Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn nuôi tại huyện Vụ Bản từ năm 2007 đến tháng 10/2009 và biện pháp phòng ngừa, kiểm soát dịch bệnh

MỤC LỤC

Phòng bệnh + Khi chưa có dịch

Tiêm phòng triệt để bằng vacxin nhược độc dịch tả lợn cho những lợn ở diện tiêm phòng, tổ chức tiêm phòng bổ sung cho những lợn chưa được tiêm trong đợt đại trà nhất là lợn đực giống và lợn nái. Sau đó thực hiện các biện pháp tiêu độc khử trùng triệt để mầm bệnh quanh khu vực lợn ốm, tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.

Điều trị

Cách ly lợn ốm hoặc nghi lây lan mầm bệnh tốt nhất là giết mổ rồi xử lý luộc chín. Cấm vận chuyển ra hoặc vào ổ dịch không bán chạy, mổ thịt bừa bãi lợn ốm.

Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suum) 1. Đặc điểm

    Sau khi mầm bệnh đã vào được cơ thể chúng sẽ theo hệ thống lâm ba sang hệ tuần hoàn gây tổn thương nội mô huyết quản, tổ chức này kết hợp với bạch cầu gây ứ huyết mạch quản và gây nên hiện tượng tụ máu, lúc đầu chỗ tụ máu có màu đỏ, về sau tím dần lại rồi tím xanh, ấn tay vào máu tản ra xung quanh, khi bỏ tay ra máu về vị trí ban đầu tạo thành các dấu. – Khi chưa có dịch xảy ra: Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn và tiêu diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh, bao gồm: Định kỳ tiêm phòng vacxin triệt để cho những lợn thuộc diện tiêm phòng.

    Nội dung nghiên cứu

      - Lứa tuổi mắc bệnh:Lợn con theo mẹ, sau cai sữa, trưởng thành, lợn nái. Tất cả các loài, gống và lứa tuổi của lợn nuôi tại các xã tại huyện. Tại xã Hợp Hưng, Minh Tân, Minh Thuận, Thành Lợi và xã Trung Thành thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

      Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp điều tra

      • Điều kiện kinh tế – xã hội của huyện 1. Tình hình kinh tế

        - Toàn bộ số liệu đều được theo dừi, ghi chộp và xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học trên máy tính bằng chương trình Microsoft Excel. Nhưng trong năm gió mùa đông Nam vẫn chiếm ưu thế, các hướng gió chỉ xuất hiện đan xen và không tạo thành hệ thống. Mang tính đặc trương của đất phù sa không được bồi đắp nên có độ pH thấp, chua và hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu thấp.

        Đây là lợi thế để phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện.

        Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Vụ Bản từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2009

        Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Vụ Bản từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2009

        Trong khoảng thời gian này trên địa bàn huyện đã xảy ra đại dịch tai xanh (PRRS) vào năm 2007 và 2008 buộc phải tiêu huỷ hàng trăm con lợn. Đi cùng với đàn lợn thì các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện có chiều hướng giảm dần theo năm được thể hiện qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 như sau: Để tận dụng thế mạnh của huyện người dân đã có xu hướng phát triển chăn nuôi lợn. Trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế, đầu tư chưa có chiều sâu chi phí lớn nhưng hiệu quả đưa lại không cao.

        Đưa lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với chăn nuôi lợn làm cho tỷ lệ các hộ không chăn nuôi lợn ngày càng tăng được thể hiện qua biểu đồ 4.1.

        Bảng 4.3. Tình hình hộ chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 đến tháng 10  năm 2009 trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
        Bảng 4.3. Tình hình hộ chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 đến tháng 10 năm 2009 trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

        Cơ cầu tổ chức và tính hiệu quả của mạng lưới thú y huyện Vụ Bản 1. Mạng lưới Thú y

        Công tác thú y

        Trước các đợt tiêm phòng cho động vật nuôi trạm thú y huyện có sự kết hợp với UBND các xã thông báo đến hộ chăn nuôi lịch tiêm phòng và tiến hành thống kê đầu gia súc, gia cầm. Ngoài ra lãnh đạo trạm còn thành lập các ban kiểm tra liên ngành về các lĩnh vực buôn bán thuốc thú y, kiểm soát vận chuyển động vật và sản phẩm tươi sống và kiểm tra các lò mổ, lò ấp. Do vậy đã kiểm soát, ngăn chặn được các mầm bệnh, nguồn bệnh trên địa bàn huyện đưa ngành chăn nuôi phát triển, đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân.

        Huyện có 10 lò giết mổ trâu bò ở các xã Liên Bảo, Liên Minh, Cộng Hoà, Tam Thanh…Có 6 lò ấp với quy mô lớn, khoảng 23 hộ kinh doanh thuốc thú y hoạt động dưới sự kiểm soát, giám sát của trạm thú y huyện.

        Tình hình tiêm phòng cho đàn lợn nuôi tại huyện từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2009

        Do trình độ nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, không nhận biết được tầm quan trọng của việc phòng bệnh bằng vacxin và chưa hiểu sâu về các bệnh xảy ra trên động vật. Nhằm xỏc định rừ tỡnh hỡnh dịch bệnh xảy ra trờn đàn lợn nuụi tại huyện chúng tôi tiến hành điều tra và thu thập số liệu trong thời gian từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2009, kết quả được trình bày ở bảng 4.5. Sở dĩ như vậy, qua điều tra chúng tôi thấy công tác tiêm phòng bệnh DTL được thực hiện tốt hơn trong đó có liên quan tới các thú y viên nhất là mức thu nhập của thú y viên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả phòng bệnh bằng vaccin làm cho hàng năm bệnh vẫn xảy ra với tỷ lệ thấp.

        Nhưng do thực hiện tốt và triệt để một biện pháp phòng bệnh sau khi dịch bệnh tai xanh xảy ra (năm 2007) đã làm cho tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm của lợn (4 bệnh đỏ) giảm dần từng năm.

        Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vaccin cho đàn lợn từ 2007 đến 10 tháng năm  2009 trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
        Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vaccin cho đàn lợn từ 2007 đến 10 tháng năm 2009 trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

        Kết quả điều tra bệnh dịch tả lợn

          Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh DTL theo lứa tuổi của lợn Nhằm tìm hiểu, đánh giá mức độ mắc bệnh DTL ở từng độ tuổi của lợn, chỳng tụi tiến hành theo dừi những đàn lợn mắc bệnh tại huyện. Hiện nay có rất nhiều yếu tố ảnh hướng tới tỷ lệ tử vong ở lợn mắc bệnh như: Quy trình tiêm phòng, các biện pháp chăm sóc,… làm cho bệnh xảy ra thường không điển hình như bệnh dịch tả lợn cổ điển. Trong thời gian thực tập tại huyện, chỳng tụi tiến hành theo dừi những triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích của lợn mắc bệnh dịch tả, kết quả thu được chúng tôi trình bày ở bảng 4.9.Qua bảng ta thấy các biểu hiện kém ăn, bỏ ăn ở mọi lứa tuổi chiếm tỷ lệ rất cao, cụ thể lứa tuổi lợn con theo mẹ chiếm tỷ lệ thấp nhất là 85,71% còn cao nhất ở lợn nái là 100%.

          Khi gây bệnh cho lợn virus sinh sản nhiều trong tế bào nội mạc huyết quản, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch, gây thâm nhiễm tế bào xung quanh mạch quản nhỏ gây hiện tượng xuất huyết đỏ trên da.

          Bảng 4.7. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh DTL theo lứa tuổi từ tháng  07 đến tháng 10 năm 2009 tại huyện Vụ Bản
          Bảng 4.7. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh DTL theo lứa tuổi từ tháng 07 đến tháng 10 năm 2009 tại huyện Vụ Bản

          Kết quả điều tra bệnh phó thương hàn lợn

            Dẫn tới điều kiện vệ sinh thú y, chăn sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn kém đi, thậm trí người dân còn tận dụng khẩu phần ăn từ những thực phẩm dư thừa hoặc thức ăn ở ao, vườn không được tái nấu chín trước khi cho lợn ăn. Đó chính là các nguyên nhân làm cho sức đề kháng của lợn giảm xuống còn vi khuẩn (Salmonella) gây bệnh thì tăng cả số lượng lẫn độc lực để gây bệnh cho lợn làm cho tháng 10 có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất. Tỷ lệ tử vong này được chúng tôi giải thích như sau: Hiện nay tại huyện có rất nhiều cửa hàng bán thuốc thú y không được quản lý và sử dụng kháng sinh trong thú y chưa được kiểm soát của nhà nước.

            Xác định tỷ lệ biểu hiện lâm sàng bệnh PTHL tại huyện Vụ Bản Trong thời gian thực tập tại huyện, chúng tôi tiến hành chẩn đoán tham gia điều trị bệnh cùng với thú y cơ sở và sau đó mổ khám bệnh tích.

            Bảng 4.10. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh PTHL trong thời gian từ tháng  07đến tháng 10 năm 2009
            Bảng 4.10. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh PTHL trong thời gian từ tháng 07đến tháng 10 năm 2009

            Kết quả điều tra bệnh tụ huyết trùng lợn

              Trong bệnh PHTL vi khuẩn gây bệnh chủ yếu tác động vào hệ tiêu hoá sản sinh độc tố gây ra những biến đổi bệnh lý đặc trưng ở đường tiêu hoá và nhiễm trùng huyết làm xuất hiện tượng tụ máu trên da. Chú thích: n: Số lợn điều tra (con) x: Số lợn mắc bệnh (con) So với bệnh PTHL thì tỷ lệ mắc bệnh THTL tại 5 xã của huyện ở các tháng trong năm 2009 có sự khác biệt, điều này được chúng tôi phân tích như sau: Do dịch tể của bệnh và tháng 7 là thời điểm chuyển mùa từ mùa hạ sang mùa thu có nhiều cơn mưa lẫn nắng. Chúng tôi cho rằng việc tiêm phòng vacxin DTL và THTL cũng là nguyên nhân làm cho dịch phát ra, nhất là việc sử dụng vaccin thiếu kiểm soát và không đảm bảo an toàn vệ sinh thú y sau khi sử dụng.

              Hiện nay nạn ô nhiễm môi trường ở nông thôn đang xảy ra trầm trọng hệ thống nước thải của các địa điểm như chợ, lò mổ không được xử lý, tự do thải ra sông hoặc kênh rạch đôi khi còn gặp súc vật bệnh chết trôi nổi trên mặt nước.

              Bảng 4.14. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh THTL trong thời gian từ tháng  07đến tháng 10 năm 2009
              Bảng 4.14. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh THTL trong thời gian từ tháng 07đến tháng 10 năm 2009

              Kết quả điều tra bệnh đóng dấu lợn

                Mặt khác, việc vận chuyển gia súc qua lại trong vùng trong thời gian lưu lượng ngày càng tăng đó là những nguyên nhân chính làm cho bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ nhất là các xã thuần nông có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh ĐDL theo lứa tuổi của lợn Nhằm tìm hiểu, xác định các đặc điểm dịch tể của bệnh, chúng tôi tiến hành theo dừi mức độ mắc bệnh ĐDL ở từng độ tuổi của lợn con tại huyện. Chăn nuôi không được đầu tư theo chiều sâu dẫn tới hiệu quả kinh tế thấp nhiều hộ chăn nuôi chủ quan đối với mầm bệnh chậm trể trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh khi lợn mắc bệnh làm cho tỷ lệ tử vong vẫn còn ở các xã cụ thể được biểu hiện qua biểu đồ 4.13.

                Tỷ lệ biểu hiện các triệu chứng, bệnh tích điển hình của 4 bệnh đỏ thấp - Đối với bệnh DTL xảy ra quanh năm và trong mọi điều kiện thời tiết tỷ lệ mắc bệnh ở các xã thuộc các vùng khác nhau của huyện cũng có sự khác nhau.

                Bảng 4.18. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh ĐDL theo lứa tuổi từ tháng 07  đến tháng 10 năm 2009 tại huyện Vụ Bản
                Bảng 4.18. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh ĐDL theo lứa tuổi từ tháng 07 đến tháng 10 năm 2009 tại huyện Vụ Bản

                Đề nghị

                Điều trị bệnh bằng kháng sinh và tiêm phòng bằng vaccin cho hiệu quả vừa phải. Điều trị bằng kháng sinh cho hiệu quả cao nếu kịp thời còn tiêm phòng bằng vaccin cho hiệu quả vừa phải. - Bệnh ĐDL vẫn xảy ra lẻ tẻ nhưng có tỷ lệ tử vong thấp nhất trong 4 bệnh đỏ.

                Các triệu chứng, bệnh tích thường biểu hiện không điển hình trên lợn mắc bệnh.