Cái vắng mặt trong sáng tác của franz kafka

117 47 0
Cái vắng mặt trong sáng tác của franz kafka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG THU CÁI VẮNG MẶT TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG THU CÁI VẮNG MẶT TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ hoàn thành luận văn, tác giả luận văn xin đƣợc chân thành cảm ơn BGH trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo, cán giảng viên giảng dạy, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình cho tác giả Xin cảm ơn giúp đỡ ủng hộ Ban giám hiệu cán giáo viên trƣờng THPT Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trƣơng Đăng Dung - ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Thu- học viên lớp cao học khóa 20, chun ngành Lí luận văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC 14 1.1 Chủ nghĩa thực đại 14 1.1.1 Chủ nghĩa thực 14 1.1.2 Chủ nghĩa đại 26 1.2 Sự xuất Franz Kafka 38 1.2.1 Tiểu sử đời 38 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 40 CHƢƠNG CÁI VẮNG MẶT NHƢ LÀ NỘI DUNG CỦA PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 47 2.1 Quan niệm F.Kafka văn học thực 47 2.2 Sự “hiện diện” vắng mặt sáng tác F.Kafka 53 2.2.1 Thiết chế quyền lực quan liêu, độc đoán 53 2.2.2 Thích ứng hình thức tha hóa 61 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI VẮNG MẶT TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA 75 3.1 Thủ pháp nghịch dị- phi lí 75 3.2 Thủ pháp huyền thoại hóa 90 3.2.1 Huyền thoại hóa không gian 93 3.2.2 Huyền thoại hóa thời gian 96 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thiên tài văn chƣơng Franz Kafka (1883-1924) nhà văn lớn kỉ XX Tên tuổi, tầm cỡ Kafka đƣợc ví với đại văn hào Nga F.M.Dostoyevsky đƣợc xếp ngang hàng với James Joyce Marcel Proust- bậc thầy cách tân, mở đƣờng cho văn xi đại Thậm chí, Franz Kafka đƣợc coi “Ngƣời viết Kinh thánh đại” tác phẩm ông “vừa chỗ dựa tinh thần vừa đối tƣợng để ngƣời soi chiếu thể mình” Các sáng tác Kafka đem đến quan niệm ngƣời thực, đặc trƣng phản ánh nghệ thuật, mang đến kiểu tƣ cho tiểu thuyết Quan trọng sáng tác Kafka mở cho ngƣời đọc khả việc tiếp nhận văn học Nói cách khác, Kafka có vai trò quan trọng việc tạo bƣớc đột phá cho lịch sử văn học nhân loại, góp phần vƣợt lên giới hạn chủ nghĩa thực kỉ XIX đƣa chủ nghĩa đại kỉ XX lên Lựa chọn đề tài Cái vắng mặt sáng tác Franz Kafka, ngƣời viết mong muốn làm bật đóng góp F.Kafka- nhà văn đại xuất sắc cho văn chƣơng nhân loại qua cách phản ánh thực độc đáo, mẻ 1.2 Những sáng tác Kafka có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ đến văn học nhân loại kỉ ông sống viết Không vậy, năm kỉ XXI này, tác phẩm Kafka có ảnh hƣởng to lớn đến nhà văn đại, hậu đại giới Việt Nam Các nhà văn giới ảnh hƣởng từ Kafka nhƣ Camus, Becket, Marques, Cao Hành Kiện…Các nhà văn Việt Nam chịu ảnh hƣởng từ Kafka nhƣ Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp…Bởi vậy, nghiên cứu cách phản ánh thực qua yếu tố vắng mặt sáng tác Kafka giúp hiểu rõ tinh hoa văn học nƣớc ngồi mà hiểu thêm diện mạo, trình phát triển văn học Việt Nam đƣơng đại 1.3 Thứ nữa, xuất phát từ lòng yêu mến ngƣỡng mộ với thiên tài văn chƣơng Kafka mà tác giả luận văn trăn trở cần phải đọc, phải tìm hiểu thêm Kafka, sáng tác ông nhƣ động lực tự thân thúc không ngừng Những điều Kafka nói quan liêu, tham nhũng, độc tài, tha hóa, phi lí ln thời đại phần tất yếu xã hội loài ngƣời Và dù Kafka đem đến cho nhìn đời từ phía bóng tối, từ u ám, tối tăm ngƣời bị lƣu đày phi lí, đơn, lo âu, tha hóa Kafka vô tuyệt vời ông cho (đúng “tẩy não” chúng ta) cách hoàn thiện nhân cách để vƣơn tới điều tốt đẹp, CHÂN- THIỆN- MĨ đời vốn đầy rẫy xấu xa, tội lỗi Đọc tác phẩm Kafka độc giả sống tâm cần phải tự vấn, cần phải nhìn nhận lại khoảnh khắc để khắc phục điều chƣa tốt đẹp suy nghĩ, hành vi Điều khiến tác phẩm ơng có ý nghĩa hết suy cho “văn học nhân học” 1.4 Lựa chọn đề tài Cái vắng mặt sáng tác Franz Kafka ngƣời viết hi vọng tích lũy đƣợc nhiều tri thức phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để phục vụ cho trình giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu Franz Kafka nhà văn vĩ đại văn chƣơng nhân loại Từ lâu, ngƣời nghiệp Kafka trở thành đối tƣợng nghiên cứu, cảm hứng sáng tạo nhiều nhà khoa học nhƣ nghệ sĩ Và công việc đƣợc tiếp tục, tái diễn chƣa có dấu hiệu dừng lại Ở đây, chúng tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu Kafka tác phẩm ơng có liên quan đến vấn đề luận văn mà chúng tơi có dịp tham khảo Trong luận văn xin trình bày lịch sử nghiên cứu, phê bình Kafka theo hƣớng: lịch sử nghiên cứu Franz Kafka giới sau lịch sử nghiên cứu Franz Kafka Việt Nam 2.1 Lịch sử nghiên cứu Franz Kafka giới Sinh thời, dù có niềm đam mê văn chƣơng cháy bỏng nhƣng Kafka ln phải giấu kín kì vọng áp lực từ phía ngƣời cha Ơng khơng thể tự thỏa sức sáng tạo giống nhƣ nhiều nhà văn khác Kafka lặng lẽ bƣớc vào văn đàn giới với vài truyện ngắn đƣợc in ấn, phát hành Trƣớc qua đời ông để lại di nguyện cho Max Brod (ngƣời bạn thân Kafka) đốt hết tác phẩm Nhƣng Max Brod khơng làm thế, mà tồn nhân loại may mắn có đƣợc gia tài văn chƣơng quý báu F.Kafka Khi tác phẩm Kafka đƣợc công bố rộng rãi nhà phê bình có đánh giá cao với tác phẩm ông Milena Jesenka báo Nhân dân Tiệp Khắc viết sách Kafka “đã để lại ấn tƣợng giới hoàn chỉnh ngƣời ta khơng thể thêm vào chữ nào” [60, tr.645] Thêm vào “ơng viết sách có ý nghĩa văn chƣơng Đức đại, sách cƣu mang chiến đấu hệ hôm xuyên suốt giới…Chứng thực, trần trụi, đau thƣơng nên hết đỗi tự nhiên có tính biểu tƣợng Chúng đầy khô cằn cảm quan ngƣời nhìn giới cách rõ ràng đến khơng thể chịu đựng đƣợc nó” [35, tr.1] Năm 1933 tác phẩm Kafka đƣợc giới thiệu dịch thuật rộng rãi nƣớc ngồi Còn từ năm 1939, ơng có ảnh hƣởng mạnh mẽ phƣơng Tây theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu từ năm “thế giới bắt đầu giống giới Kafka” [60, tr.645] Năm 1939 đánh dấu kiện bật gây chấn động đến toàn giới chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Cả nhân loại băn khoăn “tìm đáp số cho toán đời trƣớc bão tố Đại chiến giới thứ hai” [60, tr.645] tác phẩm Kafka có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phƣơng Tây nói riêng tồn giới nói chung Ngƣời ta nhận “thế giới bắt đầu gặp gỡ Franz Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chƣơng để áp dụng vào sống hàng ngày” Kể từ đây, tên tuổi tác phẩm Kafka nhƣ nam châm thu hút nhiều bút nghiên cứu, phê bình tồn giới Trong Phong cách thời đại huyền thoại Hecman Brotso đề cập đến việc Kafka tiếp cận thực huyền thoại với thủ pháp Kafka tạo hiệu thẩm mĩ có giá trị Ông khẳng định thời văn học đại phải “quay với huyền thoại” theo gƣơng Kafka [75, tr.32] M.Melentinski Thi pháp huyền thoại khẳng định huyền thoại vấn đề then chốt bật sáng tác Kafka Với nghiên cứu kĩ lƣỡng, sâu sắc giới nghệ thuật Kafka, M.Melentinski nhận định tác phẩm Kafka “sự biến cải siêu tƣởng giới đời thƣờng” [53, tr.472] Tiếp đó, nhà viết kịch tiếng Becton Brecht cơng trình Viết nghệ thuật lại đề cao khả tiên tri, dự báo tiên tài Kafka qua phi lí mà ơng đề cập đến tác phẩm “Ngƣời ta tìm thấy ơng đằng sau hóa trang kì cục, linh cảm nhiều điều mà vào thời sách ơng xuất thƣờng có vài ngƣời nhận thấy đƣợc mà thôi” [60, tr.646] Và đại biểu trào lƣu tiểu thuyết thừa nhận khả dự báo trác tuyệt Kafka “Kafka thiên tài thời đại chúng ta, Kafka nhà tiên tri báo trƣớc kỉ nguyên ngƣời phi lí, ngƣời khơng có sống” [75, tr.32] Năm 1963 Hội nghị Quốc tế Kafka tổ chức Lipbice (Tiệp Khắc trƣớc đây) nhà văn Pháp đồng thời nhà lí luận mác-xít Roger 97 khơng xác định nhƣ Kafka khiến liên tƣởng đến cách mở đầu thần thoại hay câu chuyện cổ tích Chẳng phải thần thoại hay truyện cổ tích thƣờng mở đầu trạng ngữ thời gian quen thuộc nhƣ: ngày xưa, ngày xưa, ngày ấy…Khi Kafka sử dụng cách vào truyện thần thoại, cổ tích để mở đầu cho tác phẩm mình, để mơ tả thực đời sống đại với ngƣời, tƣợng, kiện thực cách làm mờ hóa thời gian, tăng tính kì ảo cho tác phẩm mở rộng biên độ phản ánh thực Cách vào truyện giáo sƣ Lê Huy Bắc gọi “cách xóa bỏ hết đƣờng viền thời gian thực”, “sự phiếm thời gian, phớt lờ thời gian” “Tác phẩm ông, chất, đề cập đến vấn đề song ông đặt chúng vào môi trƣờng huyền ảo, cách xóa bỏ hết đƣờng viền thời gian thực” [5, tr.167] Hay Vụ án, tác giả sử dụng nhiều trạng ngữ thời gian phiếm Tiểu thuyết có mƣời chƣơng có chƣơng tám tiểu thuyết tác giả không sử dụng trạng ngữ thời gian phiếm Cụ thể: chƣơng (“một buổi sáng kia”, “hồi đầu năm ấy”, “tối hơm đó”…); chƣơng (“hơm chủ nhật trời u ám”); chƣơng (“tuần lễ sau”); chƣơng (“những ngày tiếp theo”); chƣơng (“mấy hôm sau, vào buổi tối”); chƣơng (“một buổi chiều”); chƣơng (“Một ngày mùa đông tuyết rơi bầu ánh sáng màu xam xám”); chƣơng (“Sáng hôm ấy”); chƣơng 10 (“Cách hôm trƣớc sinh nhật lần thứ 31 K”) Để xây dựng thời gian huyền thoại Kafka không sử dụng thời gian phiếm mà ơng “phớt lờ thời gian lôi độc giả vào kiện dồn dập” [5, tr.168] Ví dụ truyện Người cưỡi xô chi tiết đƣợc đƣa liên tiếp mà độc giả khó xác định thời gian xảy việc “Than hết nhẵn; xơ trống rỗng; xẻng vơ dụng, bếp lò bng thở lạnh buốt, phòng băng giá; bên cửa sổ, đờ đẫn, 98 phủ đầy sƣơng muối” Hay truyện Mười người trai Kafka sử dụng cách xây dựng thời gian huyền thoại cách đƣa kiện dồn dập mà khó xác định thời gian nhƣ “Tơi có mƣời trai Con không đẹp trai nhƣng đứng đắn thơng minh” Trong truyện Thầy thuốc nông thôn Kafka xây dựng kiểu “thời gian hƣ ảo” [5, tr.190] đặc trƣng Mới sáng sớm cỗ xe ngựa thầy thuốc đƣợc kéo nhanh nhƣ “khúc gỗ thác nƣớc” mà nhƣ chớp mắt đƣa thầy thuốc đến nhà bệnh nhân Một “cơn bão tuyết ngừng” lạ kì thay “ánh trăng tỏa sáng khắp nơi” Cách kể chuyện Kafka khiến ta hiểu hành động ngƣời thầy thuốc không nằm vận động thời gian vật lí thơng thƣờng mà vận động kiểu thời gian huyền ảo “Sự phiếm thời gian, phớt lờ thời gian” sáng tác Kafka theo cách nói giáo sƣ Lê Huy Bắc đƣợc thể rõ nét tiểu thuyết Lâu đài Thời gian lâu đài vẻn vẹn có sáu ngày- thời gian đƣợc co rút đến mức tối đa nhƣng đủ để mở số phận nhân vật bị lƣu đày cô đơn, tha hóa thiết chế quyền lực vơ hình đến mức phi lí Sự co- duỗi thời gian nghệ thuật đặc điểm bật mơn lí luận văn học Ở đó, nhà văn khơng cần tn thủ thời gian tuyến tính theo định lƣợng vật lí khách quan thơng thƣờng mà linh hoạt co- duỗi để phục vụ ý đồ nghệ thuật Thời gian sáu ngày K lâu đài nhƣng ngƣời đọc có cảm giác nhƣ kéo dài đời ngƣời Trong khoảng thời gian tƣởng nhƣ ngắn ngủi K phải sống bủa vây thiết chế quyền lực vơ hình đến mức phi lí, đồng thời bị tƣớc khả tìm hiểu thiết lập mối quan hệ với giới Khi nói đến thủ pháp huyền thoại hóa thời gian sáng tác Kafka không nhắc tới đặc điểm thời gian gắn với 99 nhân vật chính- linh hồn tác phẩm Gần nhƣ tác phẩm Kafka bỏ qua (nói cách khác tƣớc bỏ) khứ nhân vật mà tập trung miêu tả nhân vật thời gian Mặt khác, thời gian nhân vật thƣờng ngắn ngủi: K Lâu đài sáu ngày; Joseph K Vụ án năm; Gregor Samsa Hóa thân khoảng ba tháng…Một điều cần nói thêm việc tƣớc bỏ thời gian khứ nhân vật có Kafka sử dụng nhƣ đặc quyền mà nhiều nhà văn khác sử dụng hiệu Thế nhƣng, điều độc đáo, lạ miêu tả thời gian thực nhân vật nhà văn nhân vật gần nhƣ khơng xác định đƣợc dòng chảy thời gian Nói cách khác nhân vật thức thời gian K Lâu đài gần nhƣ niệm thời gian phải mòn mỏi chờ đợi việc đƣợc vào lâu đài để nhận chức đạc điền Thời gian nhân vật diễn sáu ngày mà anh cảm thấy thời gian trôi nhanh, ngày với K thật ngắn ngủi mà “Chàng khỏi lâu ư? Khơng, theo tính tốn K độ một- hai giờ, chàng xuất phát buổi sáng, đến chưa thấy đói, vừa ánh sáng ban ngày, mà bóng tối đột ngột tràn xuống Ngày thật ngắn ngủi, thật ngắn ngủi” [41, tr.321] Hơn thế, bị chìm vào mơi trƣờng sống đầy huyễn hoặc, bí ẩn lâu đài K dƣờng nhƣ bị ý thức thời gian Chẳng mà K hỏi ngƣời hầu gái quán ông chủ “Còn thời gian đến mùa xn” [41, tr.648] Ở tác phẩm khác, nhân vật Kafka bị thức thời gian: Cây cầu (Cây cầu) khơng biết chờ đợi khách du hành bao lâu; thƣơng gia Blok khơng biết xác vụ án kéo dài (Vụ án); ngƣời thầy thuốc (Một thầy thuốc nông thôn) nhân vật “tôi” (Người cưỡi xô) khơng có ý niệm thời gian quanh năm suốt tháng bị chìm mùa đơng tuyết trắng bao phủ… 100 Từ việc tìm hiểu đặc trƣng ý nghĩa thủ pháp huyền thoại hóa sáng tác Kafka so sánh đơi chút việc sử dụng yếu tố huyền ảo nhà văn Tiệp Khắc gốc Do Thái với cách sử dụng yếu tố huyền ảo nhƣ khả phản ánh thực chúng nhà văn thực kỉ XIX Trong sáng tác F.Kafka, huyền thoại thủ pháp quan trọng để “soi sáng thực, tôn tạo thực” đồng thời góp phần mở chiều kích, bình diện thực- thực chƣa diễn ra, chƣa nhìn thấy đƣợc mà có dự cảm nhà văn Bởi vậy, nói đến sáng tạo Kafka ngƣời ta khơng tách đƣợc yếu tố huyền thoại khỏi thực, chất riêng, “giọng” riêng ơng Còn với nhà văn thực kỉ XIX, đặc biệt sáng tác Blzac- bậc thầy chủ nghĩa thực kỉ XIX huyền ảo yếu tố nghệ thuật “có tác dụng nhƣ chất xúc tác, nhằm gia tăng hiệu ứng thẩm mĩ tác phẩm” Nó góp phần lên án, chế giễu tƣợng xấu diễn đời sống chƣa trở thành cách thức sáng tạo quen thuộc nhà văn Chẳng hạn, yếu tố kì ảo tác phẩm Balzac “là lồng ghép có ý thức, tạo kiểu thêm thắt, gia giảm, cắt trang, đoạn yếu tố kì ảo xuất mà khơng làm phƣơng hại đến nội dung thực đƣợc phản ánh”.[9, tr.140] Có thể nói yếu tố huyền thoại trở thành phƣơng thức nghệ thuật độc đáo xuyên suốt toàn sáng tác F.Kafka Chính thủ pháp huyền thoại hóa khơng gian thời gian giúp Kafka tạo thực mới- thực vắng mặt (hiện thực gián tiếp) thiết chế quyền lực quan liêu độc đoán trạng thái tồn ngƣời đại- thích ứng nhƣ hình thức tha hóa 101 KẾT LUẬN Khi mà chủ nghĩa thực kỉ XIX đạt nhiều thành tựu rực rỡ với tinh thần phản ánh trung thành thực khách quan gắn liền với tên tuổi lớn nhƣ Balzac, Stendhal, L.Tolstoi…thì Franz Kafka xuất lên nhƣ ngƣời mở đƣờng chủ nghĩa đại văn học kỉ XX Có thể nói Franz Kafka nhà văn lớn đầu kỷ phá vỡ tiêu chí giống nhƣ thật có từ quan niệm nghệ thuật bắt chƣớc thực Aristoste quan niệm chi phối tƣ lý luận văn học qua nhiều kỷ Thế giới nghệ thuật Franz Kafka tƣợng văn học độc đáo văn học giới kỷ XX ơng có cách nhìn nhận phản ánh thực độc đáo- thực vắng mặt Đồng thời chứng xác thực để khẳng định vận động không ngừng văn học, tƣ nghệ thuật Với nhãn quan độc đáo việc cảm nhận phản ánh thực khẳng định Kafka ngƣời tiên phong, mở đƣờng cho đời phát triển chủ nghĩa đại văn học Hiện thực sống vốn phong phú, mn màu mn vẻ Đó chất liệu để nhà văn sáng tạo nghệ thuật Ở thời đại, trào lƣu lại có khuynh hƣớng cách thức phản ánh thực khác Nếu nhƣ nhà văn thực kỉ XIX phản ánh thực “chân xác đến chi tiết” cách “xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” nhà đại chủ nghĩa kỉ XX có Kafka lại khai mở kiểu thực mới, thực vắng mặt (hiện thực gián tiếp) Khi đọc sáng tác Kafka độc giả nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy có nhiều vắng mặt, nhƣng tập trung khai thác sâu hai vắng mặt nhƣ nội dung phản ánh thực sáng tác Kafka thiết chế quyền lực quan liêu độc đốn thích ứng nhƣ hình thức tha hóa Bằng tài nghệ thuật thiên bẩm Kafka khái quát thứ thực độc đáo 102 ngƣời đời sống xã hội Con ngƣời bị thắt chặt thiết chế quyền lực vơ hình nhƣng quan liêu, độc đốn qua nhân vật vắng mặt hay qua hình ảnh mang tính biểu tƣợng nhƣ tòa lâu đài, cánh cửa pháp luật Các nhân vật vắng mặt đại diện cho thiết chế quyền lực quan liêu, độc đốn khơng diện trực tiếp nhƣng thông qua cảm xúc, thái độ, tâm lí nhân vật có liên quan đến họ ngƣời đọc thấy quyền uy, sức mạnh họ to lớn đến nhƣờng Sự quan liêu, độc đốn thiết chế quyền lực đƣợc thể qua cách bắt ngƣời vơ lí mà khơng cần có trát bắt, không cần xem giấy tờ cƣớc, bị cáo bị kết án tử hình sau lần đƣợc mời đến hỏi cung án đƣợc thực thi bí mật hai tên đao phủ vơ danh Ngồi cách lƣu trữ hồ sơ khơng gian tòa án với nhếch nhác, thảm hại tô đậm quan liêu, độc đoán thiết chế quyền lực đƣơng thời (Vụ án); K đến lâu đài làm nhân viên đạc điền lời mời nhầm lẫn, vô tình; dù chƣa gặp K nhƣng ngài Klamm gửi thƣ động viên cử hai ngƣời giúp việc xuống hỗ trợ K (Lâu đài); anh lính bị kết tội mà khơng đƣợc thẩm vấn, khơng có hội để bào chữa Trại lao cải…Trong giới ngƣời ta buộc phải thích ứng thích ứng hình thức tha hóa Trong Lâu đài, mục đích K vào lâu đài, để khám phá giới quyền lực vơ hình với bủa vây sức mạnh ngài Klamm, bá tƣớc West West Để thực mục đích K phải thay đổi, trà trộn, phải thích ứng để đạt đƣợc mục đích K cặp kè với Frida- ngƣời tình Klamm, làm phục vụ trƣờng học, làm ngƣời bình luận quần áo cho bà chủ quán trọ…Trong Vụ án, Joseph K biết vơ tội nhƣng anh sẵn sàng lao vào hành trình chạy tội ( thích ứng chấp nhận tha hóa) để đạt đƣợc mục đích tìm hiểu xem mặt tƣ pháp nhƣ (tòa án, cách xử tội)…Đó thực phi lí, nghiệt ngã tƣởng nhƣ khơng xảy nhƣng mà lại điều có thật Quả thực, giới nghệ thuật Kafka thể cảm nhận sâu sắc trạng thái tồn 103 ngƣời đại- ngƣời bị bủa vây thiết chế quyền lực bí ẩn, vơ hình bất cơng đến đáng sợ buộc phải tha hóa bị lƣu đày giới phi lí, bất cơng Tầm cỡ nhà văn Kafka đƣợc khẳng định qua khả tiên tri, dự cảm ơng tha hóa, lƣu đày ngƣời thiết chế quyền lực quan liêu, độc đoán- trạng thái tồn phổ biến nhân loại năm 30 của kỉ XX sau chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), chiến tranh giới lần (1939-1945), chiến tranh lạnh chiến trừng sắc tộc đẫm máu phát xít Đức với ngƣời Do Thái Để thể vắng mặt- thực gián tiếp thiết chế quyền lực quan liêu độc đoán thích ứng nhƣ hình thức tha hóa Kafka sử dụng thành công thủ pháp nghịch dị- phi lí thủ pháp huyền thoại hóa khơng gian thời gian nghệ thuật Thiết chế quyền lực thông qua hệ thống tòa án, pháp luật, lâu đài…hiện lên méo mó, dị dạng từ cách xét xử, lƣu trữ hồ sơ sở vật chất Nạn hối lộ, tham nhũng lên chân thực trang văn Kafka Những chi tiết, hình ảnh phi lí lại ánh chiếu thực bất cơng mà Kafka cảm thấy diễn đời sống không quốc gia, dân tộc mà nhiều quốc gia dân tộc giới Bên cạnh thủ pháp nghịch dị- phi lí Kafka sử dụng đắc địa thủ pháp huyền thoại hóa Khi huyền thoại hóa khơng gian Kafka trọng đến việc xây dựng không gian mê cung, đan chéo- lồng ghép kiểu khơng gian khác nhau, tính chất phi địa danh không gian…để mở rộng biên độ phản ánh thực Còn huyền thoại hóa thời gian Kafka tập trung miêu tả tính vơ định thời gian thực Trong giới nghệ thuật Kafka ngƣời đọc khó xác định đƣợc thời gian cụ thể diễn kiện, thấy khoảng thời gian chung chung, trừu tƣợng: hôm, buổi sáng, buổi đem lờ mờ, tới đêm khuya, tuần lễ sau…Đó cách mà “cách xóa bỏ hết đƣờng viền 104 thời gian thực”, “sự phiếm thời gian, phớt lờ thời gian” Dù huyền thoại hóa khơng gian hay thời gian điểm chung mà ta nhận thấy thủ pháp huyền thoại Kafka có pha trộn kết hợp thực trần trụi đời thƣờng với hão huyền cõi mơ Bởi vậy, đắm vào giới nghệ thuật Kafka ta tƣởng nhƣ lạc bƣớc giới cổ tích, giấc mơ nhƣng ngƣời đọc chua xót nhận trạng thái tồn ngƣời diễn khắp nơi Chốt lại, phản ánh thực thủ pháp nghịch dị- phi lí thủ pháp huyền thoại hóa Kafka mở biên độ tối đa việc phản ánh thực, góp phần thay đổi tƣ văn học với cơng thức, thói quen cũ mòn, giản đơn hết tạo độ mở, tạo khoảng trống phía sau văn để ngƣời đọc đồng sáng tạo “Nghệ thuật nằm ngồi quy luật băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” (Xantƣkhốp Sêđrin) Chân lí với nhà văn tác phẩm nghệ thuật chân chính, có Kafka Gần kỉ trôi qua nhƣng di sản văn học tên tuổi Kafka đƣợc ghi nhận có tầm ảnh hƣởng sâu rộng tới ngƣời sáng tác, nhà nghiên cứu quốc gia, dân tộc giới đặc trƣng phản ánh nghệ thuật, mối quan hệ văn học thực Không khó để kể “hậu duệ” Kafka Albert Camus (1913-1960) nhà văn đạt giải Nobel năm 1957 tác phẩm Người xa lạ khai thác thành công phạm trụ phi lí; tiếp ảnh hƣởng thi pháp huyền thoại G.G.Marquez Trăm năm đơn; danh sách nối dài với tên tuổi nhƣ William Seward Burroughs (1914-1997)- nhà văn Hoa Kỳ, Kobo Abe (1924-1993)- nhà văn Nhật, Jose Saramago (1922-2010) – nhà văn Bồ Đào Nha đạt giải Nobel năm 1987, J.M Coetzee- nhà văn Nam Phi đạt giải Nobel năm 2003… Là ngƣời mở đƣờng cho chủ nghĩa đại với cách tân độc đáo tƣ tiểu thuyết nói riêng tƣ nghệ thuật nói chung, Kafka đƣa đến cho 105 thức nhận đầy ý nghĩa vai trò đổi Đổi văn học cần thiết cho phát triển văn học, thiết phải có, lí để tồn văn học chân Sự đổi phải bắt nguồn từ quan niệm thực mẻ, từ nội dung phản ánh thực sâu sắc từ phƣơng thức khái quát thực độc đáo Những biểu đổi hội tụ đủ trƣờng hợp Franz Kafka Chính mà Kafka với Homer, Shakespeare, Geothe, Balzac, Marquez… “là phần thiếu tiến trình nhân văn nhân loại” Và chắn đời sống tâm hồn nhân loại cằn cỗi, nghèo nàn nhiều vắng bóng Kafka tác phẩm ông Thay cho lời kết xin mƣợn lời W.H.Auden để khẳng định thêm lần (dẫu biết không đủ) vĩ đại Kafka “Để nêu danh nhà văn đặt dấu ấn sâu đậm lên thời đại không Dante, Shakespeare hay Goethe, với hệ đƣơng thời, định Kafka” 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), Nxb Văn học [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du [4] Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & G.G Marquez, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Lê Huy Bắc (2018), Franz Kafka- Người tẩy não nhân loại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Huy Bắc (1998), “Lâu đài tiềm nghệ thuật F Kafka”, Báo Văn nghệ Trẻ, (39) [7] Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran- dơ Káp-ka, Nxb Giáo dục [8] Lê Huy Bắc (2003), “Trên hành trình chân lý Kafka”, Tạp chí Văn học, (4) [9] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sƣ phạm [10] Dorothy Brewster John A Burell (1971), Tiểu thuyết đại (Dƣơng Thanh Bình dịch), Tủ sách Kim Văn [11] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Văn Dân (2000), “Văn học phi lý, đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử nhắn loại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) [13] Nguyễn Văn Dân (1996), “Franz Kafka với chiến chống phi lý”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) 107 [14] Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bƣớc tiến hoá văn học phi lý”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2) [15] Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hoá thông tin [16] Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội [17] Đỗ Đức Dục (1966), Honoré de Balzac, bậc thầy chủ nghĩa thực, Nxb Khoa học [18] Trƣơng Đăng Dung (1998), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí Văn học, (l) [19] Trƣơng Đăng Dung (2017), “Thế giới bấp bênh ý nghĩa thỏa thuận”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (879) [20] Trƣơng Đăng Dung (2003), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội [21] Trƣơng Đăng Dung (2003), “Chú giải triết học kinh nghiệm thẩm mĩ”, Tạp chí Văn học, (8) [22] Trƣơng Đăng Dung (2003), “Tác phẩm văn học nhƣ cấu trúc ngơn từ động”, Tạp chí Văn học, (10) [23] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội [24] Trƣơng Đăng Dung (2004), “Trên đƣờng đến với tƣ lý luận văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) [25] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt 1999-2000, Nxb Văn hóa thơng tin [26] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục [27] Lƣu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia 108 [28] Emst Fischer (2003), “Franz Kafka” (Trƣơng Đăng Dung dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, (6) [29] Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin [30] Đặng Thị Hạnh (1987), Lời giới thiệu Franz Kafka - Văn học phƣơng Tây kỉ XX, Nxb Giáo dục [31] Đặng Thị Hạnh- Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp [32] Đinh Thị Thu Hiền (2004), Vấn đề phi lí sáng tác Franz Kafka Albert Camus, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh [33] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học Hà Nội [34] Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu (2015), Kafka văn học thiểu số, Nxb Tri thức [35] Jesenka.M (1924), “Ai điếu Frank Kafka”, Nguyễn Quốc Trụ chuyển ngữ, http:// www.tanvien.net [36] Franz Kafka (1998), Lâu đài (Trƣơng Đăng Dung dịch), Nxb Văn học [37] Franz Kafka (1998), Vụ án (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Văn học [38] Franz Kafka (1996), “Hang ổ, Lời tuyên án, Mƣời ngƣời trai, Trƣớc cửa pháp luật, Vô địch nhịn ăn” (Nguyễn Văn Dân dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, (4) [39] Franz Kafka (1996), “Hố thân” (Đức Tài dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) [40] Franz Kafka (1998), “Một thầy thuốc nông thôn” (Lê Huy Bắc dịch), Văn nghệ Trẻ, (18) [41] Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 109 [42] K Karelski (1996), “Về sáng tác Franz Kafka” (Nguyễn Văn Thảo dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) [43] Milan Kundera (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hố thơng tin [44] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [45] Milan Kundera (1998), “Cái bóng bị thiên hoạn thánh Garta”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (3) [46] Nguyễn Trƣờng Lịch (1986), L N Tônxtôi (chuyên luận), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [47] Nguyễn Văn Long (2018), “Đối thoại triết lí cảnh VII, kịch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (407) [48] Phạm Quang Long (2015), Một số vấn đề văn học thực Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [49] Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương-Tây đại, Nxb Văn học [50] Phƣơng Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục [51] Phƣơng Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2006), Lí luận văn học (tập 3)- Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm [52] Marx – Engel (1997), Về vấn học nghệ thuật, Nxb Sự thật [53] E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Ngô Quân Miện (1996), “Kafka, Cậu bé khốn khổ” (dịch theo LIRE), Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) [55] Lê Thanh Nga, (2007), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [56] Đỗ Ngoạn (1995), “Kafka thân phận cô đơn ngƣời”, Tạp chí Văn học, (8) 110 [57] Bùi Văn Nguyên (1998), “Huyền thoại khoa học viễn tƣởng”, tạp chí Văn học (1) [58] Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [59] Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia [60] Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục [61] Nhiều tác giả (1991), Phê bình, bình luận ba tác giả: F Kafka, M Cervantes, L Hemingway, Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà [62] Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [63] Nhiều tác giả (1962), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, Nxb Văn học [64] Nhiều tác giả (1992), Triết học mỹ học phương Tây nay, Nxb Văn hoá [65] Nhiều tác giả (1999), Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin [66] Nhiều tác giả (2002), Phê bình lý luận văn học Anh - Mỹ, tập (Lê Huy Bắc sƣu tầm giới thiệu), Nxb Giáo dục [67] Nhiều tác giả (1991), Phê bình, bình luận ba tác giả: F Kafka, M Cervantes, L Hemingway, Nxb Tổng hợp [68] Nhiều tác giả (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội [69] Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [70] Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [71] Sartre.J.P (1999), Văn học gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [72] Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 111 [73] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Việt Nam [74] Phạm Công Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An Tiêm Sài Gòn [75] Hồng Trinh (1998), Phương Tây, văn học người, Nxb Hội nhà văn [76] Hoàng Trinh (1973), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học [77] Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [78] Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học xã hội [79] Phùng Văn Tửu (1996), “Một phƣơng diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (2) [80] Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... tài Cái vắng mặt sáng tác Franz Kafka, ngƣời viết mong muốn làm bật đóng góp F .Kafka- nhà văn đại xuất sắc cho văn chƣơng nhân loại qua cách phản ánh thực độc đáo, mẻ 1.2 Những sáng tác Kafka. .. chương 40 CHƢƠNG CÁI VẮNG MẶT NHƢ LÀ NỘI DUNG CỦA PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 47 2.1 Quan niệm F .Kafka văn học thực 47 2.2 Sự “hiện diện” vắng mặt sáng tác F .Kafka 53 2.2.1 Thiết... văn học Chƣơng 2: Cái vắng mặt nhƣ nội dung phản ánh thực Chƣơng 3: Nghệ thuật thể vắng mặt sáng tác Franz Kafka 14 NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC 1.1

Ngày đăng: 06/06/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan