1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống biểu tượng trong hai trường ca ngày đang mở sáng và mỗi loài hoa một mặt trời của trần anh thái

127 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN LỆ QUYÊN HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG HAI TRƯỜNG CA “NGÀY ĐANG MỞ SÁNG” VÀ “MỖI LOÀI HOA MỘT MẶT TRỜI” CỦA TRẦN ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Văn Sơn HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Văn Sơn người tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Trần Anh Thái tặng sách cung cấp tư liệu cho trình nghiên cứu Xin chân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Lệ Quyên MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhận định trường ca Trần Anh Thái 2.2 Nhận định biểu tượng trường ca Trần Anh Thái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG VÀ TÁC GIẢ TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 1.1 Lý thuyết biểu tượng 12 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 12 1.1.2 Tính chất biểu tượng 16 1.1.3 Cách thức giải mã biểu tượng 18 1.1.4 Phân biệt biểu tượng với số khái niệm gần gũi 1.1.4.1 Biểu tượng với hình tượng24 1.1.1.2 Biểu tượng với hình ảnh 26 1.2 Biểu tượng trường ca Trần Anh Thái 28 23 12 1.2.1 Tác giả trường ca Trần Anh Thái 28 1.2.2 Con đường hình thành biểu tượng trường ca Trần Anh Thái 33 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG NGÀY ĐANG MỞ SÁNG VÀ MỖI LOÀI HOA MỘT MẶT TRỜI 43 2.1 Biểu tượng người 43 2.1.1 Biểu tượng mẹ 44 2.1.2 Biểu tượng người lính 48 2.1.3 Biểu tượng đứa trẻ 55 2.1.4 Biểu tượng người lao động 58 2.2 Biểu tượng thiên nhiên 62 2.2.1 Biểu tượng nước 62 2.2.3 Biểu tượng lửa 66 2.2.3 Biểu tượng đất 70 2.2.4 Biểu tượng cối 73 2.3 Biểu tượng vật 75 2.3.1 Biểu tượng đường 2.3.3 Biểu tượng đô thị 75 82 CHƯƠNG 3: CÁCH KIẾN TẠO BIỂU TƯỢNG TRONG TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 90 3.1 Ẩn dụ 90 3.2 Nhân hóa 95 3.3 Tượng trưng 97 3.4 Một số đặc sắc nghệ thuật khác 3.4.1 Đối lập 101 3.4.2 Giọng điệu 103 3.4.3 Sự phối hợp thể loại Kết luận 112 108 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học, biểu tượng sử dụng mã nghệ thuật quan trọng, thể nhìn độc đáo nhà văn giới Việc nghiên cứu khám phá giải mã biểu tượng văn học giúp ta hiểu sâu sắc chất sáng tạo nghệ thuật nói chung, bổ sung thêm hướng nghiên cứu thi pháp hình tượng, đem lại khám phá mẻ lí giải trình sáng tạo nghệ thuật tác giả Chiến tranh - hòa bình vấn đề lớn, thường xuất ấn tượng thể tài văn học Việt Nam giới Ở thể loại trường ca, đặc biệt trường ca Việt Nam kỉ XX, vấn đề tiếp tục phát triển rộng mở mạnh mẽ, thời kì đổi (sau 1986) đến Các nhà nghiên cứu thường gọi giai đoạn Đợt sóng trường ca lần thứ hai Cũng trở đi, trường ca Việt Nam bước hẳn sang giai đoạn mới, giai đoạn tìm tòi, biến đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật Trường ca trước 1975 kéo dài đến 1986 ( Đợt sóng trường ca lần một), mang đậm dấu ấn sử thi tự Âm hưởng chủ đạo trường ca giai đoạn ngợi ca, tôn vinh chiến tranh dân tộc Sau năm 1975, với biến động lớn lao lịch sửxã hội; thể hóa dòng văn học nước đặc biệt tương tác, ảnh hưởng trực tiếp văn học giới, tạo cột mốc cho văn học nước Có thể nói, thời kỳ có nhiều chuyển động mạnh mẽ sáng tác, thời kì lên cá nhân, cá thể, thể Bởi vậy, thực tác giả tập trung khai thác mảng thực thân phận cá nhân người, chiều sâu tâm linh, chiều sâu suy tưởng Song, có thực tế, quan tâm đến nghiên cứu trường ca lẻ tẻ, chưa có hệ thống chưa tập trung đào sâu suy ngh cách thấu đáo toàn diện Các công trình nghiên cứu phê bình thường tập trung vào trường ca kháng chiến, Thanh Thảo nhận xét: Trường ca quyền nghỉ ngơi chiến tranh kết thúc Chính có quan điểm này, nên việc nhìn nhận đánh giá trường ca thời gian qua chưa thực công b ng chưa có nhìn xác thực, thấu đáo Trên thực tế, vùng thực trường ca v n không ngừng phát triển nới rộng biên độ, có phát triển mạnh mẽ chiều sâu bề rộng Và nay, sau “đợt sóng trường ca lần thứ hai , nhiều bút trẻ liên tiếp cho đời, thử sức thể loại trường ca - Một thể loại đòi hỏi người viết phải có nội lực sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ, tư rộng sâu Là gương mặt tiêu biểu trường ca Việt Nam đại, Trần Anh Thái với bốn trường ca Đổ bóng xuống mặt trời (1999) Trên đường (2004), Ngày mở sáng (2007), Mỗi loài hoa mặt trời (2015) làm diện mạo trường ca Việt Nam, có cách tân nhiều phương diện: đề tài, ngôn từ, giọng điệu, hệ thống hình ảnh,… Trần Anh Thái mở hướng cho trường ca Việt Nam thời điểm trường ca dường rơi vào ngõ cụt Trần Anh Thái người nghệ s chân Ông có cống hiến lớn lao việc phát huy truyền thống thơ ca dân tộc, kết hợp cách nhuần nhuyễn truyền thống đại; đồng thời góp phần không nhỏ việc tìm tòi, đổi mới, cách tân thể loại Đưa thể loại trường ca tiệm cận với đời sống sâu thẳm thực, thân phận người Các công trình nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái có chưa đầy đủ, chưa hệ thống chưa thực sâu sắc, mà dừng lại báo, số nghiên cứu số luận văn nghiên cứu chuyên sâu phong cách, đặc điểm trường ca,… đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu hệ thống biểu tượng trường ca ông Với tất lý trên, mục đích nghiên cứu luận văn lần làm rõ hệ thống biểu tượng trường ca Trần Anh Thái, đóng góp Trần Anh Thái thể loại trường ca nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Trần Anh Thái số nhà thơ đương đại nhận quan tâm, ý bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Ngay từ tập trường ca Đổ bóng xuống mặt trời mắt bạn đọc, thu hút quan tâm giới văn học, nhà nghiên cứu phê bình có uy tín phong cách, giọng điệu, ngôn từ, cấu trúc, hình ảnh,… Có nhiều công trình nghiên cứu dạng báo, lời nhận xét ngắn, luận văn nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái có giá trị Đặc biệt hội thảo thơ có tầm cỡ, với chủ đề “Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca” Viện Văn học Việt Nam Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, có tham gia đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn nhà thơ hàng đầu nước như: GS Trần Đình Sử, GS Đ Thúy, PGS Trương Đăng Dung, PGSTS Nguyễn Đăng Điệp, TS Chu Văn Sơn, GS Trần Ngọc Vương, GS Nguyễn Văn ong Nhà thơ Trúc Thông, nhà thơ Thanh Thảo, nhà thơ Inrasara, nhà văn Bảo Ninh, Nguyễn uang ập, Chu Lai, Đ Minh Tuấn, Dương Kiều Minh, Hoàng Hưng… 2.1 Nhận định trường ca Trần Anh Thái GS.TS Trần Đình Sử khẳng định “Trường ca Trần Anh Thái lột xác diễn ngôn “Trường ca Trần Anh Thái đối thoại với truyền thống giai đoạn trước Trung Trung Đình đánh giá cao “sức mạnh cảm hứng trường ca: “Trần Anh Thái không chọn cấu trúc cho cảm hứng mà ông với cảm hứng chọn cho trường ca cấu trúc, nói cấu trúc ng u hứng, cấu trúc hoàn toàn nương theo cảm hứng mang đậm chất tài tử lối chơi dân dã… ý tưởng tạo nên “vẻ đẹp vạm vỡ mạch nguồn sức hấp d n cá tính trầm uất đầy phóng túng nhà thơ [14] Cùng nhận định cấu trúc trường ca Trần Anh Thái, Nguyễn Hòa nêu ý kiến: “Cái khác biệt trường ca Trần Anh Thái phá vỡ cấu trúc trường ca, kể kiện mà suy tư kiện “Trần Anh Thái làm cho trường ca sống lại b ng cảm xúc tâm trạng thoát khỏi cốt truyện, kiện mà dựa vào suy tư, trải nghiệm thân [57] Còn Trương Đăng Dung nhận xét: “Trần Anh Thái bóp méo cấu trúc thực để giữ lại cấu trúc “Trường ca Trần Anh Thái giữ mạch trọn vẹn Cảm hứng anh không người ta lắp ghép vào với [57] Không thể không nhắc đến nhận định Đoàn Ánh Dương cấu trúc trường ca Trần Anh Thái: “Cốt truyện kiện bị phân rã cốt truyện tâm lý đẩy lên đến cao trào Nó làm nên nét khác biệt trường ca Trần Anh Thái so với trường ca trước Cấu trúc tự trường ca anh dựa hoàn toàn vào cảm xúc, lấy cảm xúc làm mạch chủ đạo, mạch kiện nảy sinh nhờ liên tưởng [57] Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo nhận định: “Câu thơ Trần Anh Thái có nhiều lấp lánh, tạo nên mảng sáng, khiến người ta đọc không bị nhàm Trường ca Trần Anh Thái có tính bè phách, làm trường ca có bề thế, có hình dáng Sự biến đổi thay đổi giọng điệu, sắc thái âm thanh, nhịp điệu biến trường ca Trần Anh Thái giao hưởng [57] Ngôn ngữ trường ca Trần Anh Thái có nhiều cách tân, nhà phê bình ưu Khánh Thơ nhận xét: “Trường ca Trần Anh Thái sử dụng biểu trưng nghệ thuật Ngôn ngữ không thông tin ngữ ngh a thông thường mà cảm thấy anh xây dựng biểu trưng mang tính ẩn dụ nghệ thuật đậm nét [57] Tiến s Đ Thu Thủy nhận thấy “ Dấu riêng trường ca Trần Anh Thái trước hết suy tư, lí giải người Đó n i ám ảnh thân phận người “Sự khác biệt Trần Anh Thái cách nhìn, cách đánh giá, cách lý giải người, lịch sử tư theo chiều hướng tổng hợp xuyên thấu hai phương diện [57] Ngoài có nhiều báo nghiên cứu trường ca riêng lẻ Trần Anh Thái Có thể kể đến như: Tạ Duy Anh đánh giá cao Đổ bóng xuống mặt trời Trần Anh Thái, ông cho r ng với trường ca Trần Anh Thái tạo cho khuôn mặt riêng, hoàn l n với Và ông đặc biệt đánh giá cao giọng điệu trường ca Trần Anh Thái: “một thứ giọng khỏe, nói vạm vỡ, không chau chuốt, m n mặn vị muối Thái Bình thâm trầm người thấm văn hóa Hà Nội , “chính giọng điệu tạo cảm giác hoành tráng, sử thi cho tác phẩm [1] Khi trường ca Trên đường xuất hiện, lại lần làm người ta ngỡ ngàng, Dương Kiều Minh viết: “Ở trường ca này, tác giả trường ca Đổ bóng xuống mặt trời mạnh mẽ dứt bỏ, dứt bỏ cách bạo liệt, đoán bịn rịn, níu kéo […] Có lẽ dứt bỏ chưa tạo cảm thông người đọc trường ca Nhưng sáng tạo thơ ca vậy, cách tân, đổi mục tiêu quan thiết nhất, nguyên tắc định đường thi ca m i nhà thơ [36] Ngày mở sáng đưa Trần Anh Thái trở thành gương mặt tiêu biểu trường ca đại với hàng loạt viết, nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đăng Điệp “Sự khắc khoải dòng tâm tư nhận xét “ngôn ngữ thơ Trần Anh Thái chọn lọc k v n hết tự nhiên chữ chân thực trái tim nhạy cảm đầy suy tư [12] Ngọc Thiên Hoa với “Trần Anh Thái – khúc huyền ca khắc khoải nhận định: “đây trường ca khai mở giá trị nhân văn tích cực, cách nhìn người lính bên chiến tuyến với tư cách người […] Ngày mở sáng có đầy đủ tư cách để đóng dấu son vào văn học Việt Nam nói chung thể trường ca nói riêng, lần có tác tác phẩm hành trình trăn trở tìm tác giả Tuy nhiên, khắc khoải dòng tâm tư trường ca n m ý ngh a phổ quát, từ số phận riêng tư cá nhân mà khái quát số phận dân tộc, cộng đồng Bởi vậy, chất triết lý thấm sâu lớp hình ảnh, hình tượng Ông không chiêm nghiệm, suy tư chất người giới thật mà tìm đến giới vô thức, tiềm thức để có nhìn đầy đủ chất người Cho dù giới thực hay siêu thực đích mà Trần Anh Thái hướng đến v n hành trình không mỏi mệt khám phá, lí giải chất người Để khám phá, lí giải chất người, trường ca Trần Anh Thái thường sử dụng hình thức câu hỏi: “ on đường tổ tiên t i đi?” “Họ theo đường nào?” “Hạnh phúc đâu?”,… Đó câu hỏi mang tính thời đại Bởi thế, tính triết lý trường ca ông hướng đến đích mà nhân loại hướng tới Trong trường ca, ông triết lý, chiêm nghiệm chiến tranh Nhưng viết chiến tranh ông không nh m kể, tả lại thực chiến mà chiều sâu khúc ca suy tư, triết lý rút từ trải nghiệm nhà thơ qua dòng hồi ức khức Hiện thực chiến tranh soi chiếu từ nhìn người qua n i đau mà chiến gây Nhìn chung suy tư, triết lý trường ca Trần Anh Thái vấn đề nhân sinh muôn đời: sống, chết, hạnh phúc, khổ đau Nhưng nhức nhối tâm khảm ông tìm kiếm đường hạnh phúc thật người Đó khao khát mục đích sống hệ 3.4.3 Sự phối hợp thể loại Trường ca thể loại có phối kết hợp nhiều thể loại khác Sự kết hợp thể loại khác trường ca ngày tác giả ưa chuộng Nhưng 108 với thân người ưa mới, tìm tòi mới, Trần Anh Thái không cho phép lặp lại người khác, ông tự tìm cho đường riêng Trong trường ca ông sử dụng nhiều hình thức thơ, đặc biệt trường ca Ngày mở sáng, nhà nghiên cứu nhận định r ng m i chương tách làm thơ riêng với đầy đủ nội dung ý ngh a, ví khúc đặt tên thành “Ngày trẻ thơ , khúc hai “Tuổi niên thiếu , khúc ba “Tìm nguồn cội , khúc bốn “Chiến tranh ,… thế hết mười khúc trường ca Nó câu chuyện đời người, câu chuyện hệ, dân tộc Trần Anh Thái hay sử dụng hình thức điệp từ đầu câu để nhấn mạnh m i từ có tác dụng phụ trợ cho nội dung, cách làm quen thuộc nhiều tác giả: “Như sóng rì rào, lại nước/ Như xa xăm, thiêm thiếp đồi/ Như gió qua rừng bạch đàn thẫm tối/ Buồn bã lời thở than diệp lục suy tàn” – Nguyễn Quang Thiều,…Nhưng mẻ Trần Anh Thái không điệp từ d n nguyên câu mà điệp từ chia nhỏ: “Những còng rúc hang/ Những vòm cây/ Những gió/ Ngày…” “Trạm khách hóa thành mộ!/ Mộ!/ Mộ! / V anh…”,… Những câu thơ dài ngắn khác nhau, nhấn lặp lại chữ đầu câu thứ lại gây ấn tượng tác dụng nhấn mạnh Ngoài ra, tác giả kết hợp văn xuôi vào tác phẩm Nhưng Trần Anh Thái không lạm dụng nhiều tác giả khác Trong Ngày mở sáng có hai lần tác giả sử dụng câu văn xuôi “Người ủ giấc mơ đêm che chở, ý nghĩ ngược xu i đường Trăng cuối tháng mơ hồ rớt cửa sổ, đồng ca ran ang sương mờ đục cõi sinh/ Đâu ậy bước chân đoàn quân Lá rừng xào xạc rẽ đường qua gai bụi Tiếng ấm áp xa xôi ngày gặp mặt Những gương mặt xa dần, tiếng bom đạn chìm khuất Bia mộ viết u kh ng tên đất tên người Sông Vệ buồn bã chảy bên đồi Đình ương, ết thương rỉ máu luênh loang tiếng gọi rừng xưa run rẩy tím màu hoa” Trong Mỗi loài hoa mặt trời tần suất sử dụng câu thơ văn 109 xuôi nhiều so với Ngày mở sáng Nhưng so với tác giả trường ca khác, việc sử dụng văn xuôi vào trường ca Trần Anh Thái v n mức hạn chế Đặc biệt, trường ca tác giả tạo hai đối thoại: đầu tiền đối thoại trực tiếp hai nhân vật mẹ con: “Lời đứa trẻ: Mẹ ơi, gạo nhà ta cạn rồi, mì thùng hết Người lả đi, bụng cồn cào lửa đốt Mẹ mang ề bánh mì chả lụa Lời người mẹ Đêm khuya, tảng băng đen chắn hết ngả đường Nhà thành phố cài kín cửa Con yên lặng ngủ ngon, mẹ xoa nhẹ đ i bàn tay mắt dịu xuống […] Lời đứa trẻ: Chiến tranh lấy mẹ tuổi hai mươi để hạnh phúc làm người Nhưng mẹ quần quật suốt ngày bữa cơm no đói? on kh ng thể chịu đ ng đâu Mẹ đi mang ề bánh mỳ chả lụa Lời người mẹ Th i ơi! Đừng nhắc lại … lòng mẹ xát muối, cánh tay mẹ rã rời, da thịt rứt mảnh, trái tim ngột ngạt dày vò, thân xác mẹ héo hon tàn uá! Con ngủ ngoan, mẹ xua đói nơi trốn vào bóng tối Nhẫn nhịn ơi! Trời sáng rồi…” Lời đứa trẻ ngây ngô mà đầy nhức nhối Đó n i lòng người mẹ, hi sinh tuổi trẻ để chiến tranh kết thúc đời chị lại lao vào chiến mới, chiến hòa bình, thật “hòa bình lánh mặt/ nước mắt giấu đêm Đoạn hội thoại ngắn ngủi chứa đựng điều nghịch lý đời Với việc vận dụng hình thức hội thoại văn xuôi Trần Anh Thái mang đến diện mạo lạ cho trường ca ông Hội thoại không Trần Anh Thái viết dài vẽ nên thực sống, đồng thời mang ý ngh a nhân sinh phổ quát Trong trường ca Trần Anh Thái không thấy rõ khả độc đáo cách kết hợp nhuần nhuyễn loại hình thơ, kiểu cấu trúc câu thơ, đoạn thơ lạ, mà khả sử dụng ngôn ngữ tài tình ông Có hai cấp độ sáng tạo ngôn ngữ 110 trường ca Trần Anh Thái là: Kết hợp sử dụng từ đơn kết hợp lạ sáng tạo tính từ kép lạ lại kết hợp lạ với danh từ Đây kết hợp riêng Trần Anh Thái Nó phù hợp với cô chắt, tinh giản gợi mở thơ, tạo hiệu ứng mạnh mẽ cho câu thơ Ví dụ: “Run khát” “ àn chân héo gió” “ óng người ngày đổ “ Đêm khuya mò bóng” “ Dốc người ng ngược” Ngôn ngữ thơ Trần Anh Thái sáng, đẹp, gợi ám ảnh : “ Rừng thể bước từ nguyên khởi/ hiếc rơi àng mùa thu” “ hị rẽ tinh sương qua ban mai thành hố/ Túi rác xế đầy đ i quang gánh th sơ/ Khi chiều xuống gió ề mặt s ng xao nắng/ hị gánh hoàng h n ề hía chân trời”, Có thể thấy rõ Trần Anh Thái dụng công tìm tòi sáng tạo có ý thức làm biến đổi câu thơ, đoạn thơ, khúc, chương Tìm tòi sáng tạo từ mới, chữ hiếm, câu lạ nh m chống lại nhàm chán, tẻ nhạt để tạo bất ngờ ngạc nhiên cho người đọc Ngôn ngữ trường ca ông vừa lạ vừa có chiều sâu nhiều hình ảnh B ng thủ pháp nghệ thuật trên, làm cho trường ca ông khác biệt, độc đáo không giống với trường ca trước 111 Kết luận Nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái, theo chúng tôi, lên vấn đề cần nhấn mạnh sau: Tìm hiểu biểu tượng trường ca Trần Anh Thái nhân tố quan trọng trình cắt ngh a, lý giải tác phẩm ông Không vậy, qua thấy đóng góp mẻ Trần Anh Thái việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật vào trường ca nói riêng tác phẩm văn học nói chung Sự đổi trường ca Trần Anh Thái thực cách toàn diện nhiều phương diện: ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu,… không nhắc đến biểu tượng nghệ thuật Trên sở kế thừa cách tân sáng tạo bứt phá Trần Anh Thái việc xây dựng biểu tượng vấn đề có ý ngh a quan trọng Các biểu tượng trường ca Trần Anh Thái thường biểu tượng vô quen thuộc văn học, sử dụng nhiều trường ca, sở biểu tượng quen thuộc Trần Anh Thái lần tái tạo, nhào nặn phú cho thêm ý ngh a Dù biểu tượng người hay thiên nhiên xu hướng xây dựng biểu tượng ông có trình vận động tương đối giống nhau: từ khổ đau, bất hạnh, bị tàn phá bị tận diệt đến hồi sinh Đặc biệt biểu tượng người không t nh đạt niềm hạnh phúc mà trình tìm đường, đường, tư truy vấn, xét hỏi, hoài nghi Các trường ca ông, trước hết mang giá trị nhân cao có tính tư tưởng sâu sắc Trong tất trường ca, Trần Anh Thái trân trọng, nâng niu thân phận người Ông chạm tới tầng vỉa sâu cõi người: ưu tư, lo toan, bất định, hoài nghi sống, tương lai Những người, phận người mỏng manh, yếu đuối dù họ ai, sinh đâu với ông nhau, có quyền bình đẳng nơi, ch : “Về chết sinh linh người vô tội/ 112 Tên họ cao tôn giáo l nghi! , ông khẳng định m i người giá trị riêng biệt, thay thế: “Mỗi loài hoa có mặt trời Từ tư tưởng này, Trần Anh Thái viết lên trường ca có giá trị cao Những giá trị lên qua “ trường đoạn, câu thơ xuất thần lời thầm từ vô thức, chất chứa bao đớn đau run rẩy, thành kính ngưỡng mộ thẳm sâu tâm thức nhà thơ , mà nhiều lần nhắc đến phân tích trên: “Mặt trời lấp mặt/ Xác quân thù xác bạn gục nhau”, “ Kẻ thất trận ưới chân đồi lê bước/ Kéo hoàng hôn rã rời/ Kẻ thắng trận hai tay ôm mặt khóc/ Thương tích tạc vào gió thổi ngàn sau” “Nhập nhoạng người/ Nhập nhoạng trắng/Những thân hình bó trắng/ Xác chết chồng xác chết đợi ngày mai ,…Nhà phê bình In sa cho r ng, hình ảnh kinh hoàng nhất, bi tráng nhân Đó nhìn ngộ đạo lý tối thượng sống Nhà phê bình Đ Minh Tuấn coi tất hình ảnh thi vị hay ghê rợn m i khúc, đoạn trường ca Ngày mở sáng bập bềnh trôi dòng ký ức cộng đồng ngàn năm thăm thẳm, trôi từ đáy thẳm hư vô, tạo nên cảnh quan thi ca đầy ấn tượng Những không gian rộng lớn, cõi phi thời gian, phi lịch sử vô địa khoáng đạt, xa xăm đầy tinh thần tôn giáo, tâm linh Không gian trường ca Trần Anh Thái không gian siêu thực ấn tượng với cảnh quan tôn giáo vừa kỳ bí thâm u, vừa hùng v rực rỡ Ông quyết: B ng nhìn toàn khối siêu thoát, nhìn loài chim Từ điểm nhìn vũ trụ v nh cửu nhìn xuống nhân gian, tác giả trường ca thấy bi thảm cõi người, chiến tranh, toàn “Tiếng đạn rơi/ Dội vào lặng câm/ Dội tầng đất sâu/ Dội cõi cùng”, chết réo gào chết Chúng cho r ng, trường đoạn, câu thơ trích d n không câu thơ hay mà thực câu thơ lớn, mang vóc dáng nhân loại Bởi vì, trường đoạn, câu thơ có khả thuyết phục Nó làm thay đổi nhận thức tư tưởng, làm xao xuyến tâm hồn, tâm tư ,tình cảm người đọc Nó khơi gợi cách nhìn khác chiến tranh, có khả thúc đẩy người tìm lời giải đáp khác, lựa chọn khác, 113 đường khác, đường đến chiến tranh Nó lời cảnh báo, thức tỉnh cho tương lai người Đồng thời nhân chứng bất di bất dịch, dập xóa chiến tranh khốc liệt, đ ng đẵng hai mươi năm đất nước ta Nghệ thuật xây dựng biểu tượng nét đặc sắc trường ca Trần Anh Thái Các biểu tượng xây dựng cở sở nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa tượng trưng Nghệ thuật nhân hóa ,ẩn dụ, tượng trưng sử dụng với đối tượng đa dạng, phong phú Đây nhân tố giúp xây dựng thành công biểu tượng thông qua biểu tượng truyền tải thông điệp, quan điểm tác giả người, xã hội Nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái, không bỏ qua đóng góp thẩm mỹ, thủ pháp nghệ thuật độc đáo cách thể ông Đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ đầy sáng tạo, chắt lọc, dồn nén mà bùng nổ mạnh mẽ, mẻ Trong trường ca mình, Trần Anh Thái thể quan niệm nghệ thuật quán xuyên suốt: Sáng tác Trên đường tìm, phát tính người người Trong hành trình này, Trần Anh Thái có nhìn phản biện, lật xới vấn đề truy vấn Những tư tưởng ông bắt nguồn từ thực rốt thấm đ m cảm xúc tác giả Ông lựa chọn chi tiết đắt, đầy chất thơ có chiều sâu dồn nén, tạo thẩm mỹ lôi người đọc Ngoại trừ trường ca Đổ bóng xuống mặt trời, trường ca khác Ngày mở sáng, Trên đường, Mỗi loài hoa mặt trời không theo tuyến tính thời gian mà đồng nhiều chương, đoạn Trần Anh Thái không ồn khoa trương hình thức, mà lặng lẽ chìm sâu vào giới nội cảm B ng giọng điệu chủ âm trầm lắng xót thương đến se thắt, quặn xiết câu chữ tính chân thực sống, n i ám ảnh khôn nguôi thân phận người 114 Để kết thúc viết này, không tốt b ng quan niệm Trần Anh Thái thơ, iên hoan thơ giới Xơ-un ( Hàn Quốc) năm 2010: Thơ ca bật từ nội tâm thăm thẳm niềm vui sướng tận n i bất hạnh lắng sâu Chính lúc tận ấy, thơ tới giới hạn t nh Và giới hạn có trạng thái suốt khiết Gần đến với trạng thái sáng khiết nguyên khởi mà người có Tôi thích bầu trời mùa thu vắt gợn mây, đẹp mà vì, nhìn bầu trời trạng thái ấy, cho ta cảm giác bầu trời thấu suốt, thật cao, thật sâu mênh mang, vốn Còn hôm có nhiều mây u ám, lại cho ta cảm giác bầu trời chật hẹp, thấp, bé không rõ ràng Điều có liên hệ với việc khám phá giới bên nhà thơ Bởi trạng thái sáng khiết, thơ ca có khả biểu cách xác chất vật Nó không vướng víu, bận tâm tham vọng hệ lụy Nó vượt lên chật chội buồn thảm cám d với khát vọng: Trút bỏ n i đau, bước khỏi lầm lạc, khổ đau, Trên đường tìm kiếm hạnh phúc, tìm kiếm đẹp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2005), Trần Anh Thái – Miệt mài đường tìm kiếm, Báo Ngày nay, số Nguyễn Thị Tuyết Anh, Đặc điểm trường ca Trần Anh Thái, luận văn Thạc s Lại Nguyên Ân (1975), Mấy suy ngh thể loại trường ca, Tạp chí văn học, số 4 Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp trường ca, Tạp chí Văn nghệ uân đội, (1) Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thu Bồn (1964), Bài ca chim Chơ Rao, Nxb Văn học, Hà Nội Thu Bồn (1980), Trường ca, kiến trúc tổng hợp thơ ca, Tạp chí văn nghệ quân đội, (11) Hoàng Trần Cương (1999), Trầm tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đậu Dung (2015), Nhà thơ Trần Anh Thái – M i loài hoa mặt trời, báo An ninh giới, (168) 10 Nguyễn Khoa Điềm (1974) , Mặt đường khát vọng, Nxb Văn nghệ giải phóng 116 11 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 – diện mạo khuynh hướng phát triển, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2008), Sự khắc khoải dòng tâm tư, Báo Văn nghệ, (8) 13 Nguyễn Đăng Điệp, Đổ bóng xuống mặt trời, Tài liệu tác giả cung cấp 14 Trung Trung Đình, (2000), Sức mạnh cảm hứng, Báo uân đội chủ nhật 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa nghệ thuật, http://huc.edu.vn 17 Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, http://huc.edu.vn 18 Ngọc Thiên Hoa, Vũ Đức Phúc (1982), Chung quanh vấn đề trường ca, Tạp chí Văn học, (6) 19 Ngọc Thiên Hoa (2008), Trần Anh Thái – Khúc huyền ca khắc khoải, Nhìn lại bến bờ, Nxb Hội nhà văn 20 Ngân Hoa (2006), Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý ngh a biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật, Tạp chí ngôn ngữ, số 21 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý ngh a hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án tiến s Ngữ Văn 117 22 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vận dụng lý thuyết tương tác biểu tượng tìm hiểu biến thể ý ngh a biểu tượng ngôn từ nghệ thuật, nguvan.hnue.edu.vn 23 Nguyễn Chí Hoan 2005), “Con đường tượng trưng băn khoăn lữ khách , báo văn nghệ số 21 24 Đ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới: huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Inrasara, Thơ Việt từ đại đến hậu đại, Http://inrasara.com 28 Inrasara, Trần Anh Thái kẻ đánh thức đường, http://phongdiep.net 29 Inrasara, Văn học Việt Nam cầm bứt phá tư tưởng, http://inrasara.com 30 Mã Giang ân (1982), Trường ca, vấn đề thể loại, Tạp chí Văn học, số 31 Mã Giang ân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Phương ựu( chủ biên) (2009), Lý luận văn học tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Phương ựu (chủ biên) (2005), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb uân đội nhân dân, Hà Nội 118 35 Dương Kiều Minh (2007), Tính đại qua số hình ảnh mang tính biểu tượng, tượng trưng, ẩn dụ trường ca Ngày mở sáng, http://evan.com.vn 36 Dương Kiều Minh, Trường ca Trên đường – Cuộc đổi thơ Trần Anh Thái, http://tienve.org 37 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng việt 2005, Nxb Đà Nẵng 38 Chu Văn Sơn, Đoản ca trường ca, http://maivanphan.com 39.Trần Đình Sử (2001), Giáo trình d n luận thi pháp, Trường Đại học Huế 40 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2008), Tản mạn trường ca, http://vannghequandoi.com.vn 42 Nguyễn Hữu Sơn (2011), Về suy tư ba trường ca Trần Anh Thái, Báo Người Hà Nội, số 15 43 Trần anh Thái (2008), Trường ca, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Trần Anh Thái (2007), Ngày mở sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Trần Anh Thái (2015), M i loài hoa mặt trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Trần Anh Thái, Thơ sống, http://evan.vnexpress.net 47 Trần Anh Thái, Thơ ca thứ tôn giáo, http://tho.com.vn 48 Trần Anh Thái, Ánh sáng tự khiết tinh thần thơ ca biển, (bài phát biểu tác giả cung cấp) 49 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb uân đội nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thiều, Bản huyền ca làng quê Việt, http://vietbao.vn 119 51 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb uân đội nhân dân, Hà Nội 52 Hữu Thỉnh (1996), Trường ca Biển, Nxb uân đội nhân dân, Hà Nội 53 ưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đ Thu Thủy (2008), Trường ca Trần Anh Thái, hành trình tìm kiếm khai mở, http://phongdiep.net 55 Bùi Thị Thủy (2012), Phong cách trường ca Trần Anh Thái, Luận văn Thạc s Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Trường ca Trần Anh Thái từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc s Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Tọa đàm, Trường ca Trần Anh Thái, http://vietvan.vn 58 Trúc Thông (1996), Đi tìm nguồn cội trường ca, Báo văn nghệ (46) 59 Trần Ngọc Thêm (1991), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường đại học Ngoại ngữ Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thanh Tú (2008), Cấu trúc không gian mở Ngày mở sáng, Văn nghệ Quân đội, số 64 62 Đ Minh Tuấn (2008), Bản huyền ca lịch sử khai sáng, Tạp chí nhà văn, số 11 63 Trịnh Văn (2003), Trần Anh Thái, người viết trường ca làng, Nghề báo 120 121 ... thành biểu tượng trường ca Trần Anh Thái 33 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG NGÀY ĐANG MỞ SÁNG VÀ MỖI LOÀI HOA MỘT MẶT TRỜI 43 2.1 Biểu tượng người 43 2.1.1 Biểu tượng mẹ 44 2.1.2 Biểu tượng. .. triển khai đề tài Hệ thống biểu tượng hai trường ca Ngày mở sáng Mỗi loài hoa mặt trời Trần Anh Thái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tìm hiểu hệ thống biểu tượng hai trường ca Trần Anh Thái. .. Chương 2: Hệ thống biểu tượng Ngày mở sáng M i loài hoa mặt trời Chương 3: Cách kiến tạo biểu tượng trường ca Trần Anh Thái 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG VÀ TÁC GIẢ TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 1.1

Ngày đăng: 12/06/2017, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn hóa nghệ thuật, http://huc.edu.vn Link
17. Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm bản sắc văn hóa dân tộc qua thế giới biểu tượng, http://huc.edu.vn Link
35. Dương Kiều Minh (2007), Tính hiện đại qua một số hình ảnh mang tính biểu tượng, tượng trưng, ẩn dụ trong trường ca Ngày đang mở sáng, http://evan.com.vn Link
36. Dương Kiều Minh, Trường ca Trên đường – Cuộc đổi mới của thơ Trần Anh Thái, http://tienve.org Link
38. Chu Văn Sơn, Đoản ca về trường ca, http://maivanphan.com Link
41. Trần Đình Sử (2008), Tản mạn về trường ca, http://vannghequandoi.com.vn Link
46. Trần Anh Thái, Thơ là sự sống, http://evan.vnexpress.net Link
47. Trần Anh Thái, Thơ ca như một thứ tôn giáo, http://tho.com.vn Link
54. Đ Thu Thủy (2008), Trường ca Trần Anh Thái, hành trình tìm kiếm và khai mở, http://phongdiep.net Link
1. Tạ Duy Anh (2005), Trần Anh Thái – Miệt mài trên đường tìm kiếm, Báo Ngày nay, số 5 Khác
2. Nguyễn Thị Tuyết Anh, Đặc điểm cơ bản trường ca Trần Anh Thái, luận văn Thạc s . 3. Lại Nguyên Ân (1975), Mấy suy ngh về thể loại trường ca, Tạp chí văn học, số 4 Khác
4. Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp về trường ca, Tạp chí Văn nghệ uân đội, (1) Khác
5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Thu Bồn (1964), Bài ca chim Chơ Rao, Nxb Văn học, Hà Nội Khác
7. Thu Bồn (1980), Trường ca, một kiến trúc tổng hợp của thơ ca, Tạp chí văn nghệ quân đội, (11) Khác
8. Hoàng Trần Cương (1999), Trầm tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Khác
9. Đậu Dung (2015), Nhà thơ Trần Anh Thái – M i loài hoa một mặt trời, báo An ninh thế giới, (168) Khác
10. Nguyễn Khoa Điềm (1974) , Mặt đường khát vọng, Nxb Văn nghệ giải phóng Khác
11. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 – diện mạo và khuynh hướng phát triển, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Đăng Điệp (2008), Sự khắc khoải của những dòng tâm tư, Báo Văn nghệ, (8) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w