Trường ca của trần anh thái

91 166 0
Trường ca của trần anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIẾN THỌ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Kiến Thọ trực tiếp hướng dẫn, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn nhà thơ Trần Anh Thái cung cấp tư liệu giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: TRƯỜNG CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN ANH THÁI 1.1 Trường ca Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm trường ca 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển thể loại trường ca văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Một số đặc điểm trường ca đại Việt Nam 15 1.2 Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca 19 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ Trần Anh Thái 19 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Anh Thái 22 1.2.3 Trần Anh Thái với thể loại trường ca 23 Tiểu kết 26 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 27 2.1 Cảm hứng chủ đạo 27 iii 2.1.1 Khái niệm “Cảm hứng chủ đạo” 27 2.1.2 Cảm hứng chủ đạo trường ca Trần Anh Thái 27 2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật 36 2.2.1 Khái niệm “Hình tượng nghệ thuật” 36 2.2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 37 Tiểu kết 52 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 53 3.1 Kết cấu thể thơ 53 3.1.1 Kết cấu 53 3.1.2 Sự phong phú, đa dạng thể thơ 56 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 61 3.2.1 Ngôn ngữ độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả 61 3.2.2 Giọng điệu phức hợp, đa dạng sắc thái 63 3.3 Một số biểu tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 68 3.3.1 Biểu tượng lửa 68 3.3.2 Biểu tượng biển 73 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vào khoảng năm 80 kỉ XX, thời kì đổi (sau 1986) đến nay, độc giả văn học Việt Nam chứng kiến phát triển vô rộng mở mạnh mẽ thể loại trường ca Tuy xuất muộn thể loại khác, song trường ca nhanh chóng khẳng định vị văn học Việt Nam đại Cũng trở đi, trường ca Việt Nam bước hẳn sang giai đoạn mới, giai đoạn tìm tòi, biến đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật 1.2 Trường ca trước 1975 kéo dài đến 1986 (Đợt sóng trường ca lần một), mang đậm dấu ấn sử thi tự Âm hưởng chủ đạo trường ca giai đoạn ngợi ca, tôn vinh chiến tranh dân tộc với tác phẩm tiêu biểu như: Bài ca chim Chơ - rao (Thu Bồn), Theo chân Bác (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… Những thi phẩm thực làm thay đổi mặt trường ca nói riêng góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học dân tộc giai đoạn nói chung Mặc dù giai đoạn đầu có nhiều đỉnh cao nghệ thuật, song với tiềm thẩm mỹ vốn có thể loại, trường ca thu hút khơng bút trẻ tài giai đoạn sau tham gia Một số bút tiêu biểu Trần Anh Thái Theo ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học Văn Giá, nhà thơ Trần Anh Thái đánh giá “một ba tác giả có đóng góp quan trọng cho thể loại trường ca khoảng 20 năm gần đây” Là gương mặt tiêu biểu trường ca Việt Nam đại, Trần Anh Thái với bốn trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời” (1999) “Trên đường” (2004), “Ngày mở sáng” (2007), “Mỗi loài hoa mặt trời” (2015) làm diện mạo trường ca Việt Nam năm gần 1.3 Như vậy, với lao động miệt mài, khơng ngừng sáng tạo hành trình tìm kiếm khai mở nửa thập kỉ - người nghệ sĩ mang dáng vẻ nghiêm cẩn, bình thản trước đời thổi luồng sinh khí cho thể loại trường ca lúc nhiều người ngỡ trường ca khơng mảnh đất màu mỡ để gieo trồng cho vụ mùa bội thu Và khiến cho lĩnh vực nghiên cứu phê bình trường ca rộn ràng trở lại Tại Đại học Văn hóa Hà Nội ngày 18/01/2008 diễn buổi tọa đàm: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca Hầu hết tham luận nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận phê bình tập trung khẳng định thành công mà tác giả Trần Anh Thái gặt hái Trong đó, nhà văn Văn Giá báo cáo đề dẫn viết: “Cũng lâu thơ ca Việt Nam lại chứng kiến trường ca viết theo cách trút tả cảm xúc trí tuệ…” “đây trường ca số hệ anh” Nhà phê bình Chu Văn Sơn khẳng định Trần Anh Thái “một trường ca bật đương đại” Có thể nói, có mặt tác phẩm trường ca Trần Anh Thái góp phần làm tạo khởi sắc cho thể loại Cũng nhờ mà tình hình nghiên cứu trường ca ý Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu lớn tập trung khai thác thời điểm rực rỡ trường ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với tên tuổi lớn như: Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Đó đại biểu lừng danh thi ca chiến trận Từ năm 90 trở lại đây, có cơng trình nghiên cứu trường ca thực cách hệ thống Điều nhiều ghi nhận thực tế là: bút trường ca lớp sau chưa thoát khỏi bóng người trước Dòng chảy liên tục tiến đến bước hoàn thiện thể loại chưa xuất đỉnh cao Nhưng nhìn lại lần bước thơ ca dân tộc vai trò to lớn trường ca văn học nói riêng dòng chảy tinh thần nhân loại nói chung, thấy rõ đóng góp khơng thể phủ nhận trường ca Trần Anh Thái Với tinh thần lao động nghiêm túc, ý thức tận hiến nghệ thuật người nghệ sĩ chân chính, Trần Anh Thái xứng đáng bút trường ca bật giai đoạn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống trường ca Trần Anh Thái Với mong muốn tìm hiểu nét độc đáo phương diện nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Trần Anh Thái để thấy diễn tiến, phát triển thể loại trường ca nói riêng, phát triển văn học dân tộc nói chung đồng thời thấy vị nhà thơ thi đàn Việt Nam, cá nhân lựa chọn đề tài Trường ca Trần Anh Thái làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trường ca Trần Anh Thái đời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Với việc trình làng trường ca đầu tiên: Đổ bóng xuống mặt trời, nhà thơ Trần Anh Thái tạo sóng phê bình sơi Các vấn đề đề cập vượt qua giới hạn nội dung, thành tựu tác phẩm, tác gia để tới vấn đề cảm hứng, kết cấu, biểu tượng, giọng điệu chung thể loại Sáng 18-1-2008, Khoa Sáng tác Lý luận - Phê bình văn học, Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm thơ mang chủ đề “Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca” Đến dự buổi tọa đàm có nhà văn, nhà thơ đông đảo nhà LLPB PGS Nguyễn Văn Long (ĐHSPHN), PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Nguyễn Bích Thu, PGS.TS Lưu Khánh Thơ (Viện Văn học),…cùng có mặt đơng đảo giảng viên, sinh viên khoa ST LL - PBVH Hầu hết tham luận tập trung khẳng định thành công phương diện nội dung lẫn nghệ thuật trường ca Ngày mở sáng nói riêng trường ca Trần Anh Thái nói chung Khoảng năm sau đó, vào ngày 4-6, Viện Văn học Việt Nam tổ chức tọa đàm chung quanh “Trường ca Trần Anh Thái” Hội Nhà văn ấn hành vào cuối năm 2008, tập hợp ba trường ca viết mười năm tác giả Đến dự buổi toạ đàm có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học, nghiên cứu sinh, bạn trẻ giới sáng tác đông đảo bạn đọc Những ý kiến đưa buổi tọa đàm đánh giá cao tinh thần sáng tạo, nỗ lực cách tân thể loại đóng góp đáng kể tác giả Trần Anh Thái với thể loại trường ca Tiêu biểu ý kiến tác giả như: GS.TS Trần Đình Sử, PGS.TS Trương Đăng Dung, TS Nguyễn Thanh Tú, PGS.TS Ngô Văn Giá, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Lưu Khánh Thơ, PGS.TS Lý Hoài Thu… Mỗi người nghiên cứu đánh giá trường ca Trần Anh Thái từ phương diện, khía cạnh khác Tuy nhiên hầu hết có ngợi ca nhà thơ Những buổi tọa đàm quan trọng việc đưa trường ca Trần Anh Thái đến với bạn đọc khẳng định tài nở rộ nhà thơ quân đội Ngồi ra, nhiều báo, phê bình xuất Tạp chí văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Viện văn học đề cập đến trường ca Trần Anh Thái Kiều Nga (16/8/2009) có viết: Sự kết hợp chữ trường ca Trần Anh Thái Trong viết, tác giả bày tỏ cảm xúc đọc tập Trên đường sau: "Những chữ chắt đến Đóng đanh chi tiết khó nhổ khỏi trái tim người đọc Chúng đau đến rách giấy Khốc liệt muốn hét lên…" Nguyễn Thị Thanh Thủy có viết: Giọng điệu trường ca Trần Anh Thái số ngày 15/5/2010 đăng báo Tiếng việt có nhật xét mới: Sự "lạ hóa" giọng điệu trường ca Trần Anh Thái thể rõ đổi kết cấu Các trường ca anh "trường ca tâm trạng, chất chứa qua dòng suy tư mang tính phản tỉnh tác giả" Bởi thế, suy tư, triết lý Trần Anh Thái khơng khơ khan, trừu tượng, mà cụ thể hóa tiếng nói tơi tự biểu hiện, nên chất suy tư, triết lý sâu lắng, thấm trải ... sáng tác nhà thơ Trần Anh Thái 22 1.2.3 Trần Anh Thái với thể loại trường ca 23 Tiểu kết 26 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI ... Thanh Thủy có viết: Giọng điệu trường ca Trần Anh Thái số ngày 15/5/2010 đăng báo Tiếng việt có nhật xét mới: Sự "lạ hóa" giọng điệu trường ca Trần Anh Thái thể rõ đổi kết cấu Các trường ca anh. .. nghệ thuật trường ca Ngày mở sáng nói riêng trường ca Trần Anh Thái nói chung Khoảng năm sau đó, vào ngày 4-6, Viện Văn học Việt Nam tổ chức tọa đàm chung quanh Trường ca Trần Anh Thái Hội Nhà

Ngày đăng: 10/11/2018, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường ca của Trần Anh Thái

  • Luan van thac si

    • Luan van thac si (2)

    • Luan van thac si (3)

    • Luan van thac si (4)

    • Luan van thac si (5)

    • Luan van thac si (6)

    • Luan van thac si (7)

    • Luan van thac si (8)

    • Luan van thac si (9)

    • Luan van thac si (10)

    • Luan van thac si (11)

    • Luan van thac si (12)

    • Luan van thac si (13)

    • Luan van thac si (14)

    • Luan van thac si (15)

    • Luan van thac si (16)

    • Luan van thac si (17)

    • Luan van thac si (18)

    • Luan van thac si (19)

    • Luan van thac si (20)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan