NHU CẦU CHO SINH SẢN

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 132 - 135)

4.1. Đặc điểm sinh sản vă ảnh hưởng của dinh dưỡng Chu kỳ sinh sản cĩ thể chia ra lăm 3 giai đoạn: Chu kỳ sinh sản cĩ thể chia ra lăm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất quan trọng cho cả hai giới tính bao gồm sự sản xuất noên vă tinh trùng. Nhu cầu dưỡng chất cho giai đoạn năy ở con vật hình như rất nhỏ nếu so sânh với nhu cầu tạo trứng ở gia cầm.

- Giai đoạn thứ hai lă thời kỳ dưỡng thai. - Giai đoạn thứ ba lă giai đoạn tiết sữa nuơi con.

Như vậy nhu cầu dinh dưỡng biến đổi đâng kể trong chu kỳ sinh sản của con câi đặc biệt lă khoảng nghỉ giữa giai đoạn sau cai sữa vă thụ thai kế tiếp.

Ảnh hưởng của dinh dưỡng trín khả năng phât dục:

Ở giai đoạn một, dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng trín sự tạo noên vă tinh trùng. Tuy nhiín nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn phât dục vă gia súc hữu nhũ rất nhỏ so với gia cầm (sản xuất trứng).

Ở giai đoạn hai, dinh dưỡng cũng tâc động quan trọng trín sự dưỡng thai.

Dinh dưỡng ảnh hưởng trín sinh sản bằng câch tâc động văo câc tuyến nội tiết, quan trọng nhất lă nêo thùy. Ví dụ, sự phât dục của bị chịu ảnh hưởng trực tiếp của dinh dưỡng.

Bảng 11.10. Tuổi phât dục của bị Holstein dưới ảnh hưởng của dinh dưỡng (Sorenson et al

vă Bratton et al., 1959)

Giống Mức độ dinh dưỡng Phât dục

(TDN % so với nhu Tuổi (tuần) Thể trọng (kg) Cao vai (cm) cầu) Câi Cao (129) 37,4 270 108 Vừa (93) 49,1 271 113 Thấp (61) 72,0 241 113 Đực Cao (150) 37,0 292 116 Vừa (100) 43,0 262 116 Thấp (66) 51,0 236 114

Mức dinh dưỡng cao lăm phât dục sớm, nhưng thể trọng vă tầm vĩc bị khơng bị ảnh hưởng nhiều. Ở cừu cũng như vậy, dinh dưỡng cao lăm phât dục sớm. Ở lợn thì ngược lại. Ảnh hưởng mức độ dinh dưỡng cao lă cả con câi lẫn con đực sẽ tăng trọng chứ khơng phải

phât dục sớm. Hơn nữa, nếu dinh dưỡng quâ cao thì lợn căng mập mỡ vă căng lăm trì trệ phât dục. Lợn câi chữa cĩ thể tiíu thụ lượng thức ăn cao hơn mức duy trì vă sẽ trở nín tích mỡ nếu mức ăn văo khơng hạn chế khoảng từ 1,8-2,3 kg (tương đương 27,6 MJ DE). Tuy nhiín, lượng thức ăn hạn chế phụ thuộc văo tầm vĩc vă điều kiện của con vật.

Trong thực tế, yếu tố quyết định cho gia súc tơ phối giống lần đầu tiín lă tầm vĩc cơ thể. Dù gia súc đê phât dục, người ta vẫn đợi thím một thời gian nữa cho tầm vĩc khâ lớn rồi mới cho phối giống. Chẳng hạn, bị phât dục văo khoảng 7 thâng nhưng đến 15 thâng tuổi mới được phối giống.

Tuy nhiín cũng cĩ một số khuynh hướng hiện nay lă cho bị, cừu vă lợn (con đực vă câi) phối khi chúng cịn tương đối nhỏ cĩ nghĩa lă nhu cầu dinh dưỡng của con câi sẽ được gia tăng cho cả tăng trọng. Khơng đủ dinh dưỡng trong giai đoạn chữa, thai sẽ chậm phât triển vă chậm đạt tầm vĩc trưởng thănh của cơ thể mẹ. Sự phât triển của bộ xương khơng hoăn chỉnh vă đặc biệt nguy hiểm cho con vật trong lúc đẻ.

Tăng trưởng nhanh vă sớm đạt tầm vĩc phât dục lă lợi điểm về kinh tế vì rút ngắn được giai đoạn phi sản xuất của gia súc. Ở gia súc nuơi lấy thịt, dinh dưỡng cao ở vật tơ cịn một ưu điểm nữa lă cĩ thể tuyển lựa những con mau lớn để lăm giống tạo đăn con tăng trưởng nhanh.

Tuy nhiín, dinh dưỡng cao ở gia súc giống cũng cĩ điểm bất lợi lă:

- Ở bị câi tơ, mỡ tích luỹ lăm tổ chức tạo sữa chậm phât triển vă hơn nữa cĩ nhiều bằng chứng lă bị cịn giảm tuổi thọ.

- Lợn câi tơ mập mỡ thì chậm chịu đực vă thai thường chết nhiều.

Việc nuơi đăn gia súc giống yíu cầu chương trình nghiín cứu lđu dăi, con vật nín được nuơi theo một chế độ dinh dưỡng cho phĩp tăng trưởng nhanh mă khơng tích lũy mỡ. Ảnh hưởng của thừa vă thiếu dinh dưỡng kĩo dăi:

Nĩi chung thiếu dinh dưỡng lăm gia súc bất thụ. Thiếu dinh dưỡng kĩo dăi lăm gia súc đực giảm lượng tinh trùng, giảm lượng tinh dịch vă gia súc câi ngừng động dục. Thừa dinh dưỡng kĩo dăi lăm gia súc tích mỡ vă bất thụ. Tuy nhiín cũng chưa cĩ bằng chứng năo chứng tỏ ảnh hưởng tương hỗ giữa hai yếu tố năy. Cĩ lẽ cả hai điều lă hậu quả xâo trộn nội tiết gđy ra do thặng dư dinh dưỡng.

Ảnh hưởng riíng biệt của câc chất dinh dưỡng đến khả năng sinh sản:

Protein. Thiếu protein lăm chậm vă yếu khả năng sinh sản. Tuy nhiín ảnh hưởng

chuyín biệt của protein cũng khĩ xâc định rõ răng vì chẳng hạn gia súc mất ăn đưa đến, cĩ thể do thiếu protein vă cũng cĩ thể do thiếu nhiều chất dinh dưỡng khâc.

Không vă vitamin. Gia súc mang thai thiếu không vă vitamin thì câc dấu hiệu

của bản thđn nĩ xảy ra trước khi cĩ ảnh hưởng đến sinh sản. Nĩi câch khâc, chức năng sinh sản đề khâng với tình trạng thiếu dinh dưỡng mạnh hơn câc chức năng khâc.

Thiếu vitamin A. Đưa đến sinh sản kĩm (thôi hĩa tinh hoăn) đm đạo hĩa sừng.

Thiếu vitamin E, đối với bị khơng thể hiện rõ, lợn sinh sản kĩm, gă bất thụ vă kĩm sinh sản. Thiếu Ca cĩ thể lăm khơng động dục. Thiếu P cĩ thể lăm chậm quâ trình sinh sản. Thiếu Mn sinh sản của lợn giảm sút nhiều.

4.2. Nhu cầu của gia súc đực sinh sản

Tinh trùng vă tinh dịch sản xuất quâ ít, ở bị mỗi lần cho tinh chỉ khoảng 0,5 g vật chất khơ, vì thế dường như khơng cĩ nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt cho sản xuất năy vă cĩ thể nĩi nhu cầu của gia súc đực cũng chỉ lă nhu cầu duy trì vă tăng trưởng. Chưa cĩ một bằng chứng năo về nhu cầu dinh dưỡng của gia súc đực nhưng người ta thường cho chúng ăn nhiều thức ăn hơn gia súc nâi cùng tầm vĩc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng chưa cĩ gì chứng tỏ mức dinh dưỡng cao cĩ lợi cho khả năng thụ thai, tuy nhiín dinh dưỡng thấp thì rõ răng cĩ ảnh hưởng xấu. Dù vậy, cũng nín nhớ lă con đực thường cĩ mức trao đổi cơ bản cao hơn con câi vă do đĩ cĩ nhu cầu năng lượng duy trì cao hơn.

4.3. Kích thích tăng sinh sản (Flushing)

Âp dụng mức dinh dưỡng cao một thời gian ngắn trước khi giao phối thường giúp gia súc sinh nhiều con hơn, kỹ thuật năy được gọi lă "kích tăng sinh sản". Ở cừu, thay đổi khẩu phần từ khẩu phần duy trì sang một khẩu phần cao hơn để cừu tăng trọng một khoảng thời gian 2 đến 3 tuần rồi cho phối giống thì cừu sẽ sinh con nhiều hơn (hai hoặc ba so với một bình thường).

Kích tăng sinh sản cũng được âp dụng ở lợn, mức độ ăn sẽ tăng trước khi phối khoảng 10 ngăy. Ở bị, do chỉ yíu cầu thănh lập một trứng nín kích tăng sinh sản lă khơng cần thiết, tuy nhiín bị sữa vă bị tơ cĩ thể tăng mức độ ăn nhằm đạt tăng trọng khoảng 70 ngăy của giai đoạn tiết sữa để việc thụ thai được dễ dăng hơn.

4.4. Nhu cầu dinh dưỡng gia súc câi mang thai

Gia súc câi mang thai cần dinh dưỡng cho nhiều hoạt động khâc nhau, trước hết lă tăng trưởng của thai vă tử cung. Trong quâ trình phât triển thai, chất dinh dưỡng đê tích luỹ ở tử cung tăng dần, tập trung chủ yếu văo giai đoạn cuối. Bảng 11.11 cho thấy sự tích luỹ dinh dưỡng ở tử cung bị.

Bảng 11.11. Chất dinh dưỡng tích luỹ ở tử cung vă tuyến vú của bị

Ngăy mang Chất dinh dưỡng tích luỹ ở tử cung/ngăy Tích lũy ở tuyến

thai vú/ngăy

Năng lượng Protein (g) Ca (g) P (g) Protein (g) (kcal) 100 40 5 - - - 150 100 14 0.1 - - 200 235 34 0.6 0.6 7 250 560 83 3.2 2.7 22 280 940 114 8 7.4 44

Bị câi mang thai trước 6 thâng chất dinh dưỡng tích luỹ rất ít. Giai đoạn 6-9 thâng cĩ sự tích luỹ rõ rệt vă cần cĩ nhu cầu nuơi thai. Về năng lượng thì nhu cầu dưỡng thai khơng đâng kể so với nhu cầu duy trì của mẹ, nhưng protein, Ca, P vă không khâc thì cĩ tăng đâng kể.

Tăng trưởng của tuyến vú. Tuyến vú cĩ tăng trưởng nhưng số lượng chất dinh

dưỡng tích luỹ khơng đâng kể, mỗi ngăy khơng quâ 45 g protein.

Trao đổi năng lượng trong kỳ dưỡng thai. Quâ trình dị hô chất dinh dưỡng ở

gia súc

cĩ thai lớn hơn ở gia súc khơng mang thai cùng thể trọng. Khâc biệt ấy được gọi lă "nhiệt tăng để nuơi thai". Nhiệt ấy lă do tăng trao đổi cơ bản của chính cơ thể mẹ chứ khơng phải lă do nhiệt của thai sản sinh. Thay đổi nhiệt ấy lă do thay đổi về hormon của thai. Nhiệt tăng năy lă tăng dần suốt thời kỳ mang thai vă cộng với tăng trọng của mẹ kết quả lă tăng nhu cầu nhiệt duy trì.

Tăng trưởng của cơ thể mẹ khi mang thai. Tăng trọng trong khi mang thai

khơng phải

chỉ do tăng trưởng thai mă cịn lă do tăng trọng của mẹ. Ví dụ, 10 lợn con kể cả bọc nhau chỉ nặng 18 kg lúc sinh, nhưng chính lợn mẹ đê tăng hơn 50 kg trong thời kỳ mang thai. Sai khâc đĩ chính lă do chính cơ thể mẹ, xuất phât từ ngưng tụ chất dinh dưỡng ở câc tổ chức của mẹ. Ví dụ, protein tăng 3-4 lần, Ca 5 lần so với thai. Đĩ được gọi lă "đồng hĩa khi mang thai"

(pregnancy anabolism) xảy ra ở mọi loại gia súc dù lă lứa đẻ đầu hay lứa sau. Thường thì trọng lượng bị giảm đi trong thời kỳ cho sữa tiếp theo đĩ.

Đồng hĩa khi mang thai ở lợn lăm tăng trọng lượng sơ sinh của lợn con vă tích lũy chất dinh dưỡng trong cơ thể cho phĩp sản lượng sữa cao hơn vì thế cải tiến tăng trọng của lợn con (Bảng 11.12). Tuy nhiín lưu ý rằng sự tăng trưởng của con mẹ trong giai đoạn chửa căng lớn căng khơng tăng số con/ổ, trọng lượng sơ sinh vă khả năng sống của lợn con. Nĩi chung, tăng trọng trung bình khoảng 15 kg cho 3 lứa đẻ đầu tiín lă đủ để cho lợn nâi tăng trưởng mă khơng mất đi lượng mỡ tích lũy vă mang lại hiệu quả sinh sản kinh tế nhất.

Vẫn cịn nhiều tranh cêi về sai khâc khả năng sản xuất sữa do ảnh hưởng trong thời kỳ mang thai. Cĩ người cho rằng chế độ dinh dưỡng cao trong khi mang thai cho năng suất sữa cao. Nhưng thơng thường, người ta cho mẹ tăng trọng giới hạn ở 3/4 kỳ mang thai vă 1/4 sau mới tăng nhanh. Điều năy phù hợp với xu hướng phât triển của thai, nhưng cũng khơng lăm mất chất dinh dưỡng của mẹ truyền cho con. Kỹ thuật đĩ được gọi lă "tắm hơi" cho bị.

Hậu quả thiếu dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai. Thai luơn luơn cĩ

khuynh hướng cạnh tranh mạnh mẽ ưu tiín về chất dinh dưỡng, vì thế nếu ăn thiếu thì con mẹ phải lấy dự trữ của mình nuơi con, ưu tiín năy thấy rõ nhất ở trường hợp chất sắt khi mẹ bị chứng thiếu mâu. Tuy nhiín, sự phịng vệ cho thai cũng khơng phải tuyệt đối, nghĩa lă mẹ thiếu ăn trầm trọng vă kĩo dăi thì cả mẹ vă con đều bị tâc hại.

Nĩi chung, tâc hại của thiếu dinh dưỡng xảy ra ở giai đoạn sau của thời kỳ mang thai, đặc biệt vitamin A cũng cĩ ảnh hưởng ở giai đọan trước vă lăm cho con bị tật nguyền hoặc cĩ thể chết.

Ảnh hưởng trín thai. Nếu thiếu ăn ở giai đoạn sớm hơn, số con đẻ sụt giảm, thai

chết

trong tử cung, sau khi đẻ: do sữa mẹ thiếu chất dinh dưỡng. Thai chết thể hiện qua câc dấu hiệu: sẩy thai, đẻ ra thai đê chết. Protein vă vitamin A cĩ tâc dụng rõ nhất vă cĩ thể cả I, Ca, vitamin B1, pantothenic. Gia súc non bị dị tật bẩm sinh từ bụng mẹ do thiếu vitamin A (tật ở mắt vă xương), thiếu I (bướu, trụi lơng), thiếu riboflavin (trụi lơng) vă thiếu Cu (lưng oằn). Bảng 11.12. Ảnh hưởng năng lượng ăn văo đến trọng lượng vă câc chỉ tiíu sinh sản của lợn nâi

Chỉ tiíu sinh sản Năng lượng ăn văo của lợn nâi trong

thời kỳ chửa (MJ/ngăy) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 32 44

Thay đổi thể trọng lợn nâi (kg):

Sau khi phối đến đẻ + 12 + 32 + 53

Từ lúc đẻ đến cai sữa + 1 - 13 - 25

Lợn con:

Số con sơ sinh 11 11,1 11

Số con cai sữa 8,9 8,8 8.2

Trọng lượng sơ sinh (kg) 1,23 1,36 1,44

Trọng lượng cai sữa (kg) 15,9 16,5 17,2

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 132 - 135)