1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của thạch lam (2017)

72 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN VÂN ANH TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN VÂN ANH TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai khóa luận, tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô tổ môn Ngôn ngữ, thầy cô khoa Ngữ văn bạn sinh viên, đặc biệt TS Đỗ Thị Thu Hương, giáo viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khố luận này.Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo bạn Do thời gian có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, khố luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận “Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Thạch Lam” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước giúp đỡ khoa học giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Hương Khố luận khơng chép từ cơng trình có sẵn Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ TRƯỜNG NGHĨA 1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.2 Các loại trường nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.2.2 Trường nghĩa ngang ( Trường nghĩa tuyến tính) 11 1.2.3 Trường liên tưởng 11 1.3 Trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 12 1.3.1 Trường nghĩa biểu vật với ngôn ngữ văn chương 12 1.3.2 Trường nghĩa biểu niệm với ngôn ngữ văn chương 14 1.3.3 Trường nghĩa liên tưởng với ngôn ngữ văn chương 15 1.4 Vài nét nhà văn Thạch Lam 16 CHƯƠNG MIÊU TẢ TRƯỜNG TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ 18 TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM 18 2.1 Kết thống kê 18 2.2 Miêu tả trường từ vựng hình dáng bên ngồi người phụ nữ 19 2.2.1 Trường từ vựng đặc điểm khuôn mặt 19 2.2.2 Trường từ vựng đặc điểm dáng người 20 2.2.3 Trường từ vựng đặc điểm đôi tay 20 2.2.4 Trường từ vựng đặc điểm số phận khác như: mày, tóc, da, chân 21 2.3 Trường từ vựng trang phục người phụ nữ 22 2.4 Trường từ vựng hoạt động người phụ nữ đời thường 23 2.5 Trường từ vựng lời nói người phụ nữ 24 2.6 Trường từ vựng tính cách người phụ nữ 23 2.7 Trường từ vựng tâm trạng người phụ nữ 22 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG 26 CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM 26 3.1 Khắc họa vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ giai đoạn 30-45 26 3.2 Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người phụ nữ 36 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương gương phản ánh sống chân thực Nó phản ánh thực hình tượng, nhân vật văn học Văn chương chứa đựng nhiều giá trị như: giá trị thẩm mĩ, giá trị nhận thức, giá trị nhân đạo,…Làm để cảm nhận hết hay, đẹp văn chương Đó khơng phải việc dễ dàng M Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố văn học” Nói nhấn mạnh vai trò ngơn ngữ Văn văn học cấu thành từ ngôn ngữ nghệ thuật, dùng ngôn ngữ làm chất liệu, văn học mang nhiều đặc điểm khác biệt so với môn khoa học khác Ngôn ngữ văn học phải có đặc điểm mà ngơn ngữ thơng thường khơng có như: tính biểu cảm, tính hình tượng, tính hàm súc Văn học giáo dục tâm hồn người, trình tự nhận thức, cách tác động vào tình cảm phải trải qua thời gian dài để thấm dần Do đó, ngơn ngữ văn học phải giàu tính hình tượng, giàu tính biểu cảm, tránh diễn đạt nơm na, dơng dài, phải gợi cảm xúc sâu sắc nhờ tính hàm súc Ngôn ngữ tác phẩm văn học thường sử dụng cách có hệ thống Tiêu biểu cho hệ thống ngữ nghĩa từ ngữ tác phẩm văn học trường nghĩa Khi từ ngữ có ý nghĩa giống gần giống tạo nên trường nghĩa, điều không làm cho ngôn ngữ tác phẩm kết nối với mà tạo hay, riêng, độc đáo cho tác giả văn học Cuộc đời ngắn ngủi, sáng tác khoảng thời gian ngắn Thạch Lam coi tác giả lớn văn học đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Ơng mang đến cho văn xi Việt Nam năm 30-45 gió mới, mà trở thành đặc trưng phong cách viết văn ơng Đó là, ơng thường viết truyện khơng có cốt truyện Để tiếp cận tác phẩm Thạch Lam tiếp cận nhiều phương diện Đề tài chúng tơi tìm hiểu tác phẩm ơng phương diện ngơn ngữ Đó vấn đề sử dụng trường từ vựng ngữ nghĩa sáng tác Thạch Lam Tìm hiểu trường nghĩa sáng tác Thạch Lam ý nghĩa việc tiếp nhận văn chương nói chung, mà có ý nghĩa thiết thực giáo viên dạy văn tương lai giảng dạy tác phẩm Thạch Lam Nhận thấy tính thiết thực vấn đề nên chúng tơi lựa chọn đề tài: Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Thạch Lam Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngữ nghĩa ngôn ngữ nhà nghiên cứu giới quan tâm từ cuối kỉ XIX ngày Khởi đầu phát triển lý thuyết trường có nguồn gốc từ nghiên cứu nhà nhân học Mỹ nhà ngôn ngữ học Đức vào đầu kỉ XX Những học giả chịu ảnh hưởng học thuyết dạng lời nói bên ngơn ngữ mà tác giả Humboldt Tuy nhiên, không học thuyết Humboldt sở cho hình thành lý thuyết trường, mà đời xu hướng ngôn ngữ học dựa vào tiền đề chủ nghĩa cấu trúc Saussure Ông cho giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định Tư tưởng thúc đẩy cách định, hình thành lí thuyết trường Từ sở học thuyết này, nhiều nhà nghiên cứu có quan điểm khác trường nghĩa Tiêu biểu lý thuyết trường nghĩa Trier- học giả người Đức Ông mở kỉ nguyên lịch sử ngữ nghĩa học lúc ông không dùng tên “trường nghĩa” mà ông dùng “trường ngôn ngữ” Phải đến G Ipsen, người lịch sử ngành ngôn ngữ học sử dụng khái niệm trường nghĩa Ông cho rằng: “Trường nghĩa bao hàm từ có mối quan hệ với hình thái nghĩa” Từ lí thuyết trường nghĩa áp dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ Tiếp thu thành tựu trường nghĩa nhà ngôn ngữ học giới, Việt Nam có số tác giả giới thiệu lí thuyết trường nghĩa Người đạt thành tựu lớn lĩnh vực Đỗ Hữu Châu, ông người giới thiệu cách đầy đủ chi tiết lý thuyết trường nghĩa [1,2] Ông cho từ có khơng đồng hình thức ý nghĩa Căn vào chung từ, phân lập toàn từ vựng tiếng Việt thành hệ thống nhỏ phát quan hệ từ từ vựng Nguyễn Thúy Khanh nghiên cứu “Đặc điểm trường từ vựng –ngữ nghĩa tên gọi động vật tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga ” Tác giả đặc điểm định danh tên gọi động vật dựa vào nguồn gốc tên gọi từ tiếng Việt tiếng Hán, dựa vào kiểu ngữ nghĩa tên gọi tác giả phân biệt, tên gọi có tác dụng phân biệt loại với hay loại nhỏ loại lớn Dựa kết thống kê, tác giả thu 21 nét nghĩa Từ tác giả phân tích q trình chuyển nghĩa từ ngữ động vật tiếng Việt tiếng Nga Cuối cùng, tác giả nêu ý nghĩa biểu trưng từ ngữ động vật thành ngữ so sánh có tên động vật Bùi Minh Tốn vận dụng lí thuyết trường nghĩa để xem xét vận động chuyển hóa nghĩa, trường nghĩa từ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Tác giả xác lập loạt trường từ vựng Truyện Kiều như: trường lửa, trường mùi vị, trường cỏ cây, tác giả chuyển nghĩa, chuyển trường chúng giá trị thẩm mĩ mà chúng đạt trình chuyển nghĩa Ngồi ra, có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu trường nghĩa nhìn chung, cơng trình nghiên cứu họ theo hướng nghiên cứu mà Đỗ Hữu Châu đưa Vận dụng thành tựu nghiên cứu trường nghĩa, số khóa luận sâu tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm văn học Tiêu biểu khóa luận sau: Khóa luận “Khảo sát trường nghĩa nơng thơn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Vũ Khắc Trường” sinh viên Vũ Thị Oanh thực Trong đề tài này, tác giả khảo sát số trường nghĩa văn hóa tâm linh, tín ngưỡng dân gian; trường nghĩa quan hành nhà nước; trường nghĩa miêu tả tâm lí người nơng thơn Từ đó, tác giả khai thác hiệu sử dụng trường từ ngữ việc tìm hiểu tranh đời sống tâm linh đa dạng phong phú nơng thơn Qua đó, thấy nhìn nơng thơn Việt Nam sau năm 1986 Tiếp theo đề tài “Khảo sát trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ” sinh viên Lê Thị Là thực Ở đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu hiệu nghệ thuật việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả thiên nhiên thể diễn biến tâm lí nhân vật Từ thấy tính chất bạo tàn, khốc liệt chiến tranh Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm Thạch Lam, có đề tài “Khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa ẩm thực tác phẩm Thạch Lam Vũ Bằng” tác giả Vũ Thị Duyên Tác giả cung cấp số vấn đề lí thuyết văn hóa ẩm thực, vài nét văn hóa ẩm thực người Việt, sắc ẩm thực người Việt Thông qua việc khảo sát, thống kê tác phẩm hai nhà văn, tác giả chia trường từ nghĩa ẩm thực thành hai trường nghĩa lớn là: trường từ ngữ tên ăn trường từ ngữ tên nguyên liệu chế biến ăn Trong trường từ ngữ tên ăn tác giả chia làm hai trường nhỏ trường tên ăn dân tộc trường tên ăn du nhập từ nước ngồi Trong trường tên nguyên liệu chế biến ăn tác giả chia làm trường: Trường tên tác khác Văn học lãng mạn thi vị hóa sống, tơ hồng thực Vì vậy, xây dựng chân dung nhân vật, nhân vật nữ thường người đẹp Còn văn học thực phê phán phản ánh chân thực sống, nhìn vào mặt trái xã hội, nhìn vào góc tối sống người vậy, nhân vật lên chân thực, gần gũi với sống Dù tôn sáng tác khác nhau, cách thể khác tựu chung, hai khuynh hướng hướng đến đề cao giá trị nhân văn cao đẹp người, đặc biệt người phụ nữ 3.2 Khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người phụ nữ Phạm Văn Phúc đánh giá giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam sau: “Thạch Lam có hẳn loại nhân vật quen thuộc trở trở lại nhân vật người bà, người mẹ, người chị, người vợ, người yêu Tất hiền dịu, nồng ấm bình dị khác hẳn nhân vật người cha, người chồng” [7] Trong tác phẩm ông, người phụ nữ lên với phẩm chất ngời sáng mang đậm vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Đó người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó, tảo tần, giàu đức hi sinh giàu lòng yêu thương Nhân vật Tâm (Cô hàng xén) đời tảo tần, chịu thương chịu khó mẹ, em, chồng, con, gia đình Tâm cố gắng vượt qua gian khổ, nỗi cực nhọc mà cô hiểu thấu, để đổi lại sống tốt cho gia đình Và ngược lại, em mẹ yêu quý, đùm bọc“Tâm ngồi ăn mắt hiền từ thương mến mẹ Các em cô quây quần chung quanh, hỏi chuyện chợ búa chị…Cơ thấy lòng đầm ấm tự kiêu, lòng người chị chịu khó nhọc để kiếm tiền ni em ăn học Cô hỏi han sách thằng Lân thằng Ái,…Ngày trước, thời sung túc, cắp sách học…Nhưng lâu cô rời bỏ sách, để bước chân vào đời rộng rãi hơn, khó khăn chặt chẽ” Để miêu tả vẻ đẹp tâm hồn Tâm, nhà văn chủ yếu sử dụng trường từ ngữ tnh cách thông qua từ chịu khó, qua đoạn văn, thấy Tâm người phụ nữ biết hi sinh cho người khác Cô sẵn sàng từ bỏ việc học để bn bán, kiếm tền lo cho em ăn học Bên cạnh đó, Tâm cô gái biết quan tâm, lo lắng cho người khác Mặc dù chợ mệt cô quan tâm, hỏi han chuyện học hành em Niềm vui Tâm nhìn thấy nụ cười em sau buổi chợ về“Gói kẹo bơng gói cẩn thận để thúng, đứa hai Chắc hẳn chúng vui mừng lắm…” Khơng chịu khó, hi sinh, biết quan tâm, lo lắng cho người khác mà Tâm gái cẩn thận, biết chăm chút, vun vén cho gia đình, tháo vát, đảm đangkhơng quản giá rét, khó nhọc, cố gắng kiếm tền lo cho gia đình Một tâm hồn sáng,giản dị, yêu mùi vị thân thuộc làng q ,“Sáng sớm hơm sau, gió bấc lạnh, Tâm mở cổng ghánh hàng lên chợ Sương trắng dày ngõ làng; mùi rơm rác cỏ ướt thoang thoảng bốc lên, mùi quen quê hương đất màu khiến Tâm thấy dễ chịu thêm can đảm Nàng rảo bước mau cho chóng đến chợ” Tâm gái đỗi dịu hiền, khiêm nhường, chịu thương chịu khó, dường sinh để sống người khác, khơng phải sống cho thân Cơ hàng xén khắc hoạ chân dung người phụ nữ, chân dung điển hình Vì soi vào ta thấy số phận lớp người xã hội thời giờ, đời nhẫn lại, hy sinh, đời hắt hiu, phẳng lặng với gánh hàng xén vai, với trăm thứ hàng lặt vặt qua lại ngón tay vừa q báu lại vừa ỏi ngày Suốt đời, cô sống cảnh tối tăm khổ, khơng biết có ngày mai Đoạn kết tác phẩm Tâm chìm bóng tối ngày tháng tảo tần “Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối” Hình ảnh bà mẹ tảo tần ni mười đứa (Nhà mẹ Lê) gợi cho người đọc bao thương cảm Cả đời mẹ Lê làm thuê làm mướn mong ngày ăn no mẹ Lê cảm thấy mãn nguyện Nhưng sống chật vật, khó khăn, suốt ngày làm lụng không đủ ăn,“Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để đilàm mướn cho người có ruộng làng” Bác Lê người chăm chỉ, chịu khó, không quản nắng, mưa, giá rét, ngày ngày cố gắng kiếm tiền nuôi Không tảo tần, chịu thương chịu khó Bác Lê người yêu thương Miêu tả đức tính bác Lê, nhà văn sử dụng trường từ ngữ hoạt động, tâm trạng để làm bật tâm hồn cao đẹp người phụ nữ, “Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm để mong lấy ấm ấp ủ cho nó” Hành động ơm ấp cho thấy tình mẫu tử thiêng liêng cao tâm trạng mong cho thấy ý muốn tốt đẹp mà bác Lê dành cho Tâm trạng người mẹ nghèo, muốn đem ấm thân để ấp ủ, che chở cho ngày đông giá rét Vào năm đói kém, bác Lê sợ đàn bị chết đói nên bác khơng màng đến tnh mạng mà đánh bạo đến nhà ông Bá vay gạo Cậu Phúccon ông Bá, người độc ác, không cho bác Lê vay gạo mà thả chó cắn bác Lê Trong thập tử sinh, người mẹ đáng thương lòng lo cho con, điều thể thơng qua lời nói“Thế mẹ biết lấy mà ăn cho đỡ đói bây giờ?” Qua hành động, lời nói bác Lê, người đọc thấy bác Lê xây dựng, điển hình cho người phụ nữ xưa: tảo tần, chịu khó, thương Chỉ có tình u thương vơ hạn mẹ Lê vượt qua khốn khó, chật vật sống; dám đương đầu với hiểm nguy để cứu đàn khỏi đói Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ gái đảm đang, tháo vát Liên trẻ phải làm việc người lớn Do thầy Liên việc Hà Nội nên gia đình phải chuyển q sống Cả gia đình Liên sống nhờ vào cửa hàng tạp hóa nhỏ nơi phố huyện Mẹ Liên làm hàng xáo Liên có nhiệm vụ bán hàng trơng nom cửa hàng Người đọc cảm nhận đức tính tốt đẹp Liên thông qua câu văn,“Liên đếm lại phong thuốc lào, xếp vào hòm bánh xà phòng lại, vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng” Thơng qua việc sử dụng trường từ ngữ hoạt động như: đếm, xếp, lẩm nhẩm tính, người đọc thấy Liên làm việc chăm cẩn thận, đảm đang, biết vun vén, lo cho gia đình, có trách nhiệm với công việc mà mẹ giao Sau buổi bán hàng cô kiểm kê lại hàng bán ngày hơm Trong buổi chợ tàn, nhìn đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh, tìm tòi thứ xót lại mà động lòng thương, muốn giúp chúng khơng có tền hồn cảnh cô không khẩm chúng Như vậy, Liên không đảm đang, tháo vát mà giàu lòng thương người Ở Liên hội tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng trân trọng người phụ nữ Để làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người phụ nữ, nhà văn miêu tả hoạt động chăm sóc người phụ nữ Đó làtình mẫu tử thiêng liêng, cao vợ Tân (Đứa đầu lòng) nâng niu, chăm sóc đứa nhỏ vừa sinh hành động nhỏ như: “đưa tay đón lấy đứa cách âu yếm nâng niu”, “bế đứa lên lòng, âu yếm cho bú”, tắm cho con, ôm con, “ngồi cắt khâu áo con, đan đôi tất xinh xinh sửa soạn nôi mây” Một loạt từ ngữ thuộc trường hoạt động chăm sóc tác giả liệt kê như: đón, bế, cho bú, kèm theo tính từ trạng thái tình cảm như: nângniu, âu yếm, cho thấy chăm sóc ân cần, chu đáo, tình u thương vơ bờ bến người mẹ Tình u vợ Tân gửi gắm qua động từ hoạt động như: khâu, đan đôi tất, áo nhỏ nhỏ, xinh xinh cô tự tay làm cho Vợ Tân yêu lúc cô cần Tân bên an ủi, chăm sóc Tân vơ tâm khơng hiểu điều Một lần vợ Tân nhờ Tân giữ đứa bé để tắm cho con, Tân tỏ khó chịu khơng lòng Vợ Tân tức giận gắt lên với chàng “Hãy giữ chút Mới có tí kêu mỏi!” Tân nhận thấy nét ngạc nhiên buồn rầu vợ Tâm gắt lên với chồng hành động xấu mà nhờ nó,Tân nhận sai lầm Hai vợ chồng sống hồ hợp lại với nhau, khơng cãi vã Đứa dây giữ hồ hợp gia đình Như vậy, miêu tả người phụ nữ thông qua hoạt động, lời nói, tâm trạng, nhà văn khơng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người phụ nữ mà quan trọng hơn, ông muốn nhấn mạnh vai trò quan trọng người phụ nữ việc giữ cho lửa gia đình cháy Mai Bóng người xưa cô thiếu nữ xinh đẹp, ngây thơ sáng Vì nghiêm khắc gia đình nên họ khơng đến với Mai lấy chồng không may chồng Cô trở thành góa phụ Vân thương hại nên lấy Mai, sau Vân hối hận, nên hành hạ Mai nhiều lần Vẻ đẹp tâm hồn Mai nhà văn khắc họa, thơng qua trường từ ngữ tính cách (chăm chú, cẩn thận) cô làm cơm, “Mai ngồi phản gần đấy, bên đèn thái thứ rau thớt Nàng làm việc chăm cẩn thận, xưa nàng làm” Đây vốn đức tính tốt người phụ nữ, thể Mai người biết vun vén, chăm sóc cho gia đình nhỏ Bên cạnh tính cách trên, Mai người phụ nữ giàu lòng vị tha, trước lời xin lỗi chồng, “Mai lặng lẽ ngước mắt nhìn chồng Khóe mắt nàng đẫm lệ; nỗi buồn lòng nàng tan đi, chìm đắm trog tình u mến” Nàng khơng ốn trách chồng, vị tha, bao dung người vợ làm cho Vân cảm động, yêu mến, giúp cho Vân nhận sai lầm hai người có tháng ngày sống vui vẻ, hạnh phúc sau Hình ảnh người bà hiền dịu miêu tả thơ văn nhiều thường để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Trong truyện ngắn Dưới bóng hồng lan hình ảnh người bà Thanh lên không người bà hiền hậu mà quan tâm, ân cần, dịu dàng, yêu thương Thanh hết mực: “Bà cụ không phẩy phất trần trênđầu giường”, bà sửa chiếu, xếp lại gối, bà hái rau nấu canh, bà săn sóc bng màn, nhìn cháu xua đuổi muỗi, bà xuống bếp làm cơm Để thể tình yêu thương bà dành cho cháu, Thạch lam liệt kê loạt từ ngữ thuộc trường hoạt động chăm sóc gia đìnhcủa người bà như: phẩy phất trần, sửa chiếu, xếp gối, hái rau, nấu canh, buông màn, xua muỗi, làm cơm Đây hành động bình thường làm Thanh cảm động gần ứa nước mắt Tình thương khơng phải q lớn lao, khơng phải vật chất xa hoa mà đơn giản cử yêu thương, quan tâm chân thành người thân dành cho Thanh học tỉnh, sống nơi phô thị phồn hoa anh chưa lần qn nơi chơn rau cắt rốn mình, yêu thương nhớ người thân yêu người bà Bên cạnh việc miêu tả vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam như: đảm đang, tháo vát, tảo tần, chịu thương chịu khó,…Thạch Lam miêu tả tâm hồn ngây thơ, sáng người phụ nữ, đặc biệt tình u đơi lứa Trong tình u người phụ nữ giữ vẻ sáng, giản dị tâm hồn họ Đó tình u giản dị, quê mùa nồng nàn, thắm thiết Lan dành cho Bình (Tình xưa) Để miêu tả tâm hồn Lan, nhà văn sử dụng từ ngữ: giản dị, quê mùa, ngây thơ, trẻ Chúng cho thấy trẻ con, chân thành Lan tình u Ái tình làm cho Lan đổi khác “Lòng ham mê khiến nàng quên hết giữ gìn Hễ gặp chỗ khuất nàng nhảy đến ôm lấy, tơi khó khăn gỡ Chúng tơi bị ông bà Cả bắt gặp lần” Sự ngây thơ, trẻ Lan thể qua hành động vô tư, bồng bột: nhảy, ơm Hành động khiến Bình giận từ họ trở nên xa cách, Lan lại yên lặng trước, nàng nói trở nên lãnh đạm Tình yêu đến phép màu làm cho tâm hồn Lan thay đổi từ lặng lẽ, nói đến hồn nhiên, vui vẻ, ngâythơ tình yêu hết nàng trở lại xưa Đến Bình lên tàu quê Lan giữ trọn cao cất giấu lòng mối tình thơ dại thủa ban đầu Mối tình Nga dành cho Thanh (Dưới bóng hồng lan) thật sáng, giản dị Tình u Nga dành cho Thanh thể nụ cười tươi, nhìn bao âu yếm, khoảnh khắc dạo chơi bóng hồng lan thơm mát quen thuộc, lời tỏ tình chân thành, giản dị người cơ: - Những ngày em đến hái hoa, em nhớ anh Tình yêu giản dị, tao Nga tựa có “cái dịu tơ ởđâu đây” tạo niềm tn cho Thanh tình yêu sáng, giản dị,“ Thanh nghĩ đến nhà nơi mát mẻ sung sướng để chàng thường nghỉ sau việc làm Và Thanh biết Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước Mỗi mùa, lại giắt hồng lan mái tóc để tưởng nhớ mùi hương” Có thể thấy, đặc điểm chung là, Thạch Lam thường xuyên đề cập đến tình yêu thương hồn hậu, chân thành tâm hồn người mẹ, người vợ, người chị,… tình cảm cao đẹp ẩn sâu người thông qua từ ngữ: giản dị, quê mùa, ngây thơ, trẻ Nó có tác dụng to lớn việc lọc tâm hồn người, làm cho sống trở nên tốt đẹp Như vậy, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ văn Thạch Lam phẩm chất người phụ nữ truyền thống Họ tảo tần, giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương ln sáng, giản dị tình u Thạch Lam tâm niệm “chúng ta diễn tả tâm hồn An Nam chúng ta” Tiểu kết chương Từ việc tìm hiểu trường từ vựng người phụ nữ sáng tác Thạch Lam, thấy ông ưu viết họ Họ khơng đẹp ngoại hình mà hết Thạch Lam muốn khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người phụ nữ, xây dựng lên hình mẫu người phụ nữ lý tưởng với vẻ đẹp tồn bích Như vậy, thấy tác dụng trường nghĩa vô to lớn việc thể vẻ đẹp chung người phụ nữ, giúp cho hiểu sâu khái quát người phụ nữ văn học giai đoạn 30-45 nói riêng văn học Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Để tạo trang văn hay, giàu cảm xúc điều dễ dàng Nhà văn cần khéo léo lựa chọn ngơn từ có sức biểu đạt cao việc sử dụng trường nghĩa đem lại hiệu tốt Nó mang lại tnh hệ thống giúp cho trình giao tiếp nhà văn với độc giả thông qua tác phẩm văn học hiệu Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào đề tài nghiên cứu: Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Thạch Lam Chúng tơi hệ thống hóa trường từ vựng người phụ nữ sáng tác Thạch Lam Đồng thời, chúng tơi phân tích để thấy rõ hiệu trường nghĩa tác phẩm văn chương Dựa kết thống kê, phân tích, chúng tơi thấy Thạch Lam sử dụng lớp từ ngữ người phụ nữ phong phú đa dạng Nhà văn sử dụng lớp từ ngữ hình dáng bên ngồi với số lượng tương đối lớn, làm bật lên vẻ đẹp tao, đài các, kiêu sa, xinh đẹp người phụ nữ Cùng với việc sử dụng trường từ ngữ chỉ: hoạt động, tính cách, tâm lý, lời nói với số lượng lớn, làm tơn lên vẻ đẹp nội tâm ngời sáng bên họ Một vẻ đẹp điển hình cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh Qua đó, nhà văn bộc lộ lòng đồng cảm, xót thương cho kiếp người nhỏ bé, bất hạnh xã hội mà đặc biệt người phụ nữ Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa trường từ vựng người phụ nữ sáng tác Thạch Lam, từ cung cấp, mở rộng thêm vốn từ ngữ người phụ nữ nói chung Về mặt thực tiễn, khố luận hi vọng giúp ích cho việc giảng dạy học tập tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm Thạch Lam nói riêng, ý đến tnh hệ thống từ ngữ Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài giúp ích cho việc giảng dạy học tập từ ngữ trường phổ thông, đặc biệt dạy mở rộng phát triển vốn từ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu ( 1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Nhật Duật, Thạch Lam hương thân nỗi u hoài, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2003 Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng Tiếng Việt, NXB ĐHTN Hà Nội Lê Thị Nguyệt (2008), Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Thái Nguyên Phạm Văn Phúc (2000), Nghĩ Thạch Lam, Thạch Lam vận động tến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN Nguyễn Thị Thanh (2013), Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu, tạp chí Ngơn ngữ đời sống Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2012 10 Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015 11 Văn học Việt Nam1900-1945, NXB Giáo dục, 2003 12 Nguyễn Văn Thạo (2015), Trường nghĩa “Lửa” “Nước” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ... trường nghĩa Chương Miêu tả trường từ ngữ người phụ nữ sáng tác Thạch Lam Chương Giá trị nghệ thuật trường từ vựng người phụ nữ sáng tác Thạch Lam NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ TRƯỜNG... 2.5 Trường từ vựng lời nói người phụ nữ 24 2.6 Trường từ vựng tính cách người phụ nữ 23 2.7 Trường từ vựng tâm trạng người phụ nữ 22 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG... là: Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Thạch Lam - Phạm vi nghiên cứu: Ngữ liệu khảo sát toàn sáng tác Thạch Lam, tập hợp hai “Tuyển tập Thạch Lam (Nxb Văn học 2012) “Tuyển tập Thạch

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu ( 1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH và THCN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Nhà XB: NXB ĐH và THCN HàNội
2. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục HàNội
Năm: 1999
3. Nguyễn Nhật Duật, Thạch Lam hương thân và nỗi u hoài, Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam hương thân và nỗi u hoài, Thạch Lam vềtác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
5. Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng Tiếng Việt, NXB ĐHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐHTN Hà Nội
Năm: 1987
6. Lê Thị Nguyệt (2008), Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyềnngười Việt
Tác giả: Lê Thị Nguyệt
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Thanh (2013), Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, tạp chí Ngôn ngữ và đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về ngườiphụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2013
9. Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2012 10. Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Thạch Lam", NXB Văn học, 201210. "Tuyển tập Thạch Lam
Nhà XB: NXB Văn học
11. Văn học Việt Nam1900-1945, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam1900-1945
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn Văn Thạo (2015), Trường nghĩa “Lửa” và “Nước” trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa “Lửa” và “Nước” trong tiếngViệt
Tác giả: Nguyễn Văn Thạo
Năm: 2015
7. Phạm Văn Phúc (2000), Nghĩ về Thạch Lam, Thạch Lam vận động trong tến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, HN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w