II. TIÍU HĨA Ở GIA SÚC NHAI LẠI
2.3. Tiíu hĩa carbohydrate
Khẩu phần của gia súc nhai lại chứa lượng lớn cellulose, hemicellulose, tinh bột, carbohydrate tan trong nước chủ yếu ở dạng fructan. Cỏ giă vă rơm rạ chứa nhiều xơ vă ít hydratcacbon dễ hoă tan. Carbohydrate cĩ liín kết β kết hợp với lignin cĩ thể chiếm tới 20- 120 g/kg vật chất khơ. Tất cả câc loại hydratcacbon, trừ lignin, cĩ thể được phđn giải nhờ enzyme vi sinh vật, đặc biệt lă quâ trình cắt mạch β-glucosit của cellulose.
Phđn giải hydratcacbon trong dạ cỏ cĩ thể chia lăm 2 giai đoạn: đầu tiín lă tiíu hô hydrat cacbon phức tạp thănh đường đơn giản. Quâ trình năy xêy ra do enzyme của vi sinh vật tiết ra vă câc phản ứng giống như ở gia súc dạ dăy đơn. Cellulose bị cắt bỏ một hoặc nhiều liín kết β-1,3-glucosit thănh cellobiose vă thănh hoặc lă glucose hoặc lă glucose-1-photphat do enzyme phosphorylase. Tinh bột vă dextrin dưới tâc dụng của maltase thănh maltose vă isomaltose vă bởi maltase, maltose phosphorylase hoặc 1,6-glucosidase thănh glucose hay glucose-1,6-photphat. Câc fructan cũng bị enzyme thuỷ phđn thănh fructose.
Pentose lă sản phẩm chính của phđn giải hemicellulose do enzyme tâc động văo liín kết β-1,4 thănh xylose vă câc axit uronic. Câc axit năy cũng chuyển thănh xylose. Câc axit uronic cịn được tạo thănh từ pectin vă xylose cũng được sản sinh ra từ sự thuỷ phđn xylan.
Sản phẩm cuối cùng của tiíu hô carbohydrate ở dạ cỏ trong giai đoạn 1 lă pyruvat (Sơ đồ 5.1).
Câc đường đơn giản tạo thănh ở giai đoạn đầu của quâ trình tiíu hô carbohydrate trong dạ cỏ rất it được nguyín vẹn vì ngay lập tức bị vi sinh vật sử dụng. Giai đoạn 2 bắt đầu từ sự phđn giải pyruvat (Sơ đồ 5.2) vă sản phẩm cuối cùng lă câc axit bĩo bay hơi: acetic, propionic vă butyric, vă khí methane vă CO2. Cũng nĩi thím rằng một lượng nhỏ axit bĩo được tạo thănh từ amino axit qua con đường khử amin như isobutyric từ valin, valeric từ prolin, 2-metyl butyric từ isoleucin vă 3-metyl butyric từ leucin.
Sơ đồ 5.1. Sự chuyển hô carbohydrate thănh pyruvat ở dạ cỏ
Qua câc sơ đồ cho thấy, quâ trình tiíu hô đê cho ra câc sản phẩm trung gian vă thănh axit bĩo bay hơi, CO2 vă CH4. Hăm lượng vă tỷ lệ câc axit bĩo sản sinh trong dạ cỏ phụ thuộc văo loại gia súc vă khẩu phần ăn của chúng (bảng 5.5).
Sơ đồ 5.2. Sự chuyển hĩa pyruvat thănh axit bĩo bay hơi trong dạ cỏ
Tùy theo khả năng tiíu hĩa cửa từng loại vật nuơi vă mỗi loại thức ăn mă hăng ngăy cĩ thể cung cấp khoảng 2,5 - 3,5 lít axit acetic; 0,8-1,5 lít axít prionic vă 0,7-1,0 lit axit butyric (bị cĩ trọng lượng khoảng 500 kg). Ngoăi câc axit bĩo bay hơi, khí methane chiếm một lượng đâng kể. Khí năy đăo thải ra bằng câch ợ hơi. Do giâ trị nhiệt năng của khí methane khâ cao (55,89 KJ/g) mă gđy nín sự hao phí năng lượng lớn.
Bảng 5.5. Hăm lượng vă tỷ lệ câc axit bĩo bay hơi của bị vă cừu nuơi bằng khẩu phần khâc nhau
Gia Khẩu phần Câc axit bĩo bay hơi (tỷ lệ phđn tử)
súc Tổng Acetic Propionic Butyric Khâc
(mmol/lit)
Bị Cỏ 137 0,64 0,22 0,11 0,03
Cỏ ủ silơ 108 0,74 0,17 0,07 00,03
Cỏ stylơ khơ nghiền 105 0,65 0,19 0,11 0,05
Bị Cỏ khơ (0,4) + thức ăn 0,08
tinh (0,6) 96 0,61 0,18 0,13
Cỏ khơ viín (0,4) + tinh 0,09
(0,6) 140 0,50 0,30 0,11
Cừu Cỏ khơ : thức ăn tinh = 0,03
1,0 : 0,0 97 0,66 0,22 0,09 0,03
0,8 : 0,2 80 0,61 0,25 0,11 0,02
0,6 : 0,4 87 0,61 0,23 0,13 0,03
0,4 : 0,6 76 0,52 0,34 0,12 0,05
0,2 : 0,8 70 0,40 0,40 0,15
Axit acetic được chuyển văo hệ mạch mâu vă chủ yếu được đưa lín tuyến sữa vă nĩ lă nguyín liệu quan trọng cho tổng hợp mỡ sữa. Sự cĩ mặt của axit propionic quyết định sự phđn phối axít acetic hoặc đi văo tổng hợp sữa hoặc tham gia văo tổng hợp mơ cơ thể. Nếu như lượng axít propionic cĩ nhiều trong dạ dăy sẽ lăm tăng tổng hợp mỡ, trường hợp ngược lại lăm tăng tổng hợp sữa. Axit propionic đi văo mạch mâu vă đến gan, sau quâ trình chuyển hĩa trung gian trở thănh đường huyết. Do đĩ, axit năy đĩng vai trị quan trọng trong việc điều tiết lượng đường trong mâu của gia súc nhai lại.
Chỉ số đường huyết của gia súc nhai lại chỉ bằng một nữa chỉ số đường huyết của gia súc dạ dăy đơn. Động vật nhai lại cũng khơng thể hấp thu trực tiếp gluco từ thức ăn, vì đường năy dễ tan, khi văo dạ cỏ bị vi sinh vật lín men toăn bộ. Như vậy, khâc với gia súc dạ dăy đơn loăi nhai lại cần phải điều tiết chỉ số đường huyết thơng qua glycogen (cần đến ATP) được tạo ra từ axit propionic trong gan. Từ lượng đường mâu tạo nín đường sữa tại tuyến sữa. Do đĩ, axit propionic rất cần cho việc duy trì hăm lượng đường trong mâu gia súc nhai lại.
Axit butyric khơng đĩng vai trị chuyín mơn hĩa như hai axit trín. Nĩ cĩ thể được sử dụng thơng qua nhiều phương thức trao đổi chất khâc nhau vă cũng gĩp phần tạo nín sản lượng sữa hay đường sữa như câc axit khâc vă cũng cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Điều vơ cùng quan trọng lă câc loại thức ăn cĩ trong khẩu phần cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quâ trình tiíu hĩa của vi sinh vật dạ cỏ. Khẩu phần chứa nhiều chất xơ (cỏ khơ, rơm rạ, thức ăn xanh, ủ chua) dưới tâc dụng của vi sinh vật tạo ra nhiều axit acetic, it axit propionic vă tỷ lệ giữa hai loại axit năy lă khoảng 4:1 (khẩu phần cỏ > 20% chất xơ trong vật chất khơ khẩu phần).
Bín cạnh ảnh hưởng của xơ đến tỷ lệ giữa hai axit trín, xơ nhiều cịn lăm giảm tỷ lệ tiíu hĩa vă giảm giâ trị năng lượng khẩu phần, do lượng axit bĩo được sản sinh ra ở dạ cỏ ít. Khẩu phần ít chất xơ, nhiều chất bột đường giău năng lượng (câc loại hạt hịa thảo, bột, củ quả) trong dạ cỏ tạo ra nhiều axit propionic vă axit acetic, trường hợp năy tỷ lệ giữa hai axit lă: 2: 1 (với khẩu phần xơ < 20%) lượng axit bĩo nĩi chung tăng cao vă tỷ lệ tiíu hĩa cũng tăng lín, độ pH ở dạ cỏ ở phạm vi toan tính. Nhưng nếu kĩo dăi tình trạng nuơi dưỡng năy sẽ dẫn đến sự lín men lactic vă quâ trình trao đổi chất ở dạ cỏ bị rối loạn. Trong trường hợp năy sự điều chỉnh độ pH ở dạ cỏ cĩ ý nghĩa rất quan trọng.