khóa luận tốt nghiệp dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp trên lợn
Trang 1Phần i mở đầu1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam đang trong tiến trình chủ động hội nhập ngày càng sâu vào nềnkinh tế thế giới và khu vực đó là tham gia cam kết trong khuôn khổ các khối liênkết kinh tế: Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), hiệp hội các quốc gia Đông Namá (ASEAN) và khu vực mậu dịch Tự do của ASEAN (AFTA), khu Mậu dịch tựdo Trung Quốc - ASEAN (CAFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á (APEC) vàlà thành viên của tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Tiến trình hội nhập này đãvà đang mang lại nhiều cơ hội cùng không ít thách thức cho nền kinh tế cả nớcnói chung, trong đó có nền kinh tế của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Hội nhập đa đến cho đất nớc ta những cơ hội pháp triển về mọi mặt của xãhội bao gồm kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội Nhng cũng mang lại nhữngmâu thuẫn trong cạnh tranh thơng mại và mâu thuẫn này ngày một gay gắt hơnkhi hội nhập sâu hơn Có thể nói đây là thời đại của công nghiệp, dịch vụ, buchính viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… Nh Nhng trên hếtngành mang lại thu nhập chính cho nông dân ta hiện nay vẫn là ngành nôngnghiệp Và ngành chăn nuôi cụ thể là nghề chăn nuôi lợn là nghề mang lại thunhập chính cho nông dân.
Yên Khánh là huyện có dân c sống chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp.Trong đó chăn nuôi lợn là nghề thu hút đợc quan tâm của đông đảo nhân dântrong Huyện Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của Huyện phát triểntheo hớng quy mô trang trại tập trung vừa và nhỏ, chăn nuôi theo hộ gia đình.Hiện nay trên địa bàn huyện đã hình thành, phát triển các mô hình trang trạichăn nuôi các loại gia súc có hiệu qủa kinh tế cao trong đó có các trang trại chănnuôi lợn sữa, lợn siêu nạc.
Nhng do vốn đầu t còn hạn chế và đầu ra cha thật ổn định, khả năng cạnhtranh của sản phẩm chăn nuôi còn hạn chế Nói chung chăn nuôi cụ thể là chănnuôi lợn vẫn mang tính nhỏ lẻ, thiếu tập trung, phân tán, tự phát, cha có nhữngquy hoạch cụ thể Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi cònhạn chế, năng xuất và chất lợng cha cao, công tác thú y còn nhiều bất cập, đặcbiệt là vấn đề phòng chống dịch bệnh và công tác vệ sinh thú y nói chung Dịchbệnh sảy ra còn nhiều, các bệnh thông thờng và cả các bệnh nhiễm nghiêm trọng(các báo cáo kết quả công tác thú y năm 2006, năm 2007, năm 2008, đến tháng10/2009 của Trạm thú y huyện Yên Khánh) Các bệnh truyền nhiễm thờng gặptrên đàn lợn mà cụ thể là bốn bệnh đỏ vẫn sảy ra thờng xuyên, gây hậu quả lớn
Trang 2Trong đó nguyên nhân các tồn tại, yếu kém lại là ở chỗ chăn nuôi gia súc,gia cầm trong Huyện chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình, chăn nuôitheo hớng tự phát cha có quy hoạch, quy mô chăn nuôi nhỏ, hiệu quả kinh tế cònhạn chế Cha quy hoạch giết mổ gia súc gia cầm tập trung, cán bộ biên chế củahệ thống thú y ít, không đủ ngời thực hiện nhiệm vụ… Nh
Điều tra tình hình chăn nuôi thú y, dịch bệnh truyền nhiễm thờng gặp trênđàn lợn nuôi tại địa phơng là vấn đề cần thiết để có thể có những can thiệp hợplý, kịp thời khi phát hiện dịch bệnh
Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành đề tài: Điều tra tình hình“Điều tra tình hình
chăn nuôi thú y, dịch bệnh tryền nhiễm thờng gặp trên đàn lợn nuôi tại huyệnYên Khánh, tỉnh Ninh Bình”
1.2 Mục đích của đề tài
- Thực hiện một phần việc điều tra cơ bản và thống kê chính xác về tìnhhình chăn nuôi và dịch bệnh truyền nhiễm trên vùng đồng bằng Sông Hồng màcụ thể là các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình
- Nắm đợc tình hình chăn nuôi thú y tại huyện Yên Khánh, tỉnh NinhBình.
- Xác định tình hình dịch bệnh truyền nhiễm thờng gặp, cụ thể bốn bệnhđỏ trên đàn lợn nuôi trên địa bàn Huyện trong thời gian thực tập từ 13/7/2009 -30/10/2009 tại trạm thú y huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Phần ii
tổng quan tài liệu2.1 Một số hiểu biết về quá trình sinh bệnh
2.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm:
+ Bệnh truyền nhiễm gia súc dựa vào tính chất lây lan bệnh, phát tán rộng.Cho nên khi một dịch bệnh nào sảy ra thì có thể diễn ra trong một vùng nhấtđịnh, hoặc trong một vùng rộng lớn, hoặc lây lan cả những vùng lãnh thổ, quốcgia khác.
Đây đợc coi là quá trình sinh dịch và là một trong những điều kiện kiênquyết của quá trình sinh bệnh dịch mà các bệnh khác không có.
Một quá trình sinh dịch yêu cầu phải có vi sinh vật gây ra bệnh dịch vàđộng vật nuôi Điều kiện tự nhiên nh: khí hậu, dân c, chim ăn thịt di c, sự hiếu kỳtò mò của con ngời… Nh đã tác động tới quá trình sinh dịch Mục tiêu của chúng tacụ thể là ngời tham gia trong công tác chăn nuôi là khống chế quá trình sinhdịch, chống lại quá trình sinh dịch thiên nhiên.
Trang 3QuÌ trỨnh sinh dÞch cọ ba khẪu lẾ: Nguổn bệnh - NhẪn tộ trung gian
truyền bệnh - ường vật cảm thừ.
SÈ Ẽổ cũa quÌ trỨnh truyền lẪy
VỨ vậy cọ thể Ẽa ra nguyàn lý cũa quÌ trỨnh sinh dÞch nh sau: Ẽể bủng nỗmờt dÞch nhất ẼÞnh phải cọ ba khẪu nọi tràn, ngùc lỈi nếu c¾t Ẽựt mờt trong bakhẪu tràn thỨ khẬng cọ dÞch bệnh sảy ra
+ KhÌi niệm về bệnh dÞch Ẽờng vật
Theo NghÞ ẼÞnh ChÝnh phũ sộ: 33/2005/Nư - CP (NghÞ ẼÞnh cũa ChÝnhphũ quy ẼÞnh chi tiết thi hẾnh mờt sộ Ẽiều cũa phÌp lệnh thụ y): Bệnh dÞch Ẽờngvật lẾ bệnh truyền nhiễm cũa Ẽờng vật cọ thể lẪy lan thẾnh dÞch.
2.1.2 Nguổn bệnh
Nguổn bệnh lẾ khẪu Ẽầu tiàn cũa quÌ trỨnh truyền lẪy, Gramasepxki chorÍng : “ưiều tra tỨnh hỨnhnguổn bệnh lẾ nÈi mầm bệnh khu trụ, sinh sẬi, nảy nỡ mờt cÌch tỳ nhiànvẾ tữ Ẽọ Ẽùc bẾi ra ngoẾi” ưẪy lẾ khẪu chũ yếu cũa quÌ trỨnh sinh dÞch Nguổnbệnh lẾ cÈ thể sộng nÈi mầm bệnh khu trụ vẾ sinh sản thuận lùi, trong nhứngẼiều kiện nhất ẼÞnh sé xẪm nhập vẾo cÈ thể bÍng cÌch nẾy hay cÌch khÌc Ẽể gẪybệnh.
Theo NghÞ ẼÞnh sộ: 33/2005/Nư - CP quy ẼÞnh:
+ ường vật m¾c bệnh: Gổm cÌc gia sục, gia cầm Ẽang m¾c bệnh ỡ cÌc
thể, ngởi Ẽang m¾c mờt sộ bệnh cúng cọ thể lẾ nguổn bệnh cho gia sục “ưiều tra tỨnh hỨnhườngvật m¾c bệnh lẾ Ẽờng vật nhiễm bệnh vẾ cọ triệu chựng, bệnh tÝch Ẽiển hỨnh cũabệnh Ẽọ hoặc Ẽ· xÌc ẼÞnh Ẽùc mầm bệnh”.
+ ường vật nghi m¾c bệnh: LẾ Ẽờng vật cọ triệu chựng, bệnh tÝch cũa
bệnh nhng cha ró, cha xÌc ẼÞnh Ẽùc mầm bệnh hoặc Ẽờng vật ỡ trong vủng cọdÞch vẾ cọ biểu hiện khẬng bỨnh thởng hoặc bõ Ẩn, sột.
Nguổn
Yếu tộ truyề
n lẪyMầm bệnh
DÞch bệnh
Trang 4+ Động vật nhiễm bệnh: Là động vật có biểu hiện khác thờng nhng cha
có triệu chứng của bệnh.
+ Động vật nghi nhiễm bệnh: Là động vật dễ nhiễm bệnh và tiếp xúc
hoặc gần động vật mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh.
+ Động vật mang trùng: Bao gồm gia súc, gia cầm, dã thú, côn
trùng,chim trời,… Nh và con ngời Động vật mang trùng không có triệu chứng nhngmầm bệnh vẫn phát triển trong cơ thể và vẫn đợc bài xuất ra ngoài thờng xuyêntrong qúa trình sống Hiện tợng mang trùng có thể bao gồm: Vật nuôi đang ởthời kỳ nung bệnh, con mới lành bệnh nhng còn bài xuất mầm bệnh, con lànhbệnh mang trùng và con khoẻ mang trùng.
Động vật mang trùng là loại nguồn bệnh nguy hiểm, chính loại nguồnbệnh này thờng làm cho dịch tái phát trong ổ dịch cũ hoặc làm lan rộng từ nơinày sang nơi khác rất nguy hiểm.
Nh vậy nguồn bệnh bao gồm vật nuôi đã bị mắc, nghi mắc, nhiễm, nghinhiễm hoặc mang trùng… Nh một bệnh truyền nhiễm nào đó Cụ thể là những vậtnuôi mắc bệnh truyền nhiễm bị chết, những con vật nuôi mắc bệnh đang biểuhiện triệu chứng của bệnh, những con vật nghi bệnh bởi từng nhốt chung chuồngvới 2 con vừa nói trên, những con vật nghi bệnh bởi nó đã tiếp xúc với những conbệnh Tất cả các nguồn bệnh vừa nói trên bài thải mầm bệnh ra ngoài môi trờngqua nhân tố trung gian truyền bệnh khi cùng chăn trên một đồng cỏ, cùng sânchơi, cùng nguồn nớc uống.
2.1.3 Nhân tố trung gian truyền bệnh
Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, nóđóng vai trò trung gian đa mầm bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật thụ cảm.(Nguyễn Nh Thanh, 2007/ trang[25]) Muốn lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thểkhoẻ, mầm bệnh thờng phải sống một thời gian nhất định ở ngoại cảnh trên cácnhân tố trung gian truyền bệnh Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào loạimầm bệnh, điều kiện thời tiết, khí hậu,… Nh Nói chung, mầm bệnh không sinh sảnphát triển ở đó và sau một thời gian nhất định sẽ bị tiêu diệt (Nguyễn Vĩnh Phúc,1987/ trang [23]) Có thể chia làm hai nhóm nh sau:
Nhóm 1: Các nhân tố trung gian truyền bệnh cơ học: Bao gồm đất, nớc,không khí, thức ăn vật nuôi, dụng cụ trang thiết bị phục vụ chăn nuôi, phơng tiệnvận chuyện, chuồng trại chăn nuôi, dụng cụ thú y… Nh
Nhóm 2: Các nhân tố trung gian truyền bệnh sinh học: Bao gồm các loàigặm nhấm (chuột,… Nh), các ký sinh trùng (rận, rệp, be ,bét,… Nh), chim ăn thịt di c,và con ngời,… Nh
Trang 52.1.4 Động vật cảm thụ
Đây là khâu thứ ba không thể thiếu của quá trình sinh dịch Có nguồnbệnh và nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi nhng không có động vật thụcảm tức là cơ thể súc vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) thì khôngthể phát sinh bệnh.
Sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng củachúng Do vậy ta phải chủ động làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu (nuôi d-ỡng chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh,… Nh) và sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòngvacxin, kháng huyết thanh… Nh) là những biện pháp chủ động và tích cực nhằm xoábỏ khâu thứ ba này của quá trình sinh dịch, làm dịch không thể phát sinh đợc.
Động vật cảm thụ là vật nuôi của chúng ta, khoẻ mạnh, mẫn cảm vớibệnh, trong đó có các giống lợn đang đợc nuôi tại các trang trại chăn nuôi, cáccơ sở, các hộ chăn nuôi trong địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình nóiriêng và trên thế giới nói chung.
2.2 Một số hiểu biết về vi khuẩn, virus2.2.1 Mầm bệnh
Khác với các bệnh thông thờng, các bệnh truyền nhiễm có một đặc tínhchung là có tính chất lây lan và do các loại vi sinh vật hay còn gọi là do mầmbệnh gây nên Mầm bệnh là nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh truyền nhiễm.
Có thể nuôi cấy vi khuẩn trong các môi trờng nhân tạo và quan sát đợchình thái của chúng dới kính hiển vi quang học thông thờng.
Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện nhất định mới gây nên bệnh.Có thể là chúng tồn tại sẵn trong cơ thể hoặc xâm nhập vào cơ thể từ môi tr ờngbên ngoài, chờ cơ hội thuận lợi chúng tăng lên về số lợng, độc lực gây ra bệnh.Vi khuẩn tác động bằng ngoại độc tố, nội độc tố hoặc bằng những cơ chế lý hoákhác Ví dụ vi khuẩn Pasterella mutocida gây bệnh tụ huyết trùng ở các loại giasúc, gia cầm Bình thờng vi khuẩn tồn tại trong đờng hô hấp trên của trâu bò, dê,lợn, gà, … Nh Khi gặp điều kiện bất lợi, stress,… Nh làm cho con vật giảm sức đềkháng, vi khuẩn nhân lên nhanh chóng tiết độc tố gây bệnh.
Trang 62.2.3 Virus
Virus là một phần tử dới tế bào, có đặc chng của vật chất sống, có khảnăng tái sinh chỉ trong tế bào sốngvà có thể gây bệnh cho hầu hết các loài sinhvật.
Virus thờng có hớng tổ chức nhất định, do đó thờng gây nên những biểuhiện giống nhau ở những gia súc khác loài Virus gây bệnh lở mồm long móng(FMD) thuộc họ Picornaviridae là virus có hớng thợng bì do đó đích tác độngcủa chúng là những tế bào thợng bì nhất là những tế bào thợng bì non, động vậtcảm thụ là loài guốc chẵn Chúng gây bệnh với biểu hiện đặc chng là sự xuấthiện các mụn nớc ở miệng, mũi, móng, … Nh và triệu chứng này thờng gặp ở tất cảcác loài động vật mẫn cảm nhng ở mức độ khác nhau: trâu, bò thấy mụn nớc ở cảmiệng, mũi, móng, với mức độ ngang nhau tuy nhiên ở lợn mụn nớc chủ yếu ởchân Bệnh do virus gây nên thờng lây lan mạnh, cho miễn dịch mạnh và thờngcó hiện tợng mang trùng và là điều kiện trỗi dậy các bệnh ghép khác.
2.3 Một số bệnh truyền nhiễm ở lợn2.3.1 Bệnh Dịch tả lợn (Pestis suum)2.3.1.1 Tình hình dịch bệnh.
Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum) là một bệnh truyền nhiễm rất lây lan củalợn và giết hại nhiều lợn do một virus gây ra Bệnh thờng biểu hiện chứng bạihuyết, tụ máu, xuất huyết, hoại tử và loét ở nhiều cơ quan phủ tạng.
Bệnh lần đầu tiên đợc ghi nhận ở Mỹ năm 1833, sau đó ngời ta phát hiệnthấy bệnh ở khắp nơi trên thế giới Đến năm 1968 bệnh đã giảm và đợc thanhtoán ở một số nớc nh Australia, Canada, thụy Sĩ, Mỹ, Phần Lan, Đan Mạch,… Nh
ở Việt Nam, bệnh đợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1923 - 1924 ở cáctỉnh miền Bắc, sau đó bệnh thấy ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc, đã có nhiềuvụ dịch xảy ra gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi lợn.
Đào Trọng Đạt, Trần Tố Liên (1989)[10] cho rằng bệnh dịch tả lợn xảy raở Nghệ An, Phú Thọ do việc vận chuyển lợn từ tỉnh ngoài vào Năm 1974 dịchDịch tả lợn xảy ra ở 17 tỉnh phía Bắc làm thiệt hại trên bốn vạn lợn, 15 tỉnh NamBộ gây chết 145.078 con lợn.
Phạm Sĩ Lăng, (2007)[17] cho rằng những năm gần đây, bệnh dịch tả lợnđã giảm nhiều nhng các ổ dịch vẫn sảy ra lẻ tẻ quanh năm ở một số tỉnh biên giớiphía Bắc Việt Nam - Lào và Campuchia
Do tích cực phòng chống và có một vacxin có hiệu lực, hiện nay bệnh đãgiảm nhiều nhng vẫn còn các ổ dịch xảy ra lẻ tẻ quanh năm ở một số tỉnh thành,nhất là các vùng biên giới.
Trang 7Bệnh dịch tả lợn là bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất trong ngành chănnuôi lợn Theo nhận xét của các nhà chuyên môn thú y, sự thiệt hại do bệnh Dịchtả lợn gây ra chiếm tới 50% tổng số thiệt hại của bốn bệnh đỏ ở lợn.
Theo báo cáo tháng 10 năm 2006 của cơ quan thú y vùng IV dịch sảy ratại các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Tháng 5 năm 2005 dịch sảy ra ởKhánh Hoà với 24 xã của hai huyện có dịch, số lợn bị huỷ là 161 con Tại báocáo số: 1860/TY-DT ngày 25/12/2006 của Cục thú y toàn quốc có 16 huyện của8 tỉnh có dịch Dịch tả lợn với 36 ổ dịch, số lợn chết trong các ổ dịch là 1.518con.
Theo báo Đất Việt (2009)[37]: gần đây nhất là dịch Dịch tả lợn sảy ra ởHà Tĩnh và Nghệ An vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm 2009.
Theo Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2008)[17] cho biết các chủng virus Dịch tả lợnđợc phân chia thành hai nhóm: chủng cờng độc Alfort, chủng C, chủng Thiveralgây bệnh ở thể cấp tính; chủng 331 và nhiều chủng khác phân lập đợc từ lợn bịbệnh thể mạn tính; chủng độc lực thấp thờng gây chết cao đối với bào thai và lợnsơ sinh Tiêm truyền nhiều đời (khoảng trên 150 đời) virus gây bệnh Dịch tả lợnsẽ tạo ra chủng nhợc độc không gây bệnh cho lợn nhng có khả năng kích thíchsinh miễn dịch chống lại bệnh Dịch tả lợn nh chủng C, chủng Thiveral.
1 Hình thái cấu trúc
Virus Dịch tả lợn (Pestis suum virus) gây bệnh Dịch tả lợn là AND virusmột sợi có vỏ bọc ngoài là Lipoprotein Virus có hình cầu, capxit đối xứng khối,có đờng kính khoảng 40 - 50 m.
Trang 8Các chủng virus Dịch tả lợn giống nhau hoàn toàn về tính kháng nguyên,nhng có độc lực khác nhau Cấu trúc kháng nguyên đồng nhất không thay đổinên có thể tạo vacxin phòng bệnh Dịch tả lợn có hiệu quả Trong tự nhiên tồn tạinhững chủng có độc lực cao thờng gây bệnh cấp tính với tỷ lệ chết cao và nhữngchủng có độc lực trung bình thờng gây bệnh ở thể mạn tính Dựa vào độc lực củavirus Dịch tả lợn ngời ta tạm chia chúng thành hai nhóm: nhóm cờng độc vànhóm độc lực thấp.
2 Nuôi cấy
Có thể nuôi cấy virus trong tổ chức sống của lợn nh tuỷ xơng, thận, dịchhoàn,… Nh Đặc biệt môi trờng nuôi cấy tế bào thận lợn thờng đợc sử dụng Khinuôi cấy virus nhân lên ở nguyên sinh chất nhng không gây bệnh tích tế bào.Virus lan rộng từ tế bào nhiễm sang tế bào lành bên cạnh nhờ cầu nối nguyênsinh chất và tồn tại lâu bên trong tế bào.
3 Sức đề kháng
Virus Dịch tả lợn có có sức đề kháng yếu với sức nóng: Trong dịch nuôicấy tế bào đun ở 600C bị diệt sau 10 phút Máu nhiễm virus đã khử Fibrin, virusbất hoạt sau 30 phút ở 680C, đun sôi 1000C virus chết ngay.
Virus rất mẫn cảm với tia cực tím và có thể tồn tại bền vững ở độ pH là từ5 - 10, trên hoặc dới mức này virus sẽ bị phá huỷ.
Do virus là dạng virus có vỏ bọc Lipit do đó các dung môi nh Ether,Chloroform, Deoxychlolate, Nonided P40, Saponine có khả năng làm bất hoạtvirus nhanh chóng virus Virus có thể sống trong phân gia súc hằng ngày, sốnglâu trong các sản phẩm thịt nh: thịt lợn đông lạnh,… NhVà chính những sản phẩmnày là nguồn lây lan mầm bệnh rất nguy hiểm Điều kiện bình thờng tồn tạitrong máu ba tháng; trong thịt, nớc tiểu, xác chết thối virus chết trong vòng 2 - 3ngày.
Các chất sát trùng có thể diệt virus nhanh chóng Ngời ta thờng sử dụngcác chất sát trùng nh: xút 2%, nớc vôi 10%,… Nh để tiêu độc chuồng trại bị ô nhiễmvirus.
2.3.1.3 Truyền nhiễm học
Đây là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan nhanh, mạnh, trên diệnrộng; bệnh có thể xảy ra thành dịch lớn Trong thực tế với phơng thức chăn nuôinh hiện nay thì bệnh Dịch tả lợn sảy ra quanh năm mà chủ yếu là trên đàn lợnchoai ở giai đoạn từ 30 - 45 ngày tuổi Tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết đều rất cao có thểgây chết toàn đàn khi bệnh này sảy ra trên đàn lợn nuôi.
1 Loài vật mắc bệnh
Trang 9Trong tự nhiên chỉ có loài lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Tất cả các giống lợn,ở các lứa tuổi đều cảm thụ nhng mắc nặng nhất và chết nhiều nhất là lợn conđang bú sữa, lợn mới cai sữa Lợn nái mắc bệnh truyền bệnh cho lợn con TheoThân Văn Thuỳ (2003)[30] thì tỷ lệ mắc bệnh Dịch tả lợn theo lứa tuổi cao nhấtlà từ 2 - 4 tháng tuổi với 61,44% và thấp nhất ở lợn nái: 2,07%.
Nếu dùng virus Dịch tả lợn tiêm truyền liên tục 150 đời qua thỏ sẽ đợcgiống virus hoàn toàn không độc với lợn nhng vẫn giữa nguyên đợc tính khángnguyên Đây là giống virus nhợc độc Dịch tả lợn qua thỏ mà đang đợc dùng đểchế vacxin phòng bệnh Dịch tả lợn ở nớc ta.
2 Chất chứa virus
ở lợn ốm, virus có trong máu, chất bài tiết, lách, hạch Lympho và các cơquan phủ tạng trong cơ thể.
Lợn khỏi bệnh thờng mang virus và thải qua nớc dãi, nớc tiểu và phântrong sáu tháng sau khi khỏi bệnh.
Trần Văn Chơng (2007)[4] cho biết lợn nái mang thai mắc bệnh có thểtruyền virus cho bào thai ở tất cả các giai đoạn phát triển của bào thai Virus th-ờng lan truyền từ qua đờng máu và phát triển ở một vài nơi dọc theo nhau thai vàlan truyền từ bào thai này sang bào thai khác ở các bào thai virus cũng phân bốtrong các nội tạng và máu giống nh lợn nhiễm với chủng có độc tính sau khisinh Những bào thai bị nhiễm trong giai đoạn 45 ngày đầu sau khi thụ thai cókhuynh hớng chết trớc khi sinh hoặc phát sinh hiện tợng lây nhiễm dai dẳng vàcó đáp ứng miễn dịch cao hơn những bào thai bị nhiễm lúc 65 ngày tuổi hoặcmuộn hơn Những bào thai lây nhiễm bởi những virus có độc lực trung bình lúc45 ngày tuổi cuối của kỳ mang thai thờng biểu hiện triệu chứng bệnh sau khisinh hoặc một thời gian ngắn sau khi sinh hoặc thải virus trong trờng hợp lâynhiễm những chủng virus có độc lực thấp.
Nếu những con lợn bị nhiễm bẩm sinh, sau khi sinh ra trông khoẻ mạnh vàsống đợc hàng tháng thì đây cũng là nguồn bài xuất một lợng lớn virus Điều đóđóng vai trò quan trọng trong dịch tễ học, làm bệnh xảy ra khó nhận biết, khidịch sảy ra thờng rất đột ngột.
Trang 10Việc vận chuyển lợn từ nơi này sang nơi khác cũng là phơng thức lây lanphổ biến của bệnh Dịch tả lợn.
Bệnh có thể lây gián tiếp qua các trung gian bị nhiễm virus Dịch tả lợn nh:Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, nớc uống, phơng tiện vận chuyển, ngờichăn nuôi đã tiếp xúc với lợn ốm,… Nh Cũng có thể do công tác thú y không đảmbảo vệ sinh nh: tiêm phòng cho con khoẻ mà lại sử dụng dụng cụ, kim tiêm, ốngtiêm,… Nhkhông đợc sát trùng và không đợc vệ sinh sạch sẽ cũng là nguyên nhânlàm bệnh dịch Dịch tả lợn lây lan.
Virus có thể qua thức ăn, nớc uống xâm nhập vào đờng tiêu hoá hoặc quaniêm mạc mắt, mũi, đờng sinh dục mà vào cơ thể, cũng có thể do da bị tổn th-ơng.
Việc truyền bệnh qua không khí hoặc qua chuồng nuôi và côn trùng ít khixảy ra vì số lợng virus truyền theo cách này thờng quá ít.
Nguyễn Tiến Dũng, (2002)[6] cho biết những lợn con bổ xung làm giốnglà nguồn lây lan bệnh rộng rãi nhng ở nhiều nơi lợn con cai sữa thờng phát bệnhDịch tả lợn mà không tìm ra nguồn lây nhiễm từ bên ngoài Tác giả cũng chobiết: Virus gây bệnh Dịch tả lợn (pestis suum virus) có thể vẫn tiếp tục tồn tạitrong cơ thể ký chủ sau khi gây bệnh và tạo miễn dịch Nói cách khác, mặc dùđã có miễn dịch bằng cách tiêm phòng lợn vẫn có khả năng bị nhiễm và bài thảivirus Dịch tả lợn ra môi trờng xung quanh.
Thân Văn Thuỷ (2003)[30] cho biết mật độ gia súc cao bệnh có thể tồn tạilâu dài dới dạng lâm sàng hoặc cận lâm sàng gây ra những thiệt hại lớn về kinhtế, còn nếu nuôi ở mật độ thấp hơn thì tỷ lệ bệnh có thể thấp hơn.
4 Mùa vụ mắc bệnh
ở nớc ta, bệnh Dịch tả lợn phát ra quanh năm nhng do ảnh hởng của thờitiết và biến động của đàn lợn nên bệnh có thể lúc tăng lúc giảm.
ở Miền Bắc, bệnh thờng nổ ra từ tháng 11 - 12 năm trớc đến tháng 1 - 2năm sau Nguyên nhân do thời tiết khí hậu trong vụ Đông xuân khắc nghiệt, thứcăn thiếu và việc thu gom một số thịt lợn lớn để ghiết mổ trong dịp tết cổ truyền.
5 Cơ chế sinh bệnh
Quá trình xâm nhiễm của virus vào cơ thể lợn đợc đặc trng bởi các giaiđoạn: Nhiễm virus ở hệ thống Lympho, nhiễm virus huyết và nhiễm virus ở cácphủ tạng.
Hạch Amidan là vị trí đầu tiên đế virus nhân lên khi xâm nhập bằng đờngmũi, miệng Từ hạch Amidan, virus theo đờng bạch huyết đến các hạch Lymphovàng ở đây chúng lại nhân lên và đi vào máu ngoại vi Sau khi vào máu, chúng
Trang 11tiếp tục xâm nhập vào các cơ quan Lympho nội tạng, rồi nhân lên ở đây tạo ra sốlợng virus lớn, vào máu và xâm nhập vào các cơ quan nhu mô, đờng hô hấp, não.Virus gây thoái hoá tế bào biểu bì thành mạch quản, làm giảm tiểu cầu,rối loạn Fibrin gây đông máu, hình thành các mụn nhỏ làm tắc tuần hoàn và gâyxuất huyết lấm tấm.
Virus phá huỷ các nang Lympho ở niêm mạc ruột gây hoại tử hình thànhcác mụn loét dầy hình cúc áo trên có phủ Fibrin tạo những vòng tròn đồng tâm.
Cũng do sự tổn thơng mạch quản mà các phủ tạng bị lấm tấm tơng dịch,xuất huyết, nhồi huyết (lách) và hoại tử cục bộ.
Trần Đình Từ (1990)[31] cũng cho biết các chủng virus có độc lực cao ờng lay nhiễm, từ khi xâm nhập vào cơ thể chúng lan toả ra tất cả các cơ quankhác trong cơ thể từ 5 - 6 ngày Các dạng xuất huyết trong bệnh dịch tả lợn ở thểcấp tính là kết quả của sự thoái hoá tế bào nội bì và biểu bì thành mạch quản dovirus phá huỷ gây giảm tiểu cầu và rối loạn tổng hợp Fibrin, hình thành các cụcmáu đông nhỏ làm tắc nghẽn tuần hoàn gây xuất huyết lấm tấm Virus tác độnggây mụn loét ở niêm mạc ruột già, những mụn này dầy lên, hình cúc áo donhững sợi huyết đông đặc lại và do virus tác động từng đợt, từng đợt nên tạo racác vòng tròn đồng tâm.
th-Nếu bệnh kéo dài, virus làm suy sụp sức đề kháng của con vật, những vikhuẩn thứ phát sẽ xâm nhập và gây bệnh, làm thay đổi bộ mặt bệnh lý của bệnhdịch tả lợn Trong thực tế khi bệnh dịch tả lợn sảy ra mà ghép với bệnh phó th -ơng hàn hoặc dịch tả lợn ghép với tụ huyết trùng thì tỷ lệ chết của lợn bệnh cóthể lên đến 100%.
Hệ hô hấp của lợn cũng bị virus tác động, con vật bị viêm niêm mạc mũi,có khi loét vành lỗ mũi, nớc mũi chảy nhiều, lúc đầu loãng sau đặc, ho, thở khó,có khi phải ngồi nh chó ngồi để thở.
Trang 12Sau một tuần, khi thân nhiệt hạ, con vật đi tháo, phân nát dần sau thì loãngcó lẫn máu và có mùi tanh thối đặc biệt Con vật nôn mửa, khát nớc; cuối cùngthân nhiệt giảm xuống còn 360C - 350C, con vật mệt lả và chết.
Con vật có thể bị co giật khi sốt cao, trớc khi chết lợn bị liệt hai chân sau.Đối với lợn nái đang mang thai, virus có thể gây sảy thai, thai gỗ, chết lu hoặcthai dị dạng, lợn con chết yểu sau khi đẻ.
Trong trờng hợp nhiễm vi khuẩn kế phát nh Salmonella cholerae suis, lợnbị ỉa chảy nặng, phân hôi thối Còn nếu ghép với Pasteurella suiseptica thì lợn cóbiểu hiện viêm phổi và màng phổi nặng, mũi chảy dịch nhày có mủ.
Trên da xuất hiện hàng trăm, hàng ngìn nốt xuất huyết điểm ngoài da nhỏly ti nh muỗi đốt, kim châm.
Hạch Lympho ruột sng gấp 2 - 3 lần, tụ máu, đỏ thẫm hoặc tím bầm, xuấthuyết trên vỏ (nh quả mận chín), khi bổ ra thấy xuất huyết hình vân, ở bên trongnh đá hoa vân.
Lách không sng hoặc ít sng, có hiện tợng xuất huyết và nhồi huyết ở rìalách, đỉnh nhọn quay vào trong Các tam giác này xếp liền nhau trông giống hìnhrăng ca (lách xuất huyết hình răng ca) Hiện tợng nhồi huyết này cũng chính làmột bệnh tích đặc trng của bệnh Dịch tả lợn ở trong tổ chức lách còn có cácđám xuất huyết lồi ra ngoài, nổi lên từng chỗ làm cho bề mặt lách lồi lõm khôngđều.
Thận xuất huyết ở lớp vỏ thành những chấm đỏ hoặc tím to bằng đầu đinhghim rải rác khắp bề mặt thận Bổ đôi quả thận thấy bể thân ứ máu hoặc có cụcmáu.
Niêm mạc bàng quang có viêm cata và xuất huyết Phổi và màng phổi bịviêm tụ máu tim nhão, tâm nhĩ xuất huyết, tâm thất sng ở những vùng da mỏngnhất là phía bên trong đùi, bụng xuất hiện những nốt xuất huyết đỏ bằng đầu
Trang 13đinh ghim hoặc hạt đậu, trông giống nh nốt muỗi đốt, các nốt này dần dần tímlại
2.3.1.6 Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác và chẩn đoán bệnh khibệnh Dịch tả lợn ghép với các bệnh truyền nhiễm kế phát nguy hiểm khác nhPhó thơng hàn lợn và Tụ huyết trùng lợn… Nh
Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học: Bệnh sảy ra ở lợn mọi nòi giống, mọi lứatuổi, thờng mắc vào mùa đông xuân, giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 11 này bệnhcó xu hớng giảm hơn so với giai đoạn những tháng đầu năm ở vụ Đông xuân… Nh
2.3.1.7 Phòng bệnh
ở Việt Nam: Bệnh Dịch tả lợn là một trong 14 bệnh nằm trong danh mụccác bệnh phải công bố dịch, là bệnh thuộc danh mục bảng A của luật thú y thếgiới, nằm trong danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật, và cũng nằm trongdanh mục các bệnh phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc (Quyếtđịnh số: 64/2005/QĐ - BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 của Bộ trởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn) Do đó khi dịch xảy ra phải áp dụng triệt để cácbiện pháp theo quy định trong Pháp lệnh thú y để hạn chế lây lan và nhanhchóng dập tắt ổ dịch.
Hiện nay cùng với việc nuôi dỡng chăn sóc tốt nh: ăn uống đầy đủ chấtdinh dỡng, chuồng nuôi hợp vệ sinh, định kỳ tẩy uế chuồng trại, cách ly lợn mớimua về ít nhất 15 ngày để theo dõi trớc khi nhập đàn,… Nh thì biện pháp chủ độngnhất, an toàn nhất, kinh tế nhất, hiệu quả nhất vẫn là tiêm vacxin phòng bệnh chođàn lợn Tiến hành tiêm vacxin định kỳ mỗi năm hai lần và tiến hành tiêm bổsung cho những đàn mới nhập về nhng cha đợc tiêm vacxin.
Khi có dịch sảy ra thì phải chẩn đoán chính xác, công bố dịch Cách ly lợnốm hoặc nghi lây lan bệnh, tốt nhất là giết mổ, luộc chín, rán mỡ Cấm vậnchuyển lợn ra hoặc vào ổ dịch Cấm bán chạy lợn ốm hoặc mổ thịt bừa bãi Xáclợn chết cần chôn sâu giữa hai lớp vôi Tiêu độc kỹ chuồng trại, dụng cụ chănnuôi bằng nớc vôi 10% hoặc xút… Nh Xử lý triệt để thức ăn thừa, phân rác… Nh Tiêmthẳng vacxin vào ổ dịch.
Hiện nay, ở nớc ta sử dụng rộng rãi vacxin nhợc độc Dịch tả lợn chủng Cđể phòng bênh Dịch tả lợn với hai loại vacxin phòng bệnh Dịch tả lợn đợc dùngchủ yếu là: Vacxin nhợc độc Dịch tả lợn chế qua hạch lách thỏ đông khô vàvacxin nhợc độc Dịch tả lợn chế qua nuôi cấy tế bào gốc (tế bào BHK21) đôngkhô.
Trang 14Sử dụng vacxin tiêm dới da cổ lợn với liều 1ml/con thời gian miễn dịch ợc 1 năm Tiêm 2 lần: Lần 1 vào lúc 20 ngày tuổi, lần 2 tiêm sau lần 1 là 15ngày Có thể tiêm nhắc lại sau 5 tháng, riêng với lợn đực giống và lợn nái mỗinăm tiêm một lần Định kỳ tiêm phòng 1 năm 2 lần vào tháng 3 - 4 và tháng 9 -10, có tiêm bổ xung.
đ-Theo tác giả J.M.Aynaud (2003)[34] thì những thất bại sau khi tiêmvacxin Dịch tả lợn mà không tạo đợc bảo hộ đối với bệnh Dịch tả lợn cho đànlợn đã đợc tiêm phòng do các nguyên nhân sau:
* Lọ vacxin không chứa virus sống.
* Lọ vacxin có chứa virus sống nhng bị vô hoạt do bảo quản không đúngphơng pháp.
* Lọ vacxin chứa virus sống nhng bị vô hoạt trong xilanh do xilanh đợctiệt trùng bằng chất sát trùng trớc khi sử dụng.
* Liều virus khi tiêm vào lợn con bị trung hoà bởi kháng thể mẹ truyềncho lợn con tại thời điểm tiêm phòng.
Nếu lợn nái mang trùng và đàn lợn con sinh ra từ những đàn lợn nái trên ởdạng dung nạp miễn dịch thì khi tiêm vacxin phòng bệnh, lợn con không tạo ramiễn dịch và một thời gian sau sẽ phát bệnh Việc không bảo hộ sau khi tiêmcũng có thể lý giải là do sự xuất hiện một chủng gây bệnh mới mà chủng dùngđể chế vacxin không có khả năng chống lại.
Vì vậy khi bảo quản và sử dụng vacxin phải đảm bảo: luôn luôn đảm bảoở nhiệt độ từ 00C - 20C, sử dụng hết ngay sau khi pha vacxin… Nh
2.3.2 Bệnh Phó thơng hàn lợn (Salmonellosis suum)
2.3.2.1 Tình hình dịch bệnh.
Bệnh Phó thơng hàn lợn (Salmonellosis suum, Pastyphyus suum) là mộtbệnhtruyền nhiễm chủ yếu ở lợn con từ 2 - 8 tuần tuổi bị nặng nhất sau đó là lợntừ 2 - 4 tháng tuổi, ít lây, gây ra do trực khuẩn Samonella cholerae suis chủngKunzendorf (thể cấp tính) và Samonella typhi suis chủng Vondagsen (thể mạntính) Vi khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy tiêu hoá gây viêm dạ dày, ruột, cómụn loét ở ruột già, lách sng to và dai nh cao su.
Theo John R.Cole, Jr Jerome C Nietfeld và Kent J.S (1996) cho biết:Patyphus suum gây ra 70% - 90% các trờng hợp Samonellosis ở lợn, cònSamonella typhimurium cũng là nguyên nhân lớn, chiếm 20% - 30% các ổ dịchlợn ( Phan Thanh Phợng, 2004[24]).
2.3.2.2 Căn bệnh
Trang 15Mầm bệnh là trực khuẩn Samonella cholerae suis lần đầu tiên đợc phânlập vào năm 1885 do Salmon và Smith trong một ổ dịch Dịch tả lợn Trực khuẩnSamonella cholerae suis thuộc họ trực khuẩn Enterobacteriaceae, giốngSamonella nên có đặc tính sinh học nh sau:
Hình thái cấu trúc
Là vi khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu tròn, kích thớc từ 0,4 - 0,6 m 1 - 3m, không có nha bào, giáp mô, có khả năng di động do có lông xung quanhthân Là vi khuẩn Gram (-).
Nuôi cấy
Là vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp để tồn tại là:370C, pH thích hợp là: 7,6 Nuôi cấy ở môi trờng nớc thịt, môi trờng thạch thờng,… Nh
2.3.2.3 Truyền nhiễm học Loài vật mắc bệnh
Lợn là động vật cảm nhiễm với nhất với bệnh Phó thơng hàn Đặc biệt làlợn từ 2 - 4 tháng tuổi.
Chất chứa vi khuẩn
Trong cơ thể bị bênh Phó thơng hàn cấp tính thì máu và tất cả các cơ quanphủ tạng, chất bài tiết của động vật bệnh này đều có chứa vi khuẩn Trong cơ thểkhoẻ mạnh luôn có vi khuẩn ký sinh nhng chúng chỉ phát bệnh khi có điều kiệnthuận lợi Niêm mạc ruột, hạch màng treo ruột, túi mật là nơi c trú của vi khuẩn.
Phơng thức truyền lây
Bệnh lây chủ yếu qua đờng tiêu hoá do ăn, uống phải thức ăn nớc uống cónhiễm mầm bệnh Mặt khác vi khuẩn có thể tồn tại sẵn trong cơ thể lợn khoẻ vàgây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.
Trang 16mạc gây viêm ruột, dạ dày, xuất huyết thuỷ thũng và hoại tử cục bộ Sau đó vikhuẩn xâm nhập vào các hạch Lympho màng treo ruột gây viêm sng hạch, từ hệthống Lympho vi khuẩn vào máu gây bại huyết làm lách sng to, hoại tử gan vàhạch.
Trờng hợp nhẹ, sau vài ngày khi bại huyết chấm dứt, lách trở lại bình ờng, con vật khỏi; một số trờng hợp sau khi bại huyết, vi khuẩn có thể gây nênnhững bệnh tích cục bộ có tính chất mạn tính ở một số cơ quan, phủ tạng nh gan,hạch Lympho.
th-Salmonella typhi suis gây bệnh thể mạn tính hoặc á cấp tính: vi khuẩn quađờng tiêu hoá vào nang lâm ba ruột già, gây hoại tử tổ chức xung quanh tạo ranhững mụn loét điển hình của bệnh (Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2007[18])
Lợn khó thở, thở gấp, ho, tim đập yếu, thể hiện suy nhợc Cuối thời kỳbệnh, trên da xuất hiện những đám tụ máu thành từng nốt đỏ ửng rồi chuyểnsang màu xanh tím ở tai, mõm, bụng, mặt trong đùi và bốn chân sau đó đen lại(đây là triệu chứng điển hình của bệnh Phó thơng hàn lợn).
Bệnh tiến triển trong 2 - 4 ngày, con vật gầy còm, ốm yếu, ỉa chảy nặngrồi chết trong khoảng thời gian nhanh là 7 ngày chậm là 11 - 12 ngày (tím bầmsau 3 - 4 ngày và sau chết sau 15 - 17 ngày) Một số trờng hợp lợn bệnh chuyểnsang thể mạn tính và trở nên còi cọc, chậm lớn, có thể chết do suy kiệt.
2.3.2.5 Bệnh tích
Do con vật ỉa chảy nên xác chết gầy, da khô, thô, nhăm nheo, lông xơ xác,hậu môn dính đầy phân, thối khắm Hai đỉnh tai, đầu mõm, bốn kheo chân tímbần, đen lại.
Lách tăng sinh to gấp hai lần khi con vật chết nhanh, khi con vật chếtmuộn thì lách không sng hoặc ít sng, dai nh cao su, màu xanh thẫm, khi cắtngang thấy tổ chức lách có màu tím, chắc Hạch Lympho sng, mềm, thờng đỏ
Trang 17thẫm từ chu vi vào Gan tụ máu, có nốt hoại tử bằng hạt kê, hạt vừng màu trắngxám Niêm mạc dạ dày và ruột viêm đỏ, nhăn nheo, có điểm xuất huyết, có khicó những điểm hoại tử ở dạ dày và ruột già.
Khi bệnh sảy ra, cần cách ly con ốm để điều trị, các con bị nặng thì giếthuỷ, không bán chạy lợn ốm cũng nh mổ thịt lợn bừa bãi, xử lý tốt xác chết, chấtbài xuất, phân rác độn chuồng của lợn ốm Chú ý đối với trờng hợp lợn nái bịmắc bệnh thì không điều trị mà phải giết mổ tránh gieo rắc mầm bệnh.
Bên cạnh việc phòng bệnh bằng vệ sinh thì việc chủ động phòng bệnhbằng vacxin là một biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh Phó thơng hàn lợn.Hiện có hai loại vacxin là: vacxin Phó thơng hàn lợn vô hoạt sử dụng cho lợnkhoẻ từ 20 - 30 ngày tuổi với liều 1ml/con, tiêm dới da; sau đó 3 tuần tiêm nhắclại với liều 2ml/con Hai là vacxin phó thơng hàn lợn nhợc độc dạng đông khô sửdụng cho lợn con lần đầu vào lúc 20 - 30 ngày tuổi, khi sử dụng pha với nớc sinhlý sao cho liều tiêm là 1ml/con tiêm duới da.
2.3.3 Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suum) 2.3.3.1 Đặc điểm
Là bệnh truyền nhiễm của loài lợn gây ra do trực khuẩn đóng dấu lợn(Erysipelothrix rhusiopathiae) Trong tự nhiên các loài lợn đều mắc bệnh nhngđặc biệt lợn từ 3 - 4 tháng đến 1 năm là mẫn cảm nhất Bệnh có thể lây sang chongời, trâu, bò, dê, cừu, chó và các loại chim đều có thể mắc bệnh Bệnh xảy raquanh năm nhng nhiều nhất là vụ Đông xuân trớc và sau tết âm lịch, bệnh xảy raở nhiều nơi nhng hay xảy ra ở nhiều nơi nhng hay xảy ra nhất ở vùng Đồng bằng
Trang 18Trung du Bắc Bộ Vi khuẩn gây bại huyết, xuất huyết, viêm da, thận, màng tơngthịt và niêm mạc xuất huyết, lá lách sng to.
Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn chủ yếu qua đờng tiêu hoá, qua thứcăn nớc uống Sau khi mầm bệnh đã vào đợc cơ thể chúng sẽ theo hệ thống lâmba sang hệ tuần hoàn gây tổn thơng nội mô huyết quản, tổ chức này kết hợp vớibạch cầu gây ứ huyết mạch quản và gây nên hiện tợng tụ máu, lúc đầu chỗ tụmáu có màu đỏ, về sau tím dần lại rồi tím xanh, ấn tay vào máu tản ra xungquanh, khi bỏ tay ra máu về vị trí ban đầu tạo thành các dấu.
2.3.3.2 Căn bệnh
Bệnh Đóng dấu lợn do vi khuẩn Erysipelotrix rhusiopathiae gây ra Đây là vi
khuẩn bắt màu gram (+), không giáp mô, không sinh nha bào, không có lông nênkhông di chuyển đợc Đây là trực khuẩn nhỏ mảnh có hình sợi, là trực khuẩn tuỳtiện (sống đợc cả hiếu khí và yếm khí) Vi khuẩn có sức đề kháng cao với điềukiện ngoại cảnh và tồn tại lâu trong lớp đất độn nền chuồng đợc vài tháng nênngời ta còn gọi là vi khuẩn thổ nhỡng ở nhiệt độ cao dễ dàng diệt đợc vi khuẩn.Ngoài ra vi khuẩn còn tồn tại ký sinh ở hầu, hang, hạch Amidan Khi sức đềkháng của cơ thể giảm sút, vi khuẩn trỗi dậy gây bệnh cho lợn.
+ Thạch thờng: Khuẩn lạc dạng S nhỏ và trong nh hạt sơng.
+ Thạch máu: Vi khuẩn không gây dung huyết thạch máu, khuẩn lạc nhỏli ti, tròn và óng ánh nh hạt sơng.
+ Gelatin: Cấy chích sâu vào môi trờng, nuôi ở 280C sau 5 ngày vi khuẩnmọc lan ngang ra thành những lông nhỏ màu xanh tro giống hình bàn chải rửaống nghiệm, gelatin không tan chảy.
2.3.3.3 Triệu chứng
Thời kì nung bệnh 1 - 8 ngày, trung bình từ 3 - 5 ngày Bệnh biểu hiện ở 3 thể:Lợn bệnh bắt đầu ủ rũ, mệt mỏi, lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn, chui vào ổnằm, lợn sốt 420C- 430C, lúc này phân táo, rắn và có màng bọc lầy nhầy, con vậtnôn mửa (về sau mới đi ỉa chảy hoặc đi lị có máu) Lợn 4 chân run rảy, da khô,các niêm mạc viêm đỏ hoặc tím bầm, nớc mắt, nớc mũi chảy, con vật thở khó.Lợn ốm 2 - 3 ngày thì trên da xuất hiện những vết đỏ ở những vùng da mỏng nh :tai, bẹn, bụng, ngực, lng, phía trong đùi Các vết đỏ có hình vuông, hình bìnhhành, hình bầu dục, hình đa giác,… Nh trông giống nh bị đóng dấu Các dấu này lúc
Trang 19đầu còn đỏ tơi, sau chuyển sang đỏ sẫm hoặc tím bầm, ở giữa nhạt màu, chỗ daviêm có dấu không đau, không thuỷ thũng, nếu ấn ngón tay vào dấu mất đi, bỏngón tay ra dấu lại nh cũ thì chứng tỏ có hiện tợng xung huyết và tụ máu tĩnhmạch Khi lợn chết các dấu này chuyển sang màu xanh tím
Bệnh tiến triển từ 3 - 5 ngày, con vật yếu dần, thân nhiệt hạ thấp nhanh,con vật kiệt sức mà chết Tỷ lệ chết 50 - 60%.
2.3.3.4 Bệnh tích
Da và mô liên kết dới da tụ máu, thấm nớc nhớt màu đỏ, niêm mạc tụmáu, xuất huyết Thận sng to, tụ máu đỏ sẫm, vỏ thận có chấm xuất huyết doviêm tiểu cầu thận Lách sng to, tụ máu màu đỏ nâu, mặt sần sùi nổi phồng từngchỗ, tổ chức lách mềm, cắt ra có màu nâu Hạch lympho sng to, ứ máu, có xuấthuyết lấm chấm Dạ dày, ruột và nhất là hồi tràng, tá tràng viêm đỏ, viêm phúcmạc có nớc Tim, phổi tụ máu, ngoại tâm mạc có nớc vàng.
+ Khi cha có dịch xảy ra:
• Định kỳ tiêm phòng vacxin triệt để cho những lợn thuộc diện tiêmphòng
• Nuôi dỡng, chăm sóc tốt
• Vệ sinh chuồng trịa thờng xuyên, định kỳ tẩy uế chuồng trại.
• Mua lợn ở nơi không có dịch, cách ly theo dõi 15 ngày mới nhập đàn • Giết mổ đúng nơi quy định, kiểm soát giết mổ chặt chẽ.
+ Khi có dịch xảy ra:
• Nhanh chóng cách ly lợn ốm, tiến hành điều trị, những con bị bệnhnặng thì chúng ta nên thực hiện giết bỏ.
• Tiêu độc triệt để chuồng trại: xử lý phân rác, thức ăn thừa, tẩy uế nềnchuồng bằng NaOH 2% hoặc nớc vôi, vôi bột.
• Không mổ lợn và bán chạy lợn bừa bãi • Xác lợn chết phải chôn sâu giữa hai lớp vôi • Tiêm phòng vacxin cho lợn khoẻ.
Trang 20• Công bố hết dịch 30 ngày sau khi lợn ốm cuối cùng khỏi bệnh hoặcchết và đã thực hiện các biện pháp chống dịch, sát trùng tiêu độc đầy đủ.
Phòng bệnh bằng vacxin
Hiện nay ở nớc ta có 3 loại vacxin đợc dùng phổ biến:
+ Vacxin nhợc độc VR2: sản xuất bằng chủng vi khuẩn nhợc độc Đóngdấu lợn chủng VR2 Vacxin an toàn và gây miễn dịch tốt cho lợn Khi dùng tiêmdới da cho lợn từ 1,5 đến 2 tháng tuổi trở lên Liều dùng: 2ml/con Sau 14 ngàylợn có miễn dịch chắc chắn, thời gian miễn dịch đợc 7 - 9 tháng lợn thịt tiêm 1liều duy nhất lúc 1,5 - 2 tháng tuổi.
+ Vacxin tụ dấu 3/2: Là loại cacxin nhị giá nhợc độc, một hỗn hợp baogồm ba phần canh khuẩn đóng dấu lợn và 2 phần canh khuẩn tụ huyết trùng nh-ợc độc Tiêm dới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên với liều lợng 3ml/con, sau 14ngày có miễn dịch cho cả 2 bệnh kéo dài, kéo dài 6 - 8 tháng.
+ Vacxin vô hoạt có formol và keo phèn: Vacxin rất an toàn, dùng liều 3 5ml/con, miễn dịch kéo dài 6 tháng Ngoài ra còn có vacxin đa giá Farrowsure Bnhập ngoại phòng 3 bệnh cho lợn: đong dấu lợn, xảy thai do Parvo virus,Leptorpirosis.
2.3.4 Bệnh tụ huyết trùng lợn ( Pasteurellosis suum)
2.3.4.1 Đặc điểm
Bệnh tụ huyết trùng lợn là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở lợn,thờng phát sinh rải rác, có khi thành dịch ở địa phơng Đặc điểm của bệnh là gâyviêm phổi, viêm màg phổi, màng tim và bại huyết.
2.3.4.2 Căn bệnh
Tác nhân gây bệnh tụ huyết trùng là do cầu trực khuẩn PasteurellaSuiseptica typ B thuộc loài Pasteurella multocida gây nên Bệnh thờng phát sinhvào mùa nóng ẩm, mùa ma, khí hậu thay đổi đột ngột hoặc do điều kiện vệ sinhchăm sóc kém Những yếu tố này làm sức đề kháng của con vật giảm bớt, tạođiều kiện cho vi khuẩn tụ huyết trùng sẵn có trong cơ thể lợn hoặc từ ngoài xâmnhập vào gây bệnh
Trang 21ống Tim đập nhanh, có hiện tợng ứ máu nên xuất hiện nhiều vết tím đỏ trên da ởvùng ngực và bụng Hầu sng, thuỷ thũng lan rộng xuống cổ và cằm, con vật córối loạn tiêu hoá, lúc đầu đi táo, sau ỉa chảy Bệnh tiến triển 2 - 3 ngày, con vậtyếu dần rồi chết.
2.3.4.4 Bệnh tích
Thể hiện quá trình bại huyết kèm theo xuất huyết trên niêm mạc, các cơquan phủ tạng Da có những vết, những mảng đỏ xẫm, tím bầm ở ngực, bong,khôe Phù nề dới da vùng hầu, cổ và bong rất nặng, tích nhiều nớc trong xoangngực, xoang bụng Xoang bao tim cũng có lẫn nớc tích fibrin và máu Phổi cũngthể hiện bệnh tích khá đặc trng: phổi viêm tụ máu từng đám, có nhiều vùng ganhoá, khi cắt thấy tổ chức phổi có vân, có hạt nhiều màu sắc, mô phổi cứng lên,có nhiều ổ hoại tử Phế quản, khí quản xuất huyết, có nhiều bọt nhớt màu hồng.
• Tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.
• Việc tiến hành phải đợc tiến hành thật tốt sau mỗi lần phát hiện bệnh • Xử lý xác chết, chất thải của súc vật ốm, phân rác đúng kỹ thuật • Vệ sinh tiêu độc chuồng trại bằng nớc vôi 10%, NaOH 2%.
• Tích cực diệt chuột Phòng bệnh bằng vacxin
+ Vacxin Tụ huyết trùng vô hoạt có keo phèn: Khi dùng tiêm dới da cholợn từ 2 tháng tuổi trở lên, liều 2ml/con, tiêm nhắc lại sau 3 tuần, miễn dịch chắc
chắn sau tiêm 14 ngày và kéo dài 6 - 9 tháng Với lợn giống mỗi năm tiêm 2 lần
vào tháng 3 - 4 và tháng 9 - 10 trong năm.
Trang 22+ Vacxin tụ huyết trùng nhũ hoá: Tiêm bắp sâu với liều 2ml/con Sau tiêm15 ngày tạo miễn dịch chắc chắn và kéo dài 6 - 8 tháng.
+ Vacxin tụ dấu 3/2: Là loại cacxin nhị giá nhợc độc, một hỗn hợp baogồm ba phần canh khuẩn đóng dấu lợn và 2 phần canh khuẩn tụ huyết trùng nh-ợc độc Tiêm dới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên với liều lợng 3ml/con, sau 14ngày có miễn dịch cho cả 2 bệnh kéo dài, kéo dài 6 - 8 tháng.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện YênKhánh - Ninh Bình:
- Vị trí địa lý, đất đai - Dân số.
- Điều kiện kinh tế.
3.2.2 Điều tra tổng quan tình hình chăn nuôi, trong giai đoạn từ tháng 7 10/2009 tại huyện Yên Khánh - Ninh Bình:
Trang 23Điều tra tổng đàn gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản nớc ngọt.- Điều tra tình hình chăn nuôi lợn.
3.3 Phơng pháp nguyên cứu3.3.1 Phơng pháp điều tra
+ Tra cứu tài liệu lu trữ từ các nguồn: Ban thú y xã, phòng văn th xã, Trạm
thú y Huyện, phòng văn th Huyện, phòng thống kê Huyện, các phòng chức năngcủa huyện Yên Khánh.
+ Phỏng vấn trực tiếp từ các hộ gia đình, trong đó có tập trung vào các hộ
gia đình đã có giấy phép sản xuất, kinh doanh trên quy mô trang trại trong danhsách các trang trại chăn nuôi nói riêng và các trang trại nói chung do phòngthống kê huyện Yên Khánh thống kê và báo cáo cục thống kê tỉnh Ninh Bìnhngày 23/7/2009.
+ Trực tiếp khám, điều trị, tiêm phòng.
3.3.2 Xử lý số liệu.
- Phơng pháp xác định hộ chăn nuôi, tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong:Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100Tỷ lệ hộ chăn nuôi (%) = x 100
Số hộ chăn nuôi Tổng hộ dân
Số con chết Số con mắc bệnh
Trang 24Phần IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình nằm ở phía Đông Bắc tổ quốc, thuộckhu vực đồng bằng Sông Hồng, là khu vực phát triển một nền kinh tế nôngnghiệp lâu đời Năm 2009 này “Điều tra tình hìnhQuê hơng Yên Khánh anh hùng” đã kỷ niệm 15năm tái thành lập huyện (năm 1999, huyện đợc nhà nớc phong tặng danh hiệuanh hùng lực lợng vũ trang nhân dân)
Huyện Yên Khánh đợc thành lập theo Nghị định số 59 - NĐ/CP củaChính phủ ngày 04/07/1994 và là huyện nằm ở phía nam thành phố NinhBình, Huyện có đờng giao thông thuận lợi: có quốc lộ 10 chạy qua, có hai consông Đáy và sông Vạc Hiện nay huyện Yên Khánh có 19 xã, 01 thị trấn làcác xã: Thị trấn Yên Ninh, Khánh Hải, Khánh Tiên, Khánh Thiện, Khánh Lợi,Khánh Hoà, Khánh Phú, Khánh An, Khánh c, Khánh Vân, Khánh Ninh,Khánh Cờng, Khánh Trung, Khánh Công, Khánh Thành, Khánh Thuỷ, KhánhMậu, Khánh Hội, Khánh Nhạc, Khánh Hồng với tổng diện tích tự nhiên là:137,8 Km2, trong đó có:
- Diện tích đất canh tác là : 7.851 ha
- Diện tích dất nông nghiệp : 9.770 ha
- Tổng số khẩu : 142.562 khẩu
- Mật độ dân số trung bình : 1.050 ngời/Km2
- Số hộ chăn nuôi : 29.952 hộ.
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ năm 1994 đến nay, nền kinh tế của huyện Yên Khánh liên tục tăngtrởng cao, những năm gần đây kinh tế phát triển tơng đối vững chắc đạt:
- Giá trị sản xuất năm 2008 là : 849,7 tỷ đồng- Tốc độ tăng trởng năm 2008 là : 29,0%
- Cơ cấu kinh tế giữa ba nhóm ngành cơ bản (nông nghiêp - công nghiệpvà xây dựng - dịch vụ) năm 2008 là: 46,1% - 35,5% - 22,9%.
- Phân bố lao động trong năm 2008 là:
+ Nông nghiệp là 48,8 ngìn ngời, chiếm 63,3% so với tổng số.+ Công nghiệp và xây dựng là 14,9 ngìn ngời, chiếm 19,4%.+ Dịch vụ là 13,4 ngìn ngời, chiếm 17,4% so với tổng số.+ Lao động cha có việc làm là 3,4 ngìn ngời, chiếm 4,2% - Sản lợng lơng thực có hạt năm 2008 là: 93,3 ngìn tấn.
- Bình quân lơng thực đầu ngời năm 2008 (Kg/ngời/năm): 654 Kg.- Giá trị sản phẩm/ha canh tác năm 2008: 69 triệu đồng/năm - Thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2008 là 162,8 tỷ đồng.
Trang 25 Giáo dục, y tế, văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào xâydựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng ngày một phát triển và đạt đựơc nhiềuthành tích cao Các phong trào đền ơn đáp nghĩa đợc Đảng bộ huyện và toàn thểnhân dân trong huyện quan tâm, chăm lo An ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội luôn ổn định.
4.2 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi lợn của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn từ năm 2006 đến tháng 10năm 2009.
Yên Khánh là huyện có tình hình chăn nuôi lợn khá phát triển Tổng đànlợn hiện có đến tháng 4/2009 là 81.073 con, trong đó tổng đàn lợn thịt là57,539.0 con, tổng lợn nái là 23,365.0 con.
tổng đàn lợn là 75.823 (con) Tổng số lợn nái chung toàn huyện 21.534(con) Tổng đàn lợn nái đẻ chung toàn huyện 18.622 (con) Tổng lợn nái hậu bịchung toàn huyện 2.919 (con) Tổng số lợn thịt chung toàn huyện 54.213 (con).Tổng số lợn đực giống chung toàn huyện 76 (con) Số lợn xuất bán, giết thịt suyrộng toàn huyện 69.317 (con) Sản lợng thịt hơi xuất bán, giết thịt suy rộng toànhuyện là 4.346.200 (kg).
Tổng số đầu lợn ở địa phơng là tơng đối lớn 81.073 con, đợc phân bố trêntoàn bộ các xã trên địa bàn huyện Số hộ chăn nuôi chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệkhá cao trong tổng số hộ trong địa bàn huyện, cụ thể nh sau:
Tình hình hộ chăn nuôi lợn trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng10/2009 tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Tỷ lệ(%)
Tỷ lệ(%)
Tỷ lệ(%)TT Yên
586 162 27.65
595 160 26.89
623 154 24.72Khánh Hải 1152 318 27.6
1160 372 32.07
1171 383 32.71KhánhTiên 1537 450 29.2
1547 427 27.60
1684 427 25.36Khánh
1052 357 33.94
1073 365 34.02
1082 315 29.11Khánh Lợi 1235 362 29.3 1348 402 29.8 1526 476 31.1
Trang 261 2 9Khánh C 1476 438 29.6
1510 398 26.36
1535 481 31.34
Nguồn: Trạm thú y và Phòng thống kê huyện Yên Khánh
Theo bảng trên ta thấy tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn tại 6 xã thực hiện điều tratrên địa bàn huyện Yên Khánh trong 3 năm gần đây giảm chậm nhng vẫn ở tỷ lệcao Tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn chiếm từ 24,72% - 34,02%, trung bình là 29%.Trong đó xã Khánh Hải, Khánh Lợi, Khánh C là ba xã có tỷ lệ hộ chăn nuôi lợncao; chiếm khoảng 30% trong tổng số hộ trong địa bàn xã Đây là các xã nôngnghiệp đợc coi là ngành chủ đạo trong phát triển kinh tế địa phơng nên chồngtrọt, chăn nuôi phát triển trong đó có ngành chăn nuôi lợn Bình quân lơng thựcđầu ngời tại đây luôn cao hơn so với trung bình của Huyện vì vậy chăn nuôicũng có những thuận lợi, chăn nuôi lợn đợc coi là một nghề mang lại thu nhậpchính, hiệu quả kinh tế cao cho rất nhiều hộ gia đình
Một đặc điểm khác có thể nhận thấy là: tuy có tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn caonhng số đầu lợn đợc nuôi tại các xã này lại không tỷ lệ thuận với số hộ nuôi Lýdo là ngoài cấy lúa và các cây hoa màu ra thì có rất ít nghề phụ phát triển Chănnuôi lợn trong xã chủ yếu là theo hình thức nhỏ lẻ để tận dụng thức ăn thừa tronggia đình, hoặc rau xanh, củ quả trồng đợc Trên thực tế là số đầu lợn trên mỗi hộchăn nuôi là rất ít, thông thờng là từ 1 - 10 con.
Biểu đồ so sánh tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn ở một số xã của huyện Yên Khánh,tỉnh Ninh Bình từ năm 2007 - năm 2009.