gian tới lợi ích quốc gia - Sự diện Ấn độ nhƣ lợi ích Ấn Độ biển Đông khẳng định chủ quyền tuyệt đối Việt Nam, kiềm chế phần ảnh hƣởng Trung quốc biển đông, đặc biệt tuyên bố chủ quyền phi lí trái với điều ƣớc quốc tế công ƣớc Luật biển 1982, 48 Các thỏa thuận ký kết Ấn Độ Việt Nam vấp phải phản đối gay gắt từ Trung Quốc Bắc Kinh nhấn mạnh khơng có hoạt động thăm dò đƣợc thực khu vực mà Trung Quốc có chủ quyền Chính phủ Ấn Độ đáp trả cách xác nói dù Trung Quốc có mối quan ngại, nhƣng Ấn Độ tiến hành thỏa thuận đƣợc ký kết với Việt Nam Những tuyên bố Trung Quốc bị Ấn Độ Việt Nam bác bỏ Theo Liên hợp quốc, khu vực thăm dò thuộc Việt Nam Ấn Độ khẳng định Tập đồn dầu khí quốc gia Ấn Độ (ONGC) tiến hành hoạt động tìm kiếm khai thác dầu mỏ khí đốt Biển Đông Hơn nữa, Ấn Độ tuyên bố rõ toàn khu vực Ấn Độ Dƣơng trải dài từ bờ biển Đơng Phi đến Biển Đơng có ý nghĩa quan trọng ngoại thƣơng, lƣợng an ninh quốc gia Ấn Độ Trung Quốc gửi thông điệp ngoại giao đến Ấn Độ thông báo việc tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò OLV Biển Đơng bất hợp pháp chƣa đƣợc đồng ý cho phép hoạt động Trung Quốc Ấn Độ không ngần ngại đáp trả rằng: ―ONGC Videsh hoạt động Việt Nam lâu lĩnh vực thăm dò dầu khí đốt xa bờ họ (Việt Nam) trình mở rộng hợp tác với việc Essar Oil Ltđ đƣợc trao đấu thầu lô khí đốt Việt Nam Đây lĩnh vực quan trọng quan hệ hợp tác mong muốn lĩnh vực phát triển Hợp tác chúng tơi với Việt Nam hay quốc gia khác giới tuân thủ luật pháp quốc tế, chuẩn mực quy ƣớc‖[33] Đại diện Việt Nam lên tiếng bác bỏ lời tuyên bố Trung Quốc với việc nhận hai lô 127 128 nƣớc hồn tồn khơng có chứng hay sở Và thêm lần nữa, Việt Nam lên tiếng khẳng định chắn hợp đồng hợp tác khai thác lƣợng dầu khí Việt Nam nƣớc khác nằm vùng đặc quyền kinh tế 49 thềm lục địa Việt Nam, điều hồn tồn có cứ, hợp lí phù hợp với công ƣớc Luật Biển Liên Hợp Quốc 1982 (UNCLOS) thông lệ quốc tế, nhƣ hiệp định đa phƣơng mà Việt Nam tham gia 2.3.2 Tác động đến phát triển kinh tế Ấn Độ - Giúp Ấn Độ giải đƣợc toán thiếu hụt lƣợng cho kinh tế không ngừng lớn mạnh Ấn Độ kinh tế phát triển động giới nƣớc có nhu cầu sử dụng lƣợng xếp thứ tƣ giới sau Mỹ, Trung Quốc Nga Kinh tế Ấn Độ ngày phát triển đòi hỏi phải có nguồn lƣợng lớn để đáp ứng cho phát triển Ngay từ năm 2003, đỉnh điểm thiếu hụt lƣợng Ấn Độ tăng từ 8,8% lên đến 12% Ủy ban Kế hoạch Ấn Độ kế hoạch phát triển năm lần thứ 12 (2012 – 2017) nhấn mạnh than đá chiếm đến 52% tổng lƣợng tiêu thụ, theo sau dầu với mức 30%, khí đốt chiếm 10% Các nguồn lƣợng tiêu thụ khác bao gồm 2% thủy điện chƣa đến 1% lƣợng hạt nhân.Dầu tiêu thụ phải nhập vào khoảng 75%, dự kiến tăng lên tới 80% giai đoạn 2016 – 2017 Tƣơng tự đó, than đá nhập tăng từ 90 triệu lên khoảng 200 vào 2016 – 2017 [15;Tr.136] Theo thông tin Cục thông tin Quản lý lƣợng Mỹ (EIA), Ấn Độ nhập xấp xỉ 64% dầu từ nƣớc Trung Đông năm 2012 Nhƣng bất ổn trị khu vực ―áp trị‖ (Mỹ yêu cầu Ấn Độ ngừng nhập lƣợng từ Iran), Ấn độ khơn ngoan đa dạng hóa nguồn cung cấp lƣợng hƣớng ánh nhìn phía Đơng [34] Trong khu vực biển Đơng chứa khoảng 10 tỷ dầu quy đổi 1.000 tỷ m3 khí đốt tự nhiên, chƣa kể đến lƣợng băng cháy (khí đóng băng) tƣơng đƣơng với lƣợng dầu khí đƣợc nghiên cứu khai thác[16.Tr.26] Do Biển Đơng chiếm vị trị đặc biệt quan trọng, bối 50 cảnh nƣớc Đơng Nam Á có cân mặt kinh tế trị, bắt tay hợp tác Ấn Độ tạo điều kiện vô thuận lợi cho Ấn Độ phát triển mạnh lĩnh vực khai thác dầu khí biển Đơng Tuy nguồn lƣợng dầu khí biển Đơng khơng hồn tồn cung cấp đƣợc hết cho nhu cầu sử dụng lƣợng Ấn Độ nhƣng lựa chọn ƣu tiên để giải vấn đề thiếu hụt an ninh lƣợng nƣớc Biển Đơng có vị trí địa lí vơ thuận lợi, tuyến đƣờng thơng thƣơng đƣợc dụng nhiều đứng thứ hai giới, phần lăm le tranh chấp hai quần đảo Trƣờng Sa Hoàng Sa, phần khác có nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn dầu mỏ khí đốt - Quan hệ đối tác chiến lƣợc với Việt Nam giúp hạn chế đƣợc ảnh hƣởng ngày gia tăng Trung Quốc khu vực Châu Á Ấn Độ tƣơng đối lo lắng phía Trung Quốc, Trung Quốc tìm cách trở thành quyền lực trội Nam Á Phần lớn quốc gia Nam Á yếu kinh tế tìm kiếm nguồn vốn phát triển sở hạ tầng Hiện nay, Ấn Độ ảnh hƣởng lớn nƣớc láng giềng, nhà cung cấp viện trợ tìm cách kết hợp với tăng trƣởng Tuy nhiên, Ấn Độ cần thời gian để lời hứa trở thành thực Trung Quốc tiến hành bƣớc nhanh nhiều Trung Quốc đẩy mạnh việc đầu tƣ vào khu vực , điều gây ảnh hƣởng suy giảm vị Ấn Độ Việc đầu tƣ mở cửa cho hàng hóa Trung Quốc vốn rẻ hệ giảm nhập Ấn Độ Nỗ lực Ấn Độ việc đối phó ảnh hƣởng Trung Quốc Mơng Cổ Việt Nam hầu nhƣ khơng có tiến triển Dƣới áp lực kinh tế Trung Quốc, Mông Cổ phớt lờ đề xuất viện trợ Ấn Độ Việt Nam dù liên hệ với Ấn Độ mua bán quốc phòng nhƣng thúc đẩy cách thận trọng, chủ yếu chào mời Ấn Độ đầu tƣ phát triển Ngay Philippines lung lay trƣớc đề nghị kinh tế Trung Quốc chí 51 sẵn sàng phá vỡ quan hệ đồng minh với Mỹ Trƣớc bối cảnh áp lực từ Trung Quốc việc Ấn Độ hợp tác khai thác dầu khí với Việt Nam biển Đơng bƣớc hồn tồn xác khơng đƣa quan hệ ngoại giao hữu nghị Việt Nam Ấn Độ lên thành đối tác chiến lƣợc mà cho thấy diện Ấn Độ khu vực biển Đông, khu vực mà Trung Quốc sức đẩy mạnh ảnh hƣởng với yêu sách chủ quyền lãnh thổ Trong bối cảnh cục diện địa trị châu Á biến động mạnh, với sách chƣa rõ ràng Hoa Kỳ Châu Á, “Chính sách Hành động hướng Đơng”, tích cực siết chặt quan hệ với Việt Nam ASEAN Ấn Độ đƣợc trông đợi nhƣ bảo đảm cho cân địa chiến lƣợc khu vực, đe dọa bị đảo lộn với đà lấn tới Trung Quốc - Tìm kiếm đồng thuận cho trình Ấn độ trở thành thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc; gia nhập APEC,… Ấn Độ kinh tế phát triển động giới, đƣợc xếp vào quốc gia trỗi dậy BRICS dùng tiềm lực kinh tế mạnh mẽ đất nƣớc để khẳng định vị trị trƣờng quốc tế, điển hình chiến lƣợc vận động quốc gia khác ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng APEC,… tổ chức mở rộng Mặc dù đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao với nhiều tiềm lớn, Ấn Độ lại vấp phải khó khăn xuất phát từ bên trong: nhu cầu ngày lớn xuất phát từ kinh tế đầy tham vọng nhƣng kèm với áp lực dân số đơng Q trình Ấn Độ phấn đấu để nằm danh sách thành viên hội đơng Bảo An khơng dễ dàng, q trình gặp phải phản đối, ý kiến 52 khơng trí Trung Quốc số nƣớc Do vậy, mà việc trở thành đối tác chiến lƣợc với Việt Nam vƣơn tầm ảnh hƣởng đến vấn đề mang tính khu vực giải pháp hữu hiệu nâng tầm vị vai trò Ấn Độ trƣờng quốc tế 2.3.3 Tác động đến mối quan hệ hai nƣớc - Tạo nhiều thuận lợi hội Thứ nhất, Ấn Độ 10 đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam,quan hệ Việt Nam – Ấn Độ ngày nồng ấm với nhiều gặp mặt tiếp xúc lãnh đạo hai nƣớc Năm 2003, Tổng bí thƣ Nơng Đức Mạnh sang thăm Ấn Độ Tiếp đó, chuyến thăm lãnh đạo cao cấp nhƣ: Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (2007), Phó chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan (2009), Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng (2010), chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang (2011), Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (2014) Cuộc viếng thăm Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng năm 2013 chuyến công du Chủ tịch nƣớc Trần Đại Quang mang đến bƣớc đột phá quan hệ hai nƣớc Chuyến thăm Chủ tịch nƣớc Trần Đại Quang mang nhiều ý nghĩa chiến lƣợc tình hình biển Đơng có nhiều biến động hành động bất chấp luật pháp quốc tế Trung Quốc, hai bên có gặp gỡ nói chuyện, khẳng định mối quan hệ Ấn Độ Việt Nam có từ lâu đời, ngƣời đặt sở cho quan hệ hữu nghị chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Mahatma Gandhi, tình hữu nghị ngày đƣợc hệ lãnh đạo sau tiếp nối, trì phát huy Hai bên bày tỏ thái độ thiện chí trƣớc mối quan hệ truyền thống lâu đời vui mừng nâng tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lƣợc tồn diện Và có nhiều hoạt động, kiện có ý nghĩa đƣợc diễn nhân kỉ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm xây dựng quan hệ đối tác chiến lƣợc Chủ tịch nƣớc Trần Đại Quang hoan nghênh việc tổ chức 53 “Những ngày Việt Nam Ấn Độ” nhân chuyến thăm để kết thúc thành công Năm Hữu nghị Tuyên bố chung 32 điểm hai quốc gia đƣợc hình thành, hai bên kí thỏa thuận song phƣơng có Bản ghi nhớ Tập đồn Dầu Khí Việt Nam tập đồn Dầu khí nhà nƣớc Ấn Độ (ONGC); Những thỏa thuận kí kết Ấn Độ Việt Nam năm 2018, mang lại nguồn động lực lớn tảng vững cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển nhanh chóng bền vững Thứ hai, trình Ấn Độ chuyển từ “chính sách Hướng đơng” sang sách “hành động hướng Đơng”, Việt Nam giữ vai trò quan trọng khơng hai nƣớc nằm khu vực ―hƣớng Đơng‖ có mối quan hệ bền chặt lâu đời mà Việt Nam thành viên uy tín tổ chúc ASEAN; Ấn Độ có vị trí quan trọng tổ chức khu vực Nam Á (SAARC); đồng thời hai nƣớc có vị quan trọng ngày tăng trƣờng quốc tế hợp tác hai nƣớc lĩnh vực khai thác, thăm dò, hợp tác dầu khí tiếp tục giúp hai nƣớc tăng cƣờng phát triển bên nâng tầm vị vai trò khu vực giới 2.3.4 Một số hạn chế thách thức Thứ nhất, Việt Nam Ấn Độ vừa kỉ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiền lƣợc nhƣng việc kí kết hợp tác hợp đồng đầu tƣ dầu khí Ấn Độ Việt Nam thời gian qua hạn chế, chƣa nhiều, chƣa thực xứng với quan hệ trị, kinh tế truyền thống tốt đẹp tiềm hợp tác to lớn hai nƣớc Thứ hai, nội dung Chƣơng trình hành động chung chung, khơng có lộ trình cụ thể, đoàn từ cấp thứ trƣởng trở xuống Việt Nam sang thăm Ấn Độ nhiều, có nhiều đồn khơng có kế hoạch hợp tác chƣơng trình tiếp xúc, nội dung làm việc chƣa thiết thực gây khó khăn cho phía Ấn Độ làm giảm hiệu chuyến 54 Trên sở đánh giá toàn diện thành tựu đạt đƣợc hạn chế tác động đến quan hệ VIệt Nam Ấn Độ lĩnh vực hợp tác dầu khí năm cuối kỉ 20 đầu 21, khẳng định rằng, triển vọng quan hệ hợp tác dầu khí hai nƣớc thời gian tới tiếp tục tốt đẹp, phát triển ổn định nhìn chung khơng khơng xảy mâu thuẫn lớn Việt Nam ngày coi trọng vị Ấn Độ tỏ lòng cảm ơn sâu sắc trƣớc hợp tác diện Ấn Độ khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Ấn Độ tiếp tục coi trọng vai trò Việt Nam sách hƣớng Đơng mình, vị hai nƣớc tiếp tục đƣợc tăng cƣờng, đƣợc đẩy mạnh vào thực chất tin cậy lẫn 2.4 Định hƣớng để quan hệ hợp tác dầu khí Việt Nam – Ấn Độ phát triển tƣơng lai - Tăng cƣờng đối thoại gặp mặt ngoại giao, ký kết văn kiện hợp tác đầu tƣ dầu khí nƣớc Cần tăng cƣờng chuyến thăm tiếp xúc cấp cao nhằm trao đổi vấn đề quan trọng quan hệ song phƣơng hai nƣớc, đặc biệt vấn đề thu hút đầu tƣ cho phát triển công nghiệp dầu khí Biển Đơng Lãnh đạo cấp cao hai nƣớc cần thƣờng xuyên tiếp xúc hội nghị diễn đàn quốc tế nhƣ Liên Hợp quốc, cấp cao ASEAN,…đồng thời tăng cƣờng gặp gỡ Bộ ngoại giao hai nƣớc Cần ƣu tiên cho số công ty lớn Ấn Độ vào đầu tƣ khai thác lƣợng dầu khí Việt Nam Nâng cấp cở chế trao đổi có thiết lập chế để liên tục phát huy hiệu hợp tác hai nƣớc Ấn Độ Việt Nam phối hợp tổ chức gặp thƣờng niên cấp cao nhằm tăng cƣờng tin tƣởng, hiểu biết hai bên làm móng xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện hai nƣớc, triển khai hợp tác hiệu lĩnh vực cụ thể lấy hoạt động liên kết khai thác dầu mỏ khí đốt làm trọng tâm với đẩy 55 mạnh ký kết văn kiện hợp tác đầu tƣ trực tiếp vào việc thăm dò khai thác dầu khí lĩnh khác nhƣ: ngành cơng nghiệp lọc dầu; vận chuyển dầu khí, cơng nghiệp sản xt sản phẩm từ dầu khí,… Thiết lập nhóm nghiên cứu hai nƣớc để phân tích đƣa đánh giá, kiến nghị sách thích hợp thúc đẩy quan hợp tác hai quốc gia - Phía Việt Nam tạo điều kiện thơng thống việc mở rộng hành lang pháp lí, luật pháp thu hút doanh nghiệp Ấn Độ vào đầu tƣ Môi trƣờng pháp lý có ý nghĩa quan trọng, Nhà nƣớc cần phải tạo đƣợc môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Ấn Độ dễ dàng đầu tƣ lĩnh vực dầu khí Do cần hồn chỉnh hệ thống luật pháp, điều chỉnh xóa bỏ luật chƣa rõ ràng, khơng hợp lí gây bất đơng tranh cãi, không phù hợp với điều kiện thực tiễn, khó có khả thực Và theo cần ban hành thêm luật thiếu nhằm mục đích đảm bảo hành lang thơng thống cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, hệ thống luật phải rõ ràng, hợp lí, ổn định mang tính cạnh tranh cao Cần chủ động xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bƣớc phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo bình đẳng, an tồn cho doanh nghiệp kinh doanh dầu khí Ấn Độ hoạt động lãnh thổ Việt Nam Cần nắm đƣợc hệ thống luật pháp quy định thuế hải quan Ấn Độ - Thúc đẩy quan hệ hợp tác Tập đồn,Doanh nghiệp dầu khí hai nƣớc Đa số Tập đoàn, Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dầu khí quốc gia Việt Nam chƣa thực phát triển đƣợc quôc gia khác nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc cản trở việc mở rộng hoạt động với bên ngồi có Ấn Độ hạn chế thể chủ yếu khía cạnh nhƣ: Kiến thức lực quản lí yếu, chƣa có nhiều sách phù hợp kích 56 thích đầu tƣ từ nƣớc ngồi, nguồn nhân lực chất lƣợng cao chƣa nhiều, chƣa có nhiều kinh nghiệm việc đầu tƣ, khai thác dầu khí, nên cơng nghiệp dầu khí non trẻ nhiều thách thức Chính vậy, mà cần có tiếp xúc, hợp tác nhiều hai nƣớc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội hợp tác thu hút vốn đầu tƣ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đổi phát triển Tiểu kết chƣơng Từ hai thập niên cuối cuối kỉ XX, Ấn Độ Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế, chủ trƣơng thiết lập kinh tế mở cửa, hội nhập với kinh tế bên ngoài, Ấn Độ thi hành sách hƣớng Đơng đƣa quan hệ hai nƣớc lên bƣớc xây dựng quan hệ kinh tế toàn diện vào năm 1992 đối tác chiến lƣợc vào năm 2007 Phải đối mặt với nhiều nguy thách thức tình hình khu vực, vƣơn lên mạnh mẽ Trung Quốc, phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu, hai nƣớc Ấn Độ- Việt Nam hứa hẹn có bƣớc chuyển biến quan trọng quan hệ hợp tác hai quốc gia lĩnh vực đầu tƣ hợp tác dầu khí – lĩnh vực trọng điểm hợp tác hai nƣớc 57 KẾT LUẬN Trong thập niên đầu kỉ XXI xu tồn cầu hóa ngày đƣợc mở rộng toàn giới Với điều kiện tài nguyên thiên nhiên nguồn lực nƣớc dồi Việt Nam không ngừng vƣơn lên trở thành cƣờng quốc phát triển giới Chính vậy, nhu cầu hợp tác khu vực giới tất yếu Ấn Độ với vai trò cƣờng quốc kinh tế giới có thành tựu tốt đẹp quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực lƣợng dầu khí- nguồn tài nguyên thiên nhiên mà Ấn Độ thiếu hụt Ấn Độ Việt Nam đồng thời tiến hành cải cách kinh tế, chủ trƣơng muốn xây dựng kinh tế mở cửa, hội nhập Mặt khác, tình hình giới khu vực có nhiều biến động, khủng hoảng nƣớc có lĩnh vực dầu mỏ phát triển nhƣ Trung Đông, gia tăng ảnh hƣởng can thiệp trực tiếp trung Quốc biển Đông đe dọa đến an ninh Khu vực Với thách thức to lớn việc Ấn Độ hợp tác với Việt Nam phần hạn chế đƣợc bành trƣớng Trung Quốc Ngoài ra, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nƣớc Ấn Độ việc sản xuất dầu mỏ nƣớc để đáp ứng nhu cầu sử dụng khó, nên việc nhập dầu khí từ nƣớc Đơng Nam Á có Việt Nam giải pháp vơ hiệu 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Thu An: Tập đoàn Ấn Độ trở lại thăm dò dầu khí Biển Đơng – năm 2015 [2] TS Lê Việt Trung - ThS Phạm Văn Chất: Tổng quan tài nguyên dầu khí Việt Nam [3] Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Chƣơng 3: Tổng quan tài nguyên dầu khí Việt Nam [4] Bình Giang: Việt -Ấn tiếp tục hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí, Báo Tiền phong, số ngày 26—3-2006 [5] Trần Thị Lý : Sự điều chỉnh sách Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nxb Khoa Học Xã Hội, năm 2002 [6] Nhiều tác giả - Một số vấn đề chiến lƣợc biển Việt Nam Nxb Thanh Niên H.2012 [7].Vũ Quang Minh – Khu vực biển đông bàn cân chiến lƣợc Ấn Độ [8] Phân tích báo cáo dầu khí ngành dầu khí Việt Nam năm 2003-2013 [9] Thông xã Việt Nam: Các vấn đề quốc tế, tài liều tham khảo đặc biệt, tháng 6-2013 [10] Thơng xã Việt Nam (2005), ―Ấn Độ có thực sách đối ngoại mới‖, tài liệu tham khảo đặc biệt [11] Tarun Das, Colette Mathur, Frank Jurgen Richter: Ấn Độ- Sự trỗi dậy cƣờng quốc, Nxb.Từ điển Bách Khoa, H.2013 [12] Trần Quang Tùng: Ngành dầu khí Ấn Độ quan hệ hợp tác Việt Nam Ấn Độ lĩnh vực dầu khí – Tạp chí cơng thƣơng ngày 13/10/2014 [13] Trần Quang Tùng : Ngành dầu khí ấn độ Quan hệ hợp tác Việt Nam Ấn Độ lĩnh vực dầu khí - Tạp chí cơng thƣơng, ngày 15-06-2014 59 [14] Trần Nam Tiến, Hợp tác Biển Đơng: Từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ T.p Hồ Chí Minh, 2014 [15] Trần Nam Tiến, Hồng sa – Trƣờng sa: hỏi đáp, Nxb Tuổi Trẻ, T.p Hồ Chí Minh, 2011 [16] Võ Xuân Vinh: Một số nội dung sách Hƣớng Đơng Ấn Độ Hà Nội, Khoa học – xã hội, Năm 2013 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [17] T.S Subramanian, ― The Vietnam Frontline, Volume Connection‖, 20, Issue 1/1/ 2003 TÀI LIỆU INTERNET [18] http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/tim-hieu-ve-cac-be-tram- tich-dau-khi-o-viet-nam.html [19] http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/tim-hieu-ve-cac-be-tram- tich-dau-khi-o-viet-nam.html [20] http://www.vnmedia.vn/kinh-te/201708/nhu-cau-nang-luong-tang-nhanhviet-nam-chuyen-tu-nuoc-xuat-khau-sang-nhap-khau-578626/ [21] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Tuyen-bo-chung-Khuonkho-hop-tac-toan-dien-giua-Viet-Nam-An-Do-2003/17110/noi-dung.aspx [22] http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/35701402-tuyen-bo-chung- giua-viet-nam-va-an-do.html [23] http://tapchicongthuong.vn/ky-cac-hop-dong-cho-du-an-phat-trien-mo- phong-lan-dai-20171017093023632p23c301.htm [24] http://cpv.org.vn/kinh-te/hoan-tat-thoa-thuan-va-hop-dong-phat-trien-duan-mo-khi-phong-lan-dai-458045.html [25] http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/an-do-rot-them-400-trieu-usd-vao-viet-nam- 20150828082149962.chn 60 [26] https://news.zing.vn/tuyen-bo-chung-viet-nam-an-do-sau-chuyen-tham- cua-chu-tich-nuoc-post823475.html [27] http://tapchicongthuong.vn/nganh-dau-khi-an-do-va-quan-he-hop-tac- viet-nam-an-do-trong-linh-vuc-dau-khi-20141013085324870p40c45.htm [28] http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien- nghi/phan-bien-kien-nghi/an-ninh-nang-luong-va-vai-tro-nganh-dau-khi-quocgia-ky-2.html [29] http://bizlive.vn/thuong-truong/an-do-tiep-tuc-tham-do-dau-khi-o-viet- nam-tren-bien-dong-1784129.html [30] http://vietnamexport.com/nganh-dau-khi-an-do-va-quan-hehop-tac-viet- nam an-do-trong-linh-vuc-dau-khi/vn2523483.html [31] http://bnews.vn/viet-nam-da-thu-ve-hang-tram-ty-usd-tu-xuat-ban-dau- tho/51810.html [32] http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/quan-he-viet-nam-an-do-hop-tac- cung-phat-trien-522840.vov [33] http://vi.rfi.fr/viet-nam/20180112-bac-kinh-lai-doi-cam-viet-nam-moi-ando-khai-thac-dau-khi-bien-dong [34].https://baomoi.com/phan-tich-loi-ich-nang-luong-cua-an-do-tai-biendong/c/11452996.epi 61 ... cụ thể từ năm 1988 hai nƣớc bƣớc đầu hợp tác ngành cơng nghiệp Từ điều trình bày chọn đề tài: Hợp tác khai khác dầu khí Việt Nam Ấn Độ Biển Đông từ năm 1988 đến năm 2017 làm khóa luận tốt nghiệp. .. CHƢƠNG 2: HỢP TÁC KHAI THÁC DẦU KHÍ GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ (1988 – 2017) .30 1 .Hợp tác Khai thác dầu khí 30 2 .Hợp tác xuất, nhập dầu khí Việt Nam Ấn Độ 39 2.1Trƣớc năm 2000... cứu hợp tác khai thác dầu khí Ấn Độ Việt Nam Biên Đông tác động việc hợp tác đến kinh tế Việt Nam Ấn Độ - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: khai thác dầu khí Biển Đơng Về thời gian: từ năm 1988

Ngày đăng: 02/10/2018, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w