Nghiên cứu tình hình dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp trên lợn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2009

MỤC LỤC

Chất chứa virus

Lợn khỏi bệnh thờng mang virus và thải qua nớc dãi, nớc tiểu và phân trong sáu tháng sau khi khỏi bệnh.

Phơng thức truyền lây

Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, nớc uống, phơng tiện vận chuyển, ngời chăn nuôi đã tiếp xúc với lợn ốm, Cũng có thể do công tác thú y không đảm bảo… vệ sinh nh: tiêm phòng cho con khoẻ mà lại sử dụng dụng cụ, kim tiêm, ống tiêm,. Thân Văn Thuỷ (2003)[30] cho biết mật độ gia súc cao bệnh có thể tồn tại lâu dài dới dạng lâm sàng hoặc cận lâm sàng gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế, còn nếu nuôi ở mật độ thấp hơn thì tỷ lệ bệnh có thể thấp hơn.

Mùa vụ mắc bệnh

Virus có thể qua thức ăn, nớc uống xâm nhập vào đờng tiêu hoá hoặc qua niêm mạc mắt, mũi, đờng sinh dục mà vào cơ thể, cũng có thể do da bị tổn thơng. Nguyễn Tiến Dũng, (2002)[6] cho biết những lợn con bổ xung làm giống là nguồn lây lan bệnh rộng rãi nhng ở nhiều nơi lợn con cai sữa thờng phát bệnh Dịch tả lợn mà không tìm ra nguồn lây nhiễm từ bên ngoài.

Cơ chế sinh bệnh

Triệu chứng

Thời gian nung bệnh từ 3 - 4 ngày, cũng có thể là là một tuần hoặc hơn tuỳ vào độc lực và số lợng của mầm bệnh và sức đề kháng của cơ thể.…. Hệ hô hấp của lợn cũng bị virus tác động, con vật bị viêm niêm mạc mũi, có khi loét vành lỗ mũi, nớc mũi chảy nhiều, lúc đầu loãng sau đặc, ho, thở khó, có khi phải ngồi nh chó ngồi để thở.

Bệnh tích

Niêm mạc ruột, nhất là vùng van hồi manh tràng virus phá huỷ các nang Lympho gây hoại tử, hình thành các vết loét dầy, tròn, trên có phủ Fibrin tạo các vòng tròn đồng tâm (5 - 6 vết loét) trông giống nh hình cúc áo (bệnh tích điển hình của bệnh). Hạch Lympho ruột sng gấp 2 - 3 lần, tụ máu, đỏ thẫm hoặc tím bầm, xuất huyết trên vỏ (nh quả mận chín), khi bổ ra thấy xuất huyết hình vân, ở bên trong nh đá hoa vân.

Chẩn đoán

Lách không sng hoặc ít sng, có hiện tợng xuất huyết và nhồi huyết ở rìa lách, đỉnh nhọn quay vào trong. Thận xuất huyết ở lớp vỏ thành những chấm đỏ hoặc tím to bằng đầu đinh ghim rải rác khắp bề mặt thận.

Phòng bệnh

Nếu lợn nái mang trùng và đàn lợn con sinh ra từ những đàn lợn nái trên ở dạng dung nạp miễn dịch thì khi tiêm vacxin phòng bệnh, lợn con không tạo ra miễn dịch và một thời gian sau sẽ phát bệnh. Việc không bảo hộ sau khi tiêm cũng có thể lý giải là do sự xuất hiện một chủng gây bệnh mới mà chủng dùng để chế vacxin không có khả năng chống lại.

Bệnh Phó thơng hàn lợn (Salmonellosis suum) 1. Tình hình dịch bệnh

    Trờng hợp nhẹ, sau vài ngày khi bại huyết chấm dứt, lách trở lại bình thờng, con vật khỏi; một số trờng hợp sau khi bại huyết, vi khuẩn có thể gây nên những bệnh tích cục bộ có tính chất mạn tính ở một số cơ quan, phủ tạng nh gan, hạch Lympho. Cuối thời kỳ bệnh, trên da xuất hiện những đám tụ máu thành từng nốt đỏ ửng rồi chuyển sang màu xanh tớm ở tai, mừm, bụng, mặt trong đựi và bốn chõn sau đú đen lại (đõy là triệu chứng điển hình của bệnh Phó thơng hàn lợn).

    Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suum) 1. Đặc điểm

      Khi bệnh sảy ra, cần cách ly con ốm để điều trị, các con bị nặng thì giết huỷ, không bán chạy lợn ốm cũng nh mổ thịt lợn bừa bãi, xử lý tốt xác chết, chất bài xuất, phân rác độn chuồng của lợn ốm. Hai là vacxin phó thơng hàn lợn nhợc độc dạng đông khô sử dụng cho lợn con lần đầu vào lúc 20 - 30 ngày tuổi, khi sử dụng pha với nớc sinh lý sao cho liều tiêm là 1ml/con tiêm duới da. Phổi cũng thể hiện bệnh tích khá đặc trng: phổi viêm tụ máu từng đám, có nhiều vùng gan hoá, khi cắt thấy tổ chức phổi có vân, có hạt nhiều màu sắc, mô phổi cứng lên, có nhiều ổ hoại tử.

      + Vacxin Tụ huyết trùng vô hoạt có keo phèn: Khi dùng tiêm dới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên, liều 2ml/con, tiêm nhắc lại sau 3 tuần, miễn dịch chắc chắn sau tiêm 14 ngày và kéo dài 6 - 9 tháng.

      Nội dung nghiên cứu

        Mọi giống lợn, mọi nòi giống, mọi lứa tuổi nuôi trong các hộ gia đình nuôi tại một số xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Cơ cấu tổ chức và tính hiệu quả của mạng lới thú y của huyện Yên khánh, tỉnh Ninh Bình. Điều tra tình hình dịch bệnh cụ thể là bốn bệnh đỏ của lợn trong giai.

        Điều tra tình hình dịch bệnh truyền nhiễm thờng gặp ở đàn lợn nuôi giai đoạn từ tháng 7 - 10/2009 trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

        Phơng pháp nguyên cứu 1. Phơng pháp điều tra

          Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình nằm ở phía Đông Bắc tổ quốc, thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng, là khu vực phát triển một nền kinh tế nông nghiệp lâu đời. Năm 2009 này “Quê hơng Yên Khánh anh hùng” đã kỷ niệm 15 năm tái thành lập huyện (năm 1999, huyện đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân). Thị trấn Yên Ninh, Khánh Hải, Khánh Tiên, Khánh Thiện, Khánh Lợi, Khánh Hoà, Khánh Phú, Khánh An, Khánh c, Khánh Vân, Khánh Ninh, Khánh Cờng, Khánh Trung, Khánh Công, Khánh Thành, Khánh Thuỷ, Khánh Mậu, Khánh Hội, Khánh Nhạc, Khánh Hồng với tổng diện tích tự nhiên là: 137,8 Km2, trong.

           Giáo dục, y tế, văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng ngày một phát triển và đạt đựơc nhiều thành tích cao.

          Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi lợn của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn từ năm 2006 đến tháng 10năm 2009

          Khánh Hải, Khánh Lợi, Khánh C là ba xã có tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn cao; chiếm khoảng 30% trong tổng số hộ trong địa bàn xã. Đây là các xã nông nghiệp đợc coi là ngành chủ đạo trong phát triển kinh tế địa phơng nên chồng trọt, chăn nuôi phát triển trong đó có ngành chăn nuôi lợn. Bình quân lơng thực đầu ngời tại đây luôn cao hơn so với trung bình của Huyện vì vậy chăn nuôi cũng có những thuận lợi, chăn nuôi lợn đợc coi là một nghề mang lại thu nhập chính, hiệu quả kinh tế cao cho rất nhiều hộ gia đình.

          Một đặc điểm khác có thể nhận thấy là: tuy có tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn cao nhng số đầu lợn đợc nuôi tại các xã này lại không tỷ lệ thuận với số hộ nuôi.

          Cơ cấu tổ chức và tính hiệu quả của mạng lới thú y huyện Yên khánh, tỉnh Ninh Bình

          • Tổ chức mạng lới thú y cơ sở + Đơn vị quản lý chuyên môn

            Lý do là ngoài cấy lúa và các cây hoa màu ra thì có rất ít nghề phụ phát triển. Chăn nuôi lợn trong xã chủ yếu là theo hình thức nhỏ lẻ để tận dụng thức ăn thừa trong gia. Toàn bộ huyện, gồm 19 xã và 1 thị trấn trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

            - Làm sự nghiệp khoa học (lấy chức năng quản lý nhà nớc làm trọng tâm trong các hoạt động).

            Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh

            • Kết quả điều tra tình hình bệnh Dịch tả lợn (Pestis suum)
              • Kết quả điều tra tình hình bệnh Phó thơng hàn lợn

                Trong quá trình điều tra tại huyện Yên Khánh - Ninh Bình chúng tôi có sự tập trung theo dõi tình hình chăn nuôi, dịch bệnh truyền nhiễm ở các trang trại chăn nuôi, các hộ chăn nuôi nhỏ tại các xã Khánh C, Khánh Hải, Khánh Lợi, Khánh Thiện, Khánh Tiên, và TT.Yên Ninh. Theo kết quả điều tra và các kết quả ghi nhận, các ý kiến của các bộ thú y, của ngời chăn nuôi chúng tôi thấy: Bệnh Dịch tả lợn (DTL) trên địa bàn huyện Yên Khánh trong giai đoạn 2006 - 2009 chỉ xuất hiện lẻ tẻ ở các hộ chăn nuôi lợn. Nhìn chung trong những năm gần đây, do có sự chỉ đạo trực tiếp, kịp thời của UBND huyện Yên Khánh, Chi cục thú y tỉnh Ninh Bình, hệ thống thú y huyện Yên khánh đã thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong đó có bệnh Dịch tả lợn.

                Cán bộ Trạm cùng ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm huyện; đội ngũ thú y viên cơ sở thờng xuyên đi kiểm tra, giám sát phát hiện kịp thời khi bệnh Dịch tả lợn xuất hiện lẻ tẻ trong các hộ chăn nuôi từ đó phổ biến tới ngời chăn nuôi quy trình phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn nuôi tại địa phơng. Trong điều kiện khí hậu chung của vùng Đồng bằng Bắc bộ, ở huyện Yên Khánh - Ninh Bình thì những tháng mùa thu này (từ tháng 7 - 11/2009) tỷ lệ mắc bệnh Phó thơng hàn lợn trên đàn lợn giảm rất nhiều so với những tháng đầu năm 2009. Từ kết quả điều tra tình hình chăn nuôi thú y và dịch bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn nuôi tịa huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn tử tháng 7 - 9/2009 chúng tôi nhận thấy trên địa bàn huyện Yên Khánh thì bệnh Đóng dấu lợn hầu nh không sảy ra trên địa bàn huyện.

                Bảng 4.2. Tỷ lệ  mắc bệnh Dịch tả lợn theo lứa tuổi tại huyện Yên  Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn từ tháng 7 - 10/2009
                Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh Dịch tả lợn theo lứa tuổi tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn từ tháng 7 - 10/2009

                Kết quả điều tra tình hình tiêm phòng và sử dụng vacxin

                Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là ở đặc điểm chăn nuôi còn ở trình độ thấp, phân tán trong các hộ gia đình, khả năng nhận thức cha đầy đủ về tác dụng của công tác phòng bệnh cho đàn gia súc cũng nh chông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nờc. Trần Văn Chơng (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn cổ điển và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Bá Hiên (1999), NHữn vi khuẩn thờng gặp và biến động trong đ- ờng ruột của gia súc khoẻ mạnh và gia súc bị tiêu chảy nuôI tại ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

                Cao văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đắc Lắc và một số biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.