Trung tđm điều khiển

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 145 - 147)

II. LƯỢNG ĂN VĂO CỦA GIA SÚC DẠ DĂY ĐƠN

2.1.Trung tđm điều khiển

Ăn của gia cầm vă động vật cĩ vú được điều chỉnh bởi hệ thần kinh ở bân cầu đại nêo (Hypothalamus). Giả thuyết trước đđy cho rằng cĩ 2 trung tđm hoạt động. Trung tđm thứ nhất lă ăn (Laterral hypothalamus) bắt gia súc ăn cho đến khi trung tđm thứ hai (Ventromedial hypotalamus) gđy ức chế. Trung tđm năy nhận tín hiệu của cơ thể do cĩ thức ăn ăn văo. Điều đơn giản lă gia súc cứ ăn cho đến khi trung tđm chân ăn hoạt động gđy ức chế trung tđm ăn. Điều cần nĩi thím lă, trước đđy hypothalamus đĩng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh lượng ăn văo, nhưng hiện nay cĩ thím những vùng khâc của hệ thần kinh trung ương tham gia hoạt động năy.

Điều khiển ngắn hạn

Thuyết điều hĩa (Chemostatic). Sự hấp thu dinh dưỡng từ đường tiíu hĩa vă

sự cĩ

mặt chất dinh dưỡng trong mâu đê tạo ra tín hiệu tâc động đến trung tđm chân ăn ở Hypothalamus. Câc chất dinh dưỡng trong mâu gđy ra tín hiệu trín lă glucose, axit bĩo tự do, peptit, axit amin, vitamin vă không. Trong số đĩ, glucose (thuyết Glucose) gđy tín hiệu mạnh

nhất. Hiện nay biết thím rằng, một lượng nhỏ insulin - thấp hơn glucose mâu, cũng cĩ thể lăm gia súc cảm thấy đĩi, vă rằng mức glucose mâu tăng sau khi ăn vă giảm dần. Giả định lă hypothalamus cĩ chứa chất “Glucoreceptor” rất nhạy cảm với glucose mâu, vă sau khi ăn glucose mâu tăng lăm “Glucoreceptor” ngăn khơng cho gia súc ăn nữa. Hiện nay, nhiều giả thuyết cho rằng chính lệch giữa mức glucose trong mâu động vă tỉnh mạch động vật cĩ vú lă tín hiệu ảnh hưởng đến lượng ăn văo nhiều hơn lă bản thđn mức glucose mâu.

Một chất trao đổi trung gian khâc đĩng vai trị quan trọng lă một loại peptit - Cholecystokinin (CCK), được coi lă một hocmơn. CCK cĩ trong nêo vă được tiết ra trong đường tiíu hĩa khi câc sản phẩm tiíu hĩa như axit amin vă axit bĩo văo tâ trăng. Ở nhiều loại động vật, CCK lăm giảm lượng ăn văo.

Điều chỉnh ngắn hạn lượng ăn văo ở gia cầm dường như khơng phải do glucose mâu hoặc mức dinh dưỡng mă do câc tính hiệu nhận trực tiếp từ diều.

thể rằng năng lượng nhiệt (Heat Increment - HI) lă một tín hiệu được sử dụng để điều chỉnh lượng ăn văo. Điều năy do chất nhận cảm nhiệt (Thermor-receptor) cĩ ở Hypothalamus vă ở da rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt. Một bằng chứng cho giả thuyết năy lă khi quan sât lượng ăn văo ở mơi trường nĩng (mùa hỉ) thấy thấp hơn mơi trường lạnh (mùa đơng).

Trong thực tế cũng thấy rõ điều năy, cho lợn uống nước lạnh khi ăn thì lượng ăn văo cao hơn uống nước bình thường.

Điều khiển dăi hạn

Cĩ giả thuyết cho rằng cĩ thể lă sự tích lũy mỡ (fat deposition) trong cơ thể ảnh hưởng đến lượng ăn văo. Nghiín cứu trín gia cầm đê ủng hộ giả thuyết năy (giả thuyết lipostatic). Ví dụ, khi ĩp một gă trống thiến ăn gấp đơi lượng thức ăn hăng ngăy dẫn đến tích mỡ trong bụng vă gan. Ngừng ăn 6-10 ngăy vă rồi cho ăn lại bình thường thì thấy lượng ăn văo rất thấp. Kết quả lă gă bị giảm trọng lượng khi ngừng ăn vă hăm lượng mỡ trong câc mơ giảm đến mức bình thường sau 23 ngăy. Cơ chế nhận tính hiệu lipostatic của Hypothalamus chưa biết rõ, cĩ thể cĩ sự tham gia của steroit tự nhiín.

Ở lợn, cơ chế phản hồi của mỡ dự trữ cơ thể đến trung tđm điều chỉnh ăn khơng nhạy cảm như ở gia cầm vă gia súc khâc. Tính nhạy cảm cĩ thể tăng thơng qua chọn lọc di truyền cho tính trạng tăng trọng bỏ qua mỡ thịt xẽ.

Những năm gần đđy, người ta tìm thấy trong mỡ lợn một loại hocmơn Lepten gđy ức chế ăn tức lă lăm giảm lượng ăn văo. Tuy nhiín, chưa cĩ cơ chế thật rõ răng.

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 145 - 147)