Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
591,28 KB
Nội dung
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* trần thị ngọc lành hệ thống biểu tượng thơ hồ xuân hương Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2009 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* trần thị ngọc lành hệ thống biểu tượng thơ hồ xuân hương Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS GVC nguyễn thị nhàn Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, giúp đỡ cô giáo TS GVC Nguyễn Thị Nhàn, thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam - Trường ĐHSP Hà Nội toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, người viết hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Người viết xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giáo hưóng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ người viết suốt q trình thực khố luận Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2009 Người thực TrÇn Thị Ngọc Lành Lời cam đoan ti H thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác Tơi xin cam đoan khố luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết khoá luận trung thực, chưa công bố tài liệu Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 05 nm 2009 Ngi thc hin Trần Thị Ngọc Lành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận 10 Cấu trúc khoá luận 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM THƠ CA HỒ XUÂN HƯƠNG 11 1.1 Lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII - XIX 11 1.2 Tình hình văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 12 1.3 Tác giả Hồ Xuân Hương 15 1.3.1 Cuộc đời 15 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 16 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 17 2.1 Quan niệm biểu tượng số biểu tượng phổ biến văn học 17 2.1.1 Quan niệm biểu tượng 17 2.1.1.1 Quan niệm biểu tượng 17 2.1.1.2 Biểu tượng góc độ văn học 19 2.1.2 Một số biểu tượng phổ biến văn học 20 2.1.2.1 Một số biểu tượng phổ biến văn học giới 20 2.1.2.2 Một số biểu tượng phổ biến văn học Việt Nam 22 2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 25 2.2.1 Quan niệm biểu tượng phồn thực 26 2.2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 29 2.2.2.1 Biểu tượng gốc 30 2.2.2.2 Biểu tượng phái sinh 39 2.3 Những phương thức xây dựng biểu tượng thường gặp Xuân Hương thơ Hồ 51 2.3.1 Cách sử dụng từ ngữ 51 2.3.2 Cách chơi chữ, nói lái, dùng thành ngữ, ngữ 57 2.4 Ý nghĩa biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 59 2.4.1 Thể thái độ phê phán, châm biếm tác giả 59 2.4.2 Thể khát khao tình yêu, hạnh phúc 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giàu tính nhân văn Nhiều bút quan tâm đến số phận người phụ nữ xã hội Những tên tuổi tác giả nữ xuất văn đàn Lê Ngọc Hân, Trương Quỳnh Như, Phạm Lam Anh tiếng Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương Trong số đó, Hồ Xuân Hương tượng đặc biệt Thơ nữ sĩ khác thường, “Hồ Xuân Hương kỳ nữ thơ có người, thơ có tiên, thơ có quỷ” [1, tr 66] Thơ ca nữ sĩ chứa đựng nội dung nhân văn hình thức diễn đạt độc đáo Những phương diện khẳng định vị trí nhà thơ văn đàn thi ca dân tộc 1.2 Là nhà thơ dòng Việt, sáng tác nữ sĩ tìm cội nguồn văn học dân gian Cách diễn đạt Hồ Xuân Hương gần với ca dao, tục ngữ, thấp thoáng hội hè phong tục, thơng thái ơng trạng ngồi đời, 10 kiểu “đố tục giảng thanh, đố giảng tục” nhân dân lao động Nhà thơ tôn vinh “Bà chúa thơ Nơm” Vì thế, tác giả văn học viết sáng tác bà in đậm chất dân gian, dân tộc mà “hiện đại” Thơ ca Hồ Xuân Hương lựa chọn cách biểu đạt đem lại cho độc giả ấn tượng sâu sắc Đặc biệt việc nữ sĩ xây dựng hệ thống biểu tượng phong phú, khiến miền cấm kị trần tục thăng hoa 1.3 Vấn đề “Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xn Hương” chưa nghiên cứu cơng trình riêng biệt Vì vậy, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu để góp phần khẳng định tài thơ nữ sĩ mối quan hệ nội dung hình thức biểu hiện, thông qua hệ thống biểu tượng để nhận sáng tạo cá nhân nghệ sĩ Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giảng dạy trường phổ thông, giúp người giáo viên Ngữ văn có thêm kiến thức bổ sung nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm nữ sĩ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Một thời gian dài, nhiều nguyên nhân, thơ Hồ Xuân Hương xem di sản tinh thần gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu thưởng thức Khoảng thời gian gần đây, thơ nữ sĩ nhìn nhận, đánh giá khách quan trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên luận, công trình văn học sử, tiểu luận,… Lựa chọn nghiên cứu vấn đề này, người viết khảo sát tài liệu, tổng hợp ý kiến nhiều nhà nghiên cứu trước Trong đó, có nhiều cơng trình liên quan trực tiếp đến khố luận Sau đây, chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu - Nhà thơ Xn Diệu cơng trình Hồ Xn Hương - Bà chúa thơ Nôm (Nxb Phổ thông, H.,1962), nhận xét tầng nghĩa thi ca nữ sĩ: “…mang hai nghĩa, nghĩa phô nghĩa hàm ẩn […] Thơ Xuân Hương tục hay thanh? Đố bắt được? Bảo hồn tồn 11 nghĩa thứ hai có giấu ai, mà Xuân Hương có muốn giấu đâu? Mà bảo nhảm nhí, tục có tục nào?” [1, tr 68] - Nguyễn Tuân tiểu luận “Băm sáu nõn nường Hồ Xuân Hương” có ý kiến: “Thế giới quan, nhân sinh quan Hồ Xuân Hương nhỡn quan nõn nường, gì, lúc đâu, ngân vang lên nõn nường” [19, tr 172] - Đỗ Lai Thuý viết “Phong cách thơ Hồ Xuân Hương” Tạp chí văn học, số 12/1998 có ý kiến xác đáng: “Có lẽ, thơ Xuân Hương, đằng sau ý nghĩa đời thường, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng phồn thực, đằng sau người Xuân Hương người vũ trụ Hồ Xuân Hương làm điều mà tưởng làm được, khơng thể trở thành có thể” [22, tr 60] - Nhà phê bình văn học nước ngồi N.I.Niculin quan tâm tới tính biểu tượng hai mặt sáng tác Hồ Xuân Hương Ông cho rằng: “Nữ sĩ sáng tạo thơ biểu tượng hai mặt, hình ảnh kì dị thân thể người hoà lẫn với chỗ lồi lõm mặt đất”(1) - Đỗ Lai Th có cơng trình Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực (Nxb VH - TT, H,1999) Ở cơng trình này, Đỗ Lai Th tìm hiểu, khảo sát sáng tác thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ văn hố, đặc biệt văn hố phồn thực Tác giả đặc biệt nhấn mạnh: “Những biểu tượng phồn thực nói chung biểu tượng phồn thực Hồ Xuân Hương nói riêng có hai mặt lấp lửng, thiêng tục, tục hai mặt không chết cứng hai mặt tờ giấy mà ln ln có vận động, chuyển hóa vào để tạo thành trạng thái hoà quyện, hai mà một, tồn mà không tồn tại, không tồn mà tồn tại, vừa trái ngược lối tư nhị nguyên, vừa đảm bảo hứng thú cho người đọc họ chuyển dịch từ sang tục biến dịch không ngừng” [23, tr 168] (1) N.I.Niculin - Thơ Hồ Xuân Hương, in “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm” Tlđd, Tr.433 12 - Tác giả Đỗ Đức Hiểu tiểu luận “Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương” nhận xét: “Ở đây, trạng từ giữ chức quan trọng Nó đẩy màu sắc lên mức cực độ, tối đa, tạo văn không đồng chất, bất ngờ, gẫy khúc Nó có tác dụng chuyển nghĩa, từ bình thường sang ẩn dụ - thể người phụ nữ”.(2) - Trần Đình Sử Thi pháp văn học Việt Nam Trung đại (Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005), không gian buồng khuê tác phẩm Hồ Xuân Hương Ông viết: “Dù nói tới chuyện gì, miêu tả đặt vào buồng kh chúng tốt ánh sáng ý nghĩa đặc thù […] gợi lên không gian buồng khuê tự nhiên, khổng lồ” [13, tr 222] Ngồi ý kiến trích dẫn đây, nhiều ý kiến khác đề cập đến vấn đề khoá luận quan tâm mức độ khác Qua ý kiến đó, chúng tơi thấy rằng, giới nghiên cứu phần nhiều bàn đến vấn đề biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương mang tính chất gợi mở nêu vài khía cạnh, chưa thống tồn diện Bởi vậy, với khố luận này, chúng tơi muốn tìm hiểu giới biểu tượng phong phú, sinh động thơ nữ sĩ họ Hồ cách hệ thống hơn, sâu mong có đóng góp nhỏ vào thành tựu nghiên cứu thơ ca tài nữ Mục đích nghiên cứu Khố luận hướng tới mục đích tìm hiểu “Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương” nhằm khẳng định mối quan hệ việc sử dụng hệ thống biểu tượng với nội dung diễn đạt, tìm đặc điểm riêng, đóng góp riêng nữ sĩ Đồng thời, chúng tơi mong muốn hình thành nhìn tương đối hệ thống, toàn diện, khách quan khoa học giá trị mảng thơ Nôm Hồ Xuân Hương (2) Đỗ Đức Hiểu - Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Dẫn theo Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận, Tlđd, Tr.308 13 Nhiệm vụ nghiên cứu Triển khai đề tài này, tác giả khoá luận xác định nhiệm vụ sau: Trên sở quan niệm, khái niệm biểu tượng, tiến hành khảo sát giới biểu tượng sáng tác Hồ Xuân Hương Đồng thời, tìm hiểu phân tích phương thức xây dựng biểu tượng ý nghĩa nó, từ thấy sức hấp dẫn, độc đáo đặc biệt thơ ca nữ sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài hướng tới khai thác khía cạnh “Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương” mảng thơ Nôm truyền tụng - Số lượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương đến chưa cố định Trước tình trạng đó, với tương đối, chọn thơ Hồ Xuân Hương số tài liệu sau: + 48 thơ Nôm Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) in Hồ Xuân Hương - Thơ đời, Nxb Văn học, H, 1998 + Phần thơ tuyển Hồ Xn Hương in cơng trình Thơ Nơm Đường luật Lã Nhâm Thìn, Nxb GD, H, 1998 - Hồ Xuân Hương sáng tác chữ Hán chữ Nôm khn khổ có hạn khố luận tốt nghiệp, người viết khơng có điều kiện tìm hiểu vấn đề biểu tượng toàn sáng tác nữ sĩ mà tập trung vào sáng tác mảng thơ Nôm truyền tụng Trên thực tế, mảng thơ tập hợp hệ thống biểu tượng độc đáo, lạ theo phong cách Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp phân loại 14 cho thấy tác giả tả quạt giấy đời quạt nơi thể người thiếu nữ Tương tự, Tát nước ta thấy: Xì xòm đáy nước nghiêng ngửa Nhấp nhổm bên ghềnh đít vắt ve Qua “xì xòm - nhấp nhổm”, hành vi tính giao đôi nam nữ nơi đồng ruộng Đúng Trần Thanh Mại nhận định: “Khơng có chân chính, cao tự hào, vinh quang, làm cho đồng ruộng tốt tươi mà ngược lại đích thực động tác thú tính, nõn nường phồn thực Đó dụng ý khơng cần che đậy bà” [7, tr 67] Hồ Xn Hương có biệt tài kĩ lặp từ, dùng điệp từ, qua tạo liên tưởng độc đáo “năng năng”, “thích thích”, “khom khom”, “ngửa ngửa”, “khéo khéo”, “xâu xâu”, “om om”, “lại lại”, “hồng hồng”,… Thôi thơi, thơi (Quan thị) Một đèo, đèo lại đèo (Đèo Ba Dội) Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (Chùa Quán Sứ) Ở đây, biểu tượng thể cho hành vi tính giao lên rõ ràng, góc cạnh với tất lạc thú Như vậy, thơng qua việc sử dụng từ ngữ độc đáo đắc địa, Hồ Xuân Hương làm bật lên hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng không biểu tượng gốc mà biểu tượng phái sinh tạo nên trường biểu tượng với đầy đủ sắc màu 2.3.2 Cách chơi chữ, nói lái, dùng thành ngữ, ngữ Nói lái thường thấy văn học dân gian Văn học viết vắng bóng trừ người làm với dụng ý chơi chữ Vậy mà thơ Hồ Xuân Hương lại sử dụng nhiều: “lộn lèo”, “đá đeo”, “đứng tréo”, 59 “trái gió”, “đẽo đá”, “đếm lại đeo”, “đáo nơi neo”, “suông không đấm”, “nắng cực”, “nắng đứng”,… Qua đây, tác giả muốn người đọc vừa hiểu theo nghĩa sử dụng văn vừa liên tưởng đến nghĩa khác ẩn đằng sau văn Xét ngữ nghĩa từ có ý nghĩa, hồn tồn khơng để lái lại “Lộn lèo” dây lèo thuyền buồm bị ngược gió phải lộn ngược trở lại, “trái gió” ngược gió, “đáo nơi neo” nghĩa đến nơi đó, từ khác có nghĩa vốn có Tuy nhiên, từ lộn trái lại hoàn toàn tạo nghĩa khác Nghĩa thực khơng hồn tồn xa lạ với ý nghĩa chung tồn bài, đối tượng nhân vật đề cập đến Ơng sư trụ trì buồn tình “đáo nơi neo” tiểu để chày kình “sng khơng đấm”, bà vãi ngồi “lần tràng hạt” hết “đếm lại đeo” Với nghĩa thứ hai này, hoạt động thuộc ơng sư, bà vãi, tiểu… vào đây? Tài tình chỗ từ mang hai nghĩa không sống sượng, khiêu dục… Thủ pháp xây dựng biểu tượng biểu góc độ chơi chữ Bài thơ Khóc Tổng Cóc 28 chữ có năm từ vật thuộc lồi cóc: “chẫu chàng”, “nhái bén”, “nòng nọc”, “chẫu chuộc”, “cóc” Bài Bỡn bà lang khóc chồng có nhiều từ tên vị thuốc, hành động bào chế thuốc, dụng cụ làm thuốc như: “cam thảơ”, “quế chi”, “thạch nhũ”, “quy thân”,… “sao”, “tẩm”, “dao”, “cầu”,… Không để người đọc liên tưởng đến công việc cụ thể thày lang mà lấp lửng nghĩa khác đòi hỏi người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng Khi cần nữ sĩ chiết tự chữ Hán để làm rõ ý nghĩa biểu tượng mình: Dun thiên chưa thấy nhơ đầu dọc Phận liễu đà phẩy nét ngang (Không chồng mà chửa) để thấy tình cảnh gái không chồng mà chửa thông qua việc sử dụng tài tình thủ pháp chơi chữ 60 Hoặc đưa thành ngữ, tục ngữ vào để làm rõ ý: “nòng nọc đứt đi”, “cố đấm ăn xơi”, “bạc vơi”, “xanh lá”, “bảy ba chìm”, “năm mười họa”, “nặng đá đeo”, “làm mướn không công”, “thăm ván bán thuyền”,… Bằng nhiều cách có đưa nguyên câu, có đưa vế làm để diễn đạt rõ điều muốn nói Nhà thơ đưa ngữ vào thơ cần thiết: “tí con”, “lại đây”, “muốn sống”,… kể tiếng chửi: “bá ngọ”, “chém cha”, “cha kiếp”,… để thể lòng bà ln muốn bứt phá, muốn vươn lên trước thực phũ phàng Tóm lại, qua phân tích trên, chúng tơi nhận thấy Hồ Xn Hương có tổ chức hình ảnh, âm thanh, màu sắc, đường nét, hình khối, từ ngữ,… thành hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật để thể biểu tượng Từ đó, giúp người đọc liên tưởng, tưởng tượng tạo nên ăn khớp, xoắn quyện tuyệt vời nghĩa phô nghĩa ngầm, nghĩa nghĩa tục thơ Như thế, hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương vừa có giá trị nội dung vừa có giá trị hình thức Hình thức thơ nữ sĩ biểu đạt nội dung với biểu tượng sóng đơi Điều thú vị ẩn bên thông qua lớp nghĩa tạo thành làm người đọc cảm thấy hưng phấn tự phát điều bí ẩn Tính thích tưởng tượng, ưa tò mò, mê khám phá… đặc tính dễ thương người Việt Những câu đố, đố tục giảng thanh, đố giảng tục thời làm phong phú đời sống tinh thần người Việt ta chứng minh điều Thi sĩ theo cách làm cha ông nên thành công điều dễ hiểu 2.4 Ý nghĩa biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 2.4.1 Thể thái độ phê phán, châm biếm tác giả Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong cho “…Hồ Xuân Hương thi sĩ châm biếm trào lộng trữ tình, mà châm biếm trào lộng chủ 61 yếu Ngay lúc trữ tình tha thiết nhất, nàng cười cợt, mỉa mai Với vũ khí ấy, Xuân Hương đánh cho đẳng cấp phong kiến đòn tinh thần sâu cay, độc địa, độc địa thứ thuốc đắng Tất mà xã hội phong kiến thường đề cao, cho thiêng liêng, bất khả xâm phạm, thường quét lớp vàng son lộng lẫy bên ngồi thơ Xuân Hương trở thành tầm thường, lố bịch, tục tĩu, nhỏ bé đáng thương hại”.(1) Trong thơ Hồ Xuân Hương, người đọc dễ dàng nhận thấy hầu hết thơ nữ sĩ dù tả cảnh dù tả người (ông sư, quan thị, cô thiếu nữ,…), dù tả vật (cái quạt, mít, ốc nhồi, trống thủng,…), dù vịnh phong cảnh chùa chiền, sông núi (chùa Quán Sứ, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ,…), dù tả cảnh làm ăn, sinh hoạt hội hè (tát nước, dệt vải, đánh đu,…) Hồ Xn Hương ln gắn theo, cách tài tình, dụng ý thứ hai Cái dụng ý ẩn mà lại hiện, phụ mà hố thành chính, tục khơng dâm Dụng ý gây tiếng cười, khoái trá, tinh quái, lạc quan yêu đời đám người đọc, già trẻ, nam nữ Cái “tục” mục đích, chưa đối tượng miêu tả chính, phương tiện nghệ thuật, vũ khí châm biếm, đả kích vào bọn “hiền nhân quân tử” kể vua chúa đạo đức giả Hồ Xuân Hương thơng qua việc sử dụng biểu tượng để phá vỡ hàng rào đẳng cấp, phơi bày chất tầm thường kẻ tự cho cao quý Ta thấy lố bịch chàng quân tử dùng dằng “đi” “ở” trước vẻ đẹp Thiếu nữ ngủ ngày: Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở khơng xong (1) Nguyễn Hồng Phong, Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương, Dẫn theo “Hồ Xuân Hương tác giả tác phẩm”.Tlđd,Tr.124 62 Trong xã hội phong kiến, người quân tử người có vốn học rộng tài cao, bụng chứa đầy sách thánh hiền Vì thế, người nhìn với thái độ vị nể, trọng vọng đạo đức nhân cách Thế mà trường hợp này, khoảnh khắc bắt vẻ đẹp lồ lộ trinh nguyên cô gái, chàng “dùng dằng” Nếu tiếc rẻ lại sợ điều tiếng thị phi Ở đây, ý thức có mâu thuẫn Trong giới thơ Nơm Hồ Xn Hương nhiều “hiền nhân quân tử” mà: Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Hồ Xuân Hương khơng có ý thức phủ nhận hay lên án ham muốn trần tục người Cái mà bà căm ghét thói đạo đức giả kẻ vốn tự cho cao Thói đạo đức giả nếp sống quen thuộc, tồn lâu đời xã hội phong kiến Thông qua việc sử dụng biểu tượng đặc sắc, độc đáo, nữ sĩ phơi bày giả tạo trước mắt người Bọn chúng vẻ cao sang thực kẻ ham hố Anh hùng vua chúa đại diện đỉnh cao xã hội phong kiến mặt thật chúng gì? Hồ Xn Hương thơng qua biểu tượng “cái quạt” đặt lên đầu, lên mặt “tu mi nam tử”: Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa (Cái quạt I) Cái vốn bị chúng coi xấu xa lại đặt lên nơi cao quý người cao quý (đầu mặt) Hơn nữa, có tác dụng làm “mát mặt”, “che đầu” cho đấng bậc Thế biết thái độ châm biếm, phê phán, đả kích nữ sĩ tài tình Vua chúa, anh hùng nhân vật xuất văn học trung đại thường gắn chặt với lí tưởng “trung quân quốc” phẩm chất đạo 63 đức “nhân - lễ - nghĩa - trí - tín” Thế thơ Hồ Xuân Hương, họ lại lên kẻ tầm thường, giả dối đầy dục vọng Nhà thơ mượn cớ tả quạt làm biểu tượng ám khác bà nói to lên với người: Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Cái quạt II) Với cách dùng biểu tượng sóng đơi mình, Hồ Xn Hương quất roi vào thẳng mặt giai cấp thống trị thối nát, vạch trần sống giả dối kẻ đại diện cho chế độ: Nâng niu ướm hỏi người trướng Phì phạch lòng sướng chưa? (Cái quạt) Thơng qua việc sử dụng biểu tượng đó, nữ sĩ muốn khẳng định điều hiền nhân quân tử, anh hùng, vua chúa chẳng xa lánh thú vui trần tục Thậm chí, bọn chúng ham muốn nhiều lần người bình thường Đi vào thơ Hồ Xuân Hương, tất bị san ham muốn sắc dục tiềm ẩn Đằng sau câu thơ châm biếm sâu cay thái độ khinh bỉ, coi thường qua giọng điệu chì chiết “đi chẳng dứt”, “vẫn muốn trèo”, “vẫn ham”, “đã sướng chưa”, “một này”,… Thái độ châm biếm liệt gần với tiếng cười trào phúng ca dao: - Ban ngày quan lớn thần Ban đêm quan lớn tần ngần ma - Bộ Binh, Bộ Hộ, Bộ Hình Ba đồng tình bóp vú Nhà thơ không ngần ngại đưa lên sân khấu đầu trọc nhà sư “miệng nam mô bồ dao găm”, ông sư hổ mang qua Sư bị ong châm, Cái kiếp tu hành, Sư hổ mang, Chùa Quán Sứ, Hang 64 Thanh Hố,… Cách ám phận kín đáo người qua biểu tượng “ong”, “đầu sư há phải…gì bà cốt”, “bé nhầm”, “một chút tẻo tèo teo”, “trái gió”, “lộn lèo”, “đáo nơi neo”, “đếm lại đeo”, “nợ tình đeo”,… Nhà thơ bộc lộ căm ghét, khinh bỉ sâu sắc Đọc Sư hổ mang ta bắt gặp giọng thơ giễu nhại thật tài tình: Khi cảnh, tiu, chũm choẹ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi Hồ Xuân Hương đề cao khát vọng tự nhiên, căm ghét trái tự nhiên Bà lên án tư tưởng “cấm dục”, “diệt dục” Đạo Phật Vì trái với quy luật sinh tồn sống Hồ Xuân Hương người phản đối tín ngưỡng, bác Đạo Phật Bà căm ghét bọn đội lốt tu hành ngày đêm chè chén, trai gái Bọn chúng mượn bóng Phật để làm điều xằng bậy, tu mà “nợ tình đeo” núp chùa để làm trò dâm ô ca dao: Nam mô bồ tát bồ Ơng sư bà vãi cuộn tròn lấy Từ văn học dân gian đến văn học trung đại thật thấy “đầu sư” lại ví với “gì bà cốt” để ong đốt nhầm hay hình ảnh ngơi chùa mà sư cụ “đáo nơi neo” rồi: Một sư đầu trọc ngồi khua mõ Hai tiểu lưng tròn đứng am (Hang Thanh Hố) Đối tượng thứ ba bị Hồ Xuân Hương đả kích thói đạo đức giả bọn học trò dốt Thực ra, bà không khinh ghét người dốt xã hội phong kiến Việt Nam phần nhiều nơng dân chân lấm tay bùn, khơng có điều kiện học hành Cái mà nữ sĩ phê phán kẻ đạo đức giả “xấu nói tốt, dốt nói hay”, “Dốt nát hợm mình, khoe mẽ, bụng chẳng vốc chữ mà đâu vung vãi, khoe khoang, đạo đức đồi bại lại hay lên mặt cao ngạo dạy đời” [8, tr 585] 65 Những kẻ “đòi học nói” “nói khơng nên” bà gọi chúng “phường lòi tói” Còn học trò dốt nát, tập tọng làm thơ, đua đòi vần vè, xưng hùng xưng bá, lại sức trêu hoa gọi nguyệt, Hồ Xuân Hương gọi chúng “lũ ngẩn ngơ”, “một đàn thằng ngọng”: Một đàn thằng ngọng đứng xem chng Nó bảo rằng: ng Chính Phạm Thế Ngũ nhận xét: “Luân lí xã hội thường khinh bỉ vấn đề sinh lí, đến người bề ngồi đứng bảo vệ ca tụng luân lí vua quan, nho sĩ, tăng nữ bề lại chìm đắm, hèn yếu vấn đề Cho nên bà thẳng tay công vào thành kiến phản thiên nhiên ấy, nói toạc đề cao vấn đề sinh lí, coi chân lí sinh tồn xã hội”.(1) Tóm lại, với ý nghĩa phê phán thói đạo đức giả, thơ Hồ Xuân Hương thể tư tưởng nhân đạo thiết thực Với việc sử dụng biểu tượng sinh động, độc chuyển tải nội dung tư tưởng tiến đó, thơ Hồ Xuân Hương sống thời gian 2.4.2 Thể khao khát tình yêu, hạnh phúc Thơ Hồ Xuân Hương khúc hát bay bổng rạo rực ngợi ca, khẳng định, khao khát hạnh phúc tình yêu Hệ thống biểu tượng thơ bà góp phần thể ý nghĩa Hầu hết thơ Hồ Xuân Hương sử dụng biểu tượng biểu tượng phồn thực, hướng đến hạnh phúc trần tục Ám phận sinh sản xong nữ sĩ hướng đến chuyện ân tính tự nhiên Nữ sĩ khơng thích chết chóc, lụi tàn mà ln gắn bó với trình sinh thành, phát triển tạo vật (1) Phạm Thế Ngũ, Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương, Dẫn theo “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm” , Tlđd, Tr 115 66 Nhà nghiên cứu Ngô Gia Võ viết: “Thơ Hồ Xuân Hương khúc hát bay bổng ca ngợi khẳng định hạnh phúc trần tục người Thơ bà xoay đi, xoay lại, cuối chủ yếu để nhằm xoáy vào khẳng định khát vọng tự nhiên, ngợi ca hạnh phúc trần tục, đòi giải phóng người khỏi trói buộc khổ hạnh cường quyền thần quyền” [26,tr 73] Dù viết thiên nhiên hay người, nữ sĩ thổi vào niềm khao khát tình u hạnh phúc Nhìn cảnh thiên nhiên đá chồng lên bà liên tưởng đến chuyện ân: Gan nghĩa dãi nhật nguyệt Khối tình cọ với non sơng Đá biết xn già giặn Chả trách người ta lúc trẻ trung (Đá ông Chồng bà Chồng) Nhìn cảnh đánh đu, nhà thơ thơng qua nói đến hạnh phúc đơi lứa: Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng (Đánh đu) Yêu sống theo cách riêng mình, Hồ Xuân Hương nhìn đẹp kể vật tầm thường cây, đá, giếng nước, đồng tiền,… Nhưng bà vật vừa vừa khơng phải Đằng sau vật lấp lửng thứ mặt khác tinh nghịch gây hứng thú cho người đọc tiếp cận thơ bà Nhà thơ khao khát hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc phải hữu sống đời thường, thực mà người hưởng thụ Vì vậy, trước vẻ đẹp hai cô gái Tranh Tố Nữ bà cho vẻ đẹp vơ hồn hình thức chết cứng Vẻ đẹp khơng mang lại hạnh phúc thật cho người Do bà cật vấn: Còn thú vui chẳng vẽ Trách người thợ vẽ khéo vơ tình 67 Nữ sĩ căm ghét thú vui tình u chuyển nghiêng phía thân xác Đó trường hợp nói bọn vua chúa sư hổ mang Còn lại nữ sĩ trân trọng ca ngợi thú vui trần có nghĩa, có tình, gắn liền thân thể với tâm hồn Bà gọi thú vui người Biểu tượng với ý nghĩa khẳng định hạnh phúc trần thế, khao khát tình yêu xuất đề tài lao động Dệt cửi, Tát nước,… Tuy nói quan hệ vợ chồng biểu tượng thơ gợi thông tin chuyện dung tục Tất nội dung thể ngơn ngữ cao mực Trong mảng thơ viết phụ nữ có bên cạnh tiếng nói chống phong kiến có tiếng nói khẳng định khát vọng tình u, hạnh phúc: Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng Nửa mạn phong ba luống bập bềnh (Tự tình III) Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng (Làm lẽ) Nói người phụ nữ khơng chồng mà chửa, sau biện hai lý để bào chữa nể đa tình, nữ sĩ cơng nhiên kết luận hành động “ngoan” công việc riêng hai người yêu nhau, không cần đếm xỉa đến “miệng thế”: Quản bao miệng đời chênh lệch Khơng có mà có ngoan (Khơng chồng mà chửa) Cuộc đời Hồ Xuân Hương chuỗi bất hạnh, khổ đau bà không nguôi niềm khát vọng vào hạnh phúc Bà ln khắc khoải, mong chờ: Qn tử có thương đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) 68 Qn tử có thương bóc yếm Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn tơi (Ốc nhồi) Nhắn nhủ thương lấy với Thịt mà thơi (Trống thủng) Có thể thấy, sáng tác Hồ Xuân Hương nêu bật vấn đề riêng tư, nỗi bất công mà người phụ nữ xã hội phong kiến phải chịu đựng tin tưởng đấu tranh để bênh vực quyền lợi người phụ nữ Nhà thơ chưa nêu tất nỗi khổ người phụ nữ mà thường nêu lên nỗi khổ riêng, có tính chất giới tính họ: cảnh khổ người phụ nữ làm lẽ, cảnh khổ người phụ nữ nhẹ tin, nể bạn tình nên bụng mang chửa, hay cảnh khổ người phụ nữ gố bụa,… Bà thơng cảm với nỗi đau khổ ấy, không thở than, rên rỉ, không muốn họ thêm bi quan, mà muốn động viên, an ủi họ dũng cảm chống lại sống, ngẩng cao đầu làm người Cuộc đời cũ ngày buồn dài, đau khổ kết tụ lại thành mây mù đè nặng bầu trời ngày trước Tiếng cười to, cười vang thi sĩ có tác dụng làm mây mù tan đi, trả lại chút màu xanh cho bầu trời cao rộng Hồ Xuân Hương người công khai ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp thân thể người phụ nữ, hướng đến khát vọng, hạnh phúc đời thường họ Tóm lại, ý nghĩa biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Sáng tác nữ sĩ bên cạnh việc đả kích, phê phán, châm biếm khẳng định, bênh vực, ngợi ca khao khát tình u, hạnh phúc Chính giá trị nhân đạo nguồn quan trọng khiến cho thơ Hồ Xuân Hương tươi thắm với thời gian, vượt qua biên giới, hấp dẫn bạn bè xa gần giới 69 KẾT LUẬN Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói khẳng định chân dung giá trị người tự nhiên nhìn phóng khống tiến Bởi giới nghệ thuật, biểu tượng thơ nữ sĩ góp phần thể cách tồn diện tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống tác giả Nhà thơ dù nói đến lòng xót thương, cảm thơng người phụ nữ hay đả kích giai cấp thống trị, dù bộc bạch nỗi lòng riêng tây hay viết cảnh sắc thiên nhiên, nữ sĩ gửi gắm vào ý tưởng độc đáo mình.Tất thể thơng qua hệ thống biểu tượng lấp lửng mang tính chất hai mặt Bằng việc kế thừa thành tựu văn học dân gian truyện tiếu lâm, “đố tục giảng thanh, đố giảng tục” am hiểu tín ngưỡng phồn thực dân tộc, Hồ Xuân Hương lựa chọn, đưa vào thơ hình ảnh biểu tượng có sức liên tưởng cao Từ đó, nhà thơ lớn tiếng đòi quyền sống, quyền hưởng tất lạc thú tình u, phải tơn trọng phụ nữ đấu tranh chống lại giả dối, phản tự nhiên bất công xã hội Biểu tượng xuất thơ Hồ Xuân Hương với tần xuất lớn Nó có mặt hầu hết đề tài đề tài người phụ nữ, công việc lao động, cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, vui chơi, hội hè,…Nó thể nhiều cách sử dụng từ ngữ, cách nói lái, chơi chữ,…Chúng đem lại hấp dẫn lòng độc giả Hồ Xuân Hương đưa phương tiện nghệ thuật hệ thống biểu tượng vào thơ mình, nhằm khẳng định khát vọng tình yêu, ca ngợi hạnh phúc trần người Với ý nghĩa đó, thơ bà có sức sống mãnh liệt, trường tồn thời gian hệ bạn đọc Việc sử dụng hệ thống biểu tượng sáng tác Hồ Xuân Hương thực q trình dân chủ hố thơ Nơm Đường luật cách độc đáo đưa Hồ Xuân Hương trở thành bút xuất sắc văn học Trung đại 70 Khi nghiên cứu “Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương” cho ta nhìn sâu sắc, đa chiều thi phẩm nữ sĩ Đồng thời, góp phần quan trọng việc tiếp cận biểu tượng sáng tác văn học tác giả khác kho tàng văn học vốn đa dạng, phong phú đầy hấp dẫn Sức sống biểu tượng khép lại viễn cảnh vô tận hàm nghĩa “giải mã” cuối Bởi biểu tượng hướng tới tơn trọng tối đa vai trò đồng sáng tạo người đọc với kiến giải riêng phù hợp Từ đó, tạo nên sức sống cho biểu tượng thời đại, dân tộc, cá nhân độc giả qua hệ Tác giả sống lòng độc giả hành tinh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu (1962), Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm, Nxb Phổ thông, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Jêan Cheralier Gheebrant (chủ biên) (2000), Từ điển biểu trưng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Đỗ Đức Hiểu (1994), “Mời trầu lễ hội dân gian”, Văn nghệ, (số 4) Đặng Thanh Lê (chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Mại (1961), “Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương”, Nghiên cứu văn học, (số 4) Nguyễn Đăng Na (1991), “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian”, Tạp chí văn học, (số 2) Nguyễn Đăng Na (2000), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Văn học từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học Việt Nam Trung đại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Tâm lý sáng tạo thơ Nôm Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, (số 2) 15 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trương Xuân Tiếu (1994), “Câu trả lời đâu để thức cho thơ hay Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn nghệ Nghệ An, (số 4) 19 Nguyễn Tuân (1994), “Băm sáu nõn nường Hồ Xuân Hương” trích Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Hồ Xuân Hương Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Lai Thuý (1998), “Phong cách thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, (số 12) 23 Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân Hương- Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 26 Ngơ Gia Võ (2000), “Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí văn học, (số 2) 27 Ngơ Gia Võ (2001), “Góp phần lí giải tượng thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí văn học, (số 10) 28 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 73 ... 2.2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương Ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực cộng với hình ảnh, biểu tượng từ phương thức tư biểu văn học dân gian, Hồ Xuân Hương sáng tạo hệ thống biểu tượng độc... số biểu tượng phổ biến văn học giới 20 2.1.2.2 Một số biểu tượng phổ biến văn học Việt Nam 22 2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 25 2.2.1 Quan niệm biểu tượng phồn thực 26 2.2.2 Hệ thống. .. cận hệ thống biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương 2.1.2 Một số biểu tượng phổ biến văn học 2.1.2.1 Một số biểu tượng phổ biến văn học giới Văn học giới xưa nay, xây dựng hàng loạt biểu tượng tiêu biểu,