Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên trên nền tảng điện toán đám mây cho hệ thống Virtual Lab trong trường đại học

59 463 0
Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên trên nền tảng điện toán đám mây cho hệ thống Virtual Lab trong trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ục lục Li m u ........................................................................................................................................................ 1  Gii thi tài ............................................................................................................................ 2 1.1. Bi cnh............................................................................................................................................... 2 1.1.1. Tng quan Virtual Computing Laborator ....................................................................................... 2 1.1.2. Xây dng h thi hc .................................................................... 3 1.1.3. V gii quyt .......................................................................................................................... 4 1.2. Mc tiêu .............................................................................................................................................. 4 1.2.1.  án ............................................................................................................................................ 4 1.2.2. Lu ....................................................................................................................................... 4 1.3. Trin khai............................................................................................................................................. 5 1.3.1. n nghiên cu.................................................................................................................... 5 1.3.2. n trin khai ...................................................................................................................... 5 1.3.3. n hoàn thành ................................................................................................................... 5  Công ngh .................................................................................................................................... 6 2.1. Tng quan ........................................................................................................................................... 6 2.1.1.  ...................................................................................................................... 6 2.1.2. o hóa ........................................................................................................................................ 12 2.1.3. Giám sát ..................................................................................................................................... 18 2.2. Zenoss Core ....................................................................................................................................... 21 2.2.1. Gii thiu ................................................................................................................................... 21 2.2.2. Kin trúc ..................................................................................................................................... 22 2.2.3. Ch .................................................................................................................................. 25 2.2.4. Các thành phn .......................................................................................................................... 25 2.2.5. Zenpack .................................................................................................................................... 259 2.3. n h tr .................................................................................................................................. 30 2.3.1. Zenplugins .................................................................................................................................. 30 2.3.2. NagiosPlugins ............................................................................................................................. 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên tảng điện toán đám mây cho hệ thống Virtual Lab trường đại học GVHD: PGS.TS Thoại Nam TS Phạm Trần Vũ Thực hiện: Nguyễn Hữu Nhật Minh (50801265) Thái Đặng Như Ngọc (50801389) TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2012 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Mục lục Lời mở đầu Chương 1.1 Giới thiệu đề tài Bối cảnh 1.1.1 Tổng quan Virtual Computing Laborator 1.1.2 Xây dựng hệ thống Virtual Lab trường đại học 1.1.3 Vấn đề giải 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Đồ án 1.2.2 Luận văn 1.3 Triển khai 1.3.1 Giai đoạn nghiên cứu 1.3.2 Giai đoạn triển khai 1.3.3 Giai đoạn hoàn thành Chương Công nghệ 2.1 Tổng quan 2.1.1 Điện toán đám mây 2.1.2 Ảo hóa 12 2.1.3 Giám sát 18 2.2 Zenoss Core 21 2.2.1 Giới thiệu 21 2.2.2 Kiến trúc 22 2.2.3 Chức 25 2.2.4 Các thành phần 25 2.2.5 Zenpack 259 2.3 Thư viện hỗ trợ 30 2.3.1 Zenplugins 30 2.3.2 NagiosPlugins 31 i Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên 2.3.3 2.4 Libvirt 32 RRD 37 2.4.1 Đặc điểm 37 2.4.2 RRD công cụ RRDtool 38 Chương Giải pháp 39 3.1 Mơ hình chung 39 3.2 Giao tiếp 41 3.2.1 Với nhóm quản lý tài nguyên 41 3.2.2 Với nhóm tính phí 42 3.3 Phương pháp thực 43 Chương 4.1 Hiện thực 44 Hiện thực Zenpack dùng ssh lấy thông tin thiết bị 44 4.1.1 Cấu trúc Zenpack thực 44 4.1.2 Deloy demo 44 4.2 Các plugin sử dụng Monitor template 51 4.2.1 Plugin mặc định Zenoss 51 4.2.2 Plugin mở rộng Zenoss 51 4.2.3 Plugin từ cộng đồng Nagios 52 4.3 Hiện thực module giám sát Virtual Lab 53 Chương Đánh giá 55 Tài liệu tham khảo 56 ii Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Lời mở đầu Trong khoảng năm trở lại đây, điện tốn đám mây ln xu hướng thu hút doanh nghiệp giới nghiên cứu quan tâm lợi ích mà mang lại Điện tốn điện mây mơ hình điện tốn có khả co giãn linh động tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, tất tài nguyên tồn dạng dịch vụ cung cấp thông qua mạng Sự đời điện toán đám mây cho phép xây dựng hệ thống có khả tính tốn lớn phục vụ nhu cầu giải tốn có quy mơ lớn Các cơng ty lớn Amazon, Google, IBM, Microsoft, Apple với kho liệu trung tâm nằm rải rác khắp nơi giới, thơng qua mơ hình điện tốn cho phép doanh nghiệp khác lưu trữ quản lý liệu kho liệu Sự đời điện toán đám mây giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiết kiệm chi phí đầu tư quản lý hạ tầng cách thuê dịch vụ từ nhà cung cấp Đồng hành với phát triển mạnh mẽ điện toán đám mây thu hút nhiều nhà khoa học, trường đại học công ty công nghệ đầu tư nghiên cứu Việc ứng dụng điện toán đám mây gây lo ngại vấn đề an tồn bảo mật Tuy nhiên điện tốn đám mây với lợi ích mặt chi phí, tính sẵn sàng linh động hứa hẹn hướng đầy tiềm Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Bối cảnh Tổng quan Virtual Computing Laboratory a Giới thiệu Thông thường trường đại học, sinh viên có nhu cầu sử dụng máy tính khơng mà cịn ngồi lên lớp để nghiên cứu luyện tập học lớp Việc cung cấp phòng thực hành cho sinh viên sử dụng ngồi lên lớp có nhiều khó khăn chi phí mua quản lý tài nguyên phần cứng, địa điểm xây dựng, chương trình cài đặt máy cho phù hợp với nhu cầu môn học… Một giải pháp sử dụng phòng thực hành ảo (Virtual Computing Laboratory) Virtual Computing Laboratory (VCL) sản phẩm trường đại học Bắc Carolina bắt đầu phát triển vào năm 2004 Nó nhằm mục đích làm tăng hiệu việc sử dụng phần cứng cung cấp khả truy cập từ xa tới máy tính cho sinh viên, giảng viên nhà nghiên cứu trường Đặc điểm VCL:  Cung cấp linh hoạt tài nguyên theo yêu cầu  Tiết kiệm chi phí tài ngun vật lý  Người dùng sử dụng từ xa bằngmáy tinh cá nhân qua trình duyệt web Những máy tính khơng cần địi hỏi cấu hình cao để chạy ứng dụng ứng dụng thực server  Sinh viên tiết kiệm chi phi mua quyền phần mềm ứng dụng dành cho môn học  Bất lợi VCL thời gian đáp ứng u cầu cịn lớn Ngồi cịn u cầu đường truyền mạng ổn định muốn truy cập từ xa b Mơ hình hoạt động 1.1.1 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Hình 1.1: Mơ hình tổng qt VCL  Giao diện web portal dành cho người dùng  Công cụ quản lý tài nguyên dành bao gồm hoạt động giám sát, lập lịch, an ninh, tính tốn chi phí…  Các server sở liệu: lưu trữ tất liệu quản l{, điều khiển truy cập, thông tin lịch sử …  Kho lưu trữ ảnh máy ảo  Hệ thống phần cứng 1.1.2 Xây dựng hệ thống Virtual Lab trường đại học Việc ứng dụng hệ thống virtual lab trường đại học giúp nâng cao hiệu suất, giảm chi phí cho nhà trường, giúp sinh viên, giảng viên có hội tốt cho việc học tập giảng dạy Để xây dựng hệ thống, đưa vào vận dụng đòi hỏi q trình nghiên cứu, tìm tịi áp dụng thời gian dài Hệ thống Virtual Lab xây dựng gồm nhiều thành phần cấu tạo nên trang web quản lý, công cụ quản lý tài ngun, lập lịch, giám sát tài ngun, tính tốn chi phí… thực dựa cơng cụ quản lý hạ tầng Opennebula Mỗi thành phần đảm nhận nhiệm vụ riêng có giao tiếp chúng giúp hệ thống có chức hồn thiện áp dụng vào thực tiễn Đồ án mơn học: Giám sát tài ngun Đối với nhóm chúng tơi, chúng tơi có nhiệm vụ xây dựng hệ thống giám sát tài ngun nhằm giúp hệ thống theo dõi, quản lý chặt chẽ tài nguyên đưa định dựa số liệu Đây thành phần khơng thể thiếu hệ thống mà hệ thống lớn cần phải thực Việc giám sát đưa số liệu hiệu suất hệ thống mà cịn đưa cảnh báo xử lý có lỗi xuất hiện, hệ thống hoạt động vượt ngưỡng cho phép 1.1.3 Vấn đề giải Với công việc xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên Virtual Lab trường đại học địi hỏi nhiều vấn đề cần thực Người quản lý cần biết thông tin hệ thống thông tin CPU, RAM, băng thông, khả lưu trữ… để sử dụng thơng tin cho cơng việc khác Thêm vào liệu phải thể đồ thị trực quan nhằm giúp việc quan sát, thống kê dễ dàng Ngoài ra, việc giám sát phải đưa cảnh báo cho người quản trị để họ đưa hành động kịp thời phù hợp với hệ thống Một vấn đề giám sát tính tốn lượng thời gian dùng ứng dụng máy Một máy khởi động có kèm theo ứng dụng Những ứng dụng miễn phí quyền, phải giám sát thời gian sử dụng người dùng ứng dụng yêu cầu quyền Thời gian dùng cho việc tính tốn chi phí người dùng 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Đồ án  Giám sát thông tin CPU, RAM, băng thông, khả lưu trữ … cho máy vật lý máy ảo  Vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất máy  Giám sát ứng dụng chạy máy 1.2.2 Luận văn  Nghiên cứu chức tự động giám sát  Hoàn thiện chức giám sát xây dựng  Tích hợp hệ thống giám sát vào hệ thống chung virtual lab Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên 1.3 Triển khai 1.3.1 Giai đoạn nghiên cứu - Tìm hiểu mục tiêu đề tài - Mơ tả yêu cầu chức cần có hệ thống - Xây dựng sơ đồ giao tiếp thành phần khác hệ thống với hệ thống giám sát - Tìm hiểu cơng cụ giám sát, lựa chọn công cụ phù hợp 1.3.2 Giai đoạn triển khai - Hiện thực chức giám sát - Xây dựng sở liệu lưu trữ - Hiện thực hàm lấy liệu từ hệ thống giám sát - Hiện thực hàm tương tác với hệ thống giám sát từ 1.3.3 Giai đoạn hồn thành - Xây dựng trang web hiển thị thơng tin - Vận hành hệ thống giám sát - Tích hợp thành phần vào hệ thống - Kiểm thử, đánh giá hiệu suất, tối ưu hóa Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Chương Công nghệ 2.1 Tổng quan 2.1.1 Điện toán đám mây a Định nghĩa Hình 2.1: Mơ hình điện tốn đám mây Điện toán đám mây thuật ngữ đề cập đến việc phân phối máy tính khả lưu trữ dịch vụ cho cộng đồng khơng đồng người dùng cuối Trong mơ hình điện tốn khả liên quan đến cơng nghệ thông tin cung cấp dạng dịch vụ cho phép người dùng sử dụng dịch vụ công nghệ từ nhà cung cấp mà không cần phải có kiến thức khơng cần quan tâm đến sở hạ tầng phục vụ cơng nghệ Đồ án mơn học: Giám sát tài nguyên b Các tính chất  Linh hoạt: cung cấp dịch vụ đến cho người dùng cách nhanh chóng  Giao diện lập trình ứng dụng (API): điện toán đám mây thường sử dụng API dựa REST / RPC để tương tác với hệ thống  Giá cả: giảm xuống cách đáng kể, có chi phí vận hành  Sự độc lập thiết bị vị trí: cho phép người dùng sử dụng trình duyệt web để truy cập đến hệ thống từ nơi thiết bị họ  Ảo hóa: kĩ thuật cho phép servers thiết bị lưu trữ chia với qua làm tăng độ hiệu dụng hệ thống  Mơ hình multi-tenancy: cho phép tài ngun cấp phát động cho nhiều người dùng khác nhau, người dùng luân phiên sử dụng tài nguyên chung này.Như người dùng khơng có nhu cầu, tài ngun rảnh hệ thống thu hồi lại cấp phát cho người dùng khác có nhu cầu  Sự tin cậy: cải thiện cáchđảm báo hệ thống vận hành liên tục khả khôi phục sau phát sinh lỗi  Sự mở rộng: thực thơng qua việc phân phát tài nguyên cách tự động theo nhu cầu người sử dụng  Hiệu suất: giám sát, kiến trúc xây dựng thông qua việc sử dụng dịch vụ web để tương tác với hệ thống  Sự bảo mật: tăng lên liệu tập trung hóa sử dụng kênh lưu trữ bảo mật Tuy nhiên, đứng phía người dùng, họ khơng tận tay quản lý liệu, nên có cảm giác khả bảo mật thấp hơn, liệu nhạy cảm  Sự bảo dưỡng: ứng dụng điện tốn đám thực dễ dàng chúng khơng cần cài đặt máy người dùng truy xuất từ nhiều nơi khác Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Get data VM,Host Resource System Rest API – RRD values JSON API – ZODB data My SQL JSON/Rest API Add VM,Host Modify VM - Host Zenoss JSON/Rest API Delete VM,Host Hình 3.4: Mơ hình giao tiếp với chức quản lý tài nguyên 3.2.2 Với nhóm tính phí Chúng tơi cung cấp thơng tin giám sát phần mềm, ứng dụng chạy máy ảo để giúp nhóm tính phí tính tồn chi phí người dùng Các thơng tin thời gian sử dụng người dùng, ứng dụng Những liệu trích xuất đặn từ Zenoss lưu trữ xuống sở liệu riêng Nhóm tính phí tương tác với sở liệu Hình 3.5: Mơ hình giao tiếp với chức tính phí 42 Đồ án mơn học: Giám sát tài nguyên 3.3 Phương pháp thực  Dùng Zenoss để lấy thơng tin cấu hình thiết bị, hiệu suất thiết bị cần giám sát  Dùng API cung cấp Zenoss để lấy thông tin từ sở liệu lưu thơng tin xuống sở liệu riêng để tiện cho việc giám sát sử dụng  Các bảng cở sở liệu xây dựng cho phù hợp với mục đích giám sát yêu cầu từ hệ thống xung quanh Nó gồm ba bảng thơng tin giám sát máy vật lý, máy ảo ứng dụng chạy máy Ngồi cịn có số bảng phụ trợ khác Bảng thơng tin cho máy vật lý: device hostname cores CPU totalRAM freeRAM usedDisk freeDisk revBw transBw Time Stat Bảng chứa thông tin lấy từ máy vật lý gồm thông tin số core, hiệu suất CPU dùng, lượng RAM dùng, dung lượng sử dụng, thông tin thông, trạng thái thiết bị Tại thời điểm thích hợp thơng tin lấy ghi vào bảng liệu Bảng thông tin cho máy ảo Device User Hostname Cores CPU Total Free Used Free Rev Trans Home Num Time Stat RAM RAM Disk Disk Bw Bw Dir Login Tương tự thông tin máy vật l{ máy ảo có thơng tin dung lượng home directory số lượng người dùng login vào máy Bảng thông tin cho ứng dụng Device User Hostname Process Time Instances Thông tin cho ứng dụng bao gồm ứng dụng tên sử dụng thiết bị nào, người dùng nào, có chạy khơng 43 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Chương Hiện thực 4.1 Hiện thực Zenpack dùng ssh lấy thông tin thiết bị 4.1.1 Cấu trúc Zenpack thực Như đề cập trên, điểm tạo nên sức mạnh Zenoss khả mở rộng Phần ta tiến hành viết Zenpack có chức giám sát thành phần hệ thống cloud Hệ thống cloud test hệ thống gồm máy vật lý kết nối với Trong có máy đóng vai trò Front-end, sử dụng OpenNebula để quản lý hệ thống Máy Front-end đồng thời Zenoss server Các máy cịn lại đóng vai trị làm host, cài đặt libvirt Máy ảo tạo chạy host Có hai loại tài nguyên giám sát Các tài nguyên vật lý tài nguyên ảo Tài nguyên vật lý bao gồm:… host Các tài nguyên giám sát cách kế thừa lại template Zenoss Core Đây template hoàn chỉnh để giám sát tài nguyên máy vật lý thông qua SSH Tài nguyên ảo: ta viết ZenPack đảm nhiệm vai trị Ý tưởng ZenPack kết nối với máy ảo thơng qua SSH Sau chạy plugin để lấy thông tin, đưa cho ZenModeler /ZenCommand 4.1.2 Deloy demo  Đầu tiên cài đặt zenpack viết (coi hệ thống hồn tồn chưa có zenpack) 44 Đồ án mơn học: Giám sát tài ngun Hình 4.1: Cài đặt Zenpack Bạn vào tag Zenpacks chọn Install Zenpack, sau chọn đường dẫn tới file cài đặt Zenpacks.Zenoss.Cloud.KvmMonitoring-py2.6.egg  Sau cài đặt thành công, device classes xuất lớp thiết bị Server/Virtual Machine Host/KVM 45 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Hình 4.2: Class Virtual Machine Host/KVM sinh Đây lớp thiết bị định nghĩa để giám sát thiết bị ảo hóa KVM  Sau thêm thiết bị cần giám sát vào lớp tương ứng Chúng thêm thiết bị có IP 127.0.0.12 vào lớp Server/Virtual Machine Host/ KVM Như có nghĩa thiết bị thực tác vụ giám sát tương ứng lớp KVM mà định nghĩa  Tiếp theo cấu hình lại thuộc tính cho phù hợp với việc giám sát ( tab Configuration Properties) Ta cần ý sửa thuộc tính sau: - zCommandUsername: tên máy cần giám sát - zCommandPassword: mật máy 46 Đồ án môn học: Giám sát tài ngun Hình 4.3: Cập nhật thơng số cấu hình device Hai thuộc tính giúp zenpack giao tiếp với thiết bị thông qua giao thức ssh (thuộc tích zCommandProtocol) Bởi chúng tơi sử dụng libvirt nên phải chỉnh sửa thuộc tính libvirt phù hợp  Lựa chọn Modeler Plugin: thường theo mặc định sẵn có Nhưng bạn có hiểu biết chọn lựa cách phù hợp Hình 4.4: Các Modeler Plugins Zenoss  Sau xong phần cấu hình thiết bị, chọn Model Device để zenpack thực giám sát thiết bị Cịn chỉnh sửa thuộc tính thiết bị nên thực Push Changes để cập nhật thay đổi 47 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Hình 4.5: Model thiết bị Thông báo việc giám sát zenpack lên Nếu có lỗi q trình chạy thơng báo Chúng ta thấy để chỉnh sửa cho phù hợp 48 Đồ án mơn học: Giám sát tài ngun Hình 4.6: Kết model thiết bị  Kết giám sát Hình 4.7: Các component sinh ra: IP Services, Virtual Machines … 49 Đồ án mơn học: Giám sát tài ngun Hình 4.8: Đồ thị kết giám sát Zenoss Chúng tơi có thơng tin hệ điều hành (linux2.6.32-35), memory/swap (3.8GB/1.9GM) Chúng ta xem qua đồ thị hiệu suất máy với đồ thị processes, độ hiệu dụng CPU, độ hiệu dụng memory… Cách lấy điểm đồ thị định nghĩa monitoring template Ngoài phần nhiệm vụ quan trọng zenpack lấy thông tin máy ảo 50 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Hình 4.9: máy ảo phát Một máy ảo có lấy thơng số tên, RAM, hệ điều hành, trạng thái hoạt động Như kết thu có hai máy ảo hoạt động tên one-4 one-6 Đây thông tin lấy 4.2 Các plugin sử dụng Monitor template 4.2.1 Plugin mặc định Zenoss Là plugin cài đặt kèm theo hệ thống cung cấp khả truy xuất thông tin theo chế SNMP Những plugin cung cấp khả để xác định hiệu suất CPU, memory, disk, network service, process 4.2.2 Plugin mở rộng Zenoss Là plugin cộng đồng Zenoss bổ sung mở rộng vào plugin để sử dụng theo chế SSH sử dụng ngôn ngữ Python Để sử dụng plugin này, đòi hỏi thiết bị giám sát phải cài đặt plugin phải biết public-key máy chứa hệ thống giám sát Cơ chế hoạt động dựa định dạng liệu theo chuẩn Nagios có tính linh động người dùng tự phát triển plugin riêng  Kiểm tra dung lượng đĩa: Câu lệnh:/usr/local/bin/zenplugin.py disk / Kết quả:DISK OK;|totalInodes=2629632 availInodes=2353805 totalBlocks=41902456 availBlocks=9851012 usedInodes=275827 usedBlocks=29951836  Kiểm tra hiệu suất Memory: Câu lệnh:/usr/local/bin/zenplugin.py mem 51 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Kết quả:MEM OK;|hrSwapSize=3087003648 hrMemorySize=6049849344 pageSize=4096 memBuffer=108822528 memAvailReal=3961241600 memAvailSwap=3087003648 memCached=461561856  Kiểm tra hiệu suất CPU: Câu lệnh:/usr/local/bin/zenplugin.py cpu Kết quả:CPU OK;|ssCpuRawInterrupt=0 laLoadInt1=1.19 ssRawContexts=705828 laLoadInt5=0.99 ssCpuRawNice=303 ssCpuRawKernel=4195 ssCpuRawSystem=4195 ssCpuRawWait=18757 laLoadInt15=0.73 ssRawInterrupts=479510 ssCpuRawIdle=606324 ssCpuRawUser=13046 4.2.3 Plugin từ cộng đồng Nagios Là plugin phát triển cộng đồng Nagios cung cấp nhằm bổ sung mở rộng chức vốn có hệ thống Các plugin viết ngôn ngữ bash – shell script, Perl, Python, C, C++ Dựa vào cộng đồng mã nguồn mở lớn Nagios plugin đánh giá, xem xét sử dụng chỉnh sửa đáp ứng nhu cầu giám sát nâng cao hệ thống đặc thù khác  Kiểm tra số người dùng đăng nhập vào máy: Câu lệnh: /usr/local/nagios/libexec/check_users -w -c Kết quả: USERS OK - users currently logged in |users=1;3;3;0  Kiểm dung lượng thư mục: Câu lệnh: /usr/local/nagios/libexec/check_dirsize.sh -d ${here/cDevName} -w 10000000 -c 10000000 –f Kết quả:3358588 KB - ok|size=3358588KB;10000000;10000000  Kiểm tra băng thông interface: Câu lệnh: /usr/local/nagios/libexec/check_ifutil.pl -i eth0 -w 100M -c 100M Kết quả: RX Bytes: 0B, TX Bytes: 0B; RX Speed: 0Bps, TX Speed: 0Bps; OK bandwidth utilization| rx=0;104857600;104857600 tx=0;104857600;104857600 rxs=0;; txs=0;; • Kiểm tra hiệu suất CPU: Câu lệnh: /usr/local/nagios/libexec/check_linux_procstat.pl -f Kết quả: OK - CPU cores - CPU(all) 5.0% used, CPU0 12.0% used, 52 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên CPU1 3.0% used, CPU2 4.0% used, CPU3 3.0% used | … CPUs=4;;CPUusage=5.0%;; • Kiểm tra số tiến trình chương trình SSH: Câu lệnh: /usr/local/nagios/libexec/check_procs -a ssh Kết quả: PROCS OK: processes with args 'ssh'|procs=8;; 4.3 Hiện thực module giám sát Virtual Lab Module giám sát xây dựng ngôn ngữ Java nhằm tương tác với Zenoss để truy xuất liệu điều khiển tiến trình giám sát hệ thống Zenoss Module sử dụng hệ sở liệu Mysql để lưu trữ thông tin lấy từ Zenoss nhằm cung cấp cho module quản lý tài ngun module tính phí Hình 4.10: Giao diện trang chủ website Trang chủ website có chức lệnh deploy máy ảo từ mẫu định nghĩa trước hệ thống OpenNebula chức yêu cầu tiến trình truy cập vào Zenoss lấy liệu giám sát database MySql Bên cạnh đó, với việc nhập tên host IP cung cấp chức xem máy ảo chạy máy vật l{ thêm máy vào hệ thống giám sát Zenoss Việc thêm thiết bị vào hệ thống giám sát Zenoss yêu cầu khoảng 1ph – 2ph để khởi tạo thiết bị Zenoss, 1ph để model thiết bị nhằm kiểm tra trạng thái thiết bị ph - ph để có liệu giám sát 53 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Hình 4.11: Giao diện bảng kết giám sát máy vật lý Giao diện bảng kết nhằm định dạng lại liệu cung cấp giao diện để theo dõi liệu có sở liệu Tương tự giao diện trên, cịn có giao diện thơng tin máy ảo giao diện quản lý tiến trình máy ảo 54 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Chương Đánh giá Qua trình thực, module thực đáp ứng mục tiêu đề chức chưa thật hồn chỉnh để tích hợp vào dự án phịng thí nghiệm ảo Bên cạnh đó, liệu thu thập từ thành phần giám sát chưa kiểm định so sánh kết với công cụ giám sát chuyên biệt Mặc dù plugin lấy liệu tổng hợp từ cộng đồng Nagios - Zenoss đánh giá cao người dùng cần thiết phải qua thời gian vận hành kiểm định từ hệ thống thực tế Các kết giám sát phần thực cập nhật khoảng thời gian – 2ph ngắn mặc định hệ thống Zenoss 5ph nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cho nhà quản trị Tuy nhiên, khoảng thời gian cần xem xét điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu giám sát tài nguyên sử dụng với chức định thời Trong giai đoạn luận văn, đề tài tiếp tục kiểm định liệu giám sát hệ thống có quy mơ lớn nhằm rút thông số phù hợp với nhu cầu cụ thể Trong mơ hình thực, chức giám sát trực tiếp thu thập liệu cập nhật vào sở liệu hệ thống Để sử dụng liệu này, chức quản lý tài ngun tính tốn chi phí sử dụng phép truy cập trực tiếp vào sở liệu để sử dụng kết giám sát Giải pháp thực dẫn đến thiếu suốt q trình tích hợp chức năng, dẫn đến tính linh hoạt không cao dễ dẫn đến thiếu quán liệu Nhóm thống đề xuất giai đoạn thực chế trao đổi thông tin sử dụng gọi hàm từ xa XML RPC nhằm khắc phục nhược điểm Nhìn chung kết thu thập từ hệ thống giám sát dựa vào thiết bị độc lập tảng điện tốn đám mây đề tài phịng thí nghiệm ảo đòi hỏi nhiều cấp giám sát khác Bên cạnh liệu chi tiết, dựa vào mục tiêu hệ thống khác địi hỏi cần có cấp giám sát tổng quát giám sát theo cụm máy vật lý (Physical cluster) hay theo cụm máy ảo (Virtual cluster) Việc giám sát theo nhiều cấp hứa hẹn toán thú vị đầy thách thức Bên cạnh đó, đề tài tiếp tục mở rộng khả tự động hóa nhận dạng thay đổi máy giám sát khám phá máy mạng (auto discover devices) 55 Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên Tài liệu tham khảo [1] Zenoss 3.x Core Network and System Monitoring - Michael Badger [2] Luận văn tốt nghiệp đại học: nghiên cứu giải pháp xây dựng mơ hình cho việc giám sát hệ thơng điện tốn đám mây – Nguyễn Hữu Lâm, Nguyễn Ngọc Thịnh 6/2011 [3] Zenoss Administration – Zenoss, Inc [4] Creating Zenoss ZenPacks for Zenoss – Jane Curry [5] Báo cáo nguyên lý sáng tạo ứng dụng điện tốn đám mây cơng nghệ ảo hóa - Trần Trung [6] Zenoss Developer Guide – Jane Curry [7] Zenoss Json API – Zenoss Core API - Zenoss, Inc [8] OpenNebula Documentation Website http://community.zenoss.org http://zenoss.com http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing http://nagiosplugins.org/ http://exchange.nagios.org/ http://vcl.ncsu.edu/ 56 ... ảnh máy ảo  Hệ thống phần cứng 1.1.2 Xây dựng hệ thống Virtual Lab trường đại học Việc ứng dụng hệ thống virtual lab trường đại học giúp nâng cao hiệu suất, giảm chi phí cho nhà trường, giúp... văn  Nghiên cứu chức tự động giám sát  Hoàn thiện chức giám sát xây dựng  Tích hợp hệ thống giám sát vào hệ thống chung virtual lab Đồ án môn học: Giám sát tài nguyên 1.3 Triển khai 1.3.1 Giai... trong hệ thống Hình 3.3: Mơ hình thành phần giám sát Trên sơ đồ hệ thống giám sát Hệ thống giám sát tương tác với hệ thống Virtual Lab phương thức gọi hàm từ xa Bất kì u cầu từ 40 Đồ án mơn học:

Ngày đăng: 28/08/2014, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan