khóa luận tốt nghiệp dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp trên lợn
Trang 1PHẦN IMỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề
Ngành nông nghiệp của nước ta đã có từ rất lâu đời và hiện nay với
khoảng 70%dân số làm nghề nông nghiệp Dưới sự lãnh đạo của đảng và
nhà nước cùng với đường lối đúng đắn đã đưa ngành nông nghiệp nước ta từchổ khủng hoảng, không đáp ứng được nhu cầu trong nước Đến nay ngànhnông nghiệp đã cung cấp một lượng sản phẩm khá dồi dào và đa dạng Hơnnữa đã có nhiều bước tiến nhảy vọt trên 2 phương diện chất và lượng Đápứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, ngoài ra mỗi năm còn xuất khẩu được hàng
triệu tấn lương thực Năm 2006 Việt Nam đã đứng đầu thế giới về sản lượng
gạo xuất khẩu và đã thu về một lượng ngoại tệ không nhỏ cho ngân sách nhànước Trong điều kiện nước ta bình ổn về lương thực đây là cơ sở để pháttriển ngành chăn nuôi, đăc biệt là chăn nuôi lợn Theo tổ chức Nông Lươngthế giới (FAO), Việt Nam là nước nuôi lợn đứng thứ 7 thế giới, đứng thứ 2châu Á và đứng đầu Đông Nam Á.
Mang nhiều đặc điểm chung của nước ta huyện Vụ Bản, tỉnh NamĐịnh nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất đai màu mở phìnhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Ban lãnh đạo huyện đã đề ranhững kế hoạch phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi, trong đó có chănnuôi lợn Nhằm tạo ra nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấpnguyên liệu cho một số ngành, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cảithiện được đời sống cho nhân dân trong huyện Từng bước áp dụng nhữngtiến bộ khoa học kỷ thuật ngay từ khâu cải tạo giống, công tác thú y và nângcao chất lượng thức ăn hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng
Bên cạnh thuận lợi, ngành chăn nuôi lợn còn gặp không ít khó khăn.Trình độ dân trí còn hạn chế trong việc áp dụng những thành tựu khoa hoc
Trang 2kỷ thuật vào quy trình chăn nuôi Đang tồn tại những phương thức chăn nuôinhỏ lẻ, phân tán Người chăn nuôi và cán bộ kỷ thuật cơ sở chưa được trangbị đầy đủ những kiến thức về thú y bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố ngoại cảnh Tình hình dịch bệnh đang bùng phát ngày càngphức tạp Các bệnh dịch tả lợn, phó thương hàn, tụ huyết trùng và đóng dấulợn vẫn xảy ra gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi lợn tại huyện
Mặt khác, đứng trước thực tế có nhiều bệnh truyền nhiễm được truyềntừ động vật sang người Để khống chế dịch bệnh truyền nhiễm trong đó có 4bệnh đỏ thường xảy ra trên lợn nhằm giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu quảkinh tế và đưa ngành chăn nuôi trở thành một trong những ngành mũi nhọntrong nền kinh tế quốc dân Nên việc điều tra tình hình dịch bệnh là một vấnđề cần thiết, có tác dụng bảo vệ chất lượng cuộc sống của cộng đồng người.
Trên cơ sở này, chúng tôi tiến hành đề tài:“Điều tra tình hình chăn nuôithú y và một số bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn nuôi tại huyện Vụ Bảntỉnh Nam Định”.
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài1.2.1 Mục đích
Nắm đươc tình hình chăn nuôi thú y tại huyện Vụ Bản.
Xác định những bệnh truyền nhiễm thường gặp trên đàn lợn nuôi tạihuyện Vụ Bản trong thời gian thực tập
Từ những nghiên cứu và điều tra để đưa ra các biện pháp phòng vàđiều trị bệnh có hiệu quả góp phần phát triển nghề chăn nuôi lợn tại huyện
1.2.2 Yêu cầu
Thu thập đầy đủ, chính xác các số liệu để có thể xác định được sốlượng, cơ cấu tổng đàn lợn trên địa bàn huyện trong những năm gần đây.
Trang 3Điều tra, bám sát thực tế, tiến hành chẩn trị và phân tích tình hình dịchbệnh truyền nhiễm xẩy ra trên đàn lợn nuôi tại địa phương
Nguyên lý: Dịch bệnh muốn phát sinh cần phải có đầy đủ 3 yếu tố.Nguồn bệnh - Các nhân tố trung gian truyền bệnh - Động vật cảm thụ Đâylà 3 khâu của quá trình sinh dịch, chỉ cần cát bỏ 1 trong 3 khâu thì dịch bệnhkhông thể phát sinh.
Hình 2.1 Qúa trình truyền lây dịch bệnh
Trang 4những điều kiện nhất định sẻ xâm nhập vào động vật cảm thụ bằng cách nàyhay cách khác để gây bệnh Có nhiều loại nguồn bệnh như: Động vật đangmắc bệnh, động vật mang trùng, nguồn bệnh là người hay gia súc và nguồndịch tự nhiên Trong đó động vật mang trùng là nguồn bệnh cực kỳ nguyhiểm chúng thường làm lây lan dịch bệnh hơn cả động vật ốm Ở một sốbệnh truyền nhiễm, động vật mang trùng có tác dụng quyết định làm chodịch phát sinh Các bệnh như; Dịch tả lợn, phó thương hàn, tụ huyết trùng, lỡmồm long móng…Là các bệnh thường phát sinh từ động vật mang trùng.
2.1.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh
Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ 2 của quá trình sinh dịch, cóvai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh đến động vật cảm thụ Mầmbệnh sau khi được nguồn bệnh bài xuất ra ngoài sẻ tồn tại một thời gian nhấtđịnh trong các nhân tố trung gian như: Yếu tố truyền lây sinh vật (Côn trùng,tiết túc, các động vật,…).Yếu tố truyền lây không phải là sinh vật (Đất,nước, không khí, thức ăn, và xác chết…) Rồi sẻ bị tiêu diệt nếu như khôngcó cơ hội xâm nhập vào động vật cảm thụ.
2.1.3 Động vật cảm thụ
Động vật cảm thụ là những loài động vật có khả năng mắc một bệnhtruyền nhiễm nào đó Đây là khâu thứ 3 không thể thiếu được trong quá trìnhsinh dịch Có nguồn bệnh và các nhân tố trung gian truyền bệnh nhưng nếucơ thể động vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) thì dịch bệnhkhông thể phát sinh Vậy sức cảm thụ của động vật với bệnh là điều kiện bắtbuộc để dịch phát sinh và phát triển Sức cảm thụ đối với bệnh phụ thuộcvào sức đề kháng của chúng Do vậy ta phải tăng sức đề kháng cho động vậtcảm thụ bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh và định kỳ tiêm phòngvaccine hoặc kháng huyết thanh…Để tăng cường hệ thống miễn dịch không
Trang 5đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu của động vật cảm thụ làm cho dịch bệnhkhông thể phát sinh
2.2 Một số hiểu biết về vi khuẩn – virus2.2.1 Vi khuẩn
Vi khuẩn (Bacteria) là những vi sinh vật mà cơ thể chỉ gồm một tếbào, không có màng nhân (Prokatyte) thường có kích thước dài từ 1- 10µm,
rộng 0,2 - 1,5µm (Nguyễn Bá Hiên, 2005), []) Vi khuẩn thường có hình tháiriêng, đặc tính sinh học riêng và đa số sống hoại sinh trong tự nhiên Là loạivi sinh vật ký sinh ngoại bào, khi thực hiện quá trình xâm nhiễm tế bào thìchúng tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa tế bào vi khuẩn và tế bào cơ thể vậtchủ dẫn tới quá trình thẩm lậu xảy ra Các chất dinh dưỡng được đẩy ra tạonguồn thức ăn cho vi khuẩn làm cho nó phát triển to ra về hình thái và kíchthước Nên vi khuẩn không thể chui qua thành tế bào để thực hiện quá trìnhxâm nhiễm vào nhân tế bào Kết hợp với ngoại độc tố làm cho thành tế bàogiãn nở Do vậy khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ vi khuẩn chỉ tiếp cận và ápsát vào thành tế bào Chính vì vậy đa số các loại kháng sinh đều có khả năngtiêu diệt được vi khuẩn.
Có thể nuôi cấy vi khuẩn trong các môi trường nhân tạo và quan sátđược hình thái của chúng dưới kính hiển vi quang học thông thường Một sốcó khả năng tiết kháng sinh hoặc gây bệnh cho người và động vật bằng cáccơ chế lý hoá hay bằng nội, ngoaị độc tố của chính vi khuẩn đó
2.2.1.1 Ngoại độc tố
Khi vi khuẩn gây bệnh còn sống và hoạt động được Nó tiết ra môitrường xung quanh ngoại độc tố được tính từ khi nó xâm nhập vào cơ thể vậtchủ tại điểm xâm nhập đầu tiên Ngoại độc tố có nhiệm vụ chống lại sự thựcbào và dịch tiết của cơ thể hoặc chống lại hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc
Trang 6hiệu và không đặc hiệu của cơ thể vật chủ Nhằm mục đích mở đường cho vikhuẩn tiến sâu vào các cơ quan nội tạng để ký sinh và gây bệnh cho vật chủ.Ngoại độc tố rất độc, tác dụng rất nhanh và thường có đặc tính hướng thầnkinh như ngoại độc tố vi khuẩn uốn ván.
2.2.1.2 Nội độc tố
Là sản phẩm của nhiều loại vi khuẩn, chủ yếu là vi khuẩn gram âm (LêVăn Lãnh và Chu Thị Thanh Hương, 2008)[]) Được sinh ra trong nội bào vàchỉ được giải phóng khi tế bào vi khuẩn bị phá huỷ, nội độc tố có tác dụngđầu độc cơ thể ký chủ với các triệu chứng ủ rủ, sốt, bỏ ăn, gây còm…Nhưnội độc tố của vi khuẩn phó thương hàn Nội độc tố của vi khuẩn chỉ xuấthiện khi vi khuẩn đã chết, không độc bằng ngoại độc tố nhưng bền vững vàchịu nhiệt cao hơn ngoại độc tố.
2.2.1.3 Tác động bằng cơ chế lý - hoá
Vi khuẩn thích ứng một cách nhanh chống với các phản ứng lý, hoá họctrong các mô bào của cơ thể có lợi cho nó, từ đó nó phân tán ra khắp các cơquan phủ tạng theo con đường lâm ba Sau đó nhanh chóng tràn vào hệ tuầnhoàn và máu để gây ra bệnh lý toàn thân Nhưng nguy hiểm hơn nữa là ởmột số loại vi khuẩn (Trực khuẩn và cầu khuẩn) có khả năng hình thành nhabào và giáp mô để chống lại sự thực bào của cơ thể Những vi khuẩn này nếukhông sinh giáp mô thì không còn độc lực Hiện tượng này được ứng dụngđể chế vacxin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
2.2.2 Virus
Virus là một loại vi sinh vật có kích thước vô cùng nhỏ bé, không có cấu
tạo tế bào và chỉ xem được hình thái của nó bằng kính hiển vi điện tử Thànhphần hoá học rất đơn giản chỉ bao gồm một Protein và một axit Nucleic Nênchúng chỉ phát triển được trên tế bào sống, không nuôi cấy được trong môitrường nhân tạo Virus là loại ký sinh nội bào bắt buộc, có một hệ thống chất
Trang 7dung giải axit để biến men Aminoazidoic thành men của nó với mục đích
phá vở thành tế bào nhằm tiến sâu vào nhân của tế bào vật chủ Sau đó lạitiếp tục phá huỷ các tế bào bên cạnh để gây bệnh Nên hầu như các loạikháng sinh đều không có tác dụng tiêu diệt Virus Nó thường hướng vào mộttổ chức, cơ quan nhất định của vật chủ theo từng loại Virus Các bệnh do
virus gây ra lây lan nhanh, mạnh phát sinh thành dịch lưu hành (Epidemic)và dịch đại lưu hành (Pandemic) Cho miễn dịch mạnh và bền vững thường
có khả năng làm trỗi dậy các bệnh ghép và để lại hiện tượng mang trùng.
2.3.1.2 Nguyên nhân
Bệnh dịch tả lợn do virus thuộc họ Flavirideae, giống Pestisvirus gây
ra Dựa vào độc tính của virus, người ta tạm chia chúng thành hai nhóm:Nhóm cường độc gây bệnh cấp tính và nhóm có độc lực thấp gây bệnh ởthể mạn tính Độc lực của virus dịch tả lợn thường không ổn định hay nảysinh các biến chủng gây khó khăn cho công tác phòng chống bệnh (Nguyễn
Trang 8Như Thành, 2001,[]) Virus thường xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêuhoá, niêm mặc mắt, mũi và qua da do tiếp xúc với lợn bệnh hoặc có thể lâygián qua các nhân tố trung gian bị nhiễm virus dịch tả lợn Sự lây truyềnqua bào thai cũng xảy ra nhất là những chủng có độc lực thấp (Bùi QuangAnh, 2001)[1] Virus gây bệnh với các hiện tượng bại huyết, tụ máu, xuấthuyết hoại tử và loét ở nhiều cơ quan phủ tạng (chấm đỏ) đều được thể hiệntrên cơ thể của lợn.
2.3.1.3 Triệu chứng
Thời gian nung bệnh 3 – 4 ngày hoặc hơn
Thể này thường hay gặp ở nước ta: Con vật ốm, ủ rủ, buồn bả, lười ănhoặc bỏ ăn thích nằm ở góc chuồng và cả đàn nằm chồng lên nhau thànhđống Từ 2 - 3 ngày sau lợn sốt cao từ 41 - 420C và biểu hiện nôn mửa, khátnước, táo bón ỉa phân thành cục tròn, đen, có màng nhầy bao bọc bên ngoàinhư viên bi rất cứng thường kéo dài từ 4 - 5 ngày Sau đó thân nhiệt giảmxuống kèm theo hiện tượng ỉa chảy Càng về cuối phân có nhiều nước xanhđen lẫn cục máu, vệt xám có màng nhầy trắng xám tạo nên mùi hôi tanhkhắm khó chịu Ở chổ da mỏng nhất là bên trong đùi, 4 chân, mõm, tai xuấthiện những nốt xuất huyết đỏ bằng đầu đinh ghim trông giống như vết muỗiđốt Có khi tập hợp thành những mảng đỏ lớn các nốt đỏ này dần dần bầmtím lại cũng có thể thối loét rồi bong vẩy Mắt có dử, đôi khi mù do viêm kếtmạc, có nước nhờn chảy ra Virus tác động vào bộ máy hô hấp gây viêmniêm mạc mũi, chảy nước có mũ đặc, ho, khó thở, nhịp thở bị rối loạn có khingồi thở như chó ngồi Nước tiểu có màu đỏ, cà phê hay đái ra máu tươi.
Thể thần kinh xuất hiện chậm con vật có những biểu hiện co giật, bạiliệt nhất là 2 chân sau hoặc bại liệt cả phần sau của cơ thể Làm cho con vậtđi chệnh choạng, vẹo đầu, lê lết bằng 2 chân sau Đôi khi bị liệt toàn thân dobị viêm não và xuất huyết dưới màng não Đối với lợn nái đang mang thai
Trang 9virus có thể gây sảy thai, thai gỗ, chết lưu hoặc thai dị dạng, lợn con chếtyếu sau khi đẻ Trong máu hàm lượng bạch cầu giảm rõ rệt ngay sau khixuất hiện những triệu chứng đầu tiên Số lượng giảm xuống dưới 5000, cókhi dưới 1000 trong 1mm3 máu (Nguyễn Hữu Nam và Tạ Thị Vịnh, 2007,[]) Trước khi chết bạch cầu non xuất hiện và lâm ba cầu giảm.
Dị ứng xuất hiện sau 2 - 3 tuần da có màu đỏ thẩm đều trên diện rộng.Niêm mạc bên ngoài màu vàng, con vật khó thở và ho, ỉa chảy nặng thânnhiệt có thể cao hay bình thường hoặc thấp hẳn Con vật ốm, mệt lả, bỏ ăn,gầy còm suy yếu nằm dài thân nhiệt hạ thấp rồi chết Bệnh tiến triển độkhoảng 8 - 15 ngày lợn con thường chết nhanh hơn lợn trưởng thành Tỷ lệ
lợn con chết rất cao từ 80 – 95% Nếu có vi khuẩn kế phát Salmonellacholerae và Pasteurella suiseptica tác động thì làm cho bệnh càng nặng các
triệu chứng biểu hiện rõ hơn, tỷ lệ chết 100%
2.3.1.4 Bệnh tích
Xác rất gầy, trên bề mặt da bụng, bẹn và 4 chân có những chấm xuấthuyết như muỗi đốt kèm theo hiện tượng bại huyết và xuất huyết nặng Cónhiều điểm xuất huyết ở niêm mạc, tương mạc, da, màng phổi, màng tim,các phủ tạng…Hạch Amidal, hầu thanh quản viêm loét, thỉnh thoảng cónhững điểm hoại tử phủ chất bựa nhầy, mụn loét bờ không đều Niêm mạcmiệng, lợi viêm xuất huyết đôi khi có mụn loét nông hay sâu phủ chất bựavàng trắng Niêm mạc dạ dày đặc biệt phía hạ vị viêm sưng màu đỏ gạch,xuất huyết phủ chất bựa nhầy Niêm mạc ruột nhất là vùng van hồi manhtràng virus phá huỷ các nang Lympho gây hoại tử, hình thành các vết loétdày, tròn trên có phủ Fibrin tạo ra các vòng tròn đồng tâm trông giống nhưhình cúc áo Niêm mạc trực tràng, hậu môn bị viêm xuất huyết hoại tử và cócác nốt loét màu đỏ gạch.
Trang 10Hạch Lympho viêm sưng, tụ máu đỏ thẩm hoặc tím bầm, xuất huyết
phần vỏ Khi cát đôi thấy xuất huyết hình vân đá hoa hoặc xuất huyết toànbộ Lách không sưng hoặc ít sưng có hiện tượng nhồi huyết, xuất huyết ở rìalách Do tắc mạch quản ở rìa lách hình thành những khối màu đen hình tamgiác có đáy, đỉnh nhọn quay vào trong Các tam giác này xếp liền nhau trôngnhư là hình răng cưa Ở trong tổ chức lách còn có các đám xuất huyết lồi rangoài, nổi lên từng chổ làm cho bề mặt lách lồi lõm không đều Thận xuấthuyết ở lớp vỏ thành những chấm đỏ hoặc tím to bằng đầu đinh ghim nằmrải rác khắp bề mặt Bổ đôi thận thấy hiện tượng ứ máu hoặc có cục máu ởbể thận Niêm mạc bàng quang có viêm cata và xuất huyết chấm đỏ
Phổi và màng phổi viêm tụ máu, có nhiều vùng bị gan hoá, hoại tử vàtrong xoang bụng xuất huyết mặt trong thành bụng Tim nhão, tâm nhĩ xuấthuyết tâm thất sưng có hiện tượng xoang bao tim xuất huyết Hạch màngtreo ruột viêm sưng to (gấp 2 – 3 lần) xuất huyết, tụ máu như quả mận chínhoặc như quả mòng tơi chín.
Nếu bệnh ghép với vi khuẩn Salmonella cholerae và Pasteurellasuiseptica thì có thêm các hiện tượng lách sưng to dai như cao su, viêm phổi
thuỳ, viêm màng phổi và viêm ngoại tâm mạc.
2.3.1.5 Chẩn đoán bệnh+ Chẩn đoán lâm sàng:
Dựa vào đặc điểm dịch tể, tính chất, triệu chứng và bệnh tích điển
hình nhằm phân tích để giúp cho quá trình chẩn đoán bệnh có hiệu quả hơn.
Trang 11Phản ứng trung hoà trên thỏ, Phản ứng kết tủa khyếch tán trong thạch(AGID), Phản ứng ngưng kết gián tiếp hồng cầu, Phản ứng PCR hoặcELISA và Phản ứng miễn dịch huỳnh quang: Đây là phương pháp chẩn đoánchín xác và thuận tiện nhất.
Ngoài ra còn dùng các phương pháp chẩn đoán như: chẩn đoán trịliệu, chẩn đoán bằng phương pháp kiểm tra số lượng bạch cầu, chẩn đoán dịứng bằng phản ứng nội bì, chẩn đoán bằng phản ứng hóa học máu…
2.3.1.6 Phòng bệnh+ Khi chưa có dịch
Tiêm phòng triệt để bằng vacxin nhược độc dịch tả lợn cho những lợnở diện tiêm phòng, tổ chức tiêm phòng bổ sung cho những lợn chưa đượctiêm trong đợt đại trà nhất là lợn đực giống và lợn nái Lợn con tiêm phònglần đầu vào lúc 20 - 21 ngày tuổi và mũi 2 tiêm khi lợn tử 30 - 40 ngày tuổi Lợn nái và lợn đực giống mỗi năm tiêm 1 lần Định kỳ tiêm phòng 1 năm 2lần vào tháng 3, tháng 4 và tháng 9 đến tháng 10 có tiêm bổ sung Khôngtiêm cho lợn nái có chửa ở thời kỳ đầu Vacxin nhược độc dịch tả lợn chếqua môi trường nuôi cấy tế bào (tế bào góc BHK – 21) dạng đông khô Sửdụng tiêm dưới da 1ml/con/lần: Tiêm 2 lần
- Lần 1 tiêm vào lúc lợn 20 ngày tuổi - Lần 2 tiêm sau lần 1 là 15 ngày
Miễn dịch 12 tháng và sau khi pha phải dùng ngay không để quá 6 giờkhông được tiêm quá 1,5ml/con Cho lợn ăn uống tốt, đầy đủ dinh dưỡng,chuồng nuôi hợp vệ sinh, định kỳ tẩy uế tiêu độc Tăng cường kiểm dịchđộng vật ở chợ, lò mổ và các đường vận chuyển Chuồng nuôi phải hợp vệsinh không nuôi chung với các loại động vật với nhau Khi mới mua lợn vềphải có thời gian cách ly, theo giỏi ít nhất là từ 15 - 30 ngày nếu khoẻ mớicho nhập đàn.
Trang 12+ Khi có dịch xảy ra:
Chẩn đoán chính xác, công bố dịch Cách ly lợn ốm hoặc nghi lây lanmầm bệnh tốt nhất là giết mổ rồi xử lý luộc chín Cấm vận chuyển ra hoặcvào ổ dịch không bán chạy, mổ thịt bừa bãi lợn ốm Xác chết phải chôn sâugiữa 2 lớp vôi Sau đó thực hiện các biện pháp tiêu độc khử trùng triệt đểmầm bệnh quanh khu vực lợn ốm, tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.
2.3.1.7 Điều trị
Nguyên tắc không dùng kháng sinh nếu phát hiện bệnh thì nên tiêmvacxin dịch tả lợn đông khô liều điều trị đúng như liều phòng bệnh Nếu convật ở giai đoạn cuối của bệnh thì lợn sẽ chết sau khi tiêm vacxin từ 1 - 2 giờ.Còn con vật bị nhẹ thì nó sẽ qua khỏi sau 5 - 7 ngày nhờ vào hiện tượng
2.3.2.2 Nguyên nhân
Trang 13Bệnh phó thương hàn do vi khuẩn Salmonella gây bệnh gồm 2 chủng – Salmonella cholerae suis chủng Kunzendorf chủ yếu gây ra bệnh
cấp tính ở lợn con nhất là lợn cai sữa đến 3 tháng.
– Salmonella typhi suis chủng Voldagsen thường gây bệnh mạn tính
cho lợn trưởng thành.
Vi khuẩn Salmonella có hình gậy ngắn, khi nhuộm bắt màu Gram âm.
Sống hiếu khí tùy tiện, vi khuẩn sống rất lâu trong phân và trong điều kiệnmôi trường ẩm ướt Bình thường có thể thấy vi khuẩn ký sinh trong cơ thểlợn khỏe mà không gây bệnh Khi sức đề kháng giảm do các tác động bất lợicủa môi trường và chế độ chăm sóc nuôi dưỡng thì vi khuẩn sẽ trỗi dậy đểgây bệnh cho lợn
2.3.2.3 Triệu chứng
Thời gian nung bệnh từ 3 - 4 ngày có thể hàng tuần
Lợn bệnh có cảm giác lạnh, sốt cao có khi thân nhiệt lên đến 41,5 –420C Nằm đè lên nhau và chui đầu vào ổ rơm hoặc dưới bóng đèn điện.Thấy hiện tượng da thô, nhăn nheo và lông không mượt Lợn kém ăn hoặcbỏ ăn (bỏ bú) xuất hiện rối loạn tiêu hóa nôn mửa Đi đứng không vữngloạng choạng Lợn hay kêu la đau đớn do viêm dạ dày ruột lúc đầu đi táo rồiđến ỉa chảy Con vật thường đứng chụm chân lại để rặn sau đó ỉa ra đượcmột ít phân lầy nhầy có màu hơi vàng lẫn máu và có màng giả Do bị xuấthuyết đường ruột nên phân có mùi hôi thối khó chịu và rất tanh thường bịdính bết vào kheo chân và đuôi Mắt của lợn ốm thường có dữ chảy nướcmắt do viêm kết mạc Lợn bệnh khó thở, thở gấp, ho, tim đập yếu thể hiệnsuy nhược Cuối thời kỳ của bệnh trên da xuất hiện những đám tụ máu nhấtlà ở hai đỉnh tai, đầu mỏm, và các kheo chân Có những nốt đỏ ửng rồi càngngày càng tím xanh như bệnh tai xanh cuối cùng chuyển sang tím bầm (màuđen) Toàn bộ quá trình trên diễn ra khoảng từ 11- 12 ngày hoặc từ 15 - 17
Trang 14ngày Sau đó con vật gầy còm, ốm yếu và chết hoặc một số trường hợp bệnhchuyển sang thể mạn tính
2.3.2.4 Bệnh tích
Xác lợn gầy còm, da khô, nhăn nheo và lông không mượt Hai đỉnhtai, đầu mỏm và bốn kheo chân đều tím bầm Lớp mô liên kết duới da bịxuất huyết và thiếu O2 Xuất huyết màng tim, cơ tim và xuất huyết màngphổi Xoang bụng lách viêm tăng sinh, có màu xanh nhạt đặc biệt là 1/3phần ở giữa sưng to hơn 2 đầu lách và dai như cao su Hạch lâm ba sưng, tụmáu và xuất huyết Gan có thể bị tụ máu, viêm thoái hóa hay hoại tử nhưhình hạt kê hạt vừng và thận tụ máu ở vỏ thận và bể thận.
Niêm mạc dạ dày ruột viêm đỏ xuất huyết, nhăn nheo, có khi có cácvết loét bằng hạt đậu Có trường hợp phần ruột non tiếp giáp với ruột già cónhiều đám loét và hoại tử làm cho thành ruột dày lên, vùng van hồi manhtràng ngày càng bị thu nhỏ lại gây ra hiện tượng lòng ruột Do vậy ruột mấtnhu động phân không ra được làm cho con vật kêu la đau đớn.
2.3.2.5 Chẩn đoán+ Chẩn đoán lâm sàng:
- Dựa vào đặc điểm dịch tể, tính chất, các triệu chứng và bệnh tíchđiển hình của bệnh nhằm phân tích để giúp ích cho quá trình chẩn đoán cóhiệu quả hơn Nhất là phân biệt được với bệnh dịch tả lợn do virus.
Trang 15phân lập Salmonella shigella Nếu làm máu thì vi khuẩn cấy nhiều vào bình
nước thịt 50ml có 1% Gluco và mật bò để tủ ấm 370C từ 1 – 2 tuần rồi mớicấy vào môi trường phân lập chọn những khuẩn lạc điển hình màu trắng.Cấy vào thạch máu giữ giống để tiến hánh các xét nghiệm kiểm tra hình thái,đặc tính sinh hóa…
- Tiêm động vật thí nghiệm: Lấy bệnh phẩm tiêm cho thỏ, chuột bạchhoặc chuột lang Động vật thí nghiệm chết sau 6 – 7 ngày Thấy các triệuchứng đặc trương của bệnh phó thương hàn lợn.
+ Chẩn đoán huyết thanh học:
Tiến hành phản ứng ngưng kết với kháng nguyên chuẩn và huyết thanhnghi ngờ lấy từ vật bệnh Trong phản ứng ngưng kết, hiệu giá huyết thanhpha loãng từ 1/100 trở lên vẫn có ngưng kết mới coi là dương tính Khángthể ngưng kết chỉ xuất hiện ở ngày thứ 7 trở đi sau khi con vật ốm và có thểmất đi trong trường hợp bệnh mạn tính
2.3.2.6 Phòng bệnh
+ Phòng bệnh bằng vệ sinh:
Khi chưa có dịch cần thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnhnuôi dưỡng súc vật tốt định kỳ tẩy uế chuồng trại Tiêm phòng triệt để cholợn thuộc diện phải tiêm phòng Chuồng trại phải thoáng mát về mùa hè, ấmáp vào mùa đông, đặc biệt phải khô ráo Khi có bệnh xảy ra cần cách ly lợnốm để điều trị và không bán chạy, mổ thịt lợn bệnh bừa bãi Xử lý tốt xácchết, chất bài xuất, phân rác độn chuồng của lợn ốm Chuồng lợn ốm phảiđược tiêu độc kỹ bằng các hoá chất sát trùng Lợn nái mắc bệnh, khi pháthiện thì không điều trị mà phải giết mổ, xử lý hợp vệ sinh để tránh gieo rắcmầm bệnh Khi mới mua lợn về phải có thời gian nuôi cách ly.
+ Phòng bệnh bằng vacxin:
Trang 16- Tiến hành tiêm phòng định kỳ bằng vacxin cho lợn để tạo miễn dịchchủ động cho đàn lợn nuôi Tiêm vacxin phó thương hàn lợn nhược độcdạng đông khô: Lợn con dùng lần đầu vào lúc 20 - 30 ngày tuổi pha vacxinvới nước sinh lý sao cho 1 liều tiêm bằng 1ml tiêm dưới da 1ml/con lợn thờigian miễn dịch từ 9 - 12 tháng
- Tiêm vacxin phó thương hàn lợn Foocmol keo phèn: Lần 1 dùng cholợn từ 21 ngày tuổi Lần 2 dùng cho lợn 28 ngày tuổi Tiêm dưới da2-3ml/con.
2.3.2.7 Điều trị+ Dùng kháng sinh:
Bệnh phó thương hàn do vi khuẩn Gram âm gây ra, do vậy có thểdùng kháng sinh để điều trị
Trang 172.3.3.2 Nguyên nhân
Bệnh do vi khuẩn Pasteurella muttocida gây ra với đặc điểm viêm
phổi, viêm màng phổi, màng tim và bại huyết Khi nhuộm vi khuẩn bắt màuGram âm Trong cơ thể vật lợn bệnh vi khuẩn hình thành giáp mô khó quansát Vi khuẩn thường ký sinh ở niêm mạc đường hô hấp trên của cơ thể lợnkhỏe khi gặp điều kiện thuận lợi nó sẽ xâm nhập vào máu và gây bệnh trênlợn Ở những vùng đất thấp ẩm, có nhiều muối Nitrat và nhiều chất hữu cơ,vùng lầy lội ven biển vi khuẩn tồn tại khá lâu Trong chuồng nuôi vi khuẩnthường tồn tại hàng tháng có khi hàng năm
2.3.3.3 Triệu chứng
Thời gian nung bệnh từ 2 - 3 ngày.
Lợn thường ủ rũ, mệt mỏi, ít ăn hoặc bỏ ăn, sốt cao và bị táo bónnặng Bệnh kéo dài từ 2 - 4 ngày sau đó thân nhiệt hạ xuống Do vi khuẩntác động vào bộ máy tiêu hóa làm cho lợn ỉa chảy phân nát nhưng khôngthối Lợn bị sưng thủy thủng vùng đầu, họng, niêm mạc mắt, mũi bị viêm.Nên chảy nước mắt, nước mũi lúc đầu trong sau đặc dần Đi kèm theo còncó các hiện tượng khó thở, ho từng tiếng một đôi khi thóp bụng lại để ho(thở thể bụng) thường dựa vào tường để thở Trên da bắt đầu xuất hiện nhiềuvết đỏ, vết tím đỏ nhất là ở vùng ngực và vùng bụng Con vật có hiện tượngquè chân do viêm khớp gôi Toàn bộ các triệu chứng trên chỉ xảy ra trongvòng từ 5 - 7 ngày, rồi lợn suy yếu dần và chết Nếu không điều trị kịp thờitỷ lệ chết khoảng từ 80 - 95%.
2.3.3.4 Bệnh tích
Xác lợn chết không gầy do bệnh xảy ra nhanh Thể hiện quá trình bạihuyết kèm theo xuất huyết trên niêm mạc các cơ quan phụ tạng Viêm da cónhững vết tím bầm đỏ sẫm ở ngực, bụng, kheo chân Phù nề dưới da hầu,tích nhiều nước trong xoang ngực và xoang bụng Viêm phổi thùy lớn, phổi
Trang 18có nhiều vùng bị gan hóa Khi cắt thấy tổ chức phổi có vân, có hạt nhiềumàu sắc và có nhiều ổ hoại tử Phế quản, khí quản xuất huyết có nhiều bọtnhớt màu hồng Xoang bao tim tích nước màu vàng hơi đặc, Viêm ngoại tâmmạc, mỡ vành tim xuất huyết điểm Hạch sưng to thùy thủng tụ máu, dạ dàyruột viêm, gan thận tụ máu và thịt màu đen, mềm có nước do máu mất oxy.
2.3.3.5 Chẩn đoán+ Chẩn đoán lâm sàng:
Dựa vào đặc điểm dịch tể, tính chất, các triệu chứng và bệnh tích điểnhình của bệnh để định hứng cho quá trình chẩn đoán về sau Nhất là cần
phân biệt với một số bệnh truyền nhiễm khác như Mycoplasmosis, bệnh phó
– Khi có dịch nổ ra: Cấm xuất, nhập gia súc trong khu vực có dịch Cách lygia súc bệnh, điều trị tích cực và tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch Việc tiến hànhphải được tiến hành thật tốt sau mỗi lần phát hiện bệnh Xử lý xác chết, chất thải
Trang 19của súc vật ốm, phân rác đúng kỹ thuật Vệ sinh tiêu độc chuồng trại bằng
nước vôi 10%, NaOH 2% và tích cực diệt chuột + Phòng bệnh bằng vacxin:
– Vacxin tụ huyết trùng vô hoạt có keo phèn:
Khi dùng tiêm dưới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên, liều 2ml/con,
tiêm nhắc lại sau 3 tuần, miễn dịch chắc chắn sau tiêm 14 ngày và kéo dài 6
- 9 tháng Với lợn giống mỗi năm tiêm 2 lần vào tháng 3 - 4 và 9 - 10.
– Vacxin tụ huyết trùng nhũ hoá: Tiêm bắp sâu với liều 2ml/con Sau tiêm15 ngày tạo miễn dịch chắc chắn và kéo dài 6 - 8 tháng.
– Vacxin tụ dấu 3/2: Là loại vacxin nhị giá nhược độc, một hỗn hợp baogồm ba phần canh khuẩn đóng dấu lợn và 2 phần canh khuẩn tụ huyết trùngnhược độc Tiêm dưới da lợn từ 2 tháng tuổi trở lên với liều lượng 3ml/con,sau 14 ngày có miễn dịch cho cả 2 bệnh kéo dài, kéo dài 6 - 8 tháng.
2.3.2.7 Điều trị+ Dùng kháng sinh:
Bệnh tụ huyết trùng do vi khuẩn Gram âm gây ra, do vậy nên dùngkháng sinh để điều trị bệnh
2.3.4 Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suum)
2.3.4.1 Đặc điểm
Là bệnh truyền nhiễm của loài lợn gây ra do trực khuẩn đóng dấu lợn.Trong tự nhiên các loài lợn đều mắc bệnh nhưng đặc biệt lợn từ 3 – 4 thángđến 1 năm là mẫn cảm nhất Bệnh có thể lây sang cho người, trâu, bò, dê,cừu, chó và các loại chim đều có thể mắc bệnh Bệnh xảy ra quanh nămnhưng nhiều nhất là vụ đông xuân trước và sau tết âm lịch, bệnh xảy ra ởnhiều nơi nhưng hay xảy ra nhất là ở vùng đồng bằng trung du bắc bộ Vikhuẩn gây bại huyết, xuất huyết, viêm da, thận, màng tương thịt và niêm
Trang 20mạc xuất huyết, lá lách sưng to Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn chủ yếuqua đường tiêu hoá, qua thức ăn, nước uống Sau khi mầm bệnh đã vào đượccơ thể chúng sẽ theo hệ thống lâm ba sang hệ tuần hoàn gây tổn thương nộimô huyết quản, tổ chức này kết hợp với bạch cầu gây ứ huyết mạch quản vàgây nên hiện tượng tụ máu, lúc đầu chỗ tụ máu có màu đỏ, về sau tím dần lạirồi tím xanh, ấn tay vào máu tản ra xung quanh, khi bỏ tay ra máu về vị tríban đầu tạo thành các dấu.
2.3.4.2 Nguyên nhân
Bệnh đóng dấu lợn do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây ra.
Đây là vi khuẩn bắt màu gram dương, không giáp mô, không sinh nha bào,không có lông nên không di chuyển được Đây là trực khuẩn nhỏ mảnh cóhình sợi, là trực khuẩn tuỳ tiện (sống được trong môi trường hiếu khí và yếmkhí) Vi khuẩn có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh và tồn tại lâutrong lớp đất độn nền chuồng nên người ta còn gọi là vi khuẩn thổ nhưỡng ởnhiệt độ cao dễ dàng diệt được vi khuẩn Ngoài ra vi khuẩn còn tồn tại kýsinh ở hầu, hạch Amidan, khi sức đề kháng của cơ thể giảm xuống vi khuẩntrỗi dậy gây bệnh cho lợn.
2.3.4.3 Triệu chứng
Thời kỳ nung bệnh từ 1 - 8 ngày.
Lợn bệnh bắt đầu ủ rũ, mệt mỏi, lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn, chui vào ổnằm, lợn sốt 42 - 430C lúc này phân táo, rắn có màng bọc lầy nhầy, con vậtnôn mửa (về sau mới đi ỉa chảy hoặc đi lị có máu) Lợn run 4 chân, da khô,các niêm mạc viêm đỏ thẩm hoặc tím bầm, nước mắt, nước mũi chảy, convật thở khó Lợn ốm 2 - 3 ngày thì trên da xuất hiện những vết đỏ ở tai, lưng,ngực, bụng, phía trong đùi Các vết đỏ có hình vuông, hình bình hành, hìnhbầu dục, hình đa giác,… trong giống như bị đóng dấu Các dấu này lúc đầucòn đỏ tươi sau chuyển sang đỏ sẫm hoặc tím bầm, ở giữa nhạt màu, chỗ da
Trang 21viêm có dấu không đau, không thuỷ thũng Nếu khi ấn ngón tay vào dấu mấtđi bỏ ngón tay ra dấu lại trở về vị trí cũ chứng tỏ có hiện tượng xung huyếtvà tụ máu tĩnh mạch Khi lợn chết các dấu này chuyển sang màu xanh tím.Bệnh tiến triển từ 3 - 5 ngày con vật yếu dần, thân nhiệt giảm nhanh sau đócon vật suy kiệt mà chết Tỷ lệ chết 50 - 60%.
2.3.4.4 Bệnh tích
Da và mô liên kết dưới da tụ máu, thấm nước nhớt màu đỏ, niêm mạc tụmáu, xuất huyết Thận sưng to, tụ máu đỏ sẫm, vỏ thận có chấm xuất huyếtdo viêm tiểu cầu thận Lách sưng to, tụ máu màu đỏ nâu, mặt sần sùi nổiphòng từng chổ, tổ chức lách mềm, cắt ra có màu nâu Hạch Lympho sưngto, ứ máu, có xuất huyết lấm chấm Dạ dày, ruột và nhất là hồi tràng, tá tràngviêm đỏ, viêm phúc mạc có nước, Tim, phổi tụ máu.
2.3.4.5 Chẩn đoán bệnh
+ Chẩn đoán lâm sàng, giải phẫu bệnh lý và dịch tễ:
Cần quan sát và phân tích kĩ, chú ý rằng bệnh rất dễ nhầm lẫn với cácbệnh đỏ khác ở lợn như dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn.
+ Chẩn đoán vi khuẩn học.+ Chẩn đoán huyết thanh học
2.3.4.6 Phòng bệnh+ Vệ sinh phòng bệnh:
– Khi chưa có dịch xảy ra: Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnhnhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn và tiêu diệt mầm bệnh ở ngoạicảnh, bao gồm: Định kỳ tiêm phòng vacxin triệt để cho những lợn thuộc diện tiêmphòng Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, định kỳ vệ sinh, tẩy uế chuồng trại thườngxuyên Mua lợn ở nơi không có dịch, cách ly theo dõi 15 ngày mới nhập đàn Giếtmổ đúng nơi quy định và kiểm soát giết mổ phải chặt chẽ.
Trang 22– Khi có dịch xảy ra: Nhanh chóng cách ly lợn ốm, tiến hành điều trị, nhữngcon bị nặng nên giết bỏ Tiêu độc triệt để chuồng trại: xử lý phân rác, thứcăn thừa, tẩy uế nền chuồng bằng NaOH 2% hoặc nước vôi, vôi bột Khôngmổ lợn và bán chạy lợn bừa Xác lợn chết phải chôn sâu giữa hai lớp vôi.Tiêm phòng vacxin cho lợn khoẻ.
Công bố hết dịch 30 ngày sau khi lợn ốm cuối cùng khỏi bệnh hoặcchết và đã thực hiện các biện pháp chống dịch, sát trùng tiêu độc đầy đủ.
+ Phòng bệnh bằng vacxin:
Hiện nay ở nước ta có 3 loại vacxin được dùng phổ biến:
– Vacxin nhược độc VR2: Sản xuất bằng chủng vi khuẩn nhược độc đóngdấu lợn chủng VR2 Vacxin an toàn và gây miễn dịch tốt cho lợn Khi dùngtiêm dưới da cho lợn từ 1,5 đến 2 tháng tuổi trở lên Liều dùng: 2ml/con Sau14 ngày lợn có miễn dịch chắc chắn, thời gian miễn dịch được 7 - 9 tháng.Lợn thịt tiêm 1 liều duy nhất lúc 1,5 - 2 tháng tuổi.
– Vacxin vô hoạt có Foormol và keo phèn:
Vacxin rất an toàn, dùng liều 3 - 5ml/con, miễn dịch kéo dài 6 tháng.
Ngoài ra còn có vacxin đa giá Farrowsure B nhập ngoại phòng 3 bệnh cholợn: Đóng dấu lợn, xảy thai do Parvovirus, Leptorpirosis.
2.3.4.7 Điều trị
+ Dùng kháng huyết thanh:
Điều trị bằng kháng huyết thanh thường tốn kém nên chỉ dùng trongcác trường hợp đặc biệt Khi dùng tiêm dưới da 5 -10ml/con dưới 25kg, 20 -40ml/con trên 30kg
+ Dùng kháng sinh:
Vi khuẩn đóng dấu lợn là vi khuẩn Gram dương, do vậy có thể dùngkháng sinh để điều trị
Trang 23PHẦN III
NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Điều tra tình hình kinh tế, tự nhiên xã hội của huyện
- Tình hình xã hội: Vị trí địa lý,diện tích, dân số, tài nguyên,…- Tình hình kinh tế: Ngành nghề chủ yếu, thu nhập bình quân, - Tình hình tự nhiên: Khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, mùa vụ,…
3.1.2 Điều tra tình hình chăn nuôi thú y tại huyện Vụ Bản
Điều tra cơ cấu đàn gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, chó, mèo, gà,…)
3.1.3 Điều tra tình hình hoạt động mạng lưới thú y của huyện Vụ Bản3.1.4 Kết quả tiêm phòng 4 bệnh đỏ trong giai đoạn từ 2007 đến 2009
Bệnh dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng và bệnh đóng dấu lợn.
3.1.5 Điều tra tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi tại xã thuộchuyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định
Trong đó có 4 bệnh đỏ xảy ra trên lợn - Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong.
Trang 24- Lứa tuổi mắc bệnh:Lợn con theo mẹ, sau cai sữa, trưởng thành, lợn nái - Mùa vụ mắc bệnh: Tính theo tháng
3.1.6 Thực tập chẩn đoán và điều trị một số bệnh (4 bệnh đỏ) xảy ratrên đàn lợn trong khoảng thời gian từ tháng 07 đến tháng 10 năm 20093.2 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các loài, gống và lứa tuổi của lợn nuôi tại các xã tại huyện.
3.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Tại xã Hợp Hưng, Minh Tân, Minh Thuận, Thành Lợi và xã TrungThành thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra
- Dựa vào các số liệu của ban thú y xã, trạm thú y huyện, phòng thốngkê huyện Vu Bản, tỉnh Nam Định.
- Điều tra trực tiếp các hộ nông dân có chăn nuôi lợn tại huyện.
- Quan sát trực tiếp các ca bệnh xảy ra trong thời gian thực tập và điềutrị một số ca bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi tại 5 xã thuộc huyện Vụ Bản.
3.1.2 Phương pháp xác định lợn bị bệnh, lợn chết và lợn tử vong
- Xác định lợn bị chết dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnhtích điển hình Dựa vào số liệu chẩn đoán của trạm thú y huyện Vụ Bản.
- Cách tính tỷ lệ gia súc bị bệnh: Tổng số con mắc bệnh
Tổng đàn - Cách tính tỷ lệ gia súc chết:
Tổng số con chết
Tổng số con bị bệnh
Trang 25PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình kinh tế – chính trị – xã hội – tự nhiên của huyện Vụ Bản 4.1.1 Vị trí địa lý của huyện
Vụ Bản là một huyện của tỉnh Nam Định Huyện Vụ Bản nằm ở phíatây thành phố Nam Định, cách Hà Nội 100 km về phía nam Phía bắc giáphuyện Mỹ Lộc và thành phố Nam Định; Phía đông giáp huyện Nam Trực,ngăn cách bởi sông Đào; Phía nam giáp huyện ý Yên; Phía tây bắc giáp vớihuyện Bình Lục (Hà Nam) và phía tây nam giáp huyện ý Yên đều ngăn cách
Trang 26bởi dòng sông Ba Sát Vị trí địa lý này là cơ hội lớn để huyện Vụ Bản cungcấp sản phẩm hàng hoá cho các đô thị lân cận Vì thế cần khai thác tốt đểphục vụ nhu cầu, tạo bước đệm cho phát triển kinh tế trong những năm tới.Huyện gồm 17 xã và một thị trấn, trung tâm của huyện là thị trấn Gôi.
4.1.2 Điều kiện khí hậu và thuỷ văn
Huyện Vụ Bản có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm hình thành haimùa tương đối rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 27 – 28,90C Nhiệt độtrung bình mùa hè 35,70C (tháng 7 nóng nhất với nhiệt độ trên khoảng290C) Nhiệt độ trung bình mùa đông 24,30C Độ ẩm trung bình hàng năm là84% trong đó độ ẩm trung bình cao nhất là 94% còn độ ẩm trung bình thấpnhất 65% Số giờ nắng là 1670 giờ trong năm Lượng mưa trung bình hàngnăm 1757 mm, lượng mưa ngày lớn nhất 350 mm.
Tốc độ gió lớn nhất là 45 m/s còn tốc độ gió trung bình 2,4 m/s Trongđó hướng gió chủ đạo về mùa hè là gió Đông Nam còn mùa đông có gióĐông Bắc Nhưng trong năm gió mùa đông Nam vẫn chiếm ưu thế, cáchướng gió chỉ xuất hiện đan xen và không tạo thành hệ thống Mùa bão vàáp thấp nhiệt đới từ tháng 5 đến tháng 11 (ảnh hưởng nhiều nhất là tháng 7,tháng 8 và tháng 9).
4.1.3 Đất đai – thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện có 14.800ha Trong đó có 24hadiện tích đất đồi núi, sông ngòi 6ha và diện tích đất nông nghiệp có tổng10.834ha gồm có:
Đất trồng lúa 9.749ha, đất vườn 450ha và đất ao hồ 635ha Còn lại3.936ha sử dụng làm đất thổ cư và cho các ngành khác Mang tính đặctrương của đất phù sa không được bồi đắp nên có độ pH thấp, chua và hàmlượng dinh dưỡng dễ tiêu thấp Có khoảng 1/4 diện tích có độ màu mỡ cao,
Trang 27còn lại là đất trung bình và không có loại đất xấu Đây là lợi thế để phát triểnkinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện.
4.1.6 Điều kiện kinh tế – xã hội của huyện4.1.6.1 Tình hình kinh tế
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong khi sản xuấtnông nghiệp liên tục đạt những đỉnh cao mới, thì ngành công nghiệp-tiểu thủcông nghiệp vẫn phải tháo gỡ khó khăn để mở rộng sản xuất Trước tìnhhình đó, Huyện uỷ huyện Vụ Bản đã tăng cường chỉ đạo thực hiện Chỉ thị03/CT – TU ngày 16/02/2001 của Tỉnh uỷ về phát triển tiểu thủ công nghiệp,ngành nghề dịch vụ, thương mại, du lịch, coi đó là vấn đề mấu chốt để thựchiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong thời kỳ mới Nhờ đó, cáclàng nghề, ngành nghề truyền thống tiếp tục được giữ vững và có bước pháttriển mới điển hình như: Làng nghề cơ khí Quang Trung, mây tre đan VĩnhHào, sơn mài Liên Minh, Những thành tựu trong phát triển kinh tế đã làmcho diện mạo nông thôn Vụ Bản từng bước hướng tới văn minh, giàu đẹphơn cuộc sống được nâng cao về vật chất lẫn tinh thần Năm 2008 có 97,5%số hộ dân đã xây dựng được nhà ở kiên cố và bán kiên cố Thu nhập bìnhquân trên 6 triệu đồng/người/năm Hộ nghèo giảm còn khoảng 3%
4.1.6.2 Tình hình xã hội
Với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, dù còn nhiều khókhăn huyện vẫn tập trung phát triển hệ thống trường học và nâng cao chấtlượng toàn diện Nhờ đó, mỗi năm kết quả tốt nghiệp các cấp đạt 98 – 99%.
Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm chỉđạo, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị theo hướng hiện đại.Quốc phòng an ninh ngày càng được cũng cố và đảm bảo nhằm đưa lại côngbằng xã hội cho nhân dân
Trang 284.2 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Vụ Bản từnăm 2007 đến tháng 10 năm 2009
4.2.1 Tình hình chăn nuôi chung trong huyện
Nhờ sự phát triển lớn mạnh của ngành chăn nuôi nước ta, ngành chănnuôi của huyện trong những năm qua có nhiều bước phát triển về quy mô lẫnphương thức chăn nuôi Những tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng vàochăn nuôi đặc biệt là trong lĩnh vực lai tạo giống Tuy nhiên, ngành chănnuôi còn tồn tại nhiều mặt hạn chế năng suất chăn nuôi chưa cao, vẫn mangtính tự cung tự cấp nhỏ lẻ theo hướng tận dụng phụ phẩm của các nghề phụkhác Qua điều tra thực tế chúng tôi đã thu được kết quả ở bảng 4.1.
Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của huyện từ năm 2007 đếntháng 10 năm 2009
NămGia súc,
gia cầm
Số con(con)
Tỷ lệ(%)
Số con(con)
Tỷ lệ(%)
Số con(con)
Tỷ lệ(%)
Trang 29Qua bảng chúng tôi thấy tình hình đàn vật nuôi của huyện có chiềuhướng giảm dần theo năm, chỉ riêng đàn gia cầm có tăng nhưng số lượngtăng không đáng kể Đàn trâu bò giảm mạnh qua các năm cụ thể năm 2007có 7535 con đến tháng 10 năm 2009 chỉ còn 6100 con Nguyên nhân do việclàm đất hiện nay đã được cơ giới hoá và sự phát triển của giao thông, kết hợpvới diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp Tình hình dịch bệnh xảyra ngày càng phức tạp Số lượng chó, mèo cũng có chiều hướng giảm xuốngdo người dân chỉ nuôi chó, mèo với mục đích làm cảnh không mang tíchchất thương mại dẫn tới số lượng giảm dần trong các năm.
Ngược lại cơ cấu đàn gia cầm, thuỷ cầm tại huyện tăng hàng năm.Năm 2007 chỉ 461000 con đến tháng 10 năm 2009 tăng lên 567500 con Bởivì năm 2007 do ảnh hưởng chung của dịch cúm gia cầm (H5N1) đã xảy ra ởnước ta gây thiệt hại rất lớn Thị trường thức ăn chăn nuôi có nhiều biếnđộng lớn giá cả tăng nhảy vọt Đến năm 2008 do người dân nhận thức đượctình hình dịch bệnh truyền nhiễm và có nhiều thông tin về dịch bệnh cúm giacầm (H5N1) Đã đưa ra nhiều biện pháp phòng bệnh làm giảm thiểu các thiệthại do dịch bệnh gây ra Nhưng thị trường thức ăn chăn nuôi vẫn chưa ổnđịnh, không tìm được đầu ra cho sản phẩm Dẫn tới cơ cấu đàn gia cầm tăngnhưng với số lượng khiêm tốn nhằm tận dụng diện tích đất ao hồ được thiênnhiên ban tặng Cơ cấu đàn gia súc nói chung và đàn lợn nói riêng tại huyệncó số lượng giảm dần theo năm
4.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Vụ Bản từ năm 2007đến tháng 10 năm 2009
Qua bảng 4.2 cơ cấu đàn lợn của huyện có chiều hướng giảm từ năm2007có 38261con, năm 2008 giảm còn 35764 con đến năm 2009 chỉ còn29200 con Trong khoảng thời gian này trên địa bàn huyện đã xảy ra đại dịchtai xanh (PRRS) vào năm 2007 và 2008 buộc phải tiêu huỷ hàng trăm con
Trang 30lợn Nền kinh tế bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu làm giá thức ănchăn nuôi và con giống tăng cao Nhưng ngược lại thị trường tiêu thụ sảnphẩm gặp nhiều khó khăn thường bị lái buôn ép giá tạo ra tâm lý lo sợ chongười chăn nuôi Ngoài ra chăn nuôi lợn vẫn mang tính tự cung cấp, nhỏ lẻtheo hướng tận dụng Nên 4 bệnh đỏ vẫn xảy ra, đặc biệt các bệnh PTHL,THTL,… vẫn làm thiệt hại rất nặng nề cho ngành chăn nuôi lợn tại huyện.Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn nuôi trong giai đoạn 2007 đến tháng 10 năm 2009trên địa bàn huyện Vụ Bản
Trang 31sâu chi phí lớn nhưng hiệu quả đưa lại không cao Dịch bệnh xảy ra ngàycàng phức tạp đã làm ảnh hưởng xấu đến tâm lý của các hộ chăn nuôi Vị tríđịa lý lại giáp với các khu công nghiệp của thành phố Nam Định và có nhiềulàng nghề đã thu hút một lực lượng lao động rất lớn Đã tạo được việc làmổn định và trở thành nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình Đưa lại hiệuquả kinh tế cao hơn nhiều so với chăn nuôi lợn làm cho tỷ lệ các hộ khôngchăn nuôi lợn ngày càng tăng được thể hiện qua biểu đồ 4.1.
Bảng 4.3 Tình hình hộ chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 đến tháng 10năm 2009 trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Hưng 1598 1199 75,03 1605 1119 69,71 1623 1007 62,05Minh
Tân 1343 806 60,01 1352 739 54,65 1364 698 51,17Minh
Thuận 2485 1740 70,02 2497 1615 64,67 2499 1416 56,66
Trang 32Lợi 4278 3080 71,99 4281 2995 69,96 4284 2053 47,92Trung
Thành 1365 887 64,98 1369 614 44,85 1387 546 39,37
Tổng 11069 7712 69,67 11104 7082 63,77 11157 5720 51,27 Nguồn : Trạm thú y huyện Vụ Bản
Tỷ lệ(%)
Hợp HưngMinh TânMinh ThuậnThành LợiTrung ThànhXã
Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ các hộ chăn nuôi lợn
4.3 Cơ cầu tổ chức và tính hiệu quả của mạng lưới thú y huyện Vụ Bản 4.3.1 Mạng lưới Thú y
Trạm thú y huyện gồm 05 cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ sư chănnuôi thú y hoạt động theo sự chỉ đạo chuyên môn và được hưởng lương hàngtháng của Chi Cục Thú y tỉnh Nam Định Mạng lưới thú y các xã, thị trấnđược thành lập theo quyết định của UBND huyện và bổ nhiệm trưởng thú ytheo đề nghị của UBND các xã, thị trấn Trưởng thú y xã được trả phụ cấptheo quy định của tỉnh là 350.000đ/tháng Thú y viên trả phụ cấp tuỳ theohoạt động của từng địa phương Toàn huyện có 108 thú y cơ sở (18 trưởngthú y, 90 thú y viên) trong đó 01 cán bộ đại học 45 trung cấp, 62 cán bộ sơcấp Phụ cấp cho thú y cơ sở tại huyện thấp dẫn tới mạng lưới hoạt động củathú y cơ sở mang tính chất tự phát hiệu quả còn nhiều hạn chế.
Trang 334.3.2 Công tác thú y
Hàng năm trạm thú y huyện đã tổ chức các buổi tập huấn và các đợt
tiêm phòng định kỳ 1 năm 03 đợt tiêm phòng như sau: Đợt I từ ngày 15
tháng 03 đến ngày 30 tháng 05, Đợt II từ ngày 15 tháng 08 đến ngày 15tháng 09 và Đợt III từ ngày 15 tháng 12 hàng năm.
Trước các đợt tiêm phòng cho động vật nuôi trạm thú y huyện có sựkết hợp với UBND các xã thông báo đến hộ chăn nuôi lịch tiêm phòng vàtiến hành thống kê đầu gia súc, gia cầm Để giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho banthú y xã Ngoài ra lãnh đạo trạm còn thành lập các ban kiểm tra liên ngànhvề các lĩnh vực buôn bán thuốc thú y, kiểm soát vận chuyển động vật và sảnphẩm tươi sống và kiểm tra các lò mổ, lò ấp Do vậy đã kiểm soát, ngănchặn được các mầm bệnh, nguồn bệnh trên địa bàn huyện đưa ngành chănnuôi phát triển, đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân Huyện có 10 lò giết mổ trâubò ở các xã Liên Bảo, Liên Minh, Cộng Hoà, Tam Thanh…Có 6 lò ấp vớiquy mô lớn, khoảng 23 hộ kinh doanh thuốc thú y hoạt động dưới sự kiểmsoát, giám sát của trạm thú y huyện.
4.3.4 Tình hình tiêm phòng cho đàn lợn nuôi tại huyện từ năm 2007đến tháng 10 năm 2009
Hàng năm theo sự chỉ đạo của tỉnh, trạm thú y huyện đã tổ chức tiêmphòng vacxin đầy đủ các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc cho đàn gia súc, giacầm tại huyện Năm 2007 trạm thú y tổ chức tiêm phòng bệnh DTL, bệnhTHTL theo Quyết định số 63/2005 của Bộ NN & PTNT và bệnh ĐDL theođề nghị của Cục thú y Năm 2008 và 2009 chỉ tổ chức tiêm phòng bệnh DTLvà bệnh THTL, không tổ chức tiêm vaccin bệnh ĐDL theo chỉ đạo của sởNN &PTNT cho đàn lợn trên địa bàn huyện Đàn lợn tại huyện hầu nhưkhông được tiêm phòng bệnh PTHL do trạm thú y tổ chức Kết quả tiêmphòng vaccin cho đàn lợn được trình bày ở bảng 4.4