KHÔNG ĐA LƯỢNG

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 96 - 100)

2.1. Canxi (Ca)

Phđn bố: Khoảng 99% Ca cĩ trong xương vă răng. Trong xương Ca vă P cĩ tỷ lệ khâ

ổn định lă 2:1. Ca ở dưới dạng tinh thể hydroxyapatit:

Ca2+10x(PO3-4)6(OH-)2(H3O+)2x ; Trong đĩ x cĩ thể 0 đến 2. Khi x = 0 thì hợp chất trín gọi lă octacanxi photphat; khi x = 2 thì gọi lă hydroxyapatit.

Ca cịn cĩ trong mâu (chủ yếu trong huyết tương) với nồng độ 10 mg/dl vă ở 3 dạng: ion tự do (66%), kết hợp protein (35%) hoặc tạo phức hợp với axit hữu cơ như citrat hay với axit vơ cơ như photphat (5-7%).

Bảng 9.2. Mức chịu đựng tối đa của câc chất không đối với gia súc Bị Lợn Gia cầm Ngựa Canxi, % 2 1 0,4-1,2 2 Photpho, % 1 1,5 0,8-1,0 1 Kali, % 3 2 2 3 Muối ăn, % 4-9 8 2 3 Manhí, % 0,5 0,3 0,3 0,3 Nhơm, ppm 1000 200 200 200 Crơm clorit, ppm 1000 1000 1000 1000 Cơban, ppm 10 10 10 10 Đồng, ppm 100 250 300 800 Iơt, ppm 50 400 300 5 Sắt, ppm 1000 3000 1000 500 Thủy ngđn, ppm 2 2 2 2 Mangan, ppm 1000 400 2000 4000 Molipđen, ppm 10 20 100 5 Kẽm, ppm 500 1000 1000 500

Chức năng: Chức năng chủ yếu nhất của Ca lă thănh phần cấu trúc của xương. Bộ

xương cĩ cấu trúc rất phức tạp, thănh phần vật chất khơ của bộ xương xấp xỉ như sau: chất không chứa 460 g/kg, 360 g protein/kg vă 180 g mỡ/kg. Tuy nhiín hăm lượng năy thay đổi tùy theo tuổi vă tình trạng dinh dưỡng. Ca vă P lă hai thănh phần rất phong phú trong xương ở dưới dạng hydroxy apatit 3Ca3(PO4)2.Ca(OH)2 lă những hợp chất rất cứng khơng tan trong nước. Bộ xương chứa khoảng 360 g Ca/kg, 170 g P/kg vă 10 g Mg/kg. Thănh phần hĩa học của xương luơn biến động bởi vì một lượng lớn Ca vă P cĩ thể được giải phĩng vì cơ thể huy động, đặc biệt trong giai đoạn cho sữa vă sản xuất trứng mặc dù sự trao đổi Ca vă P giữa bộ xương vă mơ mềm lă một quâ trình liín tục. Sự huy động Ca được điều khiển bởi hoạt động của tuyến giâp trạng (parathyroit). Trong khẩu phần thiếu Ca, tuyến giâp bị kích thích vă hormon được sản sinh ra Ca từ xương được huy động để đâp ứng nhu cầu của cơ thể. Bởi vì Ca vă P kết hợp trong xương nín cả P cũng bị huy động vă băi tiết ra ngoăi. Khi tuyến giâp trạng hoạt động quâ mạnh, Ca của xương hoạt động quâ mức lăm cho xương bị mỏng vă tạo nín câc lỗ hổng ở mơ xương. Tuyến giâp cũng đĩng vai trị điều hịa quan trọng trong sự điều hịa số lượng Ca hấp thu ở ruột non bởi ảnh hưởng của sự sản xuất 1,25

dihydroxycholecalciferol, một dẫn xuất của vitamin D cĩ liín quan đến sự hình thănh protein liín kết Ca.

Ca cĩ tâc dụng hoạt hĩa nhiều enzyme như lipaza, succinicdehydrogennase, adenosintriphosphatase vă nhiều enzyme proteolytic.

Ca điều hịa tính nhạy cảm (dễ bị kích thích) của thần kinh vă cơ. Khi nồng độ Ca giảm lăm giảm tính nhạy cảm của câc sợi thần kinh.. Khi nồng độ Ca cao hơn bình thường thì cĩ tâc dụng ngược lại vă lăm cho thần kinh vă cơ nhạy cảm quâ mức.

Ngoăi ra, Ca cịn tham gia quâ trình đơng mâu vă lăm đơng vĩn cazein trong sữa. Ca cịn tham gia văo việc điều hịa âp suất thẩm thấu vă cđn bằng axit-base.

Trao đổi Ca: Ca thức ăn được hấp thu chủ yếu qua tâ trăng vă khơng trăng bằng cả hai con đường bị động (khuyếch tân) vă chủ động (năng lượng lăm chất mang). Vitamin D protein cũng lă chất mang quan trọng trong hấp thu Ca chủ động. Khi tăng hăm lượng Ca trong khẩu phần lăm giảm tỷ lệ hấp thu Ca. Một văi axit amin (lysine) kích thích sự hấp thu Ca nhưng axit phytic vă oxalic thì lăm giảm hấp thu Ca do hình thănh câc phức hợp khơng tan Ca- oxalat vă Ca-phytat.

Ở gia súc sinh trưởng, Ca tích lũy trong xương vă câc tổ chức khâc nhiều hơn lượng mất qua phđn, nước tiểu vă mồ hơi. Ở gia súc trưởng thănh khơng mang thai, khơng nuơi con lượng Ca ăn văo bằng mất đi nếu nhu cầu trao đổi được thỏa mên.

Triệu chứng thiếu Ca: Thức ăn thiếu Ca ở động vật non: Ca khơng đủ để tạo tồ chức xương đưa đến bệnh cịi xương (Rickets - xương cong vẹo, khớp to, quỉ vă cứng).

Thức ăn thiếu Ca ở động vật trưởng thănh: Ca ở xương bị huy động mă khơng được thay thế tạo nín tình trạng gọi lă nhêo (xốp) xương (Osteomalacia - xương yếu dễ gêy; ở gă đẻ: mỏ vă xương trở nín xốp, chđn cong, vỏ trứng mỏng vă đẻ ít). Câc triệu chứng cịi vă xốp xương khơng chỉ đặc hiệu do thiếu Ca mă cĩ thể cịn do thiếu P hoặc thiếu vitamin D.

Sốt sữa (bại liệt sau đẻ - Parturien Paralysis): thường xảy ra ở bị sữa sau sinh con (Ca trong mâu hạ, bại liệt chđn vă cĩ khi bất tỉnh). Nguyín nhđn hạ Ca kết hợp với sốt sữa vẫn cịn chưa rõ, tuy nhiín người ta cho rằng Ca trong mâu hạ thấp lă do tuyến phĩ giâp trạng khơng đủ sức tiết hormơn để thích ứng với lượng sữa ban đầu tiết quâ nhiều. Người ta cho rằng nín trânh cung cấp cho con vật quâ liều Ca trong khi mức độ P ở mức duy trì trong giai đoạn cạn sữa sẽ lăm giảm chứng sốt sữa. Cung cấp vitamin D3 trước khi con vật đẻ rất cĩ lợi.

Nguồn canxi: Sữa, lâ cđy bộ đậu chứa nhiều Ca, trong khi đĩ hạt cốc vă cđy lấy củ rất nghỉo Ca. Trong câc sản phẩm động vật: xương, bột câ, thịt, mâu.. rất giău Ca. Nếu sử dụng đâ Canxi photphât thì phải loại ngay fluorin, nếu khơng cĩ thể bị ngộ độc. Nếu khẩu phần của gia súc dạ dăy đơn chứa nhiều mỡ thì hình thănh xă phịng Ca-axit bĩo lăm giảm hấp thu Ca.

2.2. Phospho (P)

Phđn bố: Ở người lớn, P chiếm khoảng 1,1% khối lượng cơ thể khơng chứa mỡ, trong đĩ 80% trong xương. Không trong xương chứa 18% P. Trong xương P ở dạng như Ca nhưng trong mơ mềm thì ở dạng hữu cơ. Trong huyết thanh mâu P ở cả dạng vơ cơ vă hữu cơ.

Chức năng: P lă một chất không cĩ nhiều chức năng hơn bất kỳ chất không năo

khâc. P ngoăi nhiệm vụ tạo xương cịn cĩ nhiệm vụ quan trọng khâc như tham gia văo liín kết cao năng của ATP, trong quâ trình tổng hợp phospholipit của măng tế băo, của tổ chức thần kinh, trong RNA vă DNA vă trong quâ trình tổng hợp protein vă di truyền do RNA vă DNA.

Triệu chứng thiếu P: Trong thức ăn thường thiếu P hơn lă Ca. Nguyín nhđn chính

lă do thiếu P trong đất nín hăm lượng P trong cđy trồng thấp. Trín thế giới rất nhiều vùng đất thiếu P, đặc biệt lă những nước nhiệt đới vă â nhiệt đới. Thiếu P trong đất được xem lă phổ biến vă cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với gia súc chăn thả.

Thiếu P gđy ra những triệu chứng hoặc bệnh tật chủ yếu sau đđy: - Gđy bệnh mềm xương vă xốp xương như thiếu Ca.

- "Ăn bậy" (Pica) như ăn gỗ, giẻ râch, xương vă những vật lạ khâc. Tuy nhiín bệnh năy khơng phải lă dấu hiệu đặc biệt do thiếu P mă cịn cĩ thể gđy ra do những nguyín nhđn khâc.

- Triệu chứng kinh niín như khớp xương cứng vă thịt nhêo.

- Giảm sản lượng sữa, giảm tỷ lệ thụ thai, sinh trưởng chậm. Nhiều tăi liệu cho lă bổ sung P lăm tăng tỉ lệ thụ thai của bị chăn thả.

- Triệu chứng thiếu P thể hiện phổ biến trín cừu nhiều hơn bị vì cừu cĩ thĩi quen chọn lựa khi ăn. Cừu thường chọn những phần thực vật non đang sinh trưởng-phần chứa hăm lượng P thấp hơn.

Nguồn P: Hạt cốc, sữa, bột câ vă bột thịt cĩ xương lă nguồn cung cấp P rất tốt, trong khi đĩ cỏ khơ vă rơm rạ chứa rất ít P. Câm gạo chứa nhiều P trong khi đĩ bột sắn chứa rất ít. P cũng cĩ vấn đề khâ quan trọng về hiệu suất sử dụng. Phần lớn P ở hạt cốc vă nhất lă câm ở dạng phytate, lă muối của axit phytic (este của hexa P của inositol). Axit phytic kết hợp với Ca vă Mg thănh muối khơng tan.

So với photphat vơ cơ như dicanxi photphat thì mức độ sử dụng phytat canxi ở gă con lă 10%, gă đẻ 50%, lợn 30% vă nhai lại gần 90%. Bị sử dụng được nhiều phytat nhờ cĩ phytaza lấy từ thức ăn thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vai trị của vitamin D: Ba yếu tố chính liín quan đến trao đổi Ca vă P lă lượng Ca vă

P phải đủ, tỉ số Ca/P phải thích hợp vă phải đủ vitamin D. Vitamin D cĩ tâc dụng lăm tăng hấp thụ Ca vă huy động Ca văo mâu đưa đến câc tổ chức trong cơ thể để cung cấp số lượng Ca cần thiết.

2.3. Natri (Na) vă Clo (Cl):

Phđn bố: Thơng thường K, Na vă Cl đi liền nhau vì chúng lă câc chất điện giải vă cĩ vai trị hết sức quan trọng trong duy trì âp suất thẩm thấu trong dịch nội ngoại băo vă duy trì cđn bằng axit-bazơ. Mỗi một nguyín tố cĩ chức năng riíng. Tỷ lệ câc nguyín tố năy thường lă ổn định cho từng loăi động vật. K cĩ trong tế băo (90% của cơ thể cĩ trong nội băo), Na cĩ chủ yếu trong ngoại băo. Cl kết hợp với bicacbonat lăm cđn bằng điện tích Na trong dịch ngoại băo vì vậy Cl chủ yếu cĩ mặt trong dịch ngoại băo.

Chức năng của Na trong cơ thể: Ion Na lă yếu tố cơ bản điều hịa cđn bằng axit-

bazơ vă điều hịa âp suất thẩm thấu. Na cũng tham gia văo sự dẫn truyền xung động thần kinh, hấp thu đường vă câc axit amin từ đường tiíu hĩa.

Triệu chứng do thiếu muối ăn: Thường xảy ra ở câc nước nhiệt đới chđu Phi vă

những vùng bân khơ hạn trong nội địa vă ở miền núi nước ta. Biểu hiện khi thiếu muối ăn lă thỉm muối thể hiện gia súc liếm câc vật trong chuồng; nồng độ Ca trong mâu hạ thấp, giảm âp suất thẩm thấu, giảm khả năng sử dụng protein vă năng lượng tiíu hĩa; gia súc tăng trọng thấp vă năng suất trứng kĩm. Hiện nay người ta chưa rõ nhu cầu chính xâc nhưng thường bổ sung 0,5 NaCl (muối ăn) trong thức ăn khơ cho kết quả tốt.

Clo: Clo thường kết hợp với Na vă K trong sự cđn bằng axit- bazơ, điều hịa âp suất thẩm thấu vă lă thănh phần của axit chlohydric của dịch vị vă muối chlorua. Ngoại trừ câ vă thịt, hăm lượng Clo trong thức ăn thường rất thấp nhất lă ở thực vật vì vậy người ta thường bổ sung Clo cho gia súc ăn cỏ bằng muối. Những thí nghiệm thực hiện ở Mỹ cho thấy bị nuơi bằng khẩu phần thiếu muối câc triệu chứng bệnh khơng xuất hiện ngay lập tức, gia súc biểu hiện ăn kĩm ngon, giảm tăng trọng vă năng suất sữa thấp. Muối cũng quan trọng trong khẩu phần ăn của gă mâi đẻ, thiếu muối con vật mổ lơng vă ăn thịt lẫn nhau. Câc loại thức ăn thừa của nhă bếp lă nguồn cung cấp muối tốt, tuy nhiín hăm lượng muối trong loại năy thường biến động vă cĩ thể gđy thừa muối. Thừa muối rất nguy hiểm, gđy khât nước, yếu cơ vă phù nề nếu khơng cung cấp đủ nước uống. Ngộ độc muối thường xảy ra ở lợn vă gă, đặc biệt lă khi thiếu nước uống vă con vật cĩ thể bị chết. Gă mâi cĩ thể chịu đựng một lượng muối cao nếu cung cấp nước uống đủ. Gă con chỉ chịu đựng lượng muối trong khẩu phần bằng phđn nửa của gă lớn. Lợn cũng tương tự như vậy.

2.4. Kali (K)

Cùng với Na,Cl vă câc ion cacbonat trong việc điều hịa âp suất thẩm thấu của thể dịch vă cđn bằng axit-bazơ trong cơ thể. Na lă cation vơ cơ chính của dịch ngoại băo, K lă thănh phần của dịch nội băo. K đĩng vai trị quan trọng trong câc kích thích của thần kinh vă cơ, nĩ cũng liín quan đến trao đổi hydrat cacbon.

Triệu chứng do thiếu K: Hăm lượng K trong thực vật rất cao, khoảng trín

25g/kg VCK, vì thế gia súc thường tiíu thụ lượng K cao hơn câc chất khâc. Trong điều kiện tự nhiín bình thường gia súc thường khơng cĩ biểu hiện thiếu K. Tuy nhiín cĩ văi trường hợp ở những nơi hăm lượng K trong đất thấp thí dụ như ở Brazil, Panama vă Uganda triệu chứng thiếu K cĩ lẽ gia tăng cuối mùa khơ kĩo dăi vă K trong cơ gă thấp.

Thiếu K lăm cho bị chđn cứng đờ, nồng độ K trong mâu hạ thấp vă cĩ những bệnh tích ở tim, thôi hĩa ở thận vă giảm năng suất sữa. Gă chậm tăng trưởng, yếu vă quay cuồng cĩ thể chết.

Thiếu Mg lăm cho tích lũy K giảm vă cĩ thể dẫn đến thiếu K. Đi lỏng nhiều liín quan đến mất câc chất điện giải chủ yếu K trong phđn vì vậy mối qua hệ âp suất thẩm thấu vă cđn bằng axit-bazơ thay đổi.

Khẩu phần thừa K sẽ được đăo thải theo nước tiểu. 2.5. Manhí (Mg)

Phđn bố: Mg lă nguyín tố cĩ nhiều nhất sau Ca, P vă phđn bố trong hầu hết câc bộ phận của cơ thể. Khoảng một nửa lượng Mg của cơ thể cĩ trong xương với hăm lượng 0,5- 0,7% hăm lượng không của xương. Mg cĩ trong câc tế băo mơ mềm vă cĩ hăm lượng lớn nhất trong gan vă cơ xương. Trong mâu, 75% Mg cĩ trong hồng cầu vă 25% trong huyết thanh.

Chức năng: Mg kết hợp chặt chẽ với Ca vă P. Mg cần cho sự phât triển của xương vă cần cho quâ trình photphoryl ơxy hĩa của mitochondria của cơ tim vă câc mơ cơ khâc. Nhiều enzyme tham gia quâ trình trao đổi chất bĩo, protein vă hydrat cacbon cần Mg2+ hoạt hĩa.

Triệu chứng do thiếu Mg: Mg trong mâu thấp (giống như thấp Ca) gđy nín chứng

co giật (ypomangesaemia). Gia súc ăn nhiều Mg thì mặt nổi đỏ do sưng huyết, ngứa ngây, tim đập nhanh vă cuối cùng lă co giật.

Bị nuơi ở đồng cỏ nhiều Mg cĩ triệu chứng đặc biệt gọi lă "phong cỏ" (grass tetany, lactation tetany, grass stegger) cĩ thể bị ngứa ngây, dễ bị mẫn cảm vă co giật. Triệu chứng trín cĩ thể chữa khỏi bằng câch bổ sung muối Mg.

Mg trong mâu quâ cao sẽ lăm giảm tính nhạy cảm của bắp thịt vă thần kinh. Với nồng độ 20 mg/ml mâu câc con vật sẽ bị mí. Mg với liều gđy độc sẽ cĩ ảnh hưởng đến lượng ăn văo, đi lỏng, mất câc phản xạ vă giảm hơ hấp của tim (cardiorespiratory).

Nguồn Mg: Mg cĩ ở tất cả thức ăn thực vật. Dạng bổ sung Mg phổ biến nhất lă oxit

manhí. Bổ sung chất không cĩ thể phối hợp trong thức ăn hỗn hợp. Cĩ thể sử dụng dung dịch axítat manhí với đường đậm đặc cho con vật sử dụng.

2.6. Lưu huỳnh (S)

Phđn bố: S lă thănh phần của câc axit amin: cystine, cysteine vă methionine. S cịn lă thănh phần của biotin, thiamin, insulin vă coenzyme-A cũng chứa S. Methionine lă axit amin thiết yếu cho mọi gia súc cho nín S lă chất không cũng thiết yếu.

Chức năng: Chức năng của S thơng qua sự cĩ mặt của S trong câc chất trao đổi trung gian hữu cơ. Lưu huỳnh trong cơ thể dưới dạng SO2- cĩ tâc dụng khử độc câc chất như indoxyl vă phenol. Lưu huỳnh cĩ trong nhĩm SO4 vơ cơ tham gia cđn bằng axit-base.

Thơng thường, sự bổ sung S ít được chú ý trong dinh dưỡng gia súc vì S ăn văo thường ở dạng protein, vă việc thiếu S chỉ khi con vật bị thiếu protein. Tuy nhiín trong những năm gần đđy cùng với việc gia tăng sử dụng urí như lă chất thay thế một phần nitơ phi protein, vì vậy số lượng S cĩ mặt ít ỏi trong khẩu phần cĩ thể lă yếu tố giới hạn cho sự tổng hợp cysteine, cystine vă methionine. Trong điều kiện như thế việc bổ sung văo khẩu phần cĩ urí lă cĩ lợi. Ở gia súc nhai lại, S cĩ thể cung cấp trong thức ăn dưới dạng muối vơ cơ vì vi sinh vật trong dạ cỏ cĩ khả năng sử dụng để tổng hợp nín câc axit amin chứa S.

Nếu thức ăn thỏa mên được nhu cầu Met vă Cys thì nhu cầu S cũng được giải quyết. Cần chú ý ở câc loăi gia súc lấy len nhu cầu axit amin cĩ S cao vì len chứa 13% cysteine.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC (Trang 96 - 100)