3.1. Thuyết điều hĩa, điều nhiệt vă lipit
Lượng glucose hấp thu qua đường tiíu hĩa của nhai lại rất nhỏ vă mức glucose mâu cĩ liín quan khơng lớn đến tập tính nuơi dưỡng. Do đĩ, cơ chế điều hĩa glucose đối với lượng ăn văo khơng thích hợp đối với nhai lại. Cơ chế điều hĩa cĩ thể hợp lý hơn nếu điều hĩa lă bao gồm sự tạo thănh 3 axit bĩo bay hơi ở dạ cỏ: acetic, propionic vă butyric trong quâ trình tiíu hĩa ở dạ cỏ thay vì glucose. Tiím trực tiếp văo trong dạ cỏ acetate vă propionate cho thấy lượng ăn thức ăn tinh bị giảm vă cĩ giả thuyết cho lă ở giữa dạ cỏ - tổ ong cĩ chất nhận cảm acetate vă propionate. Axit butyric kĩm hiệu quả hơn acetate vă propionate về việc lăm giảm lượng tiếp nhận thức ăn. Butyrate qua trao đổi biến thănh aceto-acetate vă beta- hydroxybutyrate, như vậy dường như butyrate khơng phải lă yếu tố quan trọng điều chỉnh tiếp nhận thức ăn.
Gia súc nhai lại đâp ứng với mơi trường giống như dạ dăy đơn, nếu kĩo dăi thời gian nĩng thì giảm VIF, nếu lạnh thì ngược lại. Mặc dù quan hệ giữa VIF vă nhiệt độ mơi truờng đê được thiết lập, nhưng cũng rất khĩ nhìn nhận về liín quan ngắn hạn giữa tiếp nhận thức ăn vă mơi trường vă tăng nhiệt trong từng bữa ăn cĩ thể âp dụng trong trường hợp chỉ cĩ nhai lại, ngay khi tăng tổng sản lượng nhiệt (HP) xuất hiện dần sau khi ngừng tiếp nhận thức ăn.
Đủ bằng chứng để nĩi rằng độ bĩo lăm giảm tiếp nhận thức ăn của bị. Điều năy được giải thích qua hướng cđn bằng năng lượng, bị gầy cĩ nhu cầu dinh dưỡng để tổng hợp mỡ trong khi đĩ bị bĩo khơng cần. Giả thuyết khâc cho lă bị rất bĩo, tích lũy mỡ trong khoang bụng cĩ thể giảm khoảng trống mă dạ cỏ cĩ thể phình to khi ăn no nín lăm giảm VIF.
3.2. Cảm quang
Cảm quang khơng ảnh hưởng lớn đến toăn bộ tiến trình điều khiển tiếp nhận thức ăn của nhai lại, nhưng quan trọng đối với thĩi quen gặm cỏ vă ăn thức ăn. Bị vă cừu thích ăn cỏ non, xanh hơn lă giă vă khơ, vă chúng thích lâ hơn thđn. Nhìn khơng thật quan trọng trong khi chăn thả, ví như gia súc chăn ở chổ tối vă cĩ thể ăn được ngay cả tối hoăn toăn. Ngửi vă nếm lă thĩi quen của gia súc gặm cỏ. Chúng khơng chấp nhận cỏ trồng ở nơi cĩ phđn của chính nĩ thải ra. Tính ngon miệng cĩ thể khơng phải lă yếu tố quan trọng để xâc định khả năng tiếp nhận cỏ cĩ chất lượng tốt như cỏ khơ, nhưng nĩ hạn chế tiếp nhận thức ăn chất lượng kĩm như lă rơm ngũ cốc.
3.3. Yếu tố vật lý
Kích thước dạ cỏ-tổ ong. Khẩu phần chứa thức ăn cồng kềnh, VIF bị hạn chế do
trữ
lượng dạ cỏ - tổ ong vă tỷ lệ biến mất (Rate of disappearance-RD) của chất tiíu hĩa ở dạ cỏ-tổ ong. Một số thí nghiệm cho thấy, khi lấy bớt cỏ đê nhai lại ra khỏi dạ cỏ- tổ ong qua lỗ dị thì VIF tăng. Tương tự, thím chất tiíu hĩa dưới dạng cỏ khơ đê tiíu hĩa văo dạ cỏ thì ngay lập tức giảm VIF. Thím câc loại thức ăn mịn như mạt cưa, polivinyl chlorit cũng lăm giảm lượng tiếp nhận cỏ khơ, như vậy kích thước dạ cỏ-tổ ong lă yếu tố quan trọng điều chỉnh tiếp nhận thức ăn. Thím nước văo chất chứa dạ cỏ khơng ảnh hưởng đến tiếp nhận thức ăn của bị vă cừu trưởng thănh, cĩ thể do nước thôt khỏi dạ cỏ nhanh. Nhưng nếu đặt cùng lượng nước như vậy trong túi văo ở dạ cỏ thì lăm giảm tiếp nhận thức ăn. Câc chất nhận cảm âp lực cĩ lẽ tồn tại ở dạ cỏ-tổ ong hoạt động như lă yếu tố hạn chế đối với thức ăn thơ, nhưng kĩm quan trọng đối với thức ăn tinh. Như vậy, tính hiệu cảm quang điều hĩa đĩng vai trị chính điều chỉnh tiếp nhận thức ăn.
Tỷ lệ tiíu hĩa vă tỷ lệ biến mất của thức ăn. Tỷ lệ chuyển hĩa câc chất khỏi
dạ cỏ-tổ ong phụ thuộc trước hết tỷ lệ tiíu hĩa vă tỷ lệ tiíu hĩa lại phụ thuộc văo thănh phần vật lý, hĩa học của thức ăn. Thức ăn nhiều xơ bị tiíu hĩa chậm bởi vì cĩ liín kết lignin với cellulose nín enzyme chậm xđm nhập văo thức ăn, tiíu hĩa cơ học chậm dẫn đến thời gian lưu lại trong dạ cỏ kĩo dăi vă chỉ thức ăn cĩ kích cỡ nhỏ mới được đi qua câc phần sau đường tiíu hĩa. Sự tiíu hĩa ở dạ cỏ bị ngưng trệ do lượng lớn cellulose cĩ trong thức ăn nhiều xơ. Thức ăn dễ tiíu hĩa bao nhiíu thì di chuyển nhanh khỏi dạ cỏ bấy nhiíu vă khoảng câch giữa câc bữa ăn ngắn lại vă gia súc ăn được nhiều.
Ví du, về quan hệ giữa tỷ lệ tiíu hĩa (TLTH) vă lượng ăn văo (VIF) thể hiện trín hình 12.1.
Trong ví dụ năy chúng ta thấy, lượng cỏ cĩ tỷ lệ tiíu hĩa 40% mă cừu ăn văo chỉ bằng khoảng một phần ba cỏ cĩ tỷ lệ tiíu hĩa khoảng 80%.
Ở nhai lại, quan hệ giữa TLTH vă VIF lă khâi niệm chung vă cĩ thể bị thay đổi bởi câc yếu tố ảnh hưởng đến VIF của từng loại thức ăn hơn lă TLTH của thức ăn đĩ. Ví dụ, cỏ được nghiền mịn thì TLTH giảm nhưng VIF tăng, vì thức ăn mịn chuyển qua dạ cỏ đến câc phần sau nhanh. Khi cỏ kết hợp thức ăn tinh, nĩi chung, tăng VIF nhưng phần lớn tăng VIF của thức ăn tinh. Ảnh hưởng năy thường khơng xảy ra khi bổ sung thức ăn đạm hoặc urí văo rơm. Hăm lượng protein của rơm rất thấp (dưới 40 g/kg) nín khơng đủ để duy trì hoạt động vi sinh
vật (VSV) ở dạ cỏ. Đối với thức ăn dễ tiíu hĩa thì TLTH ảnh hưởng đến VIF nhỏ hơn thức ăn khâc.
Khẩu phần thức ăn ủ silơ. Một số trường hợp xảy ra ở nhai lại lă gia súc khơng ăn đủ no một số loại cỏ vă nĩi chung lă quan hệ giữa TLTH vă VIF khơng được thiết lập. Trường hợp với cừu ăn thức ăn ủ silơ cũng như vậy. VIF của silơ thấp hơn một số loại cỏ khơ cùng TLTH. Thức ăn ủ silơ cĩ pH thấp, nhiều a-xit lín men hoặc những thức ăn lín men kĩm chứa nhiều amơnia rõ răng VIF thấp. Chưa cĩ giải thích rõ răng về trường hợp năy. Cần phải cải tiến kỹ thuật ủ silơ như thím phụ gia, chặt ngắn cỏ, phơi hĩo.v.v.
3.4. Trạng thâi sinh lý
Giống gia súc dạ dăy đơn, trạng thâi sinh lý của nhai lại ảnh hưởng đến VIF tùy theo nhu cầu năng lượng. Gia súc đang sinh trưởng cĩ thể tích xoang bụng tăng dần. Bị cĩ trọng lượng 100-500 kg ăn khẩu phần tốt, VIF khoảng 90-100g VCK/kg W.75/ngăy đím.
Gia súc đang sinh trưởng cho ăn tự do, sau một thời kỳ đĩi ăn, tăng trọng nhanh hơn gia súc ăn cĩ vẽ khống chế. Vì vậy cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn vă tăng vật chất khơ ăn văo. Mặc dù tăng trọng giảm nhưng phât triển của đường tiíu hĩa khơng ảnh hưởng vă nĩ liín quan đến tuổi hơn lă trọng lượng sống. Nếu ở cùng tuổi, gia súc cùng giống vă tính biệt nhưng khâc nhau thể trọng do nuơi hạn chế, cho ăn cùng lượng thức ăn thì gia súc nhẹ cđn sẽ tăng trọng nhanh hơn gia súc nặng vì chúng tiíu thụ cho mức duy trì thấp hơn vă vì vậy, phần lớn năng lượng sử dụng cho tăng trọng.
Đối với gia súc mang thai, cĩ 2 yếu tố ảnh hưởng đến VIF. Thứ nhất, nhu cầu dinh dưỡng để phât triển thai tăng nín tăng lượng ăn văo. Thứ hai, giai đoạn cuối khi thai phât triển tối đa, do kích thước xoang bụng bị hạn chế nín lượng ăn văo bị hạn chế.
IV. DỰ ĐÔN LƯỢNG ĂN VĂO
Chúng ta biết rằng, VIF luơn được xâc định thơng qua vật chất khơ. Nhiều phương phâp xâc định lượng vật chất khơ ăn văo đê được sử dụng. Câch đơn giản nhất lă biểu thị qua trọng lượng sống. Ví dụ, bị sữa - giai đoạn đầu ăn 28 g VCK/kg thể trọng; giai đoạn sau - 32 g/kg vă bị thịt - 22 g/kg...
Đối với bị sữa lượng ăn văo (VIF, kg/ngăy) liín quan tới sản lượng sữa (Y, kg) theo phương trình :
VIF = 0,025 W + 0,1 Y; trong đĩ, W lă khối lượng cơ thể (kg).
Phương phâp tính tôn năy cũng khơng phù hợp lắm vì nĩ bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến VIF như đặc điểm thức ăn, tâc động qua lại giữa chúng...
Đối với bị thịt thì lượng thức ăn ăn văo tính theo cơng thức sau:
SDMI = 24,96 - 0,5397CDMI + 0,108SDM - 0,0264AN + 0,0458DOMD Trong đĩ:
SDMI lă lượng cỏ ủ chua ăn văo (g chất khơ/kg W0.75/ngăy) CDMI lă lượng thức ăn tinh (g/kgW0,75/ngăy)
SDM lă hăm lượng N-amonia của cỏ ủ chua (g/kg N) DOMD lă chất hữu cơ tiíu hĩa trong cỏ ủ chua (g/kg) Cđu hỏi
1. Khâi niệm lượng ăn văo? Cho ví dụ? ý nghĩa trong chăn nuơi? 2. Câc cơ chế điều chỉnh lượng ăn văo?
3. Câc yếu tố ảnh hưởng lượng ăn văo ở gia súc dạ dăy đơn? Ý nghĩa? 4. Câc yếu tố ảnh hưởng lượng ăn văo ở gia súc nhai lại? ý nghĩa?
5. Câc phương phâp ước tính lượng ăn văo vă ý nghĩa trong thực tiễn chăn nuơi? Tăi liệu tham khảo
Tiếng Việt:
Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn, 1998. Dinh dưỡng vă thức ăn gia súc. Nhă XBNN Hă Nội. 269 trang.
Dương Thanh Liím, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002. Thức ăn vă dinh dưỡng động vật. Nhă XBNN, TP Hồ Chí Minh. 440 trang.
Lí Văn Phước, Lí Đức Ngoan, Nguyễn Kim Đường (2002). Ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí trong mùa hỉ đến một số chỉ số sinh lý lợn thịt. Tạp chí NN&PTNT, nhă XBNN,
2002; số 12; tr. 1097-1098.
Lí Văn Phước, Lí Đức Ngoan (2003). Ảnh hưởng của yếu tố mơi trường đến lượng ăn văo vă tốc độ sinh trưởng của lợn Mĩng Câi vă Landrace nuơi thịt ở miền Trung. TC
NN&PTNT số 6/2003, tr. 710-711.
Lí Văn Phước, Lí Đức Ngoan, Nguyễn Kim Đường (2004). Sử dụng một số chỉ số nhiệt-ẩm (THI) trong việc dự bâo Stress ở lợn. TC NN&CNTP số 12/2004; tr. 1717-1818. Lí Văn Phước, Lí Đức Ngoan, Nguyễn Xuđn Bả, 2007. Ảnh hưởng của chỉ số nhiệt ẩm (THI)
đến một số chỉ tiíu sinh lý bị lai Sind ở Thừa Thiín-Huế. T/c NN&PTNT, 103(1), trang 46-48.
Lí Văn Phước, Nguyễn Kim Đường, Lí Đức Ngoan, 2007. Ảnh hưởng của mùa vụ vă mức năng lượng trong khẩu phần đến một số chỉ tiíu sản xuất của lợn F1(Y x MC) vă lợn Yorkshire nuơi thịt. T/c NN&PTNT, số chuyín đề, trang 10-14.
Tiếng Anh:
Baile, 1975. Control of Feed Intake in Ruminants. in Dig. & Metabolizm in the Ruminant. UNE, Amidale.
Boorman and Freeman, 1979. Food Intake Regulation in Poultry. Edinburgh.
Forbes, J.M. 1995. Voluntary Food Intake and Diet Selection in Farm Animals. CAB Int., Oxon, UK.
McDonald, Edward, Greenhalgh vă Morgan, 1995. Animal Nutrition. Fifth Ed, Longman Scientific & Technical.
TĂI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt
Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan, Lí Khắc Huy (1996). Kết quả nghiín cứu sử dung urí xử lý rơm lúa lăm thức ăn cho trđu bị. Tạp chí NN&CNTP, 1996; số 5; tr. 211- 213.
Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan (2002). Xâc định giâ trị dinh dưỡng vă phương phâp xử lý thđn cđy ngơ đối với trđu bị ở Thừa Thiín-Huế. Kết quả nghiín cứu khoa học cơng
nghệ nơng lđm nghiệp 2000-2002. Nhă XBNN, 2002; tr.135-139.
Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan, Vũ Chí Cương (2004). Giâ trị dinh dưỡng của lâ rđm bụt ủ chua vă ảnh hưởng của câc mức bổ sung lâ rđm bụt ủ đến lượng ăn văo, tỷ lệ tiíu hĩa, tích lũy nitơ ở cừu sinh trưởng. TC NN&CNTP số 11(48)/2004; tr. 1513-1515 Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan (2002). Xâc định giâ trị dinh dưỡng một số cđy thức ăn
khơng truyền thống. Tạp chí NN&PTNT, nhă XBNN, 2002; số 12; tr. 1089- 1090.
Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan, Nguyễn Hữu Văn, P. DOYLE, C. CLARE (2007). Kết quả nghiín cứu sử dụng thức ăn trong chăn nuơi bị thịt ở miền Trung Việt Nam. T/c
NN&PTNT, số chuyín đề, trang 15-18.
Bùi Văn Chính, Lí Viết Ly, Nguyễn Hữu Tăo, Phạm Văn Thìn, Đỗ Viết Minh, Nguyễn Văn Hải (2002). Kết quả nghiín cứu chế biến vă sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp lăm thức ăn gia súc. Trong: Viện Chăn nuơi 50 năm xđy dựng vă phât triển 195ă 2-2002. Nhă XBNN Hă Nội. Tr. 225-234.
Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn, 1997. Dinh dưỡng vă thức ăn gia súc. Nhă XBNN, Hă Nội.
Vũ Duy Giảng, 2001. Giâo trình dinh dưỡng vă thức ăn gia súc (Dănh cho sinh viín cao học). Nhă XBNN, Hă Nội.
Viện chăn nuơi, 2002. Bảng thănh phần hĩa học vă giâ trị dinh dưỡng thức ăn gia súc. Nhă xuất bản NN Hă nội.
Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1998). Dinh dưỡng vă thức ăn gia súc. Nhă XBNN Hă Nội. 269 trang.
Vũ Duy Giảng (2001). Giâo trình dinh dưỡng vă thức ăn gia súc (cao học). Nhă XBNN Hă Nội.
Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuđn Bả, Lí Đức Ngoan, Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuđn Trạch, Nguyễn Hữu Văn (2008). Dinh dưỡng vă thức ăn cho bị. Nhă XBNN Hă Nội. 293 trang.
Hội chăn nuơi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuơi gia súc-gia cầm. Những vấn đề chung vă cẩm nang chăn nuơi lợn. Tập I. Nhă xuất bản NN, Hă Nội (2000), 643 Tr.
Hội chăn nuơi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuơi gia súc-gia cầm. Cẩm nang chăn nuơi gia cầm. Tập II. Nhă xuất bản NN, Hă Nội (2000), 643 Tr.
Hội chăn nuơi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuơi gia súc-gia cầm. Cẩm nang chăn nuơi gia súc ăn cỏ. Tập III. Nhă xuất bản NN, Hă Nội (2000), 332 Tr.
Hội đồng hạt cĩc Hoa Kỳ (2000). Cẩm nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp. Nhă XBNN Hă Nội. 947 trang.
Lê Văn Kính (2003). Thănh phần hĩa học vă giâ trị dinh dưỡng của câc loại thức ăn gia súc Việt Nam. Nhă XBNN TP Hồ Chí Minh. 123 trang.
Dương Thanh Liím, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002). Thức ăn vă dinh dưỡng động vật. Nhă XBNN, TP Hồ Chí Minh. 440 trang.
nguồn gốc động vật. Trong: Viện Chăn nuơi 50 năm xđy dựng vă phât triển 1952-2002. Nhă XBNN Hă Nội. Tr. 245-255.
Nguyễn Thị Hoa Lý, Lí Đức Ngoan, Lí Khắc Huy (1996). Hiệu quả bổ sung chế phẩm L- Lysine vă DL-methionine trong khẩu phần gă thịt AE ở Quảng Nam-Đă Nẵng. Tạp chí NN& CNTP, 1996; số 4; tr. 172-174.
Nguyễn Thị Hoa Lý, Lí Đức Ngoan, Lí Khắc Huy (1996). Hiệu quả bổ sung chế phẩm
L.Lysine trong khẩu phần gă đẻ giống Brown Nick. Tạp chí NN& CNTP, 1996; số 11; tr. 742-744.
Lưu Hữu Mênh, Đỗ Văn Sơn, Nguyễn Nhứt Xuđn Dung. 1999. Dinh dưỡng vă thức ăn gia súc. Đại học Cần Thơ.
McDonald P., R.A. Edwards, J.F.D. Greenhalgh, C.A. Morgan (2002). Animal nutrition. 6th
Ed. Pearson Prentice Hall. 693p.
Lí Đức Ngoan, 2002. Giâo trình dinh dưỡng gia súc. Nhă XBNN, Hă Nội, 150 trang. Lí Đức Ngoan (1996). Khả năng tiíu hô dầu cọ dầu, nước mía vă khơ dầu đậu tương ở lợn.
Tạp chí NN&CNTP, ,1996; số 3; tr. 109-110.
Lí Đức Ngoan (1997). Ảnh hưởng câc nguồn protein từ phụ phẩm chế biến tơm, câ đến khả năng sản xuất của lợn đực giống ở Thừa Thiín-Huế. Tuyển tập cơng trình nghiín cứu
KHKT&KTNN 1967-1997 kỷ niệm 30 năm thănh lập trường. Nhă XBNN, 1997; Tr.
128-132.
Lí Đức Ngoan, Lí Văn An (1999). Nghiín cứu thănh phần dinh dưỡng của đầu vă võ tơm ở Thừa Thiín Huế. Tạp chí NN&CNTP, 1999; số 2; tr. 89-92.
Lí Đức Ngoan, Nguyễn Xuđn Bả, Võ Thị Kim Thanh (2000). Xâc định hăm lượng Protein vi sinh vật dạ cỏ thơng qua câc dẫn xuất purin ở nước tiểu của trđu Việt Nam. Tạp chí NN&CNTP, 2000; số 10; tr. 437-438.
Lí Đức Ngoan, Nguyễn Xuđn Bả (2000). Ảnh hưởng của mức ăn khâc nhau đến tiíu hĩa vă cđn bằng nitơ ở trđu sinh trưởng. Kết quả nghiín cứu khoa học nơng lđm