Hệ thống biểu tượng trong truyện ngắn của nguyễn minh châu

120 825 4
Hệ thống biểu tượng trong truyện ngắn của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾP HÖ THèNG BIÓU T¦îNG TRONG TRUYÖN NG¾N CñA NGUYÔN MINH CH¢U Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phƣợng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tiếp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận động viên giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội, nơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người yêu quý giúp có kết ngày hôm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Phượng Với học vấn uyên thâm, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy hướng dẫn tìm đề tài, nghiên cứu thành tựu sáng tác Nguyễn Minh Châu, định hướng xây dựng luận điểm khoa học khách quan, xác nhiệt tình, trách nhiệm trình hoàn thiện luận văn Tuy thời gian học tập nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội không nhiều, học tập trưởng thành nhiều nhận thức, nghiên cứu khoa học Kết trình đào tạo Thạc sĩ giúp vững vàng nghề nghiệp mà gắn bó cống hiến trọn đời Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Tiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: BIỂU TƢỢNG VÀ Ý NGHĨA MỸ HỌC - NGHỆ THUẬT CỦA BIỂU TƢỢNG 1.1 Khái niệm biểu tƣợng 1.1.1 Biểu tượng sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 Biểu tượng văn học 13 1.2 Sứ mệnh nghệ thuật biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 22 1.2.1 Biểu tượng, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 24 1.2.2 Biểu tượng vai trò nghệ thuật biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 27 Chương 2: HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 31 2.1 Cơ sở hình thành 31 2.1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc 31 2.1.2 Âm hưởng thời đại 31 2.1.3 Hoàn cảnh lịch sử xã hội hoàn cảnh riêng 32 2.1.4 Vốn sống, tài quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 34 2.2 Hệ thống biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 41 2.2.1 Nhóm biểu tượng thể vẻ đẹp tâm hồn Việt 41 2.2.2 Nhóm biểu tượng thể vẻ đẹp tính cách Việt 54 2.2.3 Nhóm biểu tượng thể vấn đề tư tưởng, triết lý Việt 58 Chương 3: TÍNH GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA THẨM MĨ NGHỆ THUẬT VÀ CÁC VẪN ĐỀ DIỄN GIẢI BIỂU TƢỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 75 3.1 Tính đa trị biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 75 3.2 Ý nghĩa thẩm mĩ nghệ thuật biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 80 3.3 Biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vấn đề đặt diễn giải 89 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biểu tượng xem hình thức tư nghệ thuật nhà văn Nói đến hình ảnh biểu tượng nói đến chất tượng trưng hình tượng nghệ thuật Hệ thống hình ảnh tượng trưng mang tính chất ám ảnh sử dụng mã nghệ thuật để thể nhìn độc đáo nhà văn giới lưu giữ dấu ấn riêng tác giả, thể loại, thời đại, dân tộc, khuynh hướng văn học Trong văn học, bên cạnh việc tái giới vốn có, cần hệ thống hình tượng vừa cụ thể, vừa khái quát để tái tạo, xây dựng nên giới riêng sinh động giàu tính biểu cảm tác phẩm Với tài lĩnh sáng tạo mình, nhà văn xây dựng biểu tượng nghệ thuật tham gia vào kết cấu tác phẩm, mang tính đa nghĩa, đa thanh, đem lại mẻ, độc đáo cho tác phẩm, tạo dấu ấn phong cách rõ nét cho tác giả Biểu tượng chứa đựng giá trị khẳng định, song mà trở thành nơi giam giữ tầng ý nghĩa cũ mòn Trái lại, biểu tượng thực thể sống động, luôn có luân chuyển đắp bồi thêm ý nghĩa liên tục Sinh thể nuôi dưỡng tư duy, tưởng tượng phong phú người Đời sống người không bớt phức tạp biểu tượng không bao đơn giản Những phức tạp đời sống dội vào tâm tư người suy tưởng không cùng, để từ lại dồn nén vào hệ thống biểu tượng Đó đường tất yếu đời sống xu hướng tồn phát triển biểu tượng Nguyễn Minh Châu nhà văn suốt đời khao khát, khám phá đẹp phức tạp chứa đựng tâm hồn người sống Với cống hiến cho nghệ thuật, ông đánh giá tiền trạm đổi cho văn học Việt Nam đại Trước năm 1975, sáng tác ông chủ yếu theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng, ông mê mải tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người Sau năm 1975, bắt nhịp với công đổi sống thời bình đầy vấn đề phức tạp, sáng tác ông- đặc biệt truyện ngắn chủ yếu đề cập tới vấn đề mang chiều sâu nhân Sử dụng hình ảnh biểu tượng nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nó dấu ấn đặc sắc đánh dấu chất lượng phát triển tư nghệ thuật Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn sau năm 1975 thường xuất biểu tượng đa nghĩa góp phần nâng tác phẩm lên tầng ý nghĩa triết học Có chiều sâu nội dung phản ánh, hấp dẫn bút pháp thể độc đáo, tác phẩm Nguyễn Minh Châu thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên, với số lượng sáng tác đồ sộ ông, nhận thấy nhiều vấn đề sáng tác gợi ý để nghiên cứu tìm tòi cách chuyên sâu Và đến nay, qua khảo sát, chưa thấy công trình nghiên cứu chuyên sâu biểu tượng nghệ thuật sáng tác ông Với công trình xin nghiên cứu sâu Hệ thống biểu tượng truyện ngắn cuả Nguyễn Minh Châu Với trân trọng tài nghệ thuật ông nhận thấy tính chất hấp dẫn đề tài, cần thiết việc tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ biểu tượng, muốn vận dụng lý thuyết biểu tượng biểu tượng nghệ thuật vào khám phá biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu số truyện ngắn đặc sắc ông, để từ góp thêm phần khẳng định tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đồng thời, hi vọng vấn đề góp phần thiết thực vào việc dạy học sáng tác ông trường phổ thông Lịch sử vấn đề Ba mươi năm miệt mài đóng góp cho văn học dân tộc, Nguyễn Minh Châu để lại cho đời nghiệp sáng tác đồ sộ với tác phẩm có nội dung nhân văn cao độc đáo bút pháp Dường đời người nghệ sĩ cách mạng kiếm tìm mê mải với thực sống tâm hồn người Ông vừa bút văn xuôi có đóng góp xuất sắc cho văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ lại vừa người “mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 Từ phong cách sáng tác mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng sang cảm hứng sự, đời tư với đề tài độc đáo giàu tính triết lý Nguyễn Minh Châu số nhà văn mà nghiệp sáng tác phản ánh tương đối trung thành trình vận động phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại Các tác phẩm ông lựa chọn giảng dạy chương trình ngữ văn Trung học sở, Trung học phổ thông Đại học Đã có hàng trăm phê bình, nghiên cứu tác phẩm độc lập phương diện, giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tư tưởng tài Nguyễn Minh Châu Hình nhà phê bình nào, bạn đọc tìm thấy tác phẩm Nguyễn Minh Châu điều tâm đắc hứng thú Ở đây, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhận thấy công trình khoa học, chuyện luận, thảo luận, viết… nhiều có động chạm tới biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhìn hệ thống qua nhiều tác phẩm, khám phá giá trị biểu tượng cụ thể tác phẩm Đó sở, tiền đề, gợi ý cho người viết triển khai hoàn thành luận văn Nhà văn Nguyên Ngọc dự đoán mong mỏi: “Nhất định có khoa nghiên cứu nhà văn đặc sắc giai đoạn mươi năm văn học ta” [47; 10] Và Nguyên Ngọc dự đoán, khoảng thập kỉ gần đây, Nguyễn Minh Châu sáng tác ông quan tâm nhiều giới phê bình giới nghiên cứu văn học Trong lĩnh vực nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu, kể đến công trình nghiên cứu có tầm vóc công trình nghiên cứu Trần Đình Sử Trong viết Bến quê phong cách trần thuật giàu tính triết lí, ông cho truyện ngắn Bức tranh tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật Bài viết chủ ý khẳng định độc đáo phong cách Nguyễn Minh Châu dừng mức độ sơ lược chủ yếu sâu khám phá phong cách nhà văn từ điểm nhìn trần thuật Sáng tác Nguyễn Minh Châu thể loại truyện ngắn sau năm 1975 từ đầu mắt diễn đàn thu hút ý đông đảo nghệ sĩ, người phê bình bạn đọc Có phê bình, thảo luận, tranh luận sáng tác ông diễn ta nhà văn sống, chứng kiến tham dự tạo nên không khí văn chương học thuật sôi nổi, tâm huyết, động đổi văn học Tôn Phương Lan chuyên luận Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (1999) nghiên cứu toàn diện phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, khám phá biểu tượng khía cạnh nhỏ người nghiên cứu dành cho 3/204 trang chuyên luận Trong phần giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan có ra: “Sâu sắc, lắng đọng câu mang ý nghĩa triết lý, văn Nguyễn Minh Châu sâu sắc đượm chất chữ tình hình ảnh biểu tượng giông truyện ngắn tên, giếng nước buổi ban đầu gặp lại sau bao năm xa cách bên đường chiến tranh, tiếng xe cút kít não nề, nhẫn lại, dai dẳng Khách quê ra… Tấm gương soi Bức tranh vật chứng để người nghệ sỹ nhận diện đối thoại mặt thật bóng mặt cắt tóc Trăng truyện ông nói “nhân vật” có thứ tiếng nói riêng “Vầng trăng khuyết mỏng manh sáng bạc” vầng trăng kẻ yêu (Mảnh trăng) “Mảnh trăng cuối tháng đĩa vàng bị vỡ” lần Thai Lực dỡ sắn vùng núi Đợi phải dự báo hạnh phúc, để hai mươi năm sau, họ gặp lại hoàn cảnh oăm “trăng trở nên thuyền vàng chòng chành trời” (Cỏ lau) “Đỏ quạch bốc cháy vùng ánh lửa chớp bom” mặt trăng đêm Lữ hy sinh dũng cảm đau xót Đồi không tên (Dấu chân người lính) … Đặc biệt nhận thấy hình ảnh lửa, bếp lửa thường trở trở lại sáng tác ông với ý nghĩa biểu trưng khách nhau’’ [41; 181- 182] Tác giả phát điểm qua biểu tượng đất mối quan hệ với người nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Cửa sông, Những người từ rừng ra, Mảnh đất tình yêu, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Sống với xanh…) Như Tôn Phương Lan chủ yếu điểm qua hệ thống biểu tượng, từ thân biểu tượng mang chứa ý nghĩa nghệ thuật, giá trị nhân sinh sâu sắc, đa tầng góp phần thể diện mạo, phong cách nghệ thuật nhà văn Bên cạnh chuyên luận, công trình khoa học trên, hành loạt viết tác phẩm cụ thể, thành tựu mặt nội dung nghệ thuật… truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Bài viết nhiều nhận định phong phú vai trò quan trọng biểu tượng giới nghệ thuật tác phẩm, tác giả Đỗ Đức Hiểu đọc Phiên Chợ Giát Nguyễn Minh Châu (1990) nhận biểu tượng hóa thân người/ bò- biểu tượng tha hóa [30; 179] Hoàng Ngọc Hiến Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh tới Phiên chợ Giát) (1997) đồng tình, tiếp nối ý kiến này: “Biểu tượng hóa thân bò/ người có tính chất đa nghĩa Biểu tượng “mồi” cho liên tưởng đến “kiếp trâu bò”, đến thân phận “nửa người nửa vật” nông dân Quan trọng biểu tượng tạo nghĩa bóng cho hình tượng đặc sắc truyện” [28; 193] Năm 1995, Nguyễn Tri Nguyên nhận diện Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 khẳng định: “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn thường xuất ẩn dụ, biểu tượng đa nghĩa không tham gia cốt truyện hành động nhân vật giãi bày nhiều suy nghĩ tác giả, nâng tác phẩm lên ý nghĩa triết học, tượng trưng” [63; 221] Tác giả gọi tên số biểu tượng bật truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu như: mảnh trăng, giếng nước mát lạnh, giông, mộng du, xe cút kít, bò khoang, gương soi mặt tranh, ảnh… khẳng định biểu tượng tạo lên lời ngầm tác phẩm ông, “mang dự cảm vấn đề nhân sinh, xã hội diễn phức tạp trước sống đời thường sau chiến tranh” [63; 222] Đặc biệt nhạy cảm, tinh tế nhận diện, khám phá biểu tượng cụ thể, Chu Văn Sơn thẩm bình, tâm đắc số tác phẩm Nguyễn Minh Châu gọi nhiều đặc điểm ý nghĩa việc sử dụng biểu tượng Từ năm 1990, viết Đường tới cỏ lau, nhà phê bình Chu Văn Sơn khơi mạch nguồn văn hóa cổ sơ hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Đến đây, người vẽ lên không gắn với vẻ đẹp tròn trịa, hồng hào nữa, mà người trở với nguyên dạng thực – thực sống đầy khó khăn, khó khăn chồng chất khó khăn, khiến người ta trở nên méo mó thể chất lẫn tinh thần Thứ hai, mở rộng phạm vi thực, bổ sung vào thực quen thuộc mảng trước chưa nói tới: thời điểm khốc liệt, trận đánh đẫm máu, vụng lúng túng tiêu cực nội ta Trong sáng tác ông giai đoạn này, thực trình bày không đơn giản, xuôi chiều theo mạch nữa, mà song hành mặt tốt mặt trái thực, xấu, ác muôn màu muôn vẻ đời sống mổ xẻ, phanh phui đến tận Còn đối chứng với để nhận sai lầm mình, từ hoàn thiện thân (Bức tranh) Là hành trình kiếm tìm thánh nhân, tìm tới điều hoàn mĩ tuyệt đối người, điều mà có, người, mà tồn tâm thức Quỳ với khát vọng, hoài bão để lại vô vọng Trong Quỳ tồn nhiều người, nhiều tính cách, thể rõ nét đa ngã, Quỳ vừa người phụ nữ xinh đẹp, cá tính đầy động, vừa người căng tràn nhiệt huyết, khát vọng, hoài bão đến ham hố, Quỳ người phụ nữ đầy kiêu ngạo, làm tổn thương trái tim người đàn ông khác Quỳ lên vừa bác sĩ tận tình với bệnh nhân lạ vừa người có bệnh sống mộng du (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành)… Ngòi bút Nguyễn Minh Châu sâu vào miêu tả thực sống nghèo khổ người dân làng chài ven biển miền trung, sống lênh đênh họ điểm tựa, bến đậu, dù đâu đâu, hay làm họ với thuyền Cuộc sống khó khăn khiến cho người trở nên biến dạng, méo mó từ hình dáng đến tính cách, nhân cách (Chiếc thuyền xa) Với xu hướng mở rộng thực, tăng cường thật đem lại thành công 101 trang viết Nguyễn Minh Châu, sáng tác ông lúc vừa mở đầu, bước đột phá cho đổi văn học đương đại, vừa dọn lối mở đường tạo hội cho nhiều bút thể tài trí tuệ mình, để từ khiến cho văn học Việt Nam giai đoạn gặt hái nhiều thành công, mà thành công việc “tôn trọng thật” Với loạt tác phẩm Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Cỏ lau, Bến quê, Phiên chợ Giát,… Nguyễn Minh Châu thể nhìn thực đa dạng, nhiều chiều, thể mối quan hệ tự nhà văn thực Không phải ngẫu nhiên người ta nói nhiều đến khái niệm “suy ngẫm”, “nghiền ngẫm” thực Hiện thực chưa biết, biết hết, thực phức tạp, cần phải khám phá, tìm tòi Nhà văn lựa chọn thực không quan trọng cách đánh giá ông ta thực Ở đây, kinh nghiệm riêng giữ vai trò định, tạo độc đáo thẩm mĩ nhìn thực người Chẳng hạn lấy nội dung “phản ánh thực” làm thước đo Khách quê hay Phiên chợ Giát đâu phải tác phẩm bề đề tài nông thôn nông dân Chính tư tưởng riêng Nguyễn Minh Châu số phận lịch sử người nông dân Việt Nam, cốt cách Việt hình ảnh lão Khúng thám hiểm tầng sâu vô thức nhân vật làm lên giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm này, khiến cho giới nghiên cứu khẳng định “một cọc tiêu đường sáng tác tác giả” Xuất phát từ quan niệm thực nói trên, cách thức xử lí chất liệu xây dựng tác phẩm Nguyễn Minh Châu khác Hệ thống biểu tượng góp phần quan trọng thể thay đổi quan niệm Từ hệ thống biểu tượng khảo sát, nhìn thấy sau 1975, hệ thống biểu tượng hướng tới gắn chặt với đời sống Có thể kể đến hệ thống biểu tượng vật tượng gần gũi, mộc mạc: Bức tranh, chuyến tàu, bò, xe cút kít…; hệ thống biểu tượng vật tự nhiên: Bến quê, cỏ lau, …; hệ thống biểu tượng gắn với yếu tố tâm linh: Bức tranh, giấc mơ người – bò,… không đơn lí tưởng hóa thực chiến tranh giai đoạn trước năm 1975, hệ thống biểu tượng giai đoạn sau 1975 thể phong phú đa dạng vậy, ý nghĩa biểu trưng 102 thể rõ đa dạng hơn, vào ngõ ngách sống, chiều sâu tâm hồn người để khám phá, phát chiều sâu bí ẩn bên người, sống, Khi dừng lại Cỏ lau, toàn tác phẩm tranh cỏ lau ngút ngàn minh chứng cho tàn phá man dại chiến tranh, lúc người lên đẹp nhất, sáng thánh thiện nhất, tuyệt vời nhất, hướng toàn ta chung cộng đồng, dân tộc, mà người lúc ngòi bút Nguyễn Minh Châu hậu hay vết tích chiến tranh để lại, hằn in tính cách đời người, mát, đổi thay,… hình ảnh Lực trở không đón nhận sống, anh sống đời lại người thừa, chí người gây lên tội lỗi phá vỡ hạnh phúc gia đình Thai với người chồng Hay hình ảnh cô gái tên Quỳ từ chiến trường B, trở lại với sống thời bình tâm hồn cô không thoát chuyến tàu mộng tưởng đưa cô trở với khứ, đưa cô kiếm tìm thánh nhân Như vậy, vận động quan niệm thực Nguyễn Minh Châu thể rõ nét thông qua hệ thống biểu tượng Đây đặc điểm tạo nên phong cách độc đáo nhà văn Thứ năm, thông qua hệ thống biểu tượng Nguyễn Minh Châu sử dụng để thấy vận động quan niệm thiên chức nhà văn sứ mệnh văn chương Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu gắn liền với hai giai đoạn văn học dân tộc, thấy rõ biến chuyển quan niệm ông vai trò nhà văn sứ mệnh văn chương nghệ thuật Trước 1975, hoàn cảnh chiến tranh kéo dài tác động cách mạnh mẽ tới sáng tác văn học nghệ thuật Xác định “văn hóa nghệ thuật mặt trận”, nhà văn hướng tới mục tiêu cao cả: phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Không nằm tư tưởng quan niệm đó, đặc biệt lại nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc sứ mệnh cao cả, nhiệm vụ thiêng liêng người cầm bút giai đoạn đấu tranh vệ quốc dân tộc Bằng tài sáng tạo mình, Nguyễn Minh Châu cố gắng thực tốt trách nhiệm, thiên chức 103 cao nhà văn chiến sĩ viết văn để phục vụ, cổ động cho chiến Trang viết ông say sưa ngợi ca vẻ đẹp lung linh, kỳ ảo sống tâm hồn người chiến tranh Khó tìm thấy hình ảnh đẹp Nguyệt – cô niên xung phong trường sơn đại ngàn Với quan niệm đề cao tính chân thật việc phản ánh sống văn chương (không tô hồng, không bôi đen, không bóp méo đồng thời không né tránh), Nguyễn Minh Châu day dứt thấy “hình chiến đấu anh hùng sôi văn xuôi thơ ca tráng lên lớp men trữ tình dày, ngắm thấy mỏng manh, bé nhỏ óng chuốt khiến người ta phải ngờ vực” (Trang sổ tay viết văn, 1971) Ông nhận văn học viết chiến tranh “các nhân vật thường có khuynh hướng mô tả chiều, thường tốt, chưa thực” (Viết chiến tranh) Có thể nói, Nguyễn Minh Châu người thực ý thức mục đích thiết thực cấp bách trước mắt hạn chế kết tinh nghệ thuật Tuy nhiên, để hướng tới mục đích nhân văn cao cả, phấn đấu cho sống hàng triệu người, tồn vong đất nước, nhà văn đương nhiên phải tạm gác lại trang viết cho muôn đời để cổ động kịp thời cho kháng chiến, xả thân cao quý văn chương Hòa bình lập lại, văn học không giữ sứ mệnh cao phục vụ cho chiến tranh, cho cách mạng Từ chiến đấu giành quyền sống cho dân tộc chuyển sang chiến đấu giành quyền sống cho người, số phận Do vậy, quan niệm thiên chức nhà văn sứ mệnh văn chương Nguyễn Minh Châu có thay đổi rõ rệt Ông khẳng định cần phải đổi văn học, mang tới đa dạng nhiều chiều văn học phản ánh cách phiến diện chung chung giai đoạn trước Đối với Nguyễn Minh Châu đến giai đoạn (sau 1975) đặc biệt từ năm 80, ngòi bút ông dường có hội để khoe sắc, đơm bông, thể “độ chín”, tiếc tác giả bước lên đến đỉnh cao nghệ thuật, xác định sứ mệnh cao văn chương nhiệm vụ thiết thực nhà văn lúc Nguyễn Minh Châu từ giã đời nghiệp sáng tác dang dở (năm 1989) 104 Thay cho giới phân cực kẻ thù cụ thể hữu hình chiến tranh giới tương quan tương thông với bao nỗi đa đoan đời lòng người, văn học phải tiến hành đấu tranh lâu dài, gian khổ với tất nẻo khuất, góc tối, mầm mống xấu, ác manh nha người, tiến hành chiến đấu cho chân – thiện – mĩ, cho xã hội công bằng, bác Trong đấu tranh này, xác định đối tượng để đấu tranh khó Khác hoàn toàn với giai đoạn trước dễ dàng xác định mục đích, nhiệm vụ đối tượng đấu tranh Thêm nữa, thắng bại chiến sớm chiều, không dễ dàng hay vĩnh viễn Tất có ngoại lệ, tất tương đối mang tính thời điểm Biết vênh lệch thói quen, biết bi kịch chưa đặt chiến tranh, bao vấn đề bề bộn, phức tạp thời hậu chiến… Đó xúc, nhức nhối mà nhiệm vụ nhà văn hay sứ mệnh văn chương cần phải vào giải Đến lúc này, nhiều nhà văn phải dựa vào kinh nghiệm cá nhân, vào trực giác, lắng nghe mách bảo tiềm thức, tìm đến suy đoán, dự cảm, chí vượt khỏi thói quen chuẩn mực thông thường phản ánh lí giải thực, thực đầy biến ảo muôn ngàn trạng thái số phận đời tư, tình trạng đạo đức xã hội… Trong trở nhiều đau đớn Nguyễn Minh Châu thể lĩnh tài cho khát vọng khẩn thiết mãnh liệt: văn chương cần phải khác Nơi đẹp phải “thật”, người phải nhìn nhận “bề sâu, bề sau, bề xa” Hàng loạt tác phẩm viết ý tưởng “văn chương cần phải khác” truyện ngắn: Bức tranh (1976), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (tập truyện ngắn, 1985), Chiếc thuyền xa (1987), Phiên Chợ Giát (1988), Cỏ lau (truyện vừa, 1989)… Nhìn vào sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn này, ta thấy sống lên đa chiều Ở có niềm vui lẫn nỗi buồn, vật vã, bối phức tạp bất an Nhà văn sâu vào “góc che khuất” chiến tranh, tâm hồn người, điều mà trước đây, nhiều 105 nguyên nhân buộc ông phải “ngoảnh mặt làm ngơ” nhìn nhận khác Thể thành công điều nhà văn sử dụng hệ thống hình ảnh biểu tượng mang âm hưởng gần gũi với sống thường nhật hơn: biểu tượng gương soi mặt, biểu tượng chuyến tàu tốc hành, biểu tượng thuyền xa… tạo nên suy ngẫm lòng người đọc Giữa bút đổi mới, Nguyễn Minh Châu lên nhà văn có tầm nhìn sắc sảo trái tim trung hậu ông lặng lẽ quan sát dòng đời chảy trôi vô tận, khám phá khái quát quy luật vĩnh hằng, triết lí nhân sinh, đề xuất phép ứng xử, bày tỏ dứt khoát tình cảm thái độ yêu thương, trân trọng với lương thiện tiềm ẩn người chị Hạnh (Bên đường chiến tranh), chị Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành), Thai (Cỏ lau),… Hoặc thể thái độ tích cực chiến tranh nhằm tự hoàn thiện nhân cách, phẩm giá người (Bức tranh) Vấn đề trách nhiệm đạo đức trước người lính chiến tranh vừa qua Nguyễn Minh Châu viết “rất kỹ” truyện ngắn Bức tranh Bức tranh chưa phải kiệt tác Nguyễn Minh Châu truyện ngắn lề báo hiệu bước chuyển sáng tạo văn học, dự báo quan niệm, bút pháp hoàn toàn Trong Bức tranh, người “lý tưởng hóa” mà người đa nhân cách: có cao đẹp lẫn thấp hèn Từ dằn vặt, đối chứng nhân vật người họa sỹ, biểu tượng gương soi câu hỏi lớn - nhức nhối đặt cần trả lời tác phẩm là: danh hiệu vinh quang cộng đồng dân tộc mà bỏ qua số phận cá nhân Cái nhìn nhà văn thay đổi theo hướng nhìn thẳng vào chất thực: Chiến tranh không ánh hào quang chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà có mát, đớn đau, giả dối, chiến tranh làm “cho người ta hư làm người ta tốt hơn”, người không lấp lánh vẻ đẹp thiên thần mà hội tụ ham muốn tầm thường, thấp hèn Có thể nói, sau âm hưởng sử thi- anh hùng ca thứ âm hưởng khác dội hơn, khốc liệt truyện ngắn Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Đó âm hưởng nỗi đau nói thành lời trước mát mà chiến tranh gây cho 106 dân tộc nói chung, cho người cụ thể nói riêng Biểu tượng thuyền xa hàm chứa điều mà nhà văn khám phá thể Đó sống người dân chài lam lũ đó, tiềm ẩn bi kịch lường hết, nhà văn nói nghịch lý tồn thật hiển nhiên đời sống người Từ phân tích trên, thấy rõ đa dạng nhiều chiều cách thể hiện, miêu tả đời sống, người thực Nguyễn Minh Châu Bằng tài năng, tâm huyết trái tim nhân hậu, chan chứa yêu thương với người, tác phẩm Nguyễn Minh Châu góp phần thực sứ mệnh nhân văn cao quý văn chương – phấn đấu cho bình yên hạnh phúc người Thứ sáu đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phải đọc biểu tượng hay giải biểu tượng Và hết, Nguyễn Minh Châu quan niệm: “Viết văn đem đến cho tâm hồn người ta đồng thời yên ổn không yên ổn, lúc vừa cởi giải vừa gây băn khoăn thắc mắc” Sự cởi giải yên ổn biểu tượng phát lộ, triết lý hiển ngôn câu chữ, băn khoăn, không yên ổn phải biểu tượng ẩn giấu, triết lý quy luật vô hình mà nhà văn rào gói sau bao câu chữ, biểu tượng đòi hỏi người đọc phải đọc giải mã ra? Đó quan niệm đổi Nguyễn Minh Châu quan hệ nhà văn bạn đọc, nhà phê bình Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết chuyên luận mình: “Quan hệ bình đẳng dân chủ Chưa vai trò tích cực người đọc trọng đến cấu trúc mời gọi đầy sáng tạo, cho phép người đọc có đề án tiếp nhận mà nhà văn người dẫn dắt” Những biểu tượng ẩn sâu ý nghĩa, biểu tượng đa nghĩa, nhiều chiều, tổ chức biểu tượng độc đáo, mẻ, kết chưa hoàn kết, vĩ dạng lời đồn, mơ hồ hóa số phận nhân vật, câu hỏi ám ảnh lơ lửng treo đầu độc giả dù trang sách cuối gấp lại Cái lão Khúng mà hình ảnh 107 hữu rõ nét bò khoang nhẫn nhục đến đâu “mặt đất tối thui, tò mò” bước chân thập thõm, mò mẫm? Con mắt buồn rầu bò khoang, lão Khúng nhà văn nữa, từ trang sách đau đáu nhìn ta, đợi chờ ý tưởng đối tượng tiếp nhận người đọc Không phải lúc Nguyễn Minh Châu cao hứng mà buột triết lý, lộ chủ đề câu chuyện, hầu hết truyện ngắn ông ẩn giấu, để trống tầng ý nghĩa sâu xa Cuộc sống nhà văn miêu tả trước mắt bạn đọc chảy trôi chân thực dòng đời, bạn đọc phải người phát hiện, lí giải, tiếp nhận khám phá Người đọc tự tìm cho học, khái quát quy luật phán xét, đánh giá tùy theo quan niệm, vốn sống, vốn văn hóa người Trong tiếp nhận tiếp nhận sâu sắc, tinh tế, nhiều chiều giới nghệ thuật, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Trong sáng tác văn học, xây dựng biểu tượng cách tác giả truyền tải đến người đọc tầng sâu ý nghĩa nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc giải mã biểu tượng tác phẩm cách tiếp cận, giải mã tín hiệu nghệ thuật để bước vào giới tác phẩm Hơn nữa, tiếp nhận văn học từ góc độ biểu tượng cách “đọc văn” coi trọng vai trò “đồng sáng tạo”, phát huy trí tưởng tượng người đọc, góp phần nâng “tầm đón nhận” người đọc lên mức cao Như khẳng định sử dụng biểu tượng đậm đặc, đa nghĩa, độc đáo nét phong cách bật Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn sáng tác sau năm 1975 Tìm hiểu biểu tượng truyện ngắn ông hướng tiếp cận tác phẩm chiều kích Nguyễn Minh Châu thường xuyên tạo mô hình biểu tượng mới, mở tiềm đa nghĩa nhiều tầng Đây đường, cách thức thú vị, thành công để ông gửi gắm, kí thác khám phá suy tưởng, khát vọng trăn trở không ngừng cho móng thời kì văn chương đổi 108 KẾT LUẬN Biểu tượng phương tiện tạo hình biểu hữu hiệu tư nghệ thuật Chúng sử dụng biện pháp nghệ thuật độc tạo nên giá trị khái quát, tượng trưng cho hình tượng văn học Trong văn học, hệ thống hình ảnh biểu tượng tồn "mã" nghệ thuật, mốc để đánh dấu phát triển tư nghệ thuật tiến trình đổi văn học dân tộc Mặt khác, với tư cách hình thức tư nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng sở để xác định thống tương đối ổn định hộ thống hình tượng sáng tác nhà văn, thời đại văn học với nhiều nét mới, độc đáo Trong văn học Việt Nam đại, sáng tác Nguyễn Minh Châu đổi bình diện nhận thức đời sống, đổi quan niệm nghệ thuật người đổi tư nghệ thuật suốt lộ trình văn học mình, Nguyễn Minh Châu không ngừng suy nghĩ, kiếm tìm thử nghiệm cách thể để tự “mở rộng sắc” Biểu tượng biện pháp nghệ thuật đặc sắc ổn định phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sử dụng thành công thể loại truyện ngắn Với biện pháp nghệ thuật này, Nguyễn Minh Châu xây dựng giới hình tượng sinh động thực chức đa dạng nó: vừa thể giới nhân vật vừa góp phần làm gia tăng tính triết lí, tính trữ tình cho tác phẩm, vừa tạo nên nét độc đáo phong cách trần thuật Hệ thống hình ảnh biểu tượng ông thực tín hiệu thẩm mỹ đa nghĩa mẻ: vừa thực vừa lãng mạn, vừa thực vừa ảo, vừa lí tưởng vừa đời thường, đẫm chất triết lí lại giàu tính trữ tình, truyền thống, mà lại cách tân, đại Càng giai đoạn sáng tác sau, hình ảnh biểu tượng truyện ngắn ông trở nên phong phú, đa dạng, có sức ám ảnh lớn Các biểu tượng truyện ngắn nguyễn Minh Châu mang tính đa nghĩa, phân tách thành lớp ý nghĩa khác gắn với hai chặng đường lịch sử dân tộc Các hướng nghĩa biểu trưng vừa kế thừa ý nghĩa khởi nguyên mẫu gốc, vừa sáng tạo nhà văn tạo thành biểu tượng độc đáo 109 mang đậm phong cách cá nhân dấu ấn thời đại Ở giai đoạn trước 1975, Nguyễn Minh Châu sáng tạo biểu tượng mang đậm chất sử thi, với giá trị biểu trưng cao, hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc nhằm ca ngợi cổ vũ tinh thần chiến đấu cao toàn thể dân tộc Việt Nam, vừa phản ánh chiều sâu văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam Đến giai đoạn sau 1975, biểu tượng sáng tác ông có phong phú, đa dạng có sức ám ảnh lớn, gắn với nhiều khía cạnh sống đa chiều, đa sự, soi rọi ngóc nghách số phận người Những biểu tượng giai đoạn thường gắn với số phận người cụ thể làm nên nét nhấn lạ, độc đáo Bằng việc khai thác triệt để sức mạnh hệ thống hình ảnh biểu tượng nghệ thuật, truyện ngắn Nguyên Minh Châu vừa có tiếp nối mạnh truyền thống, góp phần làm phong phú thêm nét độc đáo cho văn học dân tộc vừa hội nhập với xu hướng sáng tạo nghệ thuật giới Hơn nữa, tìm hiểu biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Minh Châu việc tìm hiểu khám phá trình vận động quan niệm nghệ thuật tác giả Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, biểu tượng với tính hàm ẩn, dồn nén, khái quát cao tỏ phương thức tư hữu hiệu văn học Tìm hiểu hệ thống biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tiếp tục, bước việc nghiên cứu nghiệp sáng tác ông, bời vì, ông "là số người hoi chạm vào vỉa quặng lớn đòi sống" (Phong Lê) [43; 67] Từ ông, tìm hiểu qui luật vận động phát triển văn học Việt Nam vài thập niên cuối kỉ này, rút kinh nghiệm cho chặng đường tới 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm Lại Nguyên Ân ( 1990), 150 thuật ngữ vãn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hoá thông tin, Trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Duy Bắc, (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975) NXB Văn hoá dân tộc Nguyễn Thị Bình (1999), Những đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Châm (2014), Biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 nhìn từ lý thuyết IU M Lotman, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1996), Cửa sông: Tiểu thuyết, NXB Văn học Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác nhau: Tập truyện ngắn NXB Văn học 10 Nguyễn Minh Châu, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành: Tập truyện ngắn, NXB TPHCM 11 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê: Tập truyện ngắn, NXB TPHCM 12 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau: Tập truyện ngắn, NXB Văn học 13 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 14 Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn: Tập phê bình tiểu luận 15 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phạm Vĩnh Cư (1990), Những yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ tháng 17 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB QĐND 18 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 111 19 Hà Minh Đức (Chủ biên), Mấy vấn đề lý luận văn học nghiệp đổi mới, NXB Sự thật 20 V.I.Erêmina (1978), Kết cấu nghệ thuật thơ ca trữ tình dân gian Nga, NXB KH 21 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học: T1,T2, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học, số 23 Nguyễn Trọng Hoàn (1990), Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Heghen (1999), Mĩ học tập 1, NXB Văn học 25 Dương Thị Thanh Hiên (2000), Hệ thống hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học Học văn, Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh, Trường viết văn Nguyễn Du 27 Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những điểm sáng, vùng tranh cãi, Tạp chí văn học, số 28 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát), Văn học nhà văn 29 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB KHXH NXB Cà Mau 30 Đỗ Đức Hiểu (1990), Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Báo văn nghệ, số 31 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học 32 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 34 Khrapchencô M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB TPM 112 35 Khrapchencô M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB KHXH 36 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 37 Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 38 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục 39 Tôn Phương Lan (1993), Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận, Tạp chí Văn học, số 40 Tôn Phương Lan (1997), Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 41 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB KHXH 42 Mã Giang Lân- Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975, Trường ĐHKHXHNV- ĐHQGHN 43 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 44 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, NXB Lao động 45 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, NXB KHXH 46 Nguyễn Văn Long (1999), Nguyễn Minh Châu hành trình tìm kiếm không ngừng nghỉ, Văn học Tuổi trẻ, (số 6), tr 15-17 47 Nguyễn Văn Long Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu công đối văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Phương Lựu (chủ biên) (1990), Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục 49 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyên Đăng Mạnh (chủ biên) (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung, phong cách, Nxb Văn học 113 53 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 54 Lữ Huy Nguyên (1993), Hàn Mạc Tử thơ đời, NXB Văn học 55 Lê Thành Nghị (1994), Văn học - Sáng tạo tiếp nhận, NXB QĐND 56 Nguyên Ngọc (1990), Văn xuôi sau 1975- Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 57 Nhiều tác giả (1983, 1984), Từ điển văn học: Tập 1+ 2, NXB KHXH 58 Nhiều tác giả (1987), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH 59 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn 60 Nhiều tác giả (1991), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông- Nguyên Minh Châu - Nguyễn Khải, NXB Giáo dục 61 NiKulin N (1998), Nguyễn Minh Châu sáng tạo anh (Lại Nguyên Ân dịch), Tuần báo văn nghệ Hà nội, số 24 62 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 63 Nguyễn Tri Nguyên (1995), Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, In 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG Hà Nội 64 Lê Lưu Oanh (1994), Những biểu giới tâm linh vô thức thơ trữ tình sau năm1975, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 65 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (in lần thứ 8), NXB KHXH 66 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tạp chí Văn học, số 67 Võ Thị Kiều Phương (1997), Đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu từ sau 1975, ĐH Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn 68 Chu Văn Sơn (1993), Đường tới Cỏ lau, Báo văn nghệ, số 42, tháng 10 69 F Saussue (1976), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương 70 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 114 71 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD ĐT, Vụ giáo viên 72 Trần Đình Sử (1987), Bến quê - Một phong cách trần thuật có chiều sâu, Báo văn nghệ, số 73 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 74 Trần Đinh Sử (1996), Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học, Tạp chí Văn học, số 75 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học 76 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 77 Trần Ngọc Thêm (1982), Cơ sở văn hoá Việt Nam, ĐHTH Thành phố HCM 78 Lê Văn Tùng (1995), Không gian bến quê thức nhận đau đớn sáng ngời người, In Kỉ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An 79 Trịnh Thu Tuyết (1995), Nghệ thuật truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận án Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 80 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 81 Vưgôtxki L.X (1981), Tâm lí học nghệ thuật, NXB KHXH 81 Phạm Thu Yến (1988), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Văn học 115 ... sâu sắc biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, luận văn thạc sĩ: Hệ thống hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Luận văn nghiên cứu hệ thống biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. .. Tính đa trị biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 75 3.2 Ý nghĩa thẩm mĩ nghệ thuật biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 80 3.3 Biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vấn đề... nghệ thuật biểu tƣợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 22 1.2.1 Biểu tượng, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 24 1.2.2 Biểu tượng vai trò nghệ thuật biểu tượng

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan