1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh nho học trong sáng tác của ngô tất tố (lều chõng) và chu thiên (bút nghiên, nhà nho)

96 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Hải Yến tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Nho học văn hóa Việt Nam thời trung đại 10 1.2 Những cải cách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam đầu ky XX 12 1.3 Cấu trúc tầng lớp trí thức Việt Nam đầu ky XX 16 1.4 Học vấn tác phẩm Ngô Tất Tố, Chu Thiên Nho giáo 19 CHƯƠNG NHO HỌC TRONG CÁCH NHÌN CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 26 2.1 Nội dung học môn sinh Việt Nam thời trung đại 26 2.1.1 Chương trình khai tâm 26 2.1.2 Chương trình tiểu tập 27 2.1.3 Chương trình đại tập 27 2.2 Lối học Nho giáo tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên 29 2.3 Trường thi Nho học qua phục dựng Ngô Tất Tố Chu Thiên 42 2.3.1 Các vòng thi nội dung thi 42 2.3.2 Quy tắc thi cử 47 2.3.3 Nhận xét lối thi Nho học từ tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên55 CHƯƠNG NẾP SỐNG CỦA NHÀ NHO QUA NGÒI BÚT CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 59 3.1 Nhà nho với đạo học 59 3.2 Nhà nho quan hệ với thầy học, bạn hữu 66 3.3 Nhà nho sống gia đình (cha mẹ, vợ con) 73 3.4 Nhà nho sinh hoạt văn hóa làng xã 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đê tài 1.1 Là hệ tư tưởng ngoại lai Nho giáo có lịch sử du nhập tồn lâu dài Việt Nam, khoảng từ kỉ III đến kỉ XX (năm 1945) Đặc biệt, quãng thời gian từ kỉ XV đến kỉ XX - Nho giáo lựa chọn học thuyết trị - ảnh hưởng thật liên tục, sâu rộng Từ học thuyết đạo đức, Nho giáo trở thành nguyên tắc tổ chức máy trị quốc gia, quy định thiết chế văn hóa xã hội đời sống dân chúng Tham gia vào việc tổ chức máy trị, vào thiết chế văn hóa Nho giáo có hệ cơng cụ chắn kinh điển chế độ khoa cử để đào luyện đội ngu trí thức (ke sĩ), cịn gọi nhà nho Hệ “cơng cụ” Nho giáo Nho học Nho học, có vai trò to lớn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Nó thước đo, biểu tượng cho thịnh trị - suy tàn thiết chế xã hội, đời sống tư tưởng, văn hóa Và cung thế, giai đoạn chuyển giao lịch sử, từ phong kiến phương Đông sang thực dân hóa phương Tây, Nho học cũng nơi quan sát, chứng kiến đổi thay hệ giá trị tinh thần xã hội Quá trình đổi thay diễn từ năm cuối kỉ XIX, kéo dài vài chục năm đầu kỉ XX, nhiều lĩnh vực: biên khảo, chuyên khảo, tranh luận báo chí, sáng tác văn học nghệ thuật 1.2 Ngô Tất Tố (1894-1954) bút có vị trí quan trọng văn học Việt Nam năm 1930, 1940 Ông để lại di sản văn học phong phú, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện kí lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí, viết truyện dài Với sáng tác này, Ngô Tất Tố bộc lộ sở trường sở đoản cá nhân cung hệ nhà nho vào đại hóa – tượng đặc sắc khơng khí văn hố Việt Nam đầu ky XX Trong di sản mình, Ngơ Tất Tố thể quan tâm đặc biệt với chủ đề Nho giáo Thậm chí, Ngơ Tất Tố có sáng tác mang nhiều chất liệu trải nghiệm cá nhân đường học theo Nho giáo mà Lều chõng tác phẩm tiêu biểu Bên cạnh Ngô Tất Tố, Chu Thiên (1913-1992) cung tác giả có hứng thú sâu đậm với đề tài khứ, truyện ky lịch sử Riêng chủ đề Nho học, Chu Thiên có Bút nghiên, Nha nho viết vào năm 30, 40 ky XX Với thực tiễn trải nghiệm sống thực tế sáng tác hai tác giả, việc tìm hiểu Nho học sáng tác văn chương bút có xuất thân Nho giáo hứa hẹn đem lại nhìn từ bên cung biểu cụ thể đường chuyển giao cũ-mới Việt Nam đầu kỉ XX Trên ly giải thích việc chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hình ảnh Nho học sáng tác Ngô Tất Tố (Lều chõng) Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho).” Lịch sử vấn đê 2.1 Lịch sử nghiên cứu nghiệp Ngô Tất Tố chủ đề Nho giáo di sản ông Ngô Tất Tố coi bút xuất sắc dòng văn học thực Việt Nam Tài ông bộc lộ nhiều phương diện Với thể loại nào, ông cungđể lại dấu ấn sâu sắc lòng bao hệ độc giả Chính suốt nhiều thập kỉ qua, thân nghiệp sáng tác ông thu hút y nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Thuộc hệ cầm bút có rễ Nho giáo sâu đậm (truyền thống gia đình, trình tu dưỡng cá nhân), sáng tác Ngơ Tất Tố chịu nhiều ảnh hưởng cội rễ tri thức Hầu hết nghiên cứu Ngơ Tất Tố đặc điểm Ngoài Vu Trọng Phụng với nhận xét “Ngô Tất Tố la nha báo vê phái Nho học, va la tay ngôn luận xuất sắc đám nha nho” [45, tr.409], kể thêm: “Phê bình Lêu chõng” (báo Tri tân, số 33, ngày 23.1.1942, Kiều Thanh Quế), mục viết Ngô Tất Tố Nha văn hiện đại (1942-1945, Vu Ngọc Phan), “Ngô Tất Tố chân dung lớn, nghiệp lớn” (Tạp chí văn học, số 1, năm 1994 nhà nghiên cứu Phong Lê), “Nhà nho thức thời – ngịi bút tình cảm Ngơ Tất Tố” (Tạp chí văn học, số 1, năm 1994 tác giả Vương Trí Nhàn), “Cây bút sắt sắc bén nhà nho” (báo Văn nghệ, số 1, ngày 1.1.1994, nhà văn Vu Tú Nam viết), “Ngô Tất Tố sống lịng cách mạng” (trong Ngơ Tất Tố toan tập, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, năm 1996 Phan Cự Đệ), “Ngô Tất Tố - bút cựu học thời tân văn” (Nghiên cứu Văn học, số 3, năm 2006 nhà nghiên cứu Vu Tuấn Anh)… Ngô Tất Tố bảy mươi chín nhà văn Việt Nam thời đại Vu Ngọc Phan chọn lọc giới thiệu Ông gọi “một tay kì cựu làng văn, làng báo Việt Nam”, “có phê bình, có tư tưởng mới” Vu Ngọc Phan nhấn mạnh: “ vê đường văn nghệ ông theo kịp nha văn thuộc phái tân học xuất sắc Ngô Tất Tố la nha nho ma viết thiên phóng va thiên tiểu thuyết theo nghệ thuật Tây phương va ơng viết ngịi bút đanh thép, lam cho phái tân học khen ngợi” [42, tr.132] Nhận xét Vu Ngọc Phan nhấn mạnh tư tưởng me, tiến tài nghệ thuật Ngơ Tất Tố - người có điểm xuất phát Nho học Trong viết “Cây bút sắt sắc bén nhà nho”, nhà văn Vu Tú Nam cho rằng: “ông trước sau giữ phong cách nhà nho - nhà nho với lĩnh cá tính đặc biệt, vừa nghiêm túc vui tươi, sâu sắc mà hoạt bát, trí tuệ tâm tư ln động, chân thành gắn bó với người vật xung quanh, cung có nghĩa với vận mệnh đất nước” [27, tr.185] Ở đây, tác giả viết khẳng định tính tích cực Nho giáo lối sống, tư tưởng Ngô Tất Tố Đặt Ngơ Tất Tố vào bối cảnh văn hố thời đại, nhà nghiên cứu Vu Tuấn Anh dấu vết “cựu học” bảo lưu tư tưởng cung lối viết Ngô Tất Tố cung biểu “tân văn” thể loại mà Ngô Tất Tố lựa chọn sáng tác Đánh giá tiểu thuyết Lều chõng, nhà nghiên cứu cho rằng là: “cuộc chia tay khơng lưu luyến nhà văn với q khứ ơng, tầm vĩ mơ, văn hóa với văn hóa Nho giáo”, “Vốn hiểu biết phong phú Khổng giáo, sinh hoạt trường ốc thi cử người thông hiểu Tư thư, Ngũ kinh nghiệm sinh thời lều chõng tạo nên trang viết giàu tính tư liệu nhà khảo cứu giàu tính sinh động bút phóng sự”1 Bên cạnh quan tâm đến vấn đề Nho giáo sáng tác Ngô Tất Tố học giả Việt Nam cịn có nhà nghiên cứu người Trung Quốc Hoàng Khải Vu Tuấn Anh (2006), “Ngô Tất Tố - bút cựu học thời tân văn”, Nghiên cưu Văn học, số 3, tr.13-20 Hưng Ông cho rằng: “Trong lịch sử văn học Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX, ngồi Ngơ Tất Tố cung cịn có nhiều tác giả lấy đề tài từ văn hóa Nho giáo Chu Thiên với Bút nghiên (1942), Nho giáo (in năm 1943), Nguyễn Công Hoan với Thanh đạm Nhưng tác phẩm có đề tài Nho giáo, Ngơ Tất Tố khơng có số lượng sáng tác nhiều nhất, đề tài phong phú mà tư tưởng cung sâu sắc Các tác phẩm ông ( ) thể không gian đậm đà văn hóa Nho giáo xã hội Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau” Sau đó, Hồng Khải Hưng đến kết luận: “Ngô Tất Tố dành nhiều tâm huyết nghiên cứu văn hóa Nho giáo, tác phẩm ông, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết lịch sử hay ky mang đậm dấu ấn văn hóa Nho giáo, thể tình cảm đặc biệt văn hóa Nho giáo tác giả” [23] Như vậy, nhiều nhà nghiên cứu bằng góc độ tiếp cận khác hình bóng Nho học tác phẩm Ngơ Tất Tố, Phan Cự Đệ nhà nghiên cứu sớm sâu vào vấn đề (phần viết “Ngô Tất Tố Nho giáo” Văn học Việt Nam 1930-19451 Các nghiên cứu diện Nho giáo vốn tri thức, đường đi, dấu vết lối viết nhà văn Một số nghiên cứu tỉnh táo (hay gọi tính “đa thanh”) ứng xử Ngô Tất Tố với Nho giáo, ông vừa trân trọng vừa phê phán 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghiệp Chu Thiên đề tài Nho giáo di sản ông So với Ngô Tất Tố, nghiên cứu Chu Thiên có số lượng khiêm tốn nhiều Qua khảo sát, thống kê số công trình viết nghiên cứu Chu Thiên tác phẩm viết đề tài Nho học ông sau: Năm 1993, Nhà xuất Văn học cho in “Tuyển tập Ngô Tất Tố” (2 tập) Phan Cư Đệ sưu tầm tuyển chọn, Trương Chính viết lời giới thiệu Trong lời giới thiệu Ngô Tất Tố, Trương Chính cung đồng tình với quan điểm Phan Cư Đệ cho rằng Ngô Tất Tố vượt qua ràng buộc tư tưởng Nho giáo, người có tư tưởng độc lập, khơng chịu nhắm mắt theo thành kiến cổ nhân Bút nghiên Chu Thiên lúc đầu xuất dạng truyện ngắn Tri tân Sau in thành sách, Tri tân lại đăng phê bình Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng, có đoạn: "Có người bàn rằng lúc lúc vận hội khai thơng, cịn đem chuyện cổ hủ ấy, chuyện cu làm gì! Nhưng thiên kiến tơi lúc lại cần có sách nói rõ "nhà nho" để phân biệt "chân nho" "ngụy nho" Ý kiến người xuất thân từ Khổng sân Trình Tiên Đàm xác đáng vấn đề "chân nho" "ngụy nho" mà Chu Thiên đặt có y nghĩa đương thời [dẫn theo 2] Cho đến nay, người có nhận xét chi tiết Chu Thiên Vu Ngọc Phan trong Nha văn hiện đại Về Bút nghiên, Vu Ngọc Phan cho rằng “Chu Thiên không trọng vào cách lựa chọn nhân tài “Lều chõng”; “Bút nghiên” cung lại không cho ta biết rõ tính tình tư tưởng những“nhân tài” nước ta thuở xưa: Bút nghiên - tên - trọng riêng vào việc học Ngày xưa ông cha phải học để thi đỗ? Thơ phú phải làm theo lề lối nào?” [42, tr.375] Ông cung nhận xét: “Về đường nghệ thuật - xét phương diện tiểu thuyết –“Bút nghiên” không bằng “Lều chõng” Ngô Tất Tố, mặt khảo cứu cách học hành ông cha thuở xưa “Bút nghiên” cung đầy đủ” [42, tr.382] Đồng thời, theo Vu Ngọc Phan, “Bút nghiên” ông đề tài tiểu thuyết trơn, coi tập kí lối học thi ông cha thuở xưa, hay đặt vào loại tiểu thuyết phóng cung được….” [42, tr.944] Ngồi ra, chúng tơi cũng tìm hiểu số viết khác có tính chất giới thiệu tác giả Chu Thiên, chẳng hạn: Tác giả Hoài Anh viết: Chu Thiên, gương sáng nha nho chân bày tỏ lịng ngưỡng phục với tài cung nghiệp tác giả Chu Thiên: “Đáng phục khối vốn sống đồ sộ nhà văn sinh hoạt Nho học thời xưa cũng kiến thức lịch sử un thâm ơng Tác phẩm có nhiều chi tiết phong phú thành dàn trải, lê thê…nhưng tơi khơng chi ngồi hứng thú đọc tiểu thuyết tơi cịn muốn tìm hiểu lối sống Việt Nam qua tư liệu dân tộc học, xã hội học la liệt sách” [2] Hoài Anh cung giá trị tư tưởng tiểu thuyết phóng chỗ: Nhà mẫu ứng xử hiếu tử cư tang mẹ Đó cảnh đáp lễ người đến viếng đầy nghiêm cẩn ông đồ: “… bước vào chiếu, chàng nghiêm trang lễ bốn lễ trước bàn thờ Ông đồ chống gậy, khom lưng đứng đất, bên phải, lễ đáp lại hai lễ Chằng vái trước bàn thờ quay lại vái vái tạ ông đồ, lúc ông quay đầu vào bàn thờ để tránh Chàng nhẹ nhàng lùi ngồi Ơng đồ khom lưng vào vách, tựa gậy, nhấc mu chuối để lên bàn thờ, vòng ra” [57, tr.82] cung quan niệm cư tang vô cẩn trọng ơng đồ Tạo: “có tang cha mẹ, không ngồi giường cao, ăn mâm đầy, dùng đũa son bát sứ” [57, tr.83] Tương tự, tận tâm phụng dưỡng mẹ lúc cịn mẹ qua đời, quan Án cũng cư tang trang nghiêm kính cẩn: “Xong ba năm, hai mươi bảy tháng tang cụ cố bà, xong ba tháng Đờm rồi, theo sách Thọ mai gia lễ, quan Hoàng Giáp Thịnh Hậu, uống rượu, ăn thịt nằm giường cao, chiếu mà khơng cịn chê cười trái đạo hiếu Ngài thương nhớ mẹ già lắm, nỗi buồn cịn thấm thía lòng, biết thủa khuây, nghi thức bề ngồi để đánh dấu lấy lịng hiếu ke làm mà cố nhân định lệ ra, ngài theo giữ có vượt lề thói kham khổ, bó buộc, cẩn thận chặt chẽ với Cái lịng hiếu nên kín tận thâm tâm hịa với vỏ hiếu buồn nản bộc lộ để làm cho nhân thành thật cảm phục, mến ngài lại mến thêm, sợ ngài phải sợ Họ sợ lòng trung trực hiếu nghĩa ngài, rực rỡ sáng tỏ muôn đạo hào quang Thật lúc nào, địa vị nào, tính nào, hồn cảnh nào, ngài cung cho tên thẳng tắp, gương chói lọi cho người Thật chí hiếu động trời…” [57, tr.234] Chữ hiếu cung cảnh trai gái (ông Phủ, ông Nghè, cô Tuyết) quan Án đối đãi bộc lộ tình cảm với ơng phút lâm chung: “Lúc chúng vui lấy được… Vậy xin thầy cho nhà hầu thầy mẹ cho hết đạo làm con” [57,tr.256] Vai trò bậc gia trưởng nhà nho gia đình cịn thể trách nhiệm với cháu Quan Án cung có mặt với bổn phận này, người cha người ông nghiêm từ “Thứ trai đầu cậu Nghè hai, lên sáu tuổi mà học thơng minh, quan Hồng u lắm, đâu cung cho theo” [57, tr.196] Và lời dặn ông trước phút lâm chung với vợ hai trai để gửi gắm việc chăm sóc gái út mà ơng coi bổn phận dở dang mình: “Hai bà phải yêu thương vợ chồng Tuyết… Hai anh phải quy trọng vợ chồng Tuyết… Thầy mừng… Chết vui!” [57, tr.259] cho thấy tình thương u vơ bờ bến người cha dành cho Về quan hệ vợ chồng, Nho giáo thể rõ tính chất nam quyền gia trưởng, nói “Phu xướng phụ tùy” “tương kính tân”, “sắt cầm hồ hợp” hình ảnh đẹp mối quan hệ phu thê, theo Nho giáo Chúng ta hiểu điều qua thư quan Hoàng giáp viết gửi vợ (bà Hai) ngài nhậm chức xa quê: “trên tờ giấy màu hồng in chim se đậu cành trúc thẫm hơn, múa mang dòng chữ tươi hoa, gấm, lời lẽ bay bổng, hoa mĩ: “Gió thu mát, nước thu trong, trăng thu đẹp, đối cảnh thu, ta ngồi nghìn dặm chạnh nhớ tới hiền thiếp nơi q gánh vác bao cơng việc Ở ngồi này, chốn cầm đường bận việc mà nhà linh ngữ vắng không” [57, tr.54] Dù lời lẽ khuôn sáo y tình mặn mà, với trích đoạn cảnh nhà quan Án, minh chứng cho quan hệ phu thê theo chuẩn mực nho gia Quan niệm để lại ảnh hưởng giấc mơ chàng nho sinh Tuấn - mơn sinh quan Hồng giáp - gia đình tương lai: “Chàng phác họa cảnh đoàn viên đầy lạc thú, êm đẹp… Chàng tay văn chương lỗi lạc, thiên hạ lừng danh, đem tài kinh luân giúp vua trị nước, vỗ trăm họ, đem yên vui lại cho lê dân… Tuyết bực tuyệt giai nhân, … vững kiên trinh, giàu lòng đởm lược, lấy đức hạnh giữ gìn đạo vợ, đem tài giúp đỡ chồng con, đáng làm nghi tắc cho thiên hạ… Lúc nhàn rỗi, hai vợ chồng dạo quanh ngắm cảnh, tin nhau, hiểu nhau, bàn bạc, giúp đỡ để làm nên nghiệp Thiên hạ nhân phải phục khen: “chồng phải có vợ ấy” [57, tr.325] Một hình ảnh phản diện đạo vợ chồng nếp sống nhà nho câu chuyện nghè Tiến sinh lòng bội bạc người vợ tao khang bị quan Án môn sinh kéo đến trừng phạt Đây lời luận tội: “Vợ chịu khó đầu tắt mặt tối, hai sương nắng,nhịn đối nhịn khát để nuôi chồng ăn học, ngày mở mày mở mặt lại chực phụ Anh có biết chuyện Tống Hồng khơng? Những người hiếu nghĩa mong làm nên nghiệp, lưu danh sau Đằng này, mát mặt tí chực giở trò bất nghĩa,… bỏ chữ thánh hiền Cái ngữ này, anh ăn hại cơm trời uống hại nước sông, làm bẩn lây đến chữ nghĩa cung chẳng trị trống đâu!” [57, tr.228] kết tội quan Án: “Đạo vợ chồng nghĩa nặng tình dày, chị lại người hiền đức, mà anh thân danh đỗ tiến sĩ cịn phạm tội bất nghĩa với vợ, khơng trị anh cịn dạy (…) Nay, trước mặt đây, anh phải đứng lên lễ tạ chị hai lậy xin cam đoan từ phải ăn với hoà thuận…” [57, tr.230] Cuối cùng, nghè Tiến bị phạt roi: “roi thứ bảo ánh nhớ đạo thánh hiền, roi thứ nhì gỡ lại danh cho trường ta, roi thứ ba rửa nhục cho khoa giáp” [57, tr.231] Thậm chí quan cịn khiển trách bậc trưởng thượng gia tộc dung túng cho ke bất nghĩa “các ông rộng rãi thế, chả trách lờn được” [57, tr.231] Rồi trước rời đi, ông để lại lời cảnh cáo: “cịn lơi thơi mà hại đến phong thể nhà nho đừng trách Cả sĩ lâm Bắc Hà sửa tội cho anh” [57, tr.231] Xây dựng nhân vật quan Án thành gương sáng bổn phận làm làm cha làm chồng thái độ nghiêm khắc cho thấy tác giả Chu Thiên hết lòng cổ vu cho quan niệm đạo đức Như vậy, gia đình yếu tố để nhìn vào đánh giá lối sống nhà nho Trong góc nhìn tác giả, bậc chân nho, dù nhập hay lui ẩn, dù ngơi đồ sộ hay nếp nhà đơn sơ, dù có ke hầu người hạ hay phải chân lấm tay bùn nhà nho cố gắng giữ gìn mực thước nếp sống gia đình Quan niệm đặc biệt đậm nét tác phẩm Chu Thiên 3.4 Nhà nho sinh hoạt văn hóa làng xã Nếu Bút nghiên tập trung miêu tả bậc thang đường “rùi mài kinh sử” trường lớp Nho học, Lêu chõng tái sinh động chân dung thi, Nha nho, tác giả có nhiều điều kiện mô tả chi tiết nhiều sinh hoạt ke sĩ Nho giáo, có sinh hoạt văn hố làng xã Nhà nho có đời sống gắn bó với làng quê, họ vị trí quan trọng hầu hết sinh hoạt văn hoá làng xã, hai ly do: Thứ nhất, nói, nho gia tự xếp dân chúng thừa nhận vị đứng đầu tứ dân; thứ hai, việc thiêng hoá Nho giáo, Nho học thành tâm ly phổ biến dân chúng Hệ sinh hoạt liên quan đến việc học, đạo học, lễ nhập học, khai tâm, thi, lễ vinh quy bái tổ, lễ tế văn chỉ,… trở thành phận sinh hoạt cộng đồng, hay việc nhà nho cho chữ có việc hiếu việc hy cung liên quan đến cư dân làng xã Trong tác phẩm Chu Thiên Ngơ Tất Tố có trường đoạn miêu tả hoạt động học tập, thi cử song lại đậm đà màu sắc tín ngưỡng dân gian Quan niệm tín ngưỡng, hành vi tín ngưỡng – sức mạnh tinh thần cư dân nông nghiệp theo chân anh học trò từ ngày đầu “lễ Khổng Tử” vào lớp vỡ lòng, lên đường thi lúc vinh quy Mở đầu Bút nghiên cảnh tấp nập nhà Ly Tưởng sửa soạn lễ lạt cho cậu trai học lớp vỡ lịng mâm xơi, gà, điếu thuốc lào, chén rượu đế… Tất gợi khơng gian văn hóa sinh động, đậm màu sắc Việt Trước kiện quan trọng học trị, gia đình họ, thầy giáo họ ln lễ lạt chu đáo, thành tâm Trần Vân Hạc (Lêu chõng) miệng kêu ca, song lịng vơ cảm kích trước lòng mẹ đe, mẹ vợ hiền thê họ tất bật hương khói, lễ lạt cho chàng may mắn lên đường Ấn tượng hoạt động cúng bái vừa hồn nhiên, vừa ma mị trường thi: “Bỗng xé tan không khí, tiếng loa chiếu lệ thét chịi canh: - Báo oán giả tiên nhập! Báo ân giả thứ nhập! Sĩ tử thứ thứ nhập! Tâm nghe thấy mà phát sợ rợn tóc gáy lên Những chuyện báo ân chàng nghe nhiều rồi, khơng lấy làm quan tâm cho Nhưng đây, nơi trường ốc, nơi người học trị tìm thấy hiển đạt, mà chàng nghe thấy người ta mời oan hồn báo oán trước, chàng nơm nớp lo sợ cho số phận mình, lo ơng cha ngày trước có làm điều tàn ác, tàn nhân hại vật” [56, tr.272] Cung Lêu chõng cịn có khơng khí tưng bừng làng Văn Khoa đón quan nghè Trần Long vinh quy bái tổ, cảnh “võng anh trước, võng nàng theo sau” đầy dáng ve thôn quê hậu, cảnh cô hàng xén đen chạy theo ngó trộm y trung nhân thời thành danh có hiền thê Cảnh độc giả gặp lại phần cuối Bút nghiên với nhân vật Nguyễn Đức Tâm Cùng với lễ tế văn kỳ thu tế (Nha nho), nói mục 3.1, hình ảnh sinh động hấp dẫn, tiết lộ nhiều thông tin nếp sống nhà nho làng xã Và Bút nghiên mở đầu bằng cảnh lễ tiết Nha nho lại mở đầu bằng tranh sinh động lớp học, nơi học trị ầm ĩ nơ đùa bằng trò chơi vậy: “Hồ xách khố, cố đấm ưng”, “thi đối ăn đấm”, “đố chữ”… Tất góp phần làm nên khơng gian hun náo, hồn nhiên, cũ ng đầy tinh thần cầu học, đủ để ông giáo miệng trách phạt lịng thỏa mãn, chí hịa vào vui lu tre: “Những đứa biết chữ ùa ngồi đặc phản, hai đứa một, ngồi quay đầu vào nhau, sách học mở đặt Những đứa chưa thuộc mặt chữ ngồi ghé vào bên đứa kia, chen ngóng xem… Cả bọn há cười câu dọa nạt Rồi chơi lại vui ve Tiếng đếm đôi, tính đâm rì rầm từ cặp, tiếng đấm liên tiếp cung dậy, tiếng cãi vã chí chóe gian lận, hịa với tiếng hị reo bọn tre đứng xem làm quang cảnh nơi phản học vui ve rộn rịp, y hệt nơi làm giò nhà đám.” [57, tr.7-11] Lúc đường học tập chín muồi “chữ đầy lưng túi”, học trò bắt đầu thử tài bằng câu đối Ở đó, thắng thua khơng phân biệt bằng hình phạt tre luồn khố, đấm lưng… mà phân biệt bằng danh dự cá nhân trước môn đệ, “đối thủ” Thậm chí, hội để gái thử tài trai, cha mẹ vợ tìm cách kén rể hiền Cậu khóa Nguyễn Đức Tâm lấy hai vợ giỏi giang, hiền thục nhờ kén rể bằng thơ văn Khi thành danh, thời gian làm việc quan hay dạy học, ông nghè, ông cử, ông cống, thầy đồ lại dành thời gian cho đàm đạo văn chương, đối bình thi phú, đặc biệt cho chữ Đây sinh hoạt đậm màu Nho học, tục xin chữ cho chữ in đậm dấu ấn văn hoá làng xã Nét sinh hoạt văn hóa Chu Thiên miêu tả rõ qua chuyến viếng thăm quan Huấn đạo làng Vu Xuyên đến tư gia quan Hoàng giáp Nguyễn Đức Tâm Mấy ngày hội ngộ, hai vị quan hay chữ dành để bình chữ nghĩa học trị, bình văn, thi viết văn tế, làm thơ phú, câu đối Đáng hai chung thái độ xem trọng “thứ văn chương thành thật tự nhiên”, “nhẹ nhàng” Tuy nhiên, việc đáng nhớ ngày hai bậc đại khoa hội ngộ việc lúc có đến ba người làng đến xin ba trướng (trò viếng thầy, vợ lẽ khóc chồng, dâu khóc mẹ chồng) Nhân đó, quan Án biến việc viết trướng thành trổ tài viết văn khóc mướn bằng chữ Hán Nơm ba người ông Huấn, quan Án cậu học trị, khố Tuấn Lấy que hương cháy làm đồng hồ đo giờ, bà quan Án làm giám khảo Bốn người tạo nên khơng khí ganh tài chữ nghĩa đầy tao nhã, thâm tuệ hóm hỉnh: “Nén hương vừa cắm vào ống bút sứ để án cuồn cuộn bay khói lên là lan tỏa mùi hương ngan ngát, im lặng cầm bút vừa nghĩ vừa viết Nén hương vừa cháy hết hai phần ba, hai quan bỏ bút xuống ngồi dậy, nói: - Xong rồi! - Xong rồi! Rồi hai quan mỉm cười tự khen nhau: - Thật kỳ phùng địch thủ! - Thật kỳ phùng địch thủ!” [57, tr.148] Đoạn văn viết bằng lối cách điệu tượng trưng, từ không gian nghệ thuật với “mùi hương ngan ngát” đến điệu bộ, ngơn ngữ nhân vật tốt ve nho nhã, tài tử mà bắt gặp loại hình nghệ thuật truyền thống đậm màu sắc ước lệ tương trưng Ở đây, nhà văn không tái khơng gian văn hóa mà cịn cho thấy cách thức mưu sinh đặc biệt Nho gia Ấy làm nghề viết thuê câu đối, văn tế, trướng, thư mừng – công việc ơng Huấn gọi vui “cười th khóc mướn” Cơng việc địi hỏi ứng biến, tài nắm bắt gia cảnh, tình huống… Vì vậy, thể văn dễ viết - “khôn văn tế” - quan Án quân Huấn tỏ cẩn trọng hỏi rõ gia cảnh người nhờ viết Bởi sao, văn điếu/tế hình thức trang nghiêm, vả chăng, sản phẩm làm phải chịu thử thách hàng rào phê bình cộng đồng xóm thơn, bậc hay chữ sĩ lâm Ngày tết, học trò quây quần tết thầy, họ thử tài thể tài trước thầy bằng trị tỉ thí phú thơ, đối ứng Ngày thường, khách đến chơi nhà cung trò chuyện, làm quen với tre bằng cách hỏi kinh sách hay vế đối vui Đó khơng gian sinh hoạt đời thường đậm màu sắc văn hóa dân gian xen lẫn tinh túy, uyên thâm học nghiệp Nho gia Vì vậy, có lẽ khơng phải ngẫu nhiên ba tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên mở đầu bằng khơng khí náo nhiệt, thiêng liêng nghi lễ trò chơi Việc sinh hoạt quan trọng Nho gia gia nhập vào sinh hoạt làng xã, kiện thường nhật hay dịp lễ trọng việc cười (mừng cưới, mừng nhà mới, mừng thi đỗ, mừng bổ dụng, mừng thăng chức…) việc khóc (tang ma, điếu phúng, giỗ chạp, ) thơn q có mặt chữ nghĩa thánh hiền; việc nhà nho đáng kính đức tài dân làng bạn hữu, môn sinh nhờ làm mai mối nhân duyên (Lều chõng) phân xử mâu thuẫn phức tạp gia đình, phe giáp, làng xã… chứng tỏ, khứ, gắn kết chặt chẽ Nho gia với đời sống tinh thần cộng đồng Và thấy, nếp sống nho gia khơng gian làng xã qua ngịi bút Ngơ Tất Tố Chu Thiên hình ảnh đời sống làng quê Việt Nam trước biến cố thực dân phương Tây Khung cảnh làng xã khép kín với vai trị quan trọng nhà nho hầu hết sinh hoạt tinh thần khác với làng xã thắp đèn hoa kỳ, đèn măng sông, có bậc Âu học trở nói dăm ba câu tiếng Tây vài ba thiếu nữ trở từ lần “đi tỉnh” mang theo áo cài khuy bấm, … báo chí tác phẩm văn chương đương thời Hương thôn, Lêu chõng, Bút nghiên Nha nho khó cất lên tiếng nói địi cải cách mà Nam phong tạp chí, đặc biệt Phong hoá yêu cầu Tiểu kết Trong ba tiểu thuyết Bút nghiên, Lều chõng Nha nho Nha nho tác phẩm sâu phản ánh đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp xã hội Quan sát buổi bình văn, đối, xử kiện; chuyến viếng thăm đồng môn tứ thân phụ mẫu; sinh hoạt lễ tết, hội hè; giao tiếp thân mật gia đình hay giao tiếp lễ nghi ngồi xã hội… ta thấy tranh chi tiết sinh động lối sống nhà nho cung cốt cách tinh thần họ Luận văn khảo sát ứng xử nhà nho mối quan hệ mà tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên khắc họa, là: đạo học, thầy học bạn hữu, gia đình, sinh hoạt văn hố làng xã Đó khơng phải tất quan hệ cốt lõi quy tắc ứng xử đạo đức nho gia Ấn tượng chung mà ba tác phẩm để lại sắc màu tươi sáng nếp sống nhà nho, đặc biệt tác phẩm Chu Thiên Cả hai tác giả có nhân vật mang tính ly tưởng lối sống Nho gia, cụ bảng Tiên Kiều Lêu chõng, quan Án hay ông đồ Tạo Nha nho, họ tạo nên hình ảnh bề mặt hấp dẫn đạo đức ứng xử Bên cạnh nhân vật đẹp đó, có nhân vật “khuyết tật”, thái độ hai tác giả có khác biệt Chu Thiên phê phán, trừng phạt thói tật bằng phép tắc làng nho, cuối cung khẳng định phần thắng, lẽ phải thuộc quy tắc ứng xử Cịn Ngơ Tất Tố lại có nhìn thực đời sống vị Nho học nói chung, nhà nho nói riêng Những cảnh bi kịch Lêu chõng bộc lộ sụp đổ bên giới tinh thần nhà nho KẾT LUẬN Thời điểm năm 1930-1940, Nho giáo trở thành vấn đề xã hội, văn hoá Trần Trọng Kim khảo luận Nho giáo; tranh luận Nho giáo diễn Phan Khơi-Trần Trọng Kim báo chí; Phan Khôi phê phán Nho giáo vấn đề phụ nữ; Tự lực văn đoàn chủ trương đả phá Nho giáo sáng tác; nghiên cứu văn hoá Việt Nam (Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên,…) nhắc đến Nho giáo Tình hình chứng tỏ điều nhà biên khảo dân tục học Phan Kế Bính nói từ năm 1910 hay Nhất Thanh phát biểu vào năm 1970: “Nếp sống dân tộc Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo” [54, tr.5], cung khẳng định xu đại hoá văn hoá văn chương diễn năm 1930, 1940 né tránh câu chuyện Nho giáo Là người trải nghiệm sâu sắc Nho học, đời sống nhà nho, hai nhà văn Ngô Tất Tố Chu Thiên xuất diễn đàn tiếng nói từ bên Bút nghiên, Lêu chõng, Nha nho coi gói trọn vịng đời ke sĩ – người chọn mở bước vào bên cánh cửa Khổng giáo Khảo sát Nho học từ ba tác phẩm nói trên, chúng tơi thấy tác giả tập trung phục dựng lại giới Nho giáo qua nội dung/chương trình học, lối học, lối thi nếp sống nhà nho quan hệ gia đình bản, qua khơng gian sinh hoạt văn hoá làng xã Hai tác giả mang lại cho độc giả năm 1930-1040 sau tri thức cụ thể, sinh động giàu biểu cảm di sản quan trọng khứ Cả ba tác phẩm nhiều cơng trình bình điểm, nghiên cứu văn học xếp vào thể tiểu thuyết phong tục ly này1 Mặc dù viết đề tài Nho học sở tư liệu chi tiết trải nghiệm sâu sắc, song Ngô Tất Tố Chu Thiên thể thái độ khác giáo dục khoa cử Nếu Chu Thiên nhìn chế độ Nho học nói chung, giới Nho sĩ nói riêng bằng mắt ngưỡng mộ, ngợi ca tinh hoa văn hóa đạo đức truyền thống Ngơ Tất Tố thể rõ đánh giá sắc sảo hủ Ví dụ năm 1941 Mộc Khuê Ba mươi năm văn học đặc biệt mạnh Lêu chõng dãy liệt kể tác phẩm mà ông xếp vào “phong tục tiểu thuyết” bại khiến bao người rơi vào bi kịch, thể tự phán nhà nho ly tưởng sống cho dù “bổn phận dân nước” ly tưởng bị che giấu ky Và để thể quan điểm ấy, tác phẩm hai nhà văn có hình thức biểu khác Cùng chọn lối miêu tả chi tiết, chân phương người có điểm nhấn khác nhau: Chu Thiên giữ ngịi bút thiên ly tưởng hóa nên tập trung vào khn hình đẹp, mẫu mực, cảnh sắc tươi sáng, kết thúc vui ve; cảnh sắc, việc ấn tượng tác phẩm Ngô Tất Tố lại bi kịch nhà nho Kết thúc chõng vợ chồng Vân Hạc nói câu xót xa ảo tưởng phú quy vinh hoa cho nghiệp sách đèn Họ khơng cịn mơ mộng cũng có nghĩa niềm tin tan vỡ, ly tưởng sống nhà nho bị hồi nghi Chính vậy, đối sánh tác phẩm Ngô Tất Tố với Chu Thiên thấy, tác phẩm Chu Thiên có nhiều đám tang song chúng khơng mang tâm ly bi kịch, khơng có trăn trở lẽ tồn học nghiệp bị kết thúc, hệ tư tưởng bị xã hội phê phán Về nghệ thuật viết, Bút nghiên, Nha nho cung số tác phẩm đề tài Chu Thiên chiếm thiện cảm thoả mãn thích tìm hiểu chi tiết văn hóa xa xưa Những trang viết lễ hội hay nghi tiết sinh hoạt dẫn chứng sinh động cho điều Chất biên khảo đậm đặc Chu Thiên khiến tác phẩm ông thường nhà biên khảo đời sau coi chỗ dựa đáng tin cậy, giống nguồn tư liệu chân thực, dù tiểu thuyết, truyện Nói khác đi, ngịi bút văn chương Chu Thiên không nhiều chất hư cấu Lêu chõng Ngô Tất Tố cung ngồn ngộn chất sinh hoạt chi tiết đời thường chân thực, tác phẩm coi “phóng tiểu thuyết”, Lêu chõng yếu tố thực đa dạng sắc thái hai tác phẩm Chu Thiên Nó có hài có bi, có khoảng sáng màu tối; nữa, màu tối bi lại gam màu ấn tượng đậm hơn, đọc đến dòng cuối tác phẩm Tương tự, nhân vật Chu Thiên ly tưởng đơn hơn, tính cách số phận; nhân vật Ngô Tất Tố đa sắc thăng trầm hẳn Nhân vật Lêu chõng ln đặt câu hỏi lẽ tồn học, thi, khác với nhân vật Chu Thiên ln hăm hở đầy y chí theo đường sẵn Năm 1968, tác giả Đất lê quê thói tự sự: “Mới hai chục năm qua, nhiều đổi thay nếp sống người Việt Nam ta, tập biên khảo ghi lại nét sinh hoạt lớp người trước, để góp phần mn vào lịch sử dân tộc, khơng phải có y luyến tiếc muốn níu kéo lại hay đi; có tai hại, mà cũng có tiến hóa.” [54, tr.11] Thời điểm Ngô Tất Tố Chu Thiên tái Nho học sống nhà nho, xã hội Việt Nam Âu hoá mạnh mẽ, dân tộc chủ quyền, Nho giáo thứ đi, bị “tống tiễn” bằng tiếng cười trào lộng, Nho giáo lại gắn với văn hóa truyền thống; thân hai tác giả cung nho gia được/phải canh cải để tồn đời sống đại, thứ họ tìm kiếm có vấn đề sắc dân tộc Đó tình phức tạp, đứng đầy thách thức Vì vậy, ngồi giá trị tư liệu văn hố vơ giá, việc ly tưởng hoá hay phê phán tác phẩm Chu Thiên Ngơ Tất Tố có lẽ nên hiểu từ nhiều chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồi Anh, Chu Thiên, gương sáng nha nho chân Truy cập http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/chu-thien-guong-sang-nhanho-chan-chinh.html Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Bội Châu (1882), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trở lại vấn đê ảnh hưởng Nho giáo nên văn học Việt Nam thời trung cận đại Truy cập tailieu.vn/ /tro-lai-van-de-anhhuong-cua-nho-giao-doi-voi-nen-va Phan Huy Chú (2014), Lịch triêu hiến chương loại chí (Khoa mục chí), Tập Bốn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng, nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức (1988), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2015), Ngô Tất Tố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Cao Đắc Điềm (2006), “Cách nhìn Ngơ Tất Tố với học thi cử”, Văn nghệ công an Truy cập http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Cachnhin-cua-Ngo-Tat-To-voi-su-hoc-va-thi-cu-324494/ 13 Jules Ferry, Chủ nghĩa banh trướng thuộc địa (Ngô Bắc dịch giải) Truy cập http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacJFerry.html 14 Reuben Garner, Nước Pháp tại Đông Dương: Cảm nghĩ tra thuộc địa, 1867-1913 (Ngô Bắc dịch) Truy cập http://www.gioo.com/NgoBac/NgoBacReubenGarner1.html 15 Clarke W Garret, Huyên thoại đồng hóa: Ly thuyết Pháp vê chủ nghĩa đế quốc tại Việt Nam trước năm 1914 (Ngô Bắc dịch) Truy cập http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacReubenGarner1.html 16 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa qua tai liệu va tư liệu lưu trữ (1858-1945), Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 18 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – Nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam, tập 1,2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tre, Tp Hồ Chí Minh 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Hoàng Hằng, Hồng Nhung, Sự đời Đại học Đông Dương qua lời kể học giả người Pháp Truy cập http://luutruquocgia1.org.vn/gioi-thieu-tailieu-nghiep-vu/su-ra-doi-cua-dai-hoc-dong-duong-qua-loi-ke-cua-hoc-gianguoi-phap 22 Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Bắc Kỳ đầu kỷ XX đến 1915 – Chuyển đổi trường Nho giáo sang trường Pháp-Việt Truy cập http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hocduong40/giao-duc-o-bac-ky-dau-the-ky-xx-den-nam-1915-chuyen-doi-cactruong-nho-giao-sang-truong-phap-viet 23 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Hoàng Khả Hưng (2009), Những kết tinh văn hóa Nho giáo sáng tác tác giả văn học hiện đại Việt Nam Ngô Tất Tố Truy cập http://solitary2009.blogspot.com/2015/03/nhung-ket-tinh-van-hoa-nho-giaotrong.html 25 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1980), Văn học Việt Nam giao thời giai đoạn 1990- 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo va văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (2007), Đến hiện đại từ truyên thống, Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Mai Hương, Tôn Phương Lan (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Ngô Tất Tố vê tác gia-tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phạm Văn Khối (2016), Hán văn Việt Nam chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906-1919, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phan Khơi, “Tư tưởng nhà nho có phải tư tưởng bợ đít” Sơng Hương, Huế, s (5 Septembre 1936), tr.6 [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1936 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1936/index.html] 33 Phan Khôi, “Hiện tương lai Khổng Miếu nước ta” Sông Hương, Huế, s (12 Septembre 1936), tr.1 [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1936 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1936/index.html] 34 Phan Khôi, “Đi học thi” Sông Hương, Huế, s 32 (27 Mars 1937) [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1937 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1936/index.html] 35 Phan Khơi, “Thánh hiền ta đời xưa chưa có tư tưởng dân chủ” Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 270 (13 12 1934) [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1933-1934 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1933-1934/index.html] 36 Phan Khơi, “Trình độ học chữ Hán Nam Kỳ với ngày nay” Trung lập, Sài Gòn, s 6694 (1 1932) [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1932/index.html] 37 Phan Khôi, “Sự học chữ Hán xưa với bây giờ” Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s 159 (14 1932) [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1932/index.html] 38 Phan Khôi, “Đánh đổ thuyết dạy tiểu học bằng chữ nho” Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, s 124 (24 1932) [In Phan Khơi tác phẩm đăng báo 1932 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1932/index.html] 39 Phan Khôi, “Văn học chữ Hán nước ta” Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s 124 (24 1932) [In Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932 Truy cập http://lainguyenan.free.fr/pk1932/index.html] 40 Vương Trí Nhàn (2004), “Ngơ Tất Tố cách thích ứng trước thời cuộc”, Nha văn tiến chiến va q trình hiện đại hố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Truy cập https://vuongtrihai.wordpress.com/nha-van-ti%E1%BB %81nch%E1%BA%BFn-qua-trinh-hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-hoa/ 41 Pierre Pasquier, Biện hộ cho sư mệnh khai hoá tại Đông Dương (Ngô Bắc dịch) Truy cập http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacPPasquier.html 42 Vu Ngọc Phan (2005), Nha văn hiện đại (toàn tập), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Bùi Huy Phồn (1958), “Đọc Việc làng”, Tạp chí văn nghệ, số 8, Hà Nội 44 Vu Trọng Phụng, Báo Thời Vụ, số 100, ngày 31/1/1939 45 Vu Trọng Phụng (2005), Phóng va tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Chân Quỳnh, Khoa cử Việt Nam Truy cập tại: http://lichsuhuyenbivietnam.blogspot.com/2013/03/khoa-cu-viet-nam.html 47 Nguyễn Thị Chân Quỳnh, Vì tơi nghiên cưu khoa cử Truy cập http://chimviet.free.fr/vanhoc/chquynh/chquynh_ViSaoKhoaCu.htm 48 Trần Bích San, Thi cử va giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp Truy cập https://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hocduong40/thi-cu-va-giao-duc-viet-nam-duoi-thoi-thuoc-phap 49 Nguyễn Kim Sơn (2018), Nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX (Mấy khuynh hướng va vấn đề), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam... xét lối thi Nho học từ tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên5 5 CHƯƠNG NẾP SỐNG CỦA NHÀ NHO QUA NGÒI BÚT CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 59 3.1 Nhà nho với đạo học 59 3.2 Nhà nho quan... Nam đầu ky XX 16 1.4 Học vấn tác phẩm Ngô Tất Tố, Chu Thiên Nho giáo 19 CHƯƠNG NHO HỌC TRONG CÁCH NHÌN CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 26 2.1 Nội dung học môn sinh Việt Nam thời

Ngày đăng: 16/11/2018, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
2. Hoài Anh, Chu Thiên, gương sáng nha nho chân chính. Truy cập tại http://nha v antph c m.c o m .v n/chan - dung-p h on g -van/chu-th i en-gu o n g - s ang-nha- nho-chan-c h inh.h t m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Thiên, gương sáng nha nho chân chính
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
4. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
5. Phan Bội Châu (1882), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam quốc sử khảo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
6. Nguyễn Đình Chú, Trở lại vấn đê ảnh hưởng của Nho giáo đối với nên văn học Việt Nam thời trung cận đại. Truy cập tại tailieu.vn/.../tro-lai-van-de-anh-huong-cua-nho-giao-doi-voi-nen-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đê ảnh hưởng của Nho giáo đối với nên văn họcViệt Nam thời trung cận đại. "Truy cập tại
7. Phan Huy Chú (2014), Lịch triêu hiến chương loại chí (Khoa mục chí), Tập Bốn, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triêu hiến chương loại chí (Khoa mục chí)
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
8. Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng, nghệthuật của Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đường phát triển tư tưởng, nghệ"thuật của Ngô Tất Tố
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
9. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức (1988), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900-1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
10. Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Cao Đắc Điềm (2006), “Cách nhìn của Ngô Tất Tố với sự học và thi cử”, Văn nghệ công an. Truy cập tại http : //vnca.c a n d.c o m .vn/ T u -lie u - v an - hoa/Cach- nhin-cua-Ngo-Tat-To-voi-su-hoc-va-thi-cu-324494/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách nhìn của Ngô Tất Tố với sự học và thi cử”, "Vănnghệ công an
Tác giả: Cao Đắc Điềm
Năm: 2006
13. Jules Ferry, Chủ nghĩa banh trướng thuộc địa (Ngô Bắc dịch và chú giải). Truy cập tại http : //www . gi o - o.c o m /Ng o Bac/N g oB a cJFer r y .h t ml Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa banh trướng thuộc địa
14. Reuben Garner, Nước Pháp tại Đông Dương: Cảm nghĩ của các thanh tra thuộc địa, 1867-1913 (Ngô Bắc dịch). Truy cập tại http://www.gio- o.com/NgoBac/NgoBacReubenGarner1.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Pháp tại Đông Dương: Cảm nghĩ của các thanh trathuộc địa, 1867-1913
15. Clarke W. Garret, Huyên thoại đồng hóa: Ly thuyết của Pháp vê chủ nghĩa đế quốc tại Việt Nam trước năm 1914 (Ngô Bắc dịch). Truy cập tại http://w w w.gi o -o . c o m / NgoBac/ N goBacR e ub e nGarner1.h t ml Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyên thoại đồng hóa: Ly thuyết của Pháp vê chủ nghĩa đếquốc tại Việt Nam trước năm 1914
16. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Giạng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
17. Giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa qua tai liệu va tư liệu lưu trữ (1858-1945), Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa qua tai liệu va tư liệu lưu trữ (1858-1945)
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
18. Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – Nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam, tập 1,2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – Nguồn tư liệu văn học sửViệt Nam
Tác giả: Trần Văn Giáp
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1984
19. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tre, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Tre
Năm: 2005
20. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
21. Hoàng Hằng, Hồng Nhung, Sự ra đời của Đại học Đông Dương qua lời kể của học giả người Pháp. Truy cập tại http://lu u truquocgia 1 .org.v n /gio i -thieu-tai- lieu-nghiep - vu/s u - r a- d oi-cua-dai- h oc-dong -d uong-qua- l oi-ke - cua -h oc-gia- nguoi-phap Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự ra đời của Đại học Đông Dương qua lời kể củahọc giả người Pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w