MỤC LỤC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN 2 MỞ ĐẦU 3 Phần 1: NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG 4 I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 4 II. NGUYÊN TẮC CHUNG 5 II.1 Phân loại các hệ thống 5 II.2 Mô hình hóa hệ thống 8 II.3 Phân tích động thái của hệ thống 9 Phần 2: MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG TRONG MỘT CÔNG VIỆC THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN 11 I. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 20112015 CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BÌNH THUẬN. 11 I.1 Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến công ty 11 I.2 Môi trường vĩ mô: 11 I.3 Phân tích môi trường vi mô (ngành xây dựng) theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Portet 13 I.4 Sử dụng Ma trận SWOT để phân tích 15 II. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN PHƯỚC HIỆP 2 16 II.1 Đặt vấn đề: 16 II.2 Tổng quan vấn đề: 16 II.3 Kết quả phân tích: 17 II.4 Kết luận 23 III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ TỐI ƯU HOÁ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI, THUỶ ĐIỆN. 23 III.1 Nguyên vật liệu và phương pháp 23 III.2 Kết quả và thảo luận Mô hình hóa bài toán thiết kế tổ chức vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi – thủy điện 27 III.3 Kết luận 32 IV. THIẾT KẾ TỐI ƯU BẰNG PHẦN MỀM MIDASCIVIL 32 IV.1 Đặt vấn đề 32 IV.2 Các tính năng thiết kế tối ưu của MIDASCivil 33 IV.3 Ví dụ minh họa 35 IV.4. Kết luận 38 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Phần 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN 1. Lê Thị Hải (Nhóm trưởng): + Tổ chức nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên; + Làm lý thuyết: Phân loại các hệ thống; + Phối hợp chị Hiền làm ví dụ 2: Bãi chôn lấp chất thải rắn Phước Hiệp 2; + Phối hợp anh Kiệt, anh Thuyết: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận. 2. Trần Thị Thu Hiền: + Làm lý thuyết: Mô hình hoá hệ thống; + Phối hợp chị Hải làm ví dụ 2: Bãi chôn lấp chất thải rắn Phước Hiệp 2; 3. Nguyễn Quốc Huy: + Phối hợp anh Tường, anh Thuyết làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanh giai đoạn 20112015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận. 4. Quách Bảo Khanh: + Phối hợp anh Mỹ làm lý thuyết: Phân tích động thái hệ thống; + Phối hợp anh Mỹ, chị Nhật làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống và tối ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện. 5. Nguyễn Tuấn Kiệt: + Phối hợp chị Hải, anh Thuyết: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận; + Phối hợp anh Nhân làm ví dụ 4: Phân tích chiến lược kinh doanh bất động sản của Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất đến năm 2015. 6. Nguyễn Minh Mỹ: + Phối hợp chị Khanh làm lý thuyết: Phân tích động thái hệ thống; + Phối hợp chị Khanh, chị Nhật làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống và tối ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện. 7. Nguyễn Thành Nhân: + Phối hợp anh Kiệt làm ví dụ 4: Phân tích chiến lược kinh doanh bất động sản của Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất đến năm 2015. 8. Nguyễn Thị Hồng Nhật: + Phối hợp chị Khanh, anh Mỹ làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống và tối ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện. 9. Vũ Đức Thuyết: + Phối hợp chị Hải, anh Kiệt: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận; + Phối hợp anh Huy, anh Tường làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanh giai đoạn 20112015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận. 10. Lê Quang Tường: + Phối hợp anh Huy, anh Thuyết làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanh giai đoạn 20112015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận. MỞ ĐẦU Hiện nay, phương pháp phân tích hệ thống (PTHT) được áp dụng khá phổ biến giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định để có tầm nhìn tổng quát về các chính sách, dự án sắp triển khai để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, giảm thiểu nguy cơ và các yếu tố rủi ro. PTHT tập trung vào các vấn đề nảy sinh từ các tương tác giữa các yếu tố con người trong xã hội, trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và môi trường. Việc chọn giải pháp đòi hỏi phải phân tích các thông tin phức tạp có bản chất khác nhau. Để chọn được giải pháp tối ưu (kiểm soát trên cơ sở dự báo), chúng ta cần xây dựng mô hình và phân tích, điều khiển tối ưu hệ thống. Bài tiểu luận của nhóm II được thực hiện dựa trên cơ sở đó. Phần 1: NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Mô hình giúp chúng ta hiểu vấn đề, giao tiếp với mọi người có liên quan đến dự án (khách hàng, chuyên gia lĩnh vực thuộc đề án, nhà phân tích, nhà thiết kế, …). Mô hình rất hữu dụng trong việc mô hình hoá doanh nghiệp, soạn thảo tài liệu, thiết kế chương trình cũng như ngân hàng dữ liệu. Mô hình giúp hiểu các đòi hỏi của hệ thống tốt hơn, tạo các thiết kế rõ ràng hơn và xây dựng nên các hệ thống dễ bảo trì hơn. Mô hình là kết quả của sự trừu tượng hóa nhằm miêu tả các thành phần cốt yếu của một vấn đề hay một cấu trúc phức tạp qua việc lọc bớt các chi tiết không quan trọng và làm cho vấn đề trở thành dễ hiểu hơn. Trừu tượng hóa là một năng lực căn bản của con người, cho phép chúng ta giải quyết các vấn đề phức tạp. Các kỹ sư, nghệ sĩ và thợ thủ công đã xây dựng mô hình từ hàng ngàn năm nay để thử nghiệm thiết kế trước khi thực hiện. Để xây dựng các hệ thống phức tạp, nhà phát triển phải trừu tượng hóa nhiều hướng nhìn khác nhau của hệ thống, sử dụng ký hiệu chính xác để xây dựng mô hình, kiểm tra xem mô hình có thỏa mãn các đòi hỏi của hệ thống, và dần dần bổ sung thêm chi tiết để chuyển các mô hình thành thực hiện. Trong thực tế, nếu mô hình hóa được thực hiện trong những giai đoạn đầu của dự án thì thường nhà phát triển sẽ không biết khả năng thực thi sau này như thế nào. Chúng ta xây dựng mô hình cho các hệ thống phức tạp bởi chúng ta không thể hiểu thấu đáo những hệ thống như thế trong trạng thái toàn vẹn của chúng. Khả năng thấu hiểu và nắm bắt tính phức tạp của con người là có hạn. Điều này ta có thể thấy rõ trong ví dụ của ngành xây dựng. Nếu bạn muốn tạo một túp lều ở góc vườn, bạn có thể bắt tay vào xây ngay. Nếu bạn xây một ngôi nhà, có lẽ bạn sẽ cần tới bản vẽ, nhưng nếu bạn muốn xây một toà nhà chọc trời thì chắc chắn bạn không thể không cần bản vẽ. Xây dựng mô hình cho phép nhà thiết kế tập trung vào bức tranh lớn về sự tương tác giữa các thành phần trong đồ án, tránh bị sa lầy vào những chi tiết riêng biệt của từng thành phần. Một môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh gay gắt và luôn luôn thay đổi dẫn đến tính phức tạp ngày càng tăng cao, và tính phức tạp này đặt ra những thách thức đặc trưng cho các nhà phát triển hệ thống. Mô hình giúp chúng ta tổ chức, trình bày trực quan, thấu hiểu và tạo nên các hệ thống phức tạp. Chúng giúp chúng ta đáp ứng các thách thức của sự phát triển hôm nay cũng như ngày mai. Mô hình hóa được sử dụng để mô tả một hệ thống mới sẽ phải làm gì hoặc một hệ thống đang tồn tại làm gì. Một mô hình được xây dựng qua một quá trình mang tính vòng lặp, trong đó những cuộc hội thảo bàn luận giữa nhóm phát triển hệ thống và người sử dụng sẽ dẫn tới một đặc tả yêu cầu được tất cả mọi người chấp nhận.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
KHOA CÔNG TRÌNH
http://www.wru.edu.vn
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG
BÀI TIỂU LUẬN: NHÓM 2 TÊN ĐỀ TÀI: Nguyên tắc chung để xây dựng mô hình và phân tích điều khiển tối ưu hệ thống Áp dụng trong một công việc thực tế tại cơ quan.
PGS.TS PHÓ ĐỨC ANH NHÓM 2
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2011
Trang 2MỤC LỤC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN 2
MỞ ĐẦU 3
Phần 1: NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG 4
I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 4
II NGUYÊN TẮC CHUNG 5
II.1 Phân loại các hệ thống 5
II.2 Mô hình hóa hệ thống 8
II.3 Phân tích động thái của hệ thống 9
Phần 2: MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG TRONG MỘT CÔNG VIỆC THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN 11
I PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2011-2015 CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BÌNH THUẬN 11
I.1 Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến công ty 11
I.2 Môi trường vĩ mô: 11
I.3 Phân tích môi trường vi mô (ngành xây dựng) theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Portet 13
I.4 Sử dụng Ma trận SWOT để phân tích 15
II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN PHƯỚC HIỆP 2 16
II.1 Đặt vấn đề: 16
II.2 Tổng quan vấn đề: 16
II.3 Kết quả phân tích: 17
II.4 Kết luận 23
III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ TỐI ƯU HOÁ CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI, THUỶ ĐIỆN 23
III.1 Nguyên vật liệu và phương pháp 23
III.2 Kết quả và thảo luận Mô hình hóa bài toán thiết kế tổ chức vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi – thủy điện 27
III.3 Kết luận 32
IV THIẾT KẾ TỐI ƯU BẰNG PHẦN MỀM MIDAS-CIVIL 32
IV.1 Đặt vấn đề 32
IV.2 Các tính năng thiết kế tối ưu của MIDAS-Civil 33
IV.3 Ví dụ minh họa 35
IV.4 Kết luận 38
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
Phần 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN
1 Lê Thị Hải (Nhóm trưởng):
+ Tổ chức nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên;
+ Làm lý thuyết: Phân loại các hệ thống;
+ Phối hợp chị Hiền làm ví dụ 2: Bãi chôn lấp chất thải rắn Phước Hiệp 2;
+ Phối hợp anh Kiệt, anh Thuyết: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận
2 Trần Thị Thu Hiền:
+ Làm lý thuyết: Mô hình hoá hệ thống;
+ Phối hợp chị Hải làm ví dụ 2: Bãi chôn lấp chất thải rắn Phước Hiệp 2;
3 Nguyễn Quốc Huy:
+ Phối hợp anh Tường, anh Thuyết làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanhgiai đoạn 2011-2015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận
4 Quách Bảo Khanh:
+ Phối hợp anh Mỹ làm lý thuyết: Phân tích động thái hệ thống;
+ Phối hợp anh Mỹ, chị Nhật làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống và tối
ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện
5 Nguyễn Tuấn Kiệt:
+ Phối hợp chị Hải, anh Thuyết: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận;
+ Phối hợp anh Nhân làm ví dụ 4: Phân tích chiến lược kinh doanh bất động sảncủa Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất đến năm 2015
6 Nguyễn Minh Mỹ:
+ Phối hợp chị Khanh làm lý thuyết: Phân tích động thái hệ thống;
+ Phối hợp chị Khanh, chị Nhật làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống vàtối ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện
7 Nguyễn Thành Nhân:
+ Phối hợp anh Kiệt làm ví dụ 4: Phân tích chiến lược kinh doanh bất động sản củaCông ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất đến năm 2015
8 Nguyễn Thị Hồng Nhật:
+ Phối hợp chị Khanh, anh Mỹ làm ví dụ 3: Phương pháp phân tích hệ thống và tối
ưu hóa công tác vận chuyển trên công trường xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện
9 Vũ Đức Thuyết:
+ Phối hợp chị Hải, anh Kiệt: Tổng hợp và trình bày bài tiểu luận;
+ Phối hợp anh Huy, anh Tường làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanh giaiđoạn 2011-2015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận
10 Lê Quang Tường:
+ Phối hợp anh Huy, anh Thuyết làm ví dụ 1: Phân tích chiến lược kinh doanh giaiđoạn 2011-2015 Công Ty TNHH Xây Dựng Công Trình Giao Thông Bình Thuận
Trang 4MỞ ĐẦU
Hiện nay, phương pháp phân tích hệ thống (PTHT) được áp dụng khá phổ biếngiúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định để có tầm nhìn tổng quát về các chínhsách, dự án sắp triển khai để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, giảm thiểu nguy cơ
và các yếu tố rủi ro
PTHT tập trung vào các vấn đề nảy sinh từ các tương tác giữa các yếu tố conngười trong xã hội, trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và môi trường Việc chọngiải pháp đòi hỏi phải phân tích các thông tin phức tạp có bản chất khác nhau Để chọnđược giải pháp tối ưu (kiểm soát trên cơ sở dự báo), chúng ta cần xây dựng mô hình vàphân tích, điều khiển tối ưu hệ thống
Bài tiểu luận của nhóm II được thực hiện dựa trên cơ sở đó
Trang 5Phần 1: NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ
PHÂN TÍCH ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG
Mô hình giúp chúng ta hiểu vấn đề, giao tiếp với mọi người có liên quan đến dự
án (khách hàng, chuyên gia lĩnh vực thuộc đề án, nhà phân tích, nhà thiết kế, …) Môhình rất hữu dụng trong việc mô hình hoá doanh nghiệp, soạn thảo tài liệu, thiết kếchương trình cũng như ngân hàng dữ liệu Mô hình giúp hiểu các đòi hỏi của hệ thốngtốt hơn, tạo các thiết kế rõ ràng hơn và xây dựng nên các hệ thống dễ bảo trì hơn
Mô hình là kết quả của sự trừu tượng hóa nhằm miêu tả các thành phần cốt yếucủa một vấn đề hay một cấu trúc phức tạp qua việc lọc bớt các chi tiết không quantrọng và làm cho vấn đề trở thành dễ hiểu hơn Trừu tượng hóa là một năng lực cănbản của con người, cho phép chúng ta giải quyết các vấn đề phức tạp Các kỹ sư, nghệ
sĩ và thợ thủ công đã xây dựng mô hình từ hàng ngàn năm nay để thử nghiệm thiết kếtrước khi thực hiện Để xây dựng các hệ thống phức tạp, nhà phát triển phải trừu tượnghóa nhiều hướng nhìn khác nhau của hệ thống, sử dụng ký hiệu chính xác để xây dựng
mô hình, kiểm tra xem mô hình có thỏa mãn các đòi hỏi của hệ thống, và dần dần bổsung thêm chi tiết để chuyển các mô hình thành thực hiện
Trong thực tế, nếu mô hình hóa được thực hiện trong những giai đoạn đầu của
dự án thì thường nhà phát triển sẽ không biết khả năng thực thi sau này như thế nào.Chúng ta xây dựng mô hình cho các hệ thống phức tạp bởi chúng ta không thể hiểuthấu đáo những hệ thống như thế trong trạng thái toàn vẹn của chúng Khả năng thấuhiểu và nắm bắt tính phức tạp của con người là có hạn Điều này ta có thể thấy rõ trong
ví dụ của ngành xây dựng Nếu bạn muốn tạo một túp lều ở góc vườn, bạn có thể bắttay vào xây ngay Nếu bạn xây một ngôi nhà, có lẽ bạn sẽ cần tới bản vẽ, nhưng nếubạn muốn xây một toà nhà chọc trời thì chắc chắn bạn không thể không cần bản vẽ.Xây dựng mô hình cho phép nhà thiết kế tập trung vào bức tranh lớn về sự tương tácgiữa các thành phần trong đồ án, tránh bị sa lầy vào những chi tiết riêng biệt của từngthành phần
Một môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh gay gắt và luôn luôn thay đổidẫn đến tính phức tạp ngày càng tăng cao, và tính phức tạp này đặt ra những tháchthức đặc trưng cho các nhà phát triển hệ thống Mô hình giúp chúng ta tổ chức, trìnhbày trực quan, thấu hiểu và tạo nên các hệ thống phức tạp Chúng giúp chúng ta đápứng các thách thức của sự phát triển hôm nay cũng như ngày mai
Mô hình hóa được sử dụng để mô tả một hệ thống mới sẽ phải làm gì hoặc một
hệ thống đang tồn tại làm gì Một mô hình được xây dựng qua một quá trình mang tínhvòng lặp, trong đó những cuộc hội thảo bàn luận giữa nhóm phát triển hệ thống vàngười sử dụng sẽ dẫn tới một đặc tả yêu cầu được tất cả mọi người chấp nhận
Trang 6II NGUYÊN TẮC CHUNG
II.1 Phân loại các hệ thống.
II.1 Mô hình tổng quát của hệ thống theo cách mô tả trong.
Trạng thái là đại lượng phản ánh cấu trúc bên trong của hệ thống và phải chứa
đủ thông tin để có thể mô tả quỹ đạo của hệ thống
Mô tả trong một hệ thống
Biến trạng thái là X(t)
Trạng thái ban đầu là X(t0)
Biết qui luật tác động vào: Hàm U(t) cho trên miền T = [t0; ts]
Hàm chuyển trạng thái G
X(ts) = G[X(t0);U(t); t0; ts]
Quỹ đạo trạng thái
Cái ra của hệ thống là Y(t)
Y(t) = H[X(t);U(t); t] với t thuộc T
H được gọi là hàm ra
G và H đều là những ánh xạ từ tập tích của các tập hàm trạng thái X, tậpcác hàm vào u, tậpT,vào X (vào Y)
Hoạt động của hệ thống được mô tả bởi hai ánh xạ G và H
Hàm chuyển trạng thái G phải thỏa mãn ba tính chất: nhất quán, tươnghợp, nhân quả
Trang 7II.1.2 Phân loại hệ thống
Hệ rời rạc & hệ liên tục
X(t+1) = G[X(t), U(t), t,t+1]
Trực quan, dễ nhận thức, phù hợp với tư duy thực tế
Rời rạc hoá một HT liên tục để tiện nghiên cứu và tính toán
X’(t) = G[X(t0),U(t),t]
Đôi khi cho được nghiệm giải tích chính xác
Giải chính xác một bài toán với mô hình gần đúng với thực tế thường cóích hơn giải gần đúng bài toán với mô hình chính xác hơn
Tai biến (đột biến) với hệ liên tục
Trạng thái đàn hồi chuyển sang trạng thái đàn dẻo
Hiện tượng nhảy vọt về kinh tế trong một số quốc gia
Cách dùng thuốc cho bệnh nhi
Hệ tuyến tính & hệ phi tuyến
X, Y, U lập nên các không gian tuyến tính
Trang 8 Hàm lồi và Hàm lõm
Lý thuyết quy hoạch
Quy hoạch tuyến tính
Quy hoạch lồi
Quy hoạch lõm
Quy hoạch phi tuyến
Hệ tất định & hệ ngẫu nhiên:
Tính ngẫu nhiên thể hiện ở biến vào U(t) và biến trạng thái
Các mối quan hệ tất định
Hàm của các biến được xét những quy luật tất định
Hiện tượng xảy ra hoặc không xảy ra một cách chắc chắn
Kết luận chính xác
Các mối quan hệ ngẫu nhiên
Hàm được xét còn phụ thuộc vào các biến ngẫu nhiên
Hiện tượng xảy ra hoặc không xảy ra theo một xác suất nào đó
Kết luận theo một độ tin cậy nào đó
Nhằm giải quyết các trường hợp thiếu thông tin
Vấn đề lượng hoá các kết luận định tính
Sự phát triển của Lý thuyết tập mờ và các ứng dụng của nó trong kinh tế,
kỹ thuật, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nhân văn…
Lý thuyết tập mờ rất chính xác và chặt chẽ
Ngành Thủy văn mờ đang hình thành và phát triển…
Dựa vào các phép toán trên tập mờ, ta có thể tính toán trên các mô hìnhmờ
Trang 9II.2 Mô hình hóa hệ thống
II.2.1 Xây dựng mô hình
Xây dựng mô hình là một trong những khâu quan trọng của phân tích hệ thống
Mô hình tốt hay không tốt, có sát thực tế hay không sẽ ảnh hưởng tới việc phân tích hệthống về sau
Để xác định mô hình trước hết ta cần phải dựa vào mục tiêu cụ thể Cùng một
hệ thống mục tiêu chọn khác nhau thì mô hình cũng khác nhau
Sau khi xác định mục tiêu, ta cần xác định phạm vi giới hạn của hệ thống Khicần tách nhiều hệ con và khi ghép các hệ con này lại với nhau thì có thể hình dung rõnét, đầy đủ hơn về an toàn hệ thống Đó là khâu mô hình hóa
Cần phải chú ý đến chất lượng mô hình (phản ánh thực tế tới mức nào) và độphức tạp của mô hình (không nên coi mô hình hóa quá đơn giản, cũng như cần tránhkhuynh hướng phức tạp hóa vấn đề) là hai đặc trưng khác biệt không nhất thiết liênquan đến nhau
II.2.2 Các loại mô hình
Mô hình có thể là định tính, trong đó ta nêu các thành phần, những mối quan
hệ, ràng buộc rồi mô tả (thường bằng lời và biểu đồ)
Có thể mô tả định lượng mô hình đưa ra nhờ các số liệu, các quan hệ về lượng.Nếu sử dụng ngôn ngữ và các công cụ toán học thì hệ thống sẽ được mô hình hóa bởimột mô hình toán học
Mô hình toán học luôn bao gồm một số biến đặc trưng định lượng cho nhữngyếu tố chính tham gia vào các quá trình được xét và một hay nhiều phương trình rànhbuộc các biến đó với nhau, nhằm mô tả những mối liên hệ và tương tác giữa các yếu tốnói trên
Mô hình hóa một hệ thống thực chất là mô hình hóa quá trình vận động của nóbằng cách xây dựng phương trình trạng thái Như vậy, đối với một hệ thống cụ thể,cần phải lựa chọn các biến đầu vào (gồm các biến điều khiển và các biến ngẫu nhiênnếu cần), các biến ra và các biến trạng thái, mô tả quan hệ giữa các biến bằng nhữngphương trình dựa trên cơ sở những nguyên lý hay quy luật đã biết và khi đó có thểxuất hiện các biến quan hệ
Khi mô hình hóa hệ thống ta có các loại biến sau:
Trang 10 Mô hình dự báo: Với R và X đã cho, với các giả thiết về U, ta dự báo Y Chẳnghạn, dự báo về một cải cách giáo dục; dự báo về thời gian hoàn thành dự án; môphỏng kinh tế.
Mô hình nhận thức (mô hình thực nghiệm): Tìm các bộ giá trị U, X, R, Y liênkết chặt chẽ và tương hợp với nhau
Mô hình tối ưu hóa: Với các điều kiện ràng buộc đã cho về R và X, xác định U
để tối ưu hóa Y
Cuối cùng, một mô hình trong thực tế có thể là kết hợp của các dạng mô hìnhvừa nêu trên, hoặc trong quá trình phát triển, người ta có thể mô tả cùng một hệ thốngbằng các dạng mô hình khác nhau
Một mô hình tốt thì không được bỏ sót các biến cần thiết và những mối liên hệquan trọng bên trong của hệ thống thực Mặt khác, không nên làm cho mô hình trởthành quá phức tạp nếu không sẽ không giúp ta giải quyết được vấn đề đặt ra hoặc sẽrất khó có khả năng áp dụng
Sau khi mô hình hóa, người ta phải dựa trên mô hình và dùng các phương pháp,phương tiện thích hợp để hiểu rõ động thái và hành vi của hệ thống, sự vận động thực
tế của nó, các xu thế chính cùng các khả năng tác động và điều khiển nó Các nhà phântích cần có những tri thức và phương pháp khoa học để nhận biết hệ thống nghiên cứu
có thể điều khiển tới mức độ nào, trạng thái nào là đạt tới được, trạng thái nào có thểquan sát được, có thể tái lập được Có những mô hình hệ thống hoàn toàn không thểđiều khiển, quan sát
Sự cân bằng, ổn định của hệ thống được xét là một vấn đề quan trọng Đây làmột trong những khái niệm sâu sắc nhất để giải thích hành vi của một hệ thống
Mô phỏng là một phương pháp dùng để phân tích hành vi của một hệ thống.Với máy tính điện tử phương pháp mô phỏng có thể coi là một kỹ thuật tiêu biểu củaphân tích hệ thống
Khi nghiên cứu hệ thống ta cần nghiên cứu vấn đề tối ưu hóa hệ thống Mỗi hệthống thường được xét trên ba phương diện chính là độ hoàn thiện, nguồn lực và thờigian Đối với mỗi hệ thống cần nghiên cứu bao giờ cũng có những mục tiêu đề ra và
có nhiều phương pháp tối ưu để đạt được mục tiêu đó
Trong phân tích hệ thống, sau khi đã xây dựng được mô hình toán học cho hệthống, ta cần sử dụng mô hình này để nghiên cứu động thái và hành vi của hệ thống.Trong đoạn này chúng ta sẽ nghiên cứu một số tính chất đạt được, điều khiển được,quan sát được, cân bằng và ổn định Để minh họa cho các khái niệm này ta sẽ khảo sáttrường hợp các hệ thống tuyến tính là các hệ thống đã được nghiên cứu kỹ và hay gặp
Đạt được và điều khiển được:
Khi điều khiển hệ thống ta thường gặp bài toán phải tìm cách đưa hệ thống vềmột trạng thái mong muốn nào đó Ví dụ, chúng ta muốn điều khiển để đưa nền kinh
tế, hoặc đưa một xí nghiệp, một công ty đến một mức thu nhập nào đó Liên quan đếnvấn đề này ta thường phải giải quyết bài toán liệu trạng thái mong muốn nào đó cóthực sự đạt được hay không Từ đó, ta đi đến khái niệm đạt được và điều khiển được
Trang 11 Quan sát được và tái lập được:
Trong nghiên cứu hệ thống, một bài toán khác thường gặp là dựa vào quan sáthành vi của hệ thống, cụ thể là dựa vào các số liệu quan sát được về quan hệ vào-racủa hệ thống, hãy đoán nhận trạng thái của hệ thống Giải quyết bài toán này ta dựavào các định nghĩa sau đây:
Định nghĩa: Xét hệ thống cho bởi các hàm chuyển trạng thái và hàm ra
Hệ thống được gọi là quan sát được trong khoảng thời gian [t0, t1] nếu các giá trịvào ra của hệ thống trong khoảng thời gian đó cung cấp đủ thông tin để xác định đượctrạng thái ban đầu x0
Như vậy hệ là quan sát được trong khoảng [t0, t1] có nghĩa là
{y(x0,u(.),t0, t)= y(x’0 , u(.), t0, t)/v t € [t0, t1], v u (.) € U} → x0 → x’0
Hệ thống được gọi là hoàn toàn quan sát được nếu v t0, t1 sao cho hệ là quan sátđược trong khoảng [t0, t1]
Hệ thống được gọi là tái lập được trong khoảng thời gian [t0, t1] nếu các giá trịvào-ra của hệ thống trong khoảng thời gian đó cung cấp đủ thông tin để xác định đượctrạng thái của hệ tại thời điểm t1 Hệ được gọi là hoàn toàn tái lập được nếu mọi t1, t0sao cho hệ tái lập được trong khoảng [t0, t1]
Cân bằng và ổn định:
Xét hệ thống (1) mô tả bởi hàm chuyển trạng thái
x (t) = G (x(t0), u (.), t0, t)Trạng thái x0 được gọi là cân bằng dưới tác động của u (.) không làm hệ thốngthay đổi trạng thái Trong trường hợp hệ tuyến tính ta thường xét trạng thái cân bằngdưới tác động của u(.) ≡ 0 và gọi tắt là trạng thái cân bằng
Để minh họa ta xét sựu ổn định của hệ tuyến tính rời rạc
Xét hệ tuyến tính x (t +1)= a x (t) x € Rn
Với hệ này x0 = 0 là trạng thái cân bằng
Trang 12Phần 2: MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG TRONG MỘT CÔNG VIỆC
THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN
CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BÌNH THUẬN.
MÔI TRƯỜNG VIMÔ
Các công ty xây dựng hiện tại
I.2.1 Nhân tố chính trị và pháp luật:
Môi trường chính trị của Việt Nam ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuấtkinh doanh phát triển
Hệ thống pháp luật được quan tâm sửa đổi và ngày càng hoàn thiện Tuy nhiên, đốivới ngành XD-GTVT cũng gặp một số khó khăn do cơ chế, chính sách chưa phù hợp với thực
tế ,các văn bản dưới luận ban hành chậm, chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp
I.2.2 Nhân tố kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội Việt nam 2010 đạt 104,6 tỷ USD tăng nhiều hơn sovới năm 2009 khoảng 13 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,78% so với năm 2009.Trong đó, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất đạt 7,7%
Mục tiêu của nền kinh tế Việt nam giai đoạn 2011-2015 : GDP tăng 7,5-8%năm trong đó : Nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 19%; công nghiệp và xây dựng đạt40,7%; dịch vụ 40,3% Tỷ trọng đầu tư phát triển khoảng 41,1-41,5% GDP
Trang 13(Nguồn kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 -Bộ kế hoạch và đầu tư)
Nhu cầu và ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2011-2015 cho lĩnh vực giao thôngvận tải chiếm 30% tổng đầu tư, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho phát triển ngànhxây dựng hạ tầng trong đó có XD-CTGT
Lạm phát tăng cao (năm 2010 đạt 11,75%) tạo nên bão giá, lãi suất tăng cao,khiến doanh nghiệp và người dân gặp nhiều khó khăn
I.2.3 Nhân tố kỹ thuật - công nghệ
Chính phủ Việt nam đã tạo nhiều ưu tiên trong việc phát triển khoa học kỹthuật, trong đo khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu cải tiên quytrình công nghệ, chuyển giao công nghê trong tất cả các lĩnh vực
Trình độ KHKT và công nghệ trong lĩnh vực GTVT : đã đẩy mạnh công tácnghiên cứu, áp dụng, chuyển giao công nghệ thi công cầu đường Hiện Việt nam đạtđược những thành tựu sau:
+ Tới nay 90% công việc ở các công ty tư vấn thiết kế hàng đầu của ngành
sử dụng công nghệ thông tin
+Áp dụng công nghệ mới AASHTO, móng đá dăm cấp phối thi công bằngmáy rải, lu rung, mặt đường bê tông nhựa nóng, bê tong xi măng, xử lý nền đất yếubằng vải địa, rọ đá Terramesh và Maccaferri, cỏ Vetiver…
+ Công trình cầu áp dụng công nghệ mới như bê tong dự ứng lực đúc từngnhịp tại chỗ, đúc tại xưởng, đúc hẫng, kêt cấu cầu dây văng tới nhịp 135m,
I.2.4 Môi trường văn hóa xã hội
Việt nam có gần 75% dân số từ 15 tuổi trở lên Ngành chiếm nhiều lao độngnhất ở Việt Nam là các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, với gần 23 triệulao động trong năm 2008 Tuy nhiên, do ảnh hưởng bất ổn của khủng hoảng tài chínhtoàn cầu, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam đã giảm trong giai đoạn từ
Trang 142007 đến 2009 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng đối với nam giới và nữ giớitrong độ tuổi 15 – 19 (từ 37,1% năm 2007 lên 43,8% năm 2009) Trong hầu hết các dựbáo, việc làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có chiều hướng giảm
và sẽ ở mức 21,1 triệu lao động vào năm 2020
Về nguồn nhân lực công nhân thì hiện nay số lượng giai cấp công nhân ViệtNam có khoảng 5 triệu người, chiếm 6% dân số cả nước Công nhân có tay nghề caolại chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung Số công nhân có trình độ vănhóa, tay nghề, kĩ thuật rất ít Theo thống kê công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ởnước ta chiếm khoảng 3,3%
Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số sinhviên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đạihọc và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinhviên Năm 2008 tổng số sinh viên ra trường là 233.966 trong đó sinh viên tốt nghiệpđại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694 Số trí thức có trình độ thạc
sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh.Theo thống kê cả nuớc đến 2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ vàtiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong 10 năm tới sẽ có 20000 tiến sĩ Năm 2008nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đạihọc và có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú…Nhìn vào nhữngcon số này cho thấy lực lượng trí thức và công chức thực sự là một nguồn lực quantrọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước Nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn
đề Hàng năm lượng sinh viên ra trường lớn nhưng số sinh viên có việc làm lại ít Theothống kê có đến 63% sinh viên ra trường không có việc làm, số có việc làm thì cũng cóngười làm việc không đúng ngành được học Thêm vào đó là một số đơn vị nhậnngười vào làm phải mất 1-2 năm đào tạo lại
I.3 Phân tích môi trường vi mô (ngành xây dựng) theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Portet
I.3.1 Các công ty mới gia nhập thị trường
Quy định của chính phủ : luật doanh nghiệp, chính sách nhiều thành phần kinh
tế, đấu thầu rộng rãi, đầu tư nước ngoài… tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mới thamgia thị trường tạo sự cạnh tranh gay gắt
Do tính đặt trưng của ngành XD-GTVT, tính chuyên ngành cao nên rào cảnggia nhập cao Tuy nhiên, có những thị phần nhỏ, gắn liền với địa phương có khu vựccạnh tranh cao
Vốn đầu tư FDI tăng mạnh, kéo theo các nhà thầu nước ngoài với năng lực tàichính và kinh nghiệm thâm nhập thị trường
I.3.2 Các công ty xây dựng (đối thủ) hiện tại
Hiện tại trong ngành tồn tại ba dạng quy mô:
Dạng thứ nhất là các doanh nghiệp lớn là các Tổng công ty, mỗi công ty cókhoảng từ 15-20 công ty trực thuộc, chi phối Tạo ra nhóm chiến lược cao trong ngànhtạo thế lực, sự phụ thuộc, phân phối công việc Các Tổng công ty chủ yêu tham gia cácgói thầu lớn, tình hình cạnh tranh chưa gay gắt
Trang 15Dạng thứ hai là các doanh nghiệp cỡ công ty trong ngành, có cơ cấu, tầm cỡtương đương và đặ thù của ngành GTVT, nhiều doanh nghiệp cố theo đuổi nhữngchiến lược giống nhau làm tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt.
Dạng thứ ba là các doanh nghiệp nhỏ chủ yếu ở địa phương ,chủ yếu cạnh tranhtại thị trường xây dựng nông thôn, công trình nhỏ lẻ ở địa phương
I.3.3 Quyền lực của nhà cung cấp
Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, thiết bị thi công : Đặc điểm ngànhXD-GTVT với vật liệu chủ yếu như : Thép, xi măng, xăng dầu, vật tư và thiết bichuyên dung Các nguyên liệu này sử dụng với số lượng lớn, cần đảm bảo khả năngcung cấp của nhà cung cấp
Các nhà cung ứng cạnh tranh nhau tạo sự ưu tiên cho doanh nghiệp mua
Các nhà cung ứng tạo lien kết dọc tạo bất lợi cho doanh nghiệp
Các nhà cung ứng lao động
Ngân hàng cung cấp vốn lưu động
Các yếu tố trên yêu cầu doanh nghiệp có biện pháp chủ động với nhà cung cấp,duy trì quan hệ “hai bên cung có lợi, hỗ trợ lẫn nhau” Giải quyết kịp thời, hợp lý tiến
độ cung ứng, dự trữ, tồn kho; có chiến lược tăng vốn điều lệ và huy động vốn đầu tưdài hạn thông qua việc cổ phần hóa, có phương án liên doanh, liên kết (góp vốn, mua
cổ phần) với nhà cung ứng nguyên liệu
Khả năng chi phối của chủ đầu tư (Nhà nước) hiện nay là rất lớn : về kế hoạch,tiêu chí chọn nhà thầu và loại bỏ- theo phương diện phát triển ngành, tạo thuận lợi chocác công ty thuộc nhà nước
Việc gia tăng các dự án BOT, BT trong đầu tư GTVT xuất hiện các nhà đầu tưmới, xu hướng kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện vốn trong nước hạn hẹp
Trang 16I.4 Sử dụng Ma trận SWOT để phân tích
Điểm mạnh (S)
S1:Bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây
dựng, thương hiệu công ty được nhiều
người biết đến
S3: Đội ngũ nhân viên có kinh nghiêm và
trình độ chuyên môn cao
W3: Vốn chủ sở hữu còn nhỏ nên khó tiếpcận những dự án có vốn lớn
W4: Hạ tầng công nghệ thông tin thấpchưa phục vụ hiệu quả cho việc quản lýnhân lực và thiết bị
Cơ hội (O)
O1: Nhu cầu đầu tư XD- GTVT tăng
O2: Nhà nước ban hành nhiều chính sách
khuyến khích đầu tư nên hàng loạt dự án
được triển khai
O3:Các dự án đầu tư xây mới thuộc vốn
ủy ban nhân dân tỉnh công ty được ưu tiên
hàng đầu
O4:Chính sách cổ phần hóa của nhà nước,
công ty được tự chủ hơn về tài chính
T3:Chi phí cho các dự án bất động sảntăng cao, nợ xấu nhiều, chứa đựng nhiềurủi ro
Chiến lược 2: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Cơ cấu lại bộ máy tổ chức,tăng cường phát triển nguồn nhân lực, đổi mới công tác quản lý, chính sách về lương
Chiến lược 3:Chiến lược đầu tư và phát triển công nghệ Không ngừng nângcao và đổi mới công nghệ sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc thi công thích hợpquy trình sản xuất của công ty nhằm không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo racác sản phẩm có giá trị và chất lượng tốt, giảm được chi phí sản xuất
Chiến lược 4: Chiến lược liên doanh liên kết và Marketing Tăng cường liêndoanh liên kết với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, để không ngừng nângcao năng lực quản lý và năng lực cạnh tranh của công ty, chủ động được nguồn cungcấp nguyên liệu, thiết bị Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đưa thương hiệu công ty trởthành thương hiệu mạnh trên thị trường, được nhiều người biết đến
Trang 17II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN PHƯỚC HIỆP 2
II.1 Đặt vấn đề
Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hiện nay đang là vấn đề khó khăn của thànhphố Hồ Chí Minh vì đi kèm với hiện trạng đó là những khó khăn phải khác phục: thiếuđất, tình trạng ô nhiễm kéo dài, sự gia tăng của chất thải rắn hăng năm rất cao,… Quátrình xây dựng, duy trì và phát triển của một đô thị như TpHCM đi kèm với nhiều vấn
đề phát sinh mà trong đó Chất thải rắn và sự xây dựng bãi chôn lấp là một thách thứccủa người quản lý môi trường Thành phố hiện nay có 2 bãi chôn lấp và 2 khu xử lýchất thải rắn tập trung với nhiều vấn đề phải giải quyết: tình trạng ô nhiễm môi trườngvẫn tồn tại, những sự cố về xây dựng và vận hành; ô nhiễm nước ngầm
Mục tiêu: Dùng các công cụ để phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng không tốtđến môi trường của Bãi chôn lấp Phước Hiệp 2
Các hạng mục công trình chính
Bãi chôn lấp vệ sinh (sanitary landfill):
Bãi chôn lấp vệ sinh là bãi chôn lấp có các công trình kỹ thuật, để đổ chất thảirắn, được thiết kế và vận hành tối ưu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe cộngđồng và con người
Quá trình chôn lấp (landfilling):
Quá trình chôn lấp là quá trình đổ chất thải rắn vào bãi chôn lấp San ủi, đầmnén và phủ trung gian Quá trình chôn lấp bao gồm cả quá trình giám sát lượng chấtthải rắn đến bãi, đổ, lắp đặt và vận hành các thiết bị quan trắc và kiểm soát
Tình trạng bãi chôn lấp Phước Hiệp 2 hiện nay:
Mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2008, với nhiều hạng mục vẫn đang xâydựng
Mùi hôi do quá trình vận chuyển và chôn lấp vẫn còn tồn tại kéo dài mặc dù đã
có công nghệ xử lý mùi
Trang 18 Do không có sự phân loại rác tại nguồn nên nước rỉ rác phát sinh là một vấn đềkhó khăn kéo dài do nồng độ và lưu lượng nước rỉ rác cố định và thay đổi theomùa.
Do đó, mục tiêu của tiểu luận là dùng các phương pháp phân tích hệ thống đểgiải quyết các vần đề trên Các phương pháp sử dụng:
Phân tích các bên liên quan;
Đánh giá tác động môi trường;
II.3 Kết quả phân tích
II.3.1 Phương pháp phân tích các bên liên quan
-Người dân/công ty và các loại hình phát sinh chất thải rắn
-Người lao động trên bãi chôn lấp
UBND Phước Hiệp, UBND TP
Khu dân cư lân
cận
Cty/cá nhân dịch
Trang 19 Xác định các bên có liên quan chính và lợi ích của họ trong dự án:
Đánh giá mức độảnh hưởng, quyềnlực của bên liênquan đối với dự án
Vai trò tiềmtàng trong dựán
Ghi chúthuyết minh
về kết quảđánh giáThứ
yếu
Quantrọng
Trang 20Ghi chú: + Ảnh hưởng ít
++ Ảnh hưởng vừa+++ Ảnh hưởng nhiều
0 không ảnh hưởng
Đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan cũng như tác độngtiềm tàng của dự án đến mỗi bên có liên quan:
ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN
Sở Tài nguyên và Môi trường
Cơ quan tài trợ
Các dân cư sốnggần bãi chôn lấpMôi trường sinh tháixung quanh bãi
NHIỀU HƠN
Khu dân cư lân cậnCác công ty/ cá nhân thực hiện dịch
vụ công cộngCác bãi chôn lấp khácNgười lao động/ làm thuê
Các sạp tiểu thương
ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN
Xác định sách lược hành động phối hợp với các bên liên quan tốt nhất:
Sách lược hành
Thu thập thông tin về
họ
Citenco, các hộ dân sống gần vàchịu ảnh hưởng của bãi chôn lấp;
Thực hiện phiếu thăm dò
Cung cấp thông tin
cho họ
UBND các cấp, Sở xây dựng, Sở
Kế hoạch & Đầu tư, Sở Tàinguyên và Môi trường, các cơquan tài trợ, các tổ chức phi chínhphủ
Gửi các hồ sơ dự án, các bàibáo, tư liệu thuyết minh về sựcần thiết của dự án
Đối thoại với họ Dân cư sống gần bãi chôn lấp, các
nhà khoa học liên quan đến môitrường, môi sinh
Tổ chức các cuộc họp, trao đổithảo luận về phương án tái định