Hệ thống biểu tượng trong then tày

114 259 0
Hệ thống biểu tượng trong then tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THU TRANG HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THEN TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THU TRANG HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THEN TÀY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn Thái Nguyên - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Hệ thống biểu tượng Then Tày kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Hoàng Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Ngơn, người thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy tinh thần trách nhiệm trình em thực luận văn Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ thời gian em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn đọc sai sót giúp em hồn thiện cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập, thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thu Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ THEN TÀY 1.1 Cơ sở lý luận biểu tượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.2 Cấu trúc ngữ nghĩa biểu tượng 11 1.1.3 Phân loại biểu tượng 15 1.1.4 Vai trò, vị trí biểu tượng thơ ca 16 1.2 Khái quát Then Tày .18 1.2.1 Khái niệm Then .18 1.2.2 Nguồn gốc phân loại Then Tày 20 1.2.3 Những nội dung Then Tày .24 1.2.4 Phân loại biểu tượng Then Tày .27 Tiểu kết 28 Chương 2: CỘI NGUỒN VÀ Ý NGHĨA TRỰC TIẾP CỦA CÁC NHĨM BIỂU TƯỢNG TRONG THEN TÀY NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU HIỆN .30 2.1 Cội nguồn ý nghĩa trực tiếp nhóm biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên môi trường sinh thái Tày 30 2.1.1 Biểu tượng 32 2.1.2 Biểu tượng chim 35 iii 2.1.3 Biểu tượng hoa 37 2.2 Cội nguồn ý nghĩa trực tiếp nhóm biểu tượng có nguồn gốc nhân tạo mơi trường văn hóa Tày .40 2.2.1 Nhóm biểu tượng Đàn Tính Nhạc Xóc 41 2.2.2 Biểu tượng cầu 44 2.2.3 Nhóm biểu tượng mụ Dả Dỉn lão Pú Cấy 45 Tiểu kết 49 Chương 3: Ý NGHĨA GIÁN TIẾP CỦA CÁC NHĨM BIỂU TƯỢNG TRONG THEN TÀY NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU HIỆN .51 3.1 Ý nghĩa gián tiếp nhóm biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên môi trường sinh thái Tày 51 3.1.1 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng 51 3.1.2 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng chim 55 3.1.3 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng hoa 60 3.2 Ý nghĩa gián tiếp nhóm biểu tượng có nguồn gốc nhân tạo mơi trường văn hóa Tày 65 3.2.1 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng Đàn Tính Nhạc Xóc 65 3.2.2 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng cầu 68 3.2.3 Ý nghĩa gián tiếp hay ký hiệu mật ngôn biểu tượng mụ Dả Dỉn lão Pú Cấy 71 Tiểu kết 75 Chương 4: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU TƯỢNG TRONG THEN TÀY 76 4.1 Giá trị biểu tượng Then Tày với tư cách phương thức nghệ thuật .76 4.1.1 Là cách diễn đạt hình ảnh, hư cấu nghệ thuật độc đáo 76 4.1.2 Là nội dung mục đích biểu trưng mang tư mẫn cảm tộc người .81 4.2 Giá trị biểu tượng với tư cách thực thể văn hóa Tày 83 4.2.1 Biểu tượng Then ký hiệu văn hóa, văn học truyền thống người Tày 83 4.2.2 Biểu tượng Then mang sắc văn hóa tộc người Tày 88 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia giàu sắc văn hóa với 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc vùng miền lại mang sắc văn hóa độc đáo riêng Chính đa dạng văn hóa tạo nên phong phú sắc dân tộc, tranh muôn màu văn hóa Việt Trong sắc mầu văn hóa đó, Then lên loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo người Tày Then loại hình văn hóa tín ngưỡng có truyền thống lâu đời, lời Then phần tinh túy, giàu giá trị, đậm chất nguyên hợp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu Then có kiến giải sâu sắc nhiều phương diện Tuy nhiên, Then có giá trị nhiều mặt, đặc biệt vừa có giá trị văn học vừa có ý nghĩa văn hóa Tìm hiểu sâu biểu tượng - phương diện nằm giới nghệ thuật Then để nhận diện, lý giải giá trị loại hình nghệ thuật độc đáo đem lại cho ta tri thức Tuy nhiên, biểu tượng Then chưa ý nghiên cứu cách hệ thống Với lý trên, chọn Hệ thống biểu tượng Then Tày làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Hy vọng hướng tiếp cận đem lại nhận thức sâu hơn, Then Tày Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung Then Tày Văn học dân gian trước sáng tác lưu truyền chủ yếu miệng Trước năm 1945, hoàn cảnh lịch sử, đất nước ta phải dồn sức cho chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giành lại độc lập cho dân tộc nên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp Then Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đặc biệt từ Hội nghị bàn cơng tác sưu tầm văn hóa dân gian miền Bắc (2/1964), văn hóa dân gian dân tộc thiểu số miền Bắc nói chung vùng Việt Bắc nói riêng nhà sưu tầm, nghiên cứu điền dã, điều tra khu vực Việt Bắc kết thu sách Then viết chữ Nôm, Tày, Nùng lưu truyền số địa phương Sang năm 1970 kỉ XX, việc nghiên cứu Then thực Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư, cho việc sưu tầm nghiên cứu xuất sách Cuốn phải kể đến Lời hát Thencủa Dương Kim Bội sở Văn hóa thơng tin Việt Bắc xuất 1975 Cuốn sách giới thiệu nguồn gốc hát Then, mối quan hệ Then, Mo, Tàovà tập hợp số lời Then vùng Việt Bắc Song mục đích sưu tầm nên tác giả dừng lại việc giới thiệu lời Then, chưa sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật Then Tày Mấy vấn đề Then Việt Bắcdo nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành năm 1978 sách có nhiều tín hiệu Cuốn sách tập hợp báo cáo, tham luận số nhà nghiên cứu Viện văn học Việt Bắc sau Hội nghị Sơ kết công tác sưu tầm nghiên cứu Then Việt Bắc năm 1975 Đây sách nghiên cứu cách toàn diện mặt Then nguồn gốc loại hình, nghệ thuật diễn xướng, giới nghệ thuật, yếu tố tâm linh Then Do mục đích khái quát cơng trình, tác giả chưa sâu tìm hiểu biểu tượng Then Tày Sli, lượn, dân ca trữ tình Tày Nùng xuất năm 1979 tác giả Vi Hồng cơng trình nghiên cứu đáng ý dân ca Trong cơng trình này, tác giả so sánh Then với hình thức tín ngưỡng dân gian khác xem xét mối quan hệ Then với Sli, Lượn, từ gián tiếp giới thiệu Then Tuy chủ yếu nghiên cứu hình thức dân ca trữ tình song tác phẩm có nhiều đóng góp cho cơng trình nghiên cứu Then, có nghệ thuật Bộ Then Tứ Báchcủa Lục Văn Pảo năm 1996 sách túy sưu tầm giới thiệu sơ qua Then, có quan niệm người Tày lồi thú, lồi chim, ngũ cốc hoa Cơng trình Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày Nùng (1998) Nguyễn Thị Yên bước đầu tìm hiểu Then góc nhìn văn hóa tâm linh Đồn Thị Tuyến với khóa luận tốt nghiệp Đạo Then đời sống tâm linh người Tày, Nùng Lạng Sơn (1999) quan niệm Then thứ đạo nhấn mạnh vai trò Then đời sống tinh thần người Tày Lạng Sơn Tuy nhiên, tác giả chủ yếu nghiên cứu Then góc độ xã hội học, phạm vi nghiên cứu nhỏ lẻ Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huệ (Đại học quốc gia Hà Nội) nghiên cứu Then Tày Văn Quan – Lạng Sơn (qua trường hợp bà Then Hoàng Thị Bình), luận bàn yêu cầu người làm nghề Then Cơng trình Then cấp sắc người Tày (qua khảo sát huyện Quảng Hòa – Cao Bằng) xuất năm 2000 tác giả Nguyễn Thị Yên đề cập đến vấn đề tâm linh, tín ngưỡng Then qua khảo sát thực tế Song, sách khảo sát lễ cấp sắc địa phương thuộc tỉnh Cao Bằng Cuốn Then Tày tác giả Nguyễn Thị n, nhà xuất văn hóa thơng tin ấn hành năm 2003 cơng trình xem xét tồn diện Then Tày như: tổng quan Then, vấn đề nội dung, nghệ thuật Then…Nhưng cơng trình này, tác giả tìm hiểu chuyên sâu Then cấp sắc Cuốn Nét chung nét riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày Nùng tác giả Nông Thị Nhình xuất năm 2004 cơng trình khảo cứu công phu âm nhạc Then, nhiên tác giả chủ yếu quan tâm đến giai điệu Then, không tâm tìm hiểu nghệ thuật lời hát Then Luận văn thạc sĩ Văn hóa tâm linh người Tày qua lời hát Then Hà Anh Tuấn (bảo vệ năm 2008 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) đề cập đến đời sống tâm linh người Tày, xác định tầm quan trọng Then đời sống văn hóa người Tày Một loạt sách sưu tầm, nghiên cứu Then Tày năm gần cho thấy sức hấp dẫn Then quan tâm nhà nghiên cứu loại hình văn hóa tín ngưỡng Có thể kể nhiều cơng trình nghiên cứu, vừa sưu tầm tập hợp vừa nghiên cứu theo dòng thời gian như: “Then - hình thái Shaman dân tộc Tày Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh, đăng Tạp chí Văn hóa dân gian năm 2002; Ba sách dày dặn Triều Ân: Lễ hội Dàng Then, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2011;Then Tày giải hạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2013; Then Tày lễ Kỳ yên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2016 ghi nhận cho nỗ lực sưu tầm nghiên cứu Then ông; Hát Then lên chợ mường trời (Khắp Then pay ỉn dương cươi)của Dương Thị Đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2014; Lẩu Then cấp sắc hành nghề người Tày xã Tân Lập, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Trần Văn Ái, Dương Thị Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015; Giá trị Then cổ hay Nguyễn Thiên Tứ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015; Lễ cưới người Sán Chỉ, Then Hỉn én, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2013;Một số lễ giải hạn người Tày, Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội (2016) tác giả Triệu Thị Mai Đáng ý tác giả Ma Văn Vịnh năm 2016 xuất sách tìm hiểu, dịch, thích Then người Tày Bắc Kạn:Các hát Then nghi lễ cúng chữa bệnh “Cứu dân độ thế” người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 1); Các hát Then nghi lễ cúng chữa bệnh “Cứu dân độ thế” người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 2);Các hát Then nghi lễ cấp sắc, tăng sắc người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 1); Các hát Then nghi lễ cấp sắc, tăng sắc người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 2)… Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu cung cấp cho diện mạo Then Tày nói chung, nét riêng Then Tày số địa phương nói riêng Tuy nhiên, chưa có tìm hiểu biểu tượng, phương thức nghệ thuật độc đáo Then Tày 2.2 Những nghiên cứu biểu tượng Then Tày Luận văn Thạc sĩ Nông Thị Ngọc thực trường Đại học sư phạm Thái Nguyên với đề tài Then Kỳ Yên người Tày Bắc Quang, Hà Giang – Tiếp cận từ góc độ văn học dân gian (bảo vệ năm 2012) giới thiệu vùng Then tiêu biểu Hà Giang Trong luận văn này, tác giả chủ yếu đề cập đến nội dung, nghệ thuật Then, tìm hiểu biện pháp tu từ - yếu tố nghệ thuật gần gũi với biểu tượng Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2016 Biểu tượng dân ca Tày tác giả Vũ Thị Thoa (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) bước đầu nghiên cứu biểu tượng thường gặp loại dân ca Tày nói chung, đề cập đến số lời Then sưu tầm, xuất Luận văn thống kê số biểu tượng phân tích giá trị biểu đạt chúng Tuy nhiên, tác giả luận văn chủ yếu miêu tả biểu tượng mà chưa lý giải chúng sở tiêu chí khoa học, chưa tiếp cận góc độ khoa học liên ngành Có thể thấy khúc ca Then, biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên môi trường sinh thái văn hóa Tày hàm chứa nét nghĩa nhiều sức gợi tả, giầu ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên cây, chim én, hoa với biểu tượng nhân tạo Đàn Tính, Nhạc xóc, cầu mụ Dả Dỉn, lão Pú Cấy hình tượng nghệ thuật đẹp, từ lâu lưu giữ ký ức cộng đồng Tày Có mặt với tỉ lệ cao Then Tày, biểu tượng cây, chim, hoa khiến cho diện mạo lời hát Then trở nên sinh động, giàu ý nghĩa Trong số , biểu tượng hoa có tần số xuất cao coi tiêu biểu, sắc nét giầu ý nghĩa nhân sinh Biểu tượng cây, chim én, hoa không mang đến cho ta cảm xúc trực cảm từ giao hòa người tự nhiên mà giúp họ soi chiếu lại mình, thấy sống linh hồn qua vật tượng Cây, chim én, hoa lồi thực vật có mơi trường tự nhiên dùng làm phương tiện biểu để qua người Tày nói giới tâm hồn tình cảm đời sống phong phú nhiều cung bậc cảm xúc họ Đàn Tính, Nhạc Xóc, cầu, mụ Dả Dỉn lão Pú Cấy biểu tượng quen thuộc, giầu ý nghĩa Trong đời sống văn hóa tộc người Tày, Đàn Tính, Nhạc Xóc, cầu, mụ Dả Dỉn lão Pú Cấy trở thành biểu tượng khơng thể thiếu nói đến Then Cũng biểu tượng giúp người Tày giao tiếp nghệ thuật tốt hơn, hấp dẫn hơn, sâu sắc nhiều Tuy số lần xuất biểu tượng thấp so với biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên, ý nghĩa chúng đời sống văn hóa tâm linh Tày lại sâu đậm Ý nghĩa hàm chứa biểu tượng ý nghĩa gián tiếp bộc lộ qua vật, tượng người Tày miêu tả Then Nói theo lý thuyết biểu tượng tín hiệu mật ngơn vừa mang tính khái quát, vừa hàm súc sâu lắng vật tượng lấy làm phượng tiện tạo nên hệ thống biểu tượng Then Tày Biểu tượng Then Tày khái quát từ hai góc độ tiếp cận: văn học nghệ thuật văn hóa phần cho thấy giá trị loại hình văn hóa tín ngưỡng Then đời sống tâm hồn tình cảm tộc người Tày Từ góc độ văn học nghệ thuật, biểu tượng Then vừa cách diễn đạt hình ảnh, hư cấu nghệ thuật độc đáo, vừa nội dung, mục đích biểu trưng, mang tư mẫn cảm tộc người Biểu tượng Then dù có nguồn gốc từ mơi trường tự 94 nhiên hay văn hóa xã hội mang dấu ấn cách tư nghệ thuật người Tày Đó cách tư thiên cụ thể, giầu hình ảnh Đó cách tư trực cảm, bắt nguồn từ quan sát vật tượng có đời sống để tạo nên biểu tượng nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, ấn tượng Cây, chim én, hoa, Đàn Tính, Nhạc Xóc, cầu, Dả Dỉn, Pú Cấy… biểu tượng có nguồn gốc từ mơi trường sinh thái tự nhiên văn hóa xã hội biểu tượng Từ góc độ tiếp cận văn hóa, biểu tượng Then ký hiệu văn hóa, văn học truyền thống người Tày, mang đậm dấu ấn sắc văn hóa tộc người Tày Có thể coi biểu tượng Then kết q trình sáng tạo văn hóa liên tục, không ngừng nghỉ người Tày để vươn lên làm chủ đời, làm chủ môi trường sống đa dạng, phong phú Có nguồn gốc từ mơi trường tự nhiên, biểu tượng cây, chim én, hoa ký hiệu văn hóa mang thở núi rừng Việt Bắc, vừa rực rỡ hoang sơ, vừa hồn nhiên trực cảm Ra đời từ nhận thức vật tượng có mơi trường văn hóa, biểu tượng Đàn tính, Nhạc Xóc, cầu mụ Dả Dỉn, lão Pú Cấy chứa đựng quan niệm nhân sinh sâu sắc đời buồn vui, trăn trở số phận người Tiếp cận biểu tượng Then Tày, điều làm rung động không hình ảnh, ý nghĩa đa dạng hình tượng nghệ thuật mà đồng điệu, ăn ý biểu tượng với ý nghĩa Điều làm nên giá trị biểu tượng xét phương diện văn học văn hóa Là phương thức nghệ thuật, biểu tượng Then Tày không sống giới nghệ thuật Then mà chúng có sức lan tỏa ghi dấu ấn sâu đậm đời sống tâm hồn tình cảm, giới tâm linh Tày Bởi vậy, nghiên cứu biểu tượng Then Tày khai thác, giải mã giới nghệ thuật Then nói riêng, giới tâm hồn Tày, sắc Tày nói chung Nghiên cứu góp thêm tiếng nói vào cách tiếp cận giới nghệ thuật Then người Tày dân tộc thiểu số khác dòng chảy văn hóa dân tộc Bảo tồn, phát huy giá trị Then biểu tượng then với tư cách phương thức nghệ thuật, ký hiệu văn hóa Tày vấn đề cần quan tâm tìm hiểu Từ góc độ nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, cần có định hướng giải 95 pháp cụ thể giúp Then Tày nói chung, biểu tượng Then nói riêng bảo tồn phát triển Tuy nhiên, Then Tày có nguy mai biến đổi theo xu hướng khơng thuận lợi cho việc bảo lưu, gìn giữ nét văn hóa truyền thống Một phận người trẻ khơng u thích chưa có ý thức vấn đề tiếp nối, trao truyền giá trị Then Hướng cộng đồng cách thực tế trải nghiệm, tìm hiểu qua sách báo, video sản phẩm Then, phát huy vai trò cán quản lý văn hóa, có đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước hoạt động sưu tầm diễn xướng Then… gợi ý thiết thực để bảo tồn phát huy giá trị then, có biểu tượng vừa mang vẻ đẹp văn học nghệ thuật, vừa chứa đựng giá trị văn hóa Tày kho tàng văn học nghệ thuật dân tộc Có thể nói, hệ thống biểu tượng Then Tày đa dạng, phong phú, phức tạp Có thể tiếp tục giải mã biểu tượng Then như: biểu tượng ve, hương (khói), đồn người lên mường trời … Then để cắt nghĩa thấu đáo ý nghĩa sâu sắc Then Tày Cũng đối sánh giới nghệ thuật Then với giới nghệ thuật dân ca phi nghi lễ để bao quát rộng sáng tạo dân gian giầu triết lý nhân sinh tộc người sống lĩnh thủy chung tình nghĩa, lạc quan yêu đời - tộc người Tày 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trần Văn Ái, Dương Thị Lâm (2015), Lẩu Then cấp sắc hành nghề người Tày xã Tân Lập, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Triều Ân chủ biên, Hoàng Hưng, Dương Nhật Thanh, Nông Đức Chinh (2000), Then Tày khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2011), Lễ hội Dàng Then, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Triều Ân (2013), Then Tày giải hạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Triều Ân (2016), Then Tày lễ Kỳ yên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Tín ngưỡng mê tín lễ hội cổ truyền, văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1977), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Sở Văn hóa thơng tin Việt Bắc, Bắc Thái 10 Dương Kim Bội (1978), “Những yếu tố dân ca, ca dao lời Then Tày – Nùng”, Tạp chí dân tộc học (số 2) 11 Hoàng Thị Cấp (2016), Pang Then người Tày trắng xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Lơ Việt Chang (2006), Văn hóa dân tộc Tày huyện Hòa An, Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 13 Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Lương Thị Đại (2014), Hát Then lên chợ mường trời (Khắp Then pay ỉn dương cươi), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 97 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học(tái lần thứ 9), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hà (2017), Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên, LV Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta), Luận án Tiến sĩ Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 21 Lê Như Hoa (2002) Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hoa (2002), Khả sát nghi lễ Then “hát khoăn” (giải hạn) người Tày huyện Đình lập tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Kiều Thu Hoạch (1998), “Các vấn đề nghiên cứu văn hóa dân gian chỉnh thể văn hóa dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian, Hà Nội số 3,4 tr 26 - 28 24 Vi Hồng (1979), Si lượn Dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Vi Hồng (1993), Khảm hải - vượt biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Vi Hồng (2001), Thi thầm dân ca nghỉ lễ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Vi Hồng (2001), Dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Cam Thanh Huệ (2016), Then Tày Hòa An, Cao Bằng, Luận văn TN ĐH, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 Nguyễn Thị Huế (1987), “Qua việc tìm hiểu diễn xướng số dân ca vùng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí văn học số 1, Hà Nội, tr 61 - 67 30 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, (chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX – 07), Hà Nội 31 Nguyễn Kim Hiền (2004), “Lên đồng Việt Nam - sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trị liệu”,trong Đạo mẫu hình thái Shaman tộc nguồn Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Xn Kính (2014), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 33 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Nguyên xuất 35 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Hoàng Luận, Hoàng Tuấn Cư (2016), Then giải hạn người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Thùy Linh (2016), Then Tày Lam Vĩ, Định Hóa, Thái Nguyên tiếp cận từ góc độ văn học dân gian, LV thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 39 Triệu Thị Mai (2001), Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Triệu Thị Mai (2011), Lễ Vun Hoa, Nxb Dân trí, Hà Nội 41 Triệu Thị Mai, Ma Văn Hàn (2011), Những khúc ca cầu trường thọ Bụt Ngạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Triệu Thị Mai (2013), Lễ cưới người Sán Chỉ, Then Hỉn én, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Triệu Thị Mai (2016), Một số lễ giải hạn người Tày, Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 44 Hoàng Nam, Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Thị Lê Thảo (2016), Từ điển thuật ngữ văn hóa Tày, Nùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Phạm Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa góc nhìn từ Việt Nam (in lần có sửa chữa bổ sung), Nxb Khoa học Xã hội, H 46 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Đức Ngôn (1990), “ Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3), tr 16-19 48 Trần Đức Ngơn (2010), "Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết ", Thông báo khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nộị, (số 2), tr 7-11 49 Nông Thị Ngọc (2012), Then Kỳ Yên người Tày Bắc Quang, Hà Giang – Tiếp cận từ góc độ văn học dân gian, LV Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 99 50 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, (in lần 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1974), Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1978), Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian, Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1990) Văn hóa dân gian, Những phương pháp nghiên cứu, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Nơng Thị Nhình (2004), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then - Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Võ Quang Nhơn (1983), Văn hóa dân dân tộc nguời Việt Nam, Nxb Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Lục văn Pảo Sưu tầm biên soạn (1996), Bộ Then Tứ Bách, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Hồng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng 62 Nguyễn Hằng Phương, Phạm Văn Vũ đồng chủ biên (2017), Một số loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 63 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng (1993), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Đoàn Trúc Quỳnh (2014), Then sống người Giáy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 66 Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18, dân ca (2007), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 67 Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 19, dân ca (2007), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 68 Nguyễn Thiên Tứ (2015), Giá trị Then cổ hay nhất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Hương Thảo (2010), Quan hệ biểu đạt biểu đạt biểu tượng tôn giáo, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 70 Hà Đình Thành (chủ biên) (1999), Văn hóa tín ngưỡng Then Tào, Mo người Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Viện NC Văn hóa dân gian 71 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 72 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Ngơ Đức Thịnh (2002), “Then - hình thái Shaman dân tộc Tày Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 74 Nguyễn Đức Thụ (1994), “Lễ hội “Nàng trăng” Một sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc dân tộc Tày”, Tạp chíVăn hóa dân gian (2), tr 31 - 33 75 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hà Anh Tuấn (2008), Văn hóa tâm linh Người Tày qua lời hát Then, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 77 Phạm Tuất (sưu tầm), Hồng Hữu Sang (hiệu đính phần tiếng Tày) (2006), Then Tày Đăm, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Đoàn Thị Tuyến (1999), Đạo Then đời sống tâm linh người Tày, Nùng Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn - ĐHQG Hà Nội 79 Vũ Thị Thoa (2016), Giải mã biểu tượng dân ca Tày, Luận văn TNĐH, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 80 Trần Quốc Vượng chủ biên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 81 Ma Văn Vịnh (2016), Các hát Then nghi lễ cúng chữa bệnh “Cứu dân độ thế” người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 1) 82 Ma Văn Vịnh (2016), Các hát Then nghi lễ cúng chữa bệnh “Cứu dân độ thế” người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 2) 83 Ma Văn Vịnh (2016), Các hát Then nghi lễ cấp sắc, tăng sắc người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 1) 84 Ma Văn Vịnh (2016), Các hát Then nghi lễ cấp sắc, tăng sắc người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (quyển 2) 85 Nguyễn Thị Yên (1998), “Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày – Nùng”, Tạp chíVăn hóa dân gian (1) tr - 10 86 Nguyễn Thị Yên (2000), Then cấp sắc người Tày qua khảo sát huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng, Đề tài cấp viện, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Yên (2003), “Khảo sát đối tượng thờ cúng Then”, in Thơng báo Văn hóa dân gian 2001, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 1013 1030 88 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội *Trang web: 89 Biểu tượng “nước” đời sống văn hóa Việt Nam Hàn Quốc vanhocngonngu.hcmussh.edu.vn/? 90 Độc đáo tín ngưỡng thờ cúng vị thần người Tày - Nùng Cao caobang.tintuc.vn/tin /doc-dao-tin-nguong-tho-cung-cac-vi-than-cua-nguoi-tay-nun 91 Nguyễn Văn Hậu Biểu tượng “đơn vị - Văn Hóa Học vanhoahoc.vn › Nghiên cứu › Lý luận văn hóa học › LLVHH: Những vấn đề chung 92 Những khái niệm môi trường phát triển bền vững; số tnmtvinhphuc.gov.vn/ /Moi-truong/Nhung-khai-niem-co-ban-ve-moi-truong-va-ph 93 Tìm hiểu khái niệm Biểu tượng Biểu tượng Xã hội - SlideShare https://www.slideshare.net/ /tim-hieu-ve-khai-niem-bieu-tuong-va-bieu-tuong-xa-hoi 94 Thực vật rừng – Wikipedia tiếng Việt - Wikipedia, bách khoa tồn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/Thực_vật_rừng 102 95 Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam philosophy.vass.gov.vn/ Van-hoa/Ve-moi-truong-van-hoa-va-moi-truong-van-hoa-] 96 Vài nét nhạc cụ đệm cho hát Then người dân tộc Tày vùng Việt www.spnttw.edu.vn 97 Tính kí hiệu hình tượng văn học | Trần Đình Sử https://trandinhsu.wordpress.com/2014/06/07/tinh-ki-hieu-cua-hinh-tuong-van-hoc/ 98 Dân ca dân nhạc VN – Dân ca H'Mông/Miêu | Đọt Chuối Non https://dotchuoinon.com/2015/05/05/dan-ca-dan-nhac-vn-dan-ca-hmong/ 99 Sống chụ son (Tiễn dặn người yêu) - Văn hóa học www.vanhoahoc.vn › › Thư Viện Số (Sách - Ảnh - Video) › Tủ sách Văn hoá học 100 Nhạc cụ cổ truyền VN – Kềnh/Khèn | Đọt Chuối Nonhttps://dotchuoinon.com/2015/07/28/nhac-cu-co-truyen-vn-kenhkhen/ 101 Trần Hữu Sơn Cây lanh - Biểu tượng văn hóa H'mơng - Văn hóa học www.vanhoahoc.edu.vn › › Văn hóa Việt Nam › Văn hóa dân tộc thiểu số 103 PHỤ LỤC Bảng 1: Khảo sát biểu tượng Then Kỳ yên (Cầu an, cầu trường thọ) Sách khảo sát: Then Tày lễ Kỳ yên (Triều Ân, Nxb Hội nhà văn, Hà nội, 2016 Những khúc ca cầu trường thọ (Ma Văn Vịnh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2011 STT Tên Tần số Số dòng Tỉ lệ % Ghi biểu xuất thơ khảo (trong tổng số tượng (lần) sát (dòng) dòng thơ k/sát) Cây 230 5.472 ~ 4,2% Xuất chủ yếu chương đoạn miêu tả mệnh quân Then tìm gỗ bắc cầu lên mường trời Chim 97 5.472 ~ 1,77% Xuất chủ yếu chương đoạn miêu tả đoàn quân Then đường lên mường trời Hoa 337 5.472 ~ 6,16% Rải rác tất chương đoạn, có mặt nhiều đoạn miêu tả bách hoa đường lên mường trời đoạn Tắm hoa (khi đến mường trời) Đàn 12 5.472 ~ 0,22% Xuất chương đoạn miêu tả tính đồn Then vào cửa Thành Hoàng mường trời Nhạc 5.472 ~ 0,11% Xuất chương đoạn miêu xóc tả đồn qn Then đường lên mường trời Cầu 40 5.472 ~ 0,73% Xuất chủ yếu đoạn miêu tả Then lên mường trời dâng lễ vật Dả 16 5.472 ~ 0,29% Xuất đoạn miêu tả đoàn Dỉn quân Then đường lên mường trời Pú 5.472 0,09% Xuất chủ yếu đoạn miêu tả đoàn quân Then đường Cấy lên mường trời Bảng 2: Khảo sát biểu tượng Then Giải hạn Sách khảo sát: Then Tày giải hạn (Triều Ân, Nxb Vă hóa TT, Hà nội, 2013) Then giải hạn người Tày, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Ma Văn Vịnh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2016) STT Tên Tần số Số dòng Tỉ lệ % Ghi biểu xuất thơ khảo (trong tổng số tượng (lần) sát (dòng) dòng thơ k/sát) Cây 254 8.621 ~ 2,95% Xuất chủ yếu chương đoạn miêu tả mệnh quân Then tìm gỗ bắc cầu Chim 165 8.621 ~ 1,91% Xuất chủ yếu đoạn miêu tả đoàn quân Then đến đường bách điểu Hoa 491 8.621 ~ 5,70 % Rải rác tất chương đoạn, có mặt nhiều đoạn miêu tả loài hoa chọn để dâng lên mường trời Đàn 28 8.621 ~ 0, 32% Xuất chương đoạn miêu tả nguồn gốc dây đàn tính tiếng tính tính làm mê muội lòng người Nhạc 8.621 ~ 0,10 % Xuất chương đoạn miêu tả xóc đồn qn Then đường lên mường trời Cầu 46 8.621 0,53 % Xuất chủ yếu đoạn miêu tả Then lên mường trời dâng lễ vật Dả 12 8.621 0,14 % Xuất đoạn miêu tả đoàn Dỉn quân Then đường lên mường trời Pú 8.621 0,12 % Xuất chủ yếu đoạn miêu tả Cấy đoàn quân Then đường lên mường trời Bảng 3: Khảo sát biểu tượng Then Hỉn ẻn Sách khảo sát: Lễ cưới người Sán Chỉ, Then Hỉn ẻn (Triệu Thị Mai, Nxb Văn hóa TT, Hà nội, 2013) STT Tên Tần số Số dòng thơ Ghi Tỉ lệ % biểu xuất khảo sát (trong tổng số tượng (lần) (dòng) dòng thơ k/sát) Cây 200 2.097 ~ 9,54 % Xuất chủ yếu chương đoạn miêu tả loại én lựa để đậu Chim 245 2.097 11,69 % Xuất suốt quãng đường én lên mường trời Hoa 132 Đàn tính Nhạc xóc Cầu 47 Dả Dỉn Pú Cấy 2.097 6,30 % Rải rác tất chương đoạn 2.097 2,24 % Xuất chủ yếu đoạn miêu tả chúa Then đưa én lên mường trời đoán số Bảng 4: Khảo sát biểu tượng Then Cấp sắc (Lễ hội Dàng Then, Lẩu Then) Sách khảo sát: Lễ hội Dàng Then (Triều Ân, Nxb Văn hóa TT, Hà Nội, 2011 Các hát Then nghi lễ cấp sắc, tăng sắc người Tày Bắc Kạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2016 STT Tên biểu Tần số Số dòng xuất thơ khảo tượng (lần) Cây 122 Tỉ lệ % Ghi (trong tổng số sát (dòng) dòng thơ k/sát) 15.042 ~ 0,81 % Xuất chủ yếu chương đoạn miêu tả đoàn quân Then đường lên mường trời Chim 50 15.042 ~ 0,33 % Xuất quãng đường đoàn quân Then lên mường trời Hoa 471 15.042 3,13 % Rải rác tất chương đoạn, có mặt nhiều đoạn lấy hoa trả Đàn tính 45 15.042 0,30 % Miêu tả tiếng đàn tính đường lên mường trời, vào cung Ngọc Hoàng, rước sắc từ vua cha về… Nhạc xóc 20 15.042 0,13 % Miêu tả tiếng đàn tính đường lên mường trời Cầu 50 15.042 0,33 % Xuất chủ yếu đoạn miêu tả đoàn quân Then đường lên mường trời Dả Dỉn 130 15.042 0,86 % Xuất đoạn miêu tả đoàn quân Then đường lên mường trời vào mượn gậy Dả Dỉn Pú Cấy 90 15.042 0,60 % Xuất đoạn miêu tả đoàn quân Then đường lên mường trời mời Pú Cấy Mo Bảng : Tổng hợp so sánh biểu tượng Then Tày (Tổng hợp kết khảo sát bảng 1,2,3,4 so sánh tần số xuất biểu tượng xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp ) STT Tên biểu tượng Số lần xuất biểu tượng/Tổng số lần biểu tượng khảo sát Tỉ lệ % số biểu tượng khảo sát (Tổng hợp từ bảng 1,2,3,4) Hoa 1.431/ 3.359 ~ 42, 47 % Cây 806/ 3.359 ~ 23,99 % Chim 557/ 3.359 ~ 16,59 % Cầu 183/ 3.359 ~ 5,45 % Dả Dỉn 158/ 3.359 ~ 4,70 % Pú Cấy 104/ 3.359 ~ 3,10 % Đàn Tính 85/ 3.359 ~ 2,53 % Nhạc xóc 35/ 3.359 ~ 1, 04 % ... loại biểu tượng bàn đến Việt Nam: Bàn biểu tượng biểu tượng xã hội, nhà nghiên cứu phân loại biểu tượng theo mức độ ghi nhớ vật tượng ký ức người, có: biểu tượng trí nhớ biểu tượng tưởng tượng Biểu. .. luận biểu tượng khái quát Then Tày Chương 2: Cội nguồn ý nghĩa trực tiếp nhóm biểu tượng Then Tày nhìn từ bình diện biểu Chương 3: Ý nghĩa gián tiếp nhóm biểu tượng Then Tày nhìn từ bình diện biểu. .. Then để nhận diện, lý giải giá trị loại hình nghệ thuật độc đáo đem lại cho ta tri thức Tuy nhiên, biểu tượng Then chưa ý nghiên cứu cách hệ thống Với lý trên, chọn Hệ thống biểu tượng Then Tày

Ngày đăng: 05/01/2018, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan