Khóa luận tốt nghiệp công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa hương giai đoạn 2008 2014

79 870 1
Khóa luận tốt nghiệp công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa hương giai đoạn 2008   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • • • KHOA LICH SỬ • NGUYỄN THỊ HỒNG ĐẲNG Bộ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TU TẠO, BẢO TỒN KHU DI TÍCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI, 2015 Để hoàn thành khóa luận mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Lịch Sử nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo T.s Bùi Ngọc Thạch tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Do điều kiện thòi gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô để đề tài khóa luận hoàn thiện hơn. Em xỉn chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tằn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 -2014” công trình nghiên cứu riêng tôi. Những số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC 1.1. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG Bộ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ CÔNG 1.1.1. Chương 3. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÈ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, TU TẠO, BẢO TỒN KHU DU LỊCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG CỦA ĐẢNG Bộ THÀNH PHỐ HÀ • 1. Lý chọn đề tài Khu di tích danh thắng chùa Hương khu di tích lịch sử văn hóa “Nhất Nam Thiên” tiếng Việt Nam nhà nước xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Đây nơi có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú, sông nước mênh mang, núi non trùng điệp, nơi gắn liền với Phật thoại công chúa Diệu Thiện dày công tu luyện đắc đạo thành Quan Thế Âm Bồ Tát hiển linh. Đó vị Bồ Tát, Đại từ, ĐạiMỞ bi, luôn quan tâm cứu khổ, cứu nạn, phổ độ chúng sinh. Với giá trị to lớn cảnh quan thiên nhiên tín ngưỡng thờ Phật, khu di tích danh thắng chùa Hương trở thành trung tâm du lịch tâm linh năm, thu hút đông đảo du khách nơi trẩy hội Tết đến, xuân về. Hoạt động Lễ hội chùa Hương thường diễn dài ngày với nhiều hoạt động phong phú, nhiều điểm du lịch khác nhau, công tác tổ chức, quản lý,tu tạo khu vực đặt ra: yêu cầu to lớn mặt quản lý Nhà nước. Trước đây, khu vực thuộc quyền quản lý tỉnh Hà Tây. Mặc dù, Đảng quyền Hà Tây có nhiều cố gắng công tác quản lý, tu tạo đối vói khu di tích danh thắng chùa Hương, song tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Từ năm 2008, Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, khu di tích danh thắng chùa Hương thuộc quyền quản lý Thành phố Hà Nội. Với tinh thần đổi mói ữong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Thành phố Hà Nội đề nhiều chủ trương, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, tu tạo, phát triển khu di tích danh thắng chùa Hương đạt nhiều thành tựu to lớn. Tính đến cuối năm 2014 đầu năm 2015, khu di tích danh thắng chùa Hương có nhiều biến chuyển tích cực mặt. Việc nghiên cứu vấn đề Đảng Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, phát triển khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Không làm sáng tỏ vấn đề kết họp phát triển kinh tế vói du lịch, phát triển du lịch gắn vói phát triển kinh tế, khai thác tiềm du lịch . mà làm sáng tỏ hoạt động thực tiễn Đảng Hà Nội công tác quản lý, tu tạo khu di tích danh thắng này, rút bìa học kinh nghiệm, góp phần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội ngày cảng có hiệu quả. Trên thực tế, có nhiều nhà khoa học quan tâm MỞ nghiên cứu công bố công trình khoa học phản ánh khu di tích danh thắng chùa Hương mức độ, góc cạnh khác nhau. Tuy yậy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, cụ thể vấn đề “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014”. Vì định lựa chọn vấn đề “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thắng cảnh chùa Hương có công trình khoa học công bố sau: Năm 1996, nhà sư Thích Viên Thành, xuất tác phẩm “Chùa Hương ngày ”, nhà xuất khoa học xã hội phát hành. Đây tác phẩm mang tính chất tự bậc Thượng tọa có nhiều công lao đóng góp cho trình xây dựng, phát triển chùa Hương, cho phát triển giáo hội Phật giáo Việt Nam. Viết tác phẩm này, nhà sư nói rõ lời “Phi lộ” (Mở đầu) “Trong tháng năm ấy, không ngừng tìm hiểu thắng cảnh Hương Sơn, cầu thị hành trạng oanh liệt Tổ đức đời trước” “Đến hôm nhân buổi nhàn, ngồi viết lại dòng mộc mạc, nhằm giới thiệu cảnh đẹp chùa Hương, để cống hiến bạn mến cảnh Hương Sơn góp thêm tư liệu vào sách Tùng Lâm”. Năm 1996, Tác giả Thanh Lâm, Bút Huệ xuất tác phẩm “Trẩy hội chùa Hương”, nhà xuất văn hóa dân tộc xuất bản. Các tác giả phản ánh cách sinh động hoạt động lễ hội chùa Hương nét văn hóa tâm linh mang tính chất truyền thống hướng Phật người Việt Nam. Tuy vậy, tác giả chưa quan tâm trọng phản ánh công tác tổ chức, quản lý, tu tạo cấp quyền khu di tích chùa Hương. MỞ Năm 2000, tác giả Nguyễn Đức Bảng, xuất tác phẩm “Chùa Hương cổ”,do Nhà xuất Văn hóa dân tộc phát hành. Tác giả có nhiều công sưu tầm tư liệu để phản ánh tranh thực chùa Hương tâm thức nhân dân, với câu chuyện huyền thoại công chúa Diệu Thiện, Nàng Chúa Ba . Đây tác phẩm sâu phản ánh giá trị tâm linh mang tính chất tĩn ngưỡng dân gian thần, Phật khu vực chùa Hương, không quan tâm đến công tác quản lý, tu tạo khu di tích này. Cùng năm 2000, hai tác giả Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình cho xuất tập thơ “Thơ chùa Hương”, Nhà xuất Văn hóa Thông tin phát hành. Đó tập thơ tuyển chọn, nhiều tác giả khác sáng tác, thể tinh thần yêu thiên nhiên, cảnh sắc khu vực Hương Sơn nói chug quần thể chùa Hương nói riêng. Tuy vậy, tập thơ không đề cập đến vấn đề công tác quản lý, tu tạo cấp quyền khu di tích danh thắng chùa Hương. Năm 2003, tác giả Nguyễn Đức Bảng lại xuất tác phẩm “Lịch sử chùa Hương”, Nhà xuất Văn hóa Thông tin phát hành. Tác phẩm trình bày cụ thể trình hình thành, xây dựng chùa Hương thông qua thòi, ghi nhận đánh giá công lao to lớn bậc tiền nhân, đặc biệt công lao đóng góp nhân dân vùng, làm nên công trình tín ngưỡng tâm linh mang tính chất nhân văn cho đòi sau. Tuy vậy, tác phẩm không sâu phản ánh công tác tổ chức, quản lý, tu tạo cách cụ thể đối vói khu di tích thắng cảnh chùa Hương. Năm 2005, tác giả Trần Lê Văn xuất tập thơ “Thung mơ Hương Tích ”, Nhà xuất Lao Động phát hành. Tập thơ gồm nhiều tập trung ca ngại vẻ đẹp non sông, núi rừng trùng điệp đậm chất hương mơ vùng Hương Tích, nơi đất Phật linh thiêng. MỞ Vì tập thơ, nên tác giả không đề cập đến công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương. Năm 2009, tác giả Tràn Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại, Nguyễn Hồng Hạnh, xuất tác phẩm “Trẩy hội chùa Hưong”, Nhà xuất Hà Nội phát hành. Tác phẩm có tên vói tác phẩm nêu trên, song tác giả nghiên cứu cách sâu sắc, giới thiệu cho bạn đọc nhìn đầy đủ toàn diện Lễ hội chùa Hương, Lễ hội tiếng có thòi gian diễn lâu nhất. Tuy vậy, tác phẩm chưa đề cập đến chủ trương sách công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương. Ngoài tác phẩm nói trên, có nhiều viết đăng báo điện tử, mạng internet, nhiều phản ánh công tác quản lý, tu tạo khu di tích danh thắng chùa Hương lĩnh vực khác nhau, năm khác nhau, không mang tính tổng hợp. Vì vậy, viết khó tạo tranh cụ thể công tác quản lý, tu tạo khu di tích danh thắng chùa Hương Đảng Hà Nội lãnh đạo ừong giai đoạn 2008 - 2014. Như vậy, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Thành phố Hà Nội công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương, đồng thòi nêu lên thành tựu hạn chế công tác ữong năm 2008 - 2014. Đó hạn chế mà đề tài khóa luận cố gắng khắc phục. 3. Mục đích nhiệm yụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Nghiên cứu “Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương Đảng Thành phố Hà Nội nhằm nêu lên thành tựu hạn chế MỞ công tác để từ rút học kinh nghiệm, góp phàn xây dựng khu di tích thắng cảnh chùa Hương ngày phát triển. 3.2. Nhiệm vụ nghiền cứu Giới thiệu khái quát khu di tích danh thắng chùa Hương năm 2008. Nêu rõ thành tựu hạn chế Đảng Thành phố Hà Nội công tác quản lý, tu tạo khu di tích thắng cảnh chùa Hương giai đoạn 2008 2014. Rút học kinh nghiệm công tác quản lý, tu tạo khu di tích thắng cảnh chùa Hương Đảng Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 2014. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014. 4.2. Phạm vi nghiên cứu không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn xã Hương Sơn xã liền kề, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trong đó, tập trung chủ yếu vào địa bàn khu di tích thắng cảnh chùa Hương. thời gian: Từ 2008 đến năm 2014. Tuy nhiên đề tài có mở rộng đến Lễ hội chùa Hương đầu năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử chủ yếu Sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để xác minh nội dung, kiện lịch sử Sử dụng phương pháp khảo sát thực địa MỞ 6. Đóng góp khóa ỉuận Đánh giá mặt tích cực hạn chế công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo giai đoạn 2008 - 2014. Sử dụng kết đánh giá để rút học kinh nghiệm, nhằm góp phần xây dựng phát triển khu di tích danh thắng cảnh chùa Hương. 7. Bổ cục khóa luận Chương 1: Khái quát khu di tích thắng cảnh chùa Hương trước năm 2008 Chương 2: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014 Chương 3: Nhận xét у số kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương Đảng Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Chương KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH DANH THẲNG CHÙA HƯƠNG TRƯỚC NĂM 2008 1.1. ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU DI TÍCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG 1.1.1. Điều kiên tư nhiên, dân cư « • Vị trí đm lý Khu di tích thắng cảnh chùa Hương bao gồm phân giới hành c hính bốn xã Hương Sơn, An Tiến, Hùng Tiến An Phú thuộc huyện Mỹ Đức Thành phố Hà Nội ngày với diện tích 5131 ha. Khu di tích chùa Hương nằm tọa độ địa lí từ 20° 29 vĩ độ Bắc 105°41 kinh độ Đông. Phía Nam giáp tỉnh Nam Hà,MỞ phía Bắc Đông thuộc Thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Khu di tích danh thắng chùa Hương cách Hà Nội phía Tây - Nam khoảng 60km. Quần thể thắng cảnh chùa Hương bao gồm 18 đền, chùa, hang động nằm rải rác bốn thôn thuộc địa phận xã Hương Sơn - Mỹ Đức, Hà Nội. Các chùa, động phàn lớn phát xây dựng vào kỷ xvin XIX, đa số dựa vào sườn núi nằm thung lũng nơi có địa đẹp dễ kiến tạovói 18 điểm di tích danh thắng chia làm khu vực: 1. Khu Hương Thiên có di tích: động Hương Tích, chùa Thiên Trù, đền T rình Ngũ Nhạc, chùa Giải Oan, chùa Hing Bồng động Đại Binh. 2. Khu Thanh Hương: chùa Thanh Sơn động Hương Đài 3. Khu Long Vân: chùa Long Vân, động Long Vân, động Cây Khế, hang Thánh Hóa. 4. Khu Tuyết Sơn: chùa Bảo Đài, động Ngọc Long, chùa Ngư Trì, đền Trình Phú Yên. Với vị trí khu vực vậy, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch khách thập phương thuận lợi. “Vị trí địa lý khu du lịch chùa Hương có lọi hẳn điểm du lịch khác. Từ thủ đô Hà Nội tỉnh đồng liên hệ thuận tiện với khu du lịch đường bộ, đường sông” [23, tr.15]. Ngoài ra, nơi dừng chân khách quốc tế khu vực phía Bắc thường Hà Nội, nên chùa Hương điểm thu hút khách tới tham phân công nhiệm yụ cụ thể cho thành viên, kèm theo quy định nhằm đảm bảo Lễ hội tổ chức theo quy định pháp luật ban hành. Toàn lực lượng có mặt vị trí phân công để rà soát lại công việc lần cuối, sẵn sàng thực thi nhiệm yụ. 3.1.2. Công tác an ninh, an toàn giao thông có nhiều tiến giao thông lại giám sát chặt chẽ nên du khách phản hồi tích cực. T ình trạng chèo kéo khách MỞ đò hạn chế năm trước, theo dõi sát bắt xử lý nghiêm minh. Vừa đơn vị tra tạm giữ người có hành vi chèo kéo du khách sử dụng dịch vụ trẩy hội để xử phạt hành chính. Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho Lễ hội chùa Hương, Ban tổ chức cấm loại ôtô, xe máy lưu thông tuyến đường điều hành bến Yến tuyến đường Nhà văn hóa thôn Yến Vỹ Đền Trình - Ngũ Nhạc; cấm xe công nông, xe sông đò có máy động không cấp phép chở khách tuyến đường bộ, đường thủy khu vực lễ hội. 3.1.3. Công tác vệ sinh môi trường - an toàn thực phẩm đảm bảo công tác vệ sinh môi trường Vấn đề yệ sinh môi trường chùa Hương có nhiều thay đổi đáng kể. Tại khu vực Đền Trình, lối lên chùa Thiên Trù, động Hương Tích, chùa Giải Oan . Ban tổ chức bố trí nhiều thùng chứa rác. “Không vậy, dọc hai bên bờ suối Yến bố trí nhiều thùng, sọt rác lực lượng công nhân làm nhiệm yụ vớt rác thu gom rác” [18, tr.2]. Tại điểm chùa, động, điểm thờ tự, bảng, biển ghi hiệu khuyến cáo người dân không dâng cúng lễ mặn, tiền vàng mã . lắp đặt hợp lý. Tình ttạng du khách rải tiền đường đi, suối Giải Oan giảm đáng kể. Đồng thòi tiến hành lắp đặt biển, hiệu khu vực Lễ hội nhắc nhở du khách giữ gìn, bảo vệ môi trường. Riêng chùa, động điểm thờ tự, nhà chùa bố trí gần 100 người làm nhiệm vụ thu gom rác thải thường xuyên. công tác an toàn thực phẩm Trước vấn nạn bày bán thịt thú rừng tạo hình ảnh phản cảm, Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương kiên không để hộ kinh doanh bày bán, treo móc thịt động vật khu vực ăn uống trước chùa Thiên Trù. Ban tổ chức thành lập tổ kiểm ữa liên ngành kiểm tra, khắc phục triệt để tình trạng cửa hàng treo móc thịt gia súc, gia cầm. Các hộ kinh MỞ doanh giới thiệu sản phẩm qua sơ chế khay, đĩa phải để tủ kính. Ngoài ra, hộ kinh doanh hàng ăn, người bán trực tiếp phải có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe, đủ điều kiện tham gia chế biến thực phẩm, đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cấp giấy phép kinh doanh. Mặt khác, người hay kinh doanh hàng ăn dịch vụ, trước Lễ hội tham gia lớp tuyên truyền phổ biến quy định tham gia Lễ hội. Trong suốt trình Lễ hội diễn ra, Ban quản lý giám sát chặt chẽ. Mỗi liên ngành có tổ kiểm tra giám sát cụ thể tổ vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ thị trường, tổ an ninh . Mặc dù tránh khỏi trường hợp có ý thực kém, xả rác vô tội vạ nhìn cách tổng quát thòi điểm này, công tác giữ gìn vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm có nhiều tiến so với nhiều năm trước, ý thức du khách nâng cao theo chiều hướng tích cực, Lễ hội diễn đảm bảo tiêu chí vệ sinh, an toàn tiết kiệm. 3.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.2.1. Thực có hiệu chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội Các cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể, cấp phải quán triệt sâu sắc trách nhiệm công tác quản lý, tổ chức lễ hội. Công tác đạo, tổ chức phải thực hiện, nghiêm túc có hiệu quy định Nhà nước, chế quản lý, tổ chức phải phù hợp. 3.2.2. Các ban, ngành phải thực pháp luật Nhà nước lĩnh vưc khác Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Hương Sơn tiếp tục tăng cường đạo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã (Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân), tuyên truyền vận động lực lượng thực nếp sống văn minh, văn hóa ừong hoạt động Lễ hội, chấp hành quy định pháp luật Nhà nước MỞ vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, trật tự an toàn xã hội . 3.2.3. Nghiêm túc thực chức nhà nước công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn di tích thắng cảnh Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, thực nghiêm quy định pháp luật di sản di tích, đặc biệt quy định bảo tồn, tôn tạo di tích thắng cảnh. Lập lại trật tự việc cấp phép tu bổ, tôn tạo di tích. Tăng cường kiểm ứa, phát xử lý hành vi tiêu cực làm biến dạng di tích tu bổ, tôn tạo sai thiết kế kỹ thuật . để ngăn chặn kịp thời sai phạm xảy ra. 3.2.4. Đổi công tác tuyền truyền, giáo dục nhân dân địa phương du khách Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục cần trọng từ khâu chuẩn bị. Giới thiệu công đức danh nhân, giá tri kiến trúc, mỹ thuật di tích, truyền thống lịch sử lễ hội, khơi dậy nét đẹp văn hóa, tôn vinh bậc tiền nhân có công với dân, với nước, phát huy tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân. Hình thức tuyên truyền phong phú đa dạng như: xây dựng trang website đưa thông tin Lễ hội di tích; tổ chức tập huấn, triển lãm quảng cáo panô, áp phích; in tờ rơi, sách giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh; tuyên truyền thực nếp sống văn minh lễ hội, gắn lễ hội với việc quảng bá du lịch, giới thiệu sản phẩm, sản vật địa phương; phổ biến quy chế Lễ hội nội quy bảo yệ di tích, bảo vệ môi trường thiên nhiên, nội quy phòng, chữa cháy qua hệ thống đài phát thanh, truyền thanh, niêm yết bảng tin để nhân dân địa phương du khách biết thực hiện. Tiểu kết chương Đảng Thành phố quan tâm đạo Sở, Ngành phối hợp chặt chẽ công tác quản lý tổ chức Lễ hội chùa Hương. Nhiều giải pháp Ban tổ chức triển khai cách liệt nhằm chấn MỞ chỉnh tồn tại, hạn chế mùa lễ hội trước nhờ Lễ hội chùa Hương đạt chuyển biến tích cực, có tiến theo năm. Để đảm bảo cho việc tổ chức lễ hội tốt hơn, Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức, thả nh lập Ban tổ chức Lễ hội tiểu ban để đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo an toàns cho du khách. Bên cạnh đó, công tác vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải hàng ngày đảm bảo đường đường thủy, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch vụ hàng quán phù hợp cảnh quan . trọng, tổ chức đội xử lý kiểm tra liên ngành, kiểm tra thường xuyên hàng ăn để đảm bảo yệ sinh an toàn thực phẩm. Không tình trạng treo thịt gia súc, gia cầm phản cảm vói biện pháp mạnh, phạt, thu hồi hàng hóa, tang vật đề nghị đóng cửa. giao thông lại giám sát chặt chẽ, tình trạng chèo kéo khách hạn chế năm trước, theo dõi sát bắt xử lý nghiêm minh. Lực lượng công an tập trung giải dứt điểm số vấn đề nhức nhối diễn năm trước ùn tắc, an toàn giao thông, tình trạng “cò mồi” chèo kéo khách đò, cờ bạc, trộm cắp móc túi tình trạng chèo kéo khách mua hàng, thuyền gửi xe giảm đáng kể. Tại Lễ hội chùa Hương không t ình ừạng đổi tiền lẻ khu vực Lễ hội. Nhưng bên cạnh mặt tích cực, tồn hạn chế càn phải khắc phục công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương như: công tác dự báo kém, tinh thần ữách nhiệm đơn vị chưa cao, công tác tu tạo chưa khoa học . KẾT LUẬN 1. Đảng Thành phổ Hà Nội quan tâm sâu sắc đến công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thẳng chùa Hương MỞ Đảng Thành phố, quyền, ban, ngành, đoàn thể, cấp quán triệt sâu sắc trách nhiệm công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn, đặc biệt nhận thức ý nghĩa, giá trị Lễ hội chùa Hương phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đảng Thành phố Hà Nội tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương hoàn tất công tác quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết tu bổ, tôn tạo di tích công tác quản lý tổ chức Lễ hội. 2. Công tác quản lỷ, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thẳng chùa Hương đạt thành tựu to lớn, khắc phục hạn chế thời kỳ trước Hoạt động Lễ hội ngày vào nề nếp, phù hợp với đặc điểm địa phương, nhu cầu tín ngưỡng nhân dân. Những mặt hạn chế trước khắc phục. Ban quản lý khu di tích danh thắng chùa Hương Ưỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức tìm cách quản lý tiểu ban ban quản lý vào dịp lễ hội tốt, nắm bắt phân công nhiệm vụ cho phận cách chặt chẽ, quy củ. Ưỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức phận công an huyện xã Hương Sơn nắm rõ tình hình an ninh trật tự hạn chế tối đa trường hợp móc túi ăn xin khu du lịch. Hiện tượng ăn xin không còn, tình ừạng ừộm cắp giảm. Có phòng thường trực Công an huyện Mỹ Đức đường đến hang, động chùa điểm du lịch hạn chế tình ừạng ừật tự an ninh đảm bảo trước. Xây dựng kế hoạch thu chi, quản lý phí thắng cảnh, lập dự toán chi hoạt động cho Ban tổ chức Lễ hội đảm bảo quy định, công khai chế độ, thực quy chế chi Ban tổ chức. 3. Bộ mặt khu di tích chùa Hương có nhiều thay đổi, đáp ứng tốt nhu cầu tham quan du lịch khách nước Lễ hội chùa Hương đạt nhiều kết tốt MỞđẹp, tình hình an ninh trị an toàn xã hội giữ vững. Thực nếp sống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật. Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo, không tình trạng treo thịt gia súc, gia cầm phản cảm; giữ gìn tốt công tác vệ sinh môi trường, không bỏ rác bừa bãi; người hành khất; không mê tín dị đoan; không cờ bạc tệ nạn xã hội. giao thông lại giám sát chặt chẽ, tình trạng chèo kéo khách hạn chế năm trước, theo dõi sát sao. Một số vấn đề nhức nhối diễn năm trước ùn tắc, an toàn giao thông, tình trạng “cò mồi” chèo kéo khách đò, cờ bạc, trộm cắp móc túi giải dứt điểm tình ừạng chèo kéo khách mua hàng, thuyền gửi xe giảm đáng kể. Tại Lễ hội chùa Hương không tình trạng đổi tiền lẻ khu vực Lễ hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Bảng, (2000), Chùa Hương cổ, Nxb Văn hóa dân tộc 2. Nguyễn Đức Bảng, (2003), Lịch sử chùa Hương, Nxb Văn hóa Thông tin 3. Lịch sử Đảng huyện Mỹ Đức, (1954 - 2000), Nxb Ban chấp hành Đảng huyện Mỹ Đức 4. Lịch sử Đảng Tỉnh Hà Tây, (1975 - 2008), Nxb Ban Thường vụ Tỉnh ủy 5. Địa chí Hà Tây, (2007), Nxb Văn hóa Hà Tây 6. Thanh Lâm, Bút Huệ, (1996), Trẩy hội Chùa Hương, Nxb Văn hóa dân tộc 7. Trần Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại, Nguyễn Hồng Hạnh, (2009), Trẩy hội chùa Hương, Nxb Hà Nội 8. Hà Đình Thành, {1915), Chùa Hương, Nxb Văn hóa dân tộc 9. Thích Viên Thành, (1996), Chùa Hương ngày nay, Nxb Khoa học xã hội 10.Trần Lê Văn, (2005), Thung mơ chùa Hương, Nxb Lao động 11.Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình, (2000), Thơ chùa Hương, Nxb Văn hóa Thông tin MỞ 12.Báo cáo Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2014, số 84/BC-ƯBND 13.Nghị việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, số 4597/QĐ-UBND 14.http://disanxanh ■ 15.http://lehoichuahuong.vn 16.http://lehoicinet.yn 17.http://hoavouu.com 18.http://baodulich.net.yn 19.http://nhatbaovanhoa.com 20.http://hanoimoi.com 21.http://tinkinhte.com 22.http://news.khaitri.vn 23.www.Thuvienluanvan.com 24.www.dulichchuahuong.com.yn 25. www,giaoan.violet.vn 26.www.ngavnav.vn 27.www.tailieu.vn 28.www.nguoihanoi.com.vn 29.www.Luatvietnam.vn 30.www.Chuagiacthien.org 31.www.Phattuvietnam.net 32.www.xanhxanh.net r \ PHỤ LỤC r Một sô hình ảnh vê khu di tích danh thăng chùa Hương MỞ Tương tư vào lễ chùa. Nguồn http://laodongthudo.vn . ->**r • \ Thư thái vào động Hương Tích dòng suối Yến nước xanh không cọng rác. Nguồn http://laodongthudo.vn MỞ Suối Yến tấp nập đò đưa du khách với ĩễ hội Chùa Hương. Nguồn http://www.baomoi.com bs^Cãĩ---,- Người cảnh thưởng thức giọng hát chèo ban tổ chức bố trỉ Nguồn http://www.ngavnav.vn MỞ Các ỉoại thuốc ghi rõ nguồn gốc Nguồn http://www.ngavnaY.vn Biển cấm đổi tiền lẻ đề trưởc cổng vào chùa hương Nguồn http://www.ngaYnav.vn MỞ Không tình trạng treo thịt lủng lẳng gây phản cảm lễ hội Nguồn http://www.ngaynay.vn Thói tùy tiện, ích kỷ phận không nhỏ người lễ chùa đặt lễ biến ban thờ thánh thần, tiên phật từ nơi linh thiêng ừở thành chỗ hỗn tạp trông phản cảm. Nguồn http://www.yuhuvduc.blogspot.com MỞ Các trò mê tín dị đoan bói toán, xem tay, xem tướng số, .cũng “nở rộ” dịp lễ hội. Nguồn http://www.vuhuvduc.blogspot.com Đủ ừò đỏ đen, cờ bạc bịp cờ ăn tiền, nón kỳ iiệu, tôm cua cá, .xuất nhan nhản lễ hội khắp nơi nước. Nguồn http://www.vuhuvduc.blogspot.com MỞ Lễ hội dịp “cái bang” tung hoành với đủ chiêu trò nhằm xin tiền khách du xuân, trẩy hội Nguồn http://www.vuhuvduc.blogspot.com Ngoài tượng thờ Bà Chúa Ba, hóa thân Bồ tát Quan Ầm, động có nhiều đụn nhũ biết đến với tên gọi: Đụn Gạo, Cây Vàng, Cây Bạc, Máng Lợn, Nong Kén, Đau Cậu, Đầu Cô. MỞ Nhiều du khách cố hứng giọt nước chảy từ nhũ đá với quan niệm lộc ười mong muốn có sức khỏe năm Nguồn: http://www.yietgiaitri.com Bắt đầu theo dòng suối Yến để vào khu di tích N guồn http://dichvuchuahuong.blogspot.coĩĩĩ/ MỞ Một góc tĩnh ỉặng chùa Thiên Trù N guồn http://dichvuchuahuong.blogspot.coĩĩ]/ Thượng tọa Thích Minh Hiền - Trụ trì chùa Hương vị quan khách thành kính dâng hương cầu hòa bình giới, quốc thái dân an Nguồn http://thodiahadong.com/ - .3*'ì~~ Dòng người tấp nập trẩy hội chùa Hương Nguồn http://thodiahadong.com/ [...]... hội chùa Hương là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, thực là nền tảng, mơ là ước vọng trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà con người Việt Nam hiền hậu, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và truyền lại 1.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN, TU TẠO KHU DI TÍCH DANH THẲNG CHÙA HƯƠNG TRƯỚC NĂM 2008 MỞ 1.3.1 Chủ trương của Đảng bộ Hà Tây về công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương. .. tươi sống gây phản cản, ô nhiễm môi trường nghiêm ttọng Chương 2 ĐẢNG Bộ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC QUẢN LÍ, TU TẠO, BẢO TỒN KHU DU LỊCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 • MỞ 2.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG Bô THÀNH PHỐ HÀ NÔI VỀ CÔNG • • TÁC QUẢN LÍ, TU TẠO, BẢO TỒN KHU DU LỊCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG 2.1.1 Chủ trương, định hướng công tác của Đảng bộ, tầm nhìn đến năm 2020 Trong quá trình phát... [4, tr.355] Ngành du lịch phải tăng cường quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch trên mạng internet, du lịch làng nghề 1.3.2 Tình hình công tác quản lý, bảo tồn, tu tạo Thực hiện chủ trương của Đảng bộ Hà Tây về công tác quản lý, tu tạo khu di tích danh thắng chùa Hương, Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức đã triển khai thực hiện nghiêm túc theo đúng tinh thần Chỉ thị 277CT/TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị số... của địa phương tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội để phục vụ tốt hơn du khách đến vói chùa Hương về xây dựng cơ sở hạ tầng, một loạt các công trình được tiến hành như: nâng cấp, rải nhựa đường trục từ Tế Tiêu đến Hương Sơn; tu bổ, cải tạo đường bộ khu vực chùa Hương; nạo vét suối Yến, mở rộng bến đò, tổ chức quản lý Lễ hội ngày một tốt hơn đảm bảo việc... thấy động Hương Tích và dựng lên thảo am Thiên Trù Kể từ đó động Hương Tích thường được gọi là chùa Trong, Thiên Trù được gọi là chùa Ngoài, rồi người ta lấy tên chung cả hai chùa và cả khu vực là chùa Hương, hay Hương Thiên Bảo Sái” Hương Tích có nghĩa là dấu vết thơm tho, ý nói đây là nơi tu hành của Quan Thế Âm Bồ Tát, còn Thiên Trù đọc theo âm Hán Việt nghĩa là Bếp Trời, vì chùa nằm trong khu vực... và lần thứ 3-NQ/TW (khóa XI), kết họp vói tổ chức khảo sát thực tiễn và tổng kết một số vấn đề về sự lãnh đạo của Tỉnh ủy trong những năm trước nhằm có thêm kinh nghiệm bổ MỞ khuyết cho sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Nghị quyết của Tỉnh ủy đã nhấn mạnh: “Chú ừọng công tác quản lý, tu tạo, phát triển khu di tích danh thắng chùa Hương về mọi mặt” [4, tr.355] Ngành du lịch phải tăng cường quảng bá, giới thiệu... tương xứng vói tiềm năng của khu di tích thắng cảnh Hương Sơn vẫn còn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục trong công tác tổ chức quản lý, tu tạo, bảotồn khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Tình trạng hoạt động kinh doanh du lịch thiếu quy hoạch, hoạt động quản lý du lịch, khai thác còn lỏng lẻo thiếu đồng bộ Nhiều tệ nạn xã hội còn di n ra như: nạn chặt chém, giá cả, các trò chơi không lành mạnh, những... khu di tích danh thắng chùa Hương trước năm 2008 Từ năm 1986, khi bước sang thòi kỳ đổi mới, Đảng bộ tỉnh Hà Tây đã quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đã chú trọng đến các hoạt động du lịch Riêng về khu di tích danh thắng chùa Hương, Đảng bộ tỉnh Hà Tây đã chủ trương thiết lập Ban quản lý khu du lịch chùa Hương Ban quản lý khu du lịch chùa Hương đặt dưới sự chỉ đạo của Ưỷ ban nhân... Hương đã đạt được những chuyển biến tích cực Tỉnh ủy đã chỉ đạo, huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện tập trung sự phối họp của các ban, nghành trong tỉnh cũng như của địa phương tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và tăng cường công tác quản lý, tổ chức Lễ hội để phục vụ tốt hơn du khách đến với chùa Hương Công tác tuyên truyền, tổ chức giao thông, quản lý dịch vụ, quản lý vệ sinh môi trường đều được... viếng thăm thắng cảnh chùa Hương Nhằm mục đích quảng bá Lễ hội chùa Hương đến du khách nước ngoài, Ban Tổ chức vừa xuất bản cuốn sách Du lịch chùa Hương bằng tiếng Anh, tài liệu này sẽ phát kèm vé Công ty cổ phần Thắng cảnh Hương Sơn sẽ có 5 thuyết minh viên du lịch được cấp thẻ để giới thiệu cho du khách Tổ chức giao thông phòng cảnh sát giao thông Công an tỉnh Hà Tây và chính quyền địa phương đã phối . tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014 Chương 3: Nhận xét у à một số kinh nghiệm về công tác lãnh đạo, quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng. đạo công tác quản lý, tu tạo, bảo tồn khu di tích danh thắng chùa Hương giai đoạn 2008 - 2014 . Vì vậy tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý, tu tạo,. NGHIỆM VÈ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, TU TẠO, BẢO TỒN KHU DU LỊCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG CỦA ĐẢNG Bộ THÀNH PHỐ HÀ • 1. Lý do chọn đề tài Khu di tích danh thắng chùa Hương là một khu di tích lịch

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 3. Mục đích và nhiệm yụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiền cứu

      • 7. Bổ cục của khóa luận

      • Vị trí đm lý

        • 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHU DI TÍCH DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG

          • 1.2.2. Truyền thống Lễ hội chùa Hương

          • 1.3.2. Tình hình công tác quản lý, bảo tồn, tu tạo

            • 2.1.2. Kế hoạch công tác phát triển kinh tế - xã hội (2008 - 2014)

            • 2.2. THÀNH Tựu

              • 2.2.1. Công tác quản lý

              • 2.2.2. Công tác tu tạo

                • 2.2.3. Công tác bảo tồn

                • 2.2.4. Công tác tuyên truyền quảng bá

                • 2.3.1. Công tác quản lý

                • 2.3.2. Công tác tu bổ, tôn tạo

                • 2.3.3. Công tác an ninh trật tự

                • 2.3.4. Hoạt động dịch vụ

                • 3.1. TÍCH cực

                  • 3.1.2. Công tác an ninh, an toàn giao thông có nhiều tiến bộ

                  • 3.1.3. Công tác vệ sinh môi trường - an toàn thực phẩm được đảm bảo

                  • 3.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

                  • 3.2.1. Thực hiện có hiệu quả những chủ trương của Đảng bộ Thành phố Hà Nội

                  • 4. Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Hà Tây, (1975 - 2008), Nxb Ban Thường vụ Tỉnh ủy

                  • 14. http://disanxanh ■ vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan