Phương pháp hiện thực

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên trên nền tảng điện toán đám mây cho hệ thống Virtual Lab trong trường đại học (Trang 46 - 47)

 Dùng Zenoss để có thể lấy các thông tin về cấu hình thiết bị, và về hiệu suất của thiết bị cần giám sát.

 Dùng các API cung cấp bởi Zenoss để lấy thông tin từ các cơ sở dữ liệu của nó và lưu những thông tin này xuống một cơ sở dữ liệu riêng để tiện cho việc giám sát và sử dụng.

 Các bảng trong cở sở dữ liệu được xây dựng sao cho phù hợp với mục đích giám sát và các yêu cầu từ các hệ thống xung quanh. Nó gồm ba bảng chính về thông tin giám sát máy vật lý, máy ảo và ứng dụng chạy trên máy. Ngoài ra còn có một số bảng phụ trợ khác.

Bảng thông tin cho máy vật lý:

device hostname cores CPU totalRAM freeRAM usedDisk freeDisk revBw transBw Time Stat Bảng này sẽ chứa các thông tin lấy được từ các máy vật lý gồm thông tin số core, hiệu suất CPU đang dùng, lượng RAM đang dùng, dung lượng sử dụng, và thông tin về bằng thông, và trạng thái thiết bị. Tại các thời điểm thích hợp thông tin này sẽ được lấy và ghi vào bảng dữ liệu.

Bảng thông tin cho máy ảo

Device User Hostname Cores CPU Total RAM Free RAM Used Disk Free Disk Rev Bw Trans Bw Home Dir Num

Login Time Stat Tương tự như thông tin máy vật l{ nhưng đối với máy ảo còn có thông tin về dung lượng home directory và số lượng người dùng đang login vào máy.

Bảng thông tin cho ứng dụng

Device User Hostname Process Time Instances

Thông tin cho ứng dụng bao gồm ứng dụng đó tên gì và đang sử dụng trên thiết bị nào, người dùng nào, hiện giờ có đang chạy không.

44

Chương 4.Hiện thực

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên trên nền tảng điện toán đám mây cho hệ thống Virtual Lab trong trường đại học (Trang 46 - 47)