1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường ca của trần anh thái

93 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIẾN THỌ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Kiến Thọ trực tiếp hướng dẫn, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn nhà thơ Trần Anh Thái cung cấp tư liệu giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: TRƯỜNG CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN ANH THÁI 1.1 Trường ca Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm trường ca 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển thể loại trường ca văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Một số đặc điểm trường ca đại Việt Nam 15 1.2 Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca 19 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ Trần Anh Thái 19 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Anh Thái 22 1.2.3 Trần Anh Thái với thể loại trường ca 23 Tiểu kết 26 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 27 2.1 Cảm hứng chủ đạo 27 2.1.1 Khái niệm “Cảm hứng chủ đạo” 27 2.1.2 Cảm hứng chủ đạo trường ca Trần Anh Thái 27 2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật 36 2.2.1 Khái niệm “Hình tượng nghệ thuật” 36 2.2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 37 Tiểu kết 52 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 53 3.1 Kết cấu thể thơ 53 3.1.1 Kết cấu 53 3.1.2 Sự phong phú, đa dạng thể thơ 56 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 61 3.2.1 Ngôn ngữ độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả 61 3.2.2 Giọng điệu phức hợp, đa dạng sắc thái 63 3.3 Một số biểu tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 68 3.3.1 Biểu tượng lửa 68 3.3.2 Biểu tượng biển 73 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vào khoảng năm 80 kỉ XX, thời kì đổi (sau 1986) đến nay, độc giả văn học Việt Nam chứng kiến phát triển vô rộng mở mạnh mẽ thể loại trường ca Tuy xuất muộn thể loại khác, song trường ca nhanh chóng khẳng định vị văn học Việt Nam đại Cũng trở đi, trường ca Việt Nam bước hẳn sang giai đoạn mới, giai đoạn tìm tòi, biến đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật 1.2 Trường ca trước 1975 kéo dài đến 1986 (Đợt sóng trường ca lần một), mang đậm dấu ấn sử thi tự Âm hưởng chủ đạo trường ca giai đoạn ngợi ca, tôn vinh chiến tranh dân tộc với tác phẩm tiêu biểu như: Bài ca chim Chơ - rao (Thu Bồn), Theo chân Bác (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… Những thi phẩm thực làm thay đổi mặt trường ca nói riêng góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học dân tộc giai đoạn nói chung Mặc dù giai đoạn đầu có nhiều đỉnh cao nghệ thuật, song với tiềm thẩm mỹ vốn có thể loại, trường ca thu hút khơng bút trẻ tài giai đoạn sau tham gia Một số bút tiêu biểu Trần Anh Thái Theo ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học Văn Giá, nhà thơ Trần Anh Thái đánh giá “một ba tác giả có đóng góp quan trọng cho thể loại trường ca khoảng 20 năm gần đây” Là gương mặt tiêu biểu trường ca Việt Nam đại, Trần Anh Thái với bốn trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời” (1999) “Trên đường” (2004), “Ngày mở sáng” (2007), “Mỗi loài hoa mặt trời” (2015) làm diện mạo trường ca Việt Nam năm gần 1.3 Như vậy, với lao động miệt mài, khơng ngừng sáng tạo hành trình tìm kiếm khai mở nửa thập kỉ - người nghệ sĩ mang dáng vẻ nghiêm cẩn, bình thản trước đời thổi luồng sinh khí cho thể loại trường ca lúc nhiều người ngỡ trường ca khơng mảnh đất màu mỡ để gieo trồng cho vụ mùa bội thu Và khiến cho lĩnh vực nghiên cứu phê bình trường ca rộn ràng trở lại Tại Đại học Văn hóa Hà Nội ngày 18/01/2008 diễn buổi tọa đàm: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca Hầu hết tham luận nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận phê bình tập trung khẳng định thành công mà tác giả Trần Anh Thái gặt hái Trong đó, nhà văn Văn Giá báo cáo đề dẫn viết: “Cũng lâu thơ ca Việt Nam lại chứng kiến trường ca viết theo cách trút tả cảm xúc trí tuệ…” “đây trường ca số hệ anh” Nhà phê bình Chu Văn Sơn khẳng định Trần Anh Thái “một trường ca bật đương đại” Có thể nói, có mặt tác phẩm trường ca Trần Anh Thái góp phần làm tạo khởi sắc cho thể loại Cũng nhờ mà tình hình nghiên cứu trường ca ý Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu lớn tập trung khai thác thời điểm rực rỡ trường ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với tên tuổi lớn như: Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Đó đại biểu lừng danh thi ca chiến trận Từ năm 90 trở lại đây, có cơng trình nghiên cứu trường ca thực cách hệ thống Điều nhiều ghi nhận thực tế là: bút trường ca lớp sau chưa thoát khỏi bóng người trước Dòng chảy liên tục tiến đến bước hoàn thiện thể loại chưa xuất đỉnh cao Nhưng nhìn lại lần bước thơ ca dân tộc vai trò to lớn trường ca văn học nói riêng dòng chảy tinh thần nhân loại nói chung, thấy rõ đóng góp khơng thể phủ nhận trường ca Trần Anh Thái Với tinh thần lao động nghiêm túc, ý thức tận hiến nghệ thuật người nghệ sĩ chân chính, Trần Anh Thái xứng đáng bút trường ca bật giai đoạn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống trường ca Trần Anh Thái Với mong muốn tìm hiểu nét độc đáo phương diện nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Trần Anh Thái để thấy diễn tiến, phát triển thể loại trường ca nói riêng, phát triển văn học dân tộc nói chung đồng thời thấy vị nhà thơ thi đàn Việt Nam, cá nhân lựa chọn đề tài Trường ca Trần Anh Thái làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trường ca Trần Anh Thái đời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Với việc trình làng trường ca đầu tiên: Đổ bóng xuống mặt trời, nhà thơ Trần Anh Thái tạo sóng phê bình sơi Các vấn đề đề cập vượt qua giới hạn nội dung, thành tựu tác phẩm, tác gia để tới vấn đề cảm hứng, kết cấu, biểu tượng, giọng điệu chung thể loại Sáng 18-1-2008, Khoa Sáng tác Lý luận - Phê bình văn học, Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm thơ mang chủ đề “Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca” Đến dự buổi tọa đàm có nhà văn, nhà thơ đông đảo nhà LLPB PGS Nguyễn Văn Long (ĐHSPHN), PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Nguyễn Bích Thu, PGS.TS Lưu Khánh Thơ (Viện Văn học),…cùng có mặt đơng đảo giảng viên, sinh viên khoa ST LL - PBVH Hầu hết tham luận tập trung khẳng định thành công phương diện nội dung lẫn nghệ thuật trường ca Ngày mở sáng nói riêng trường ca Trần Anh Thái nói chung Khoảng năm sau đó, vào ngày 4-6, Viện Văn học Việt Nam tổ chức tọa đàm chung quanh “Trường ca Trần Anh Thái” Hội Nhà văn ấn hành vào cuối năm 2008, tập hợp ba trường ca viết mười năm tác giả Đến dự buổi toạ đàm có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học, nghiên cứu sinh, bạn trẻ giới sáng tác Ngọn lửa trước sân đình đốt lên thiêu cõi âm u Những bàn tay gân guốc, già nắm giữ đất đai huơ vào thời gian vĩnh cửu (Ngày mở sáng) Có lúc, tác giả cảm nhận lửa thực thể hóa thân vào tinh thần tâm thức người, ta trải qua tất cung bậc thăng trầm buồn vui thương nhớ hay hạnh phúc khổ đau đời sống: Lửa bừng lên sóng Lửa tràn cõi lang thang Lửa dịu ngày nhỡ (Đổ bóng xuống mặt trời) Đồng thời, nhiều hình tượng lửa ám ảnh sức hủy diệt, tàn phá chiến tranh Nỗi đau lửa khói hương trước hi sinh người nhà thơ thấu hiểu diễn tả đầy xúc động: Ba mươi lần người đời sắm ngựa hồng, giày nhung vàng mã… Chị chẳng có cho Nắm đất thắp nhang riêng Nấm mồ có tên, làng tìm linh hồn đứa Nhưng nấm mồ vơ danh khác Cây vàng mã mua cất vào góc tủ Chị sợ đốt hương khói bay đâu (Đổ bóng xuống mặt trời) Qua cảm nghiệm nhà thơ, người nhận từ lửa sức mạnh, lĩnh Lửa giá trị lan tỏa thổi bùng lên sức ấm nóng, hun đúc tơi rèn nên vững vàng, bền bỉ can trường: Lửa xua run rẩy Lửa tan dần âu lo Lửa đốt phiến đá xanh khắc hình vào đá (Đổ bóng xuống mặt trời) Đặc biệt, lửa yếu tố kì diệu thắp lên ánh sáng niềm tin, hi vọng, tinh thần lạc quan Nó mở soi chiếu cho người đường, chân trời ánh sáng phía tương lai: Đừng rụt rè đừng e ngại Lửa sáng lên phía chân trời (Ngày mở sáng) Có lúc trầm nghị, lắng đọng, nhà thơ lại nhìn thấy hình tượng lửa ấm áp tình nghĩa, lung linh sâu thẳm kí ức kỉ niệm Có lẽ, có lửa ủ ấm cất giữ cho người điều tưởng chừng trôi vào xa xăm hư ảo thế: Ngọn lửa xa xôi mắt thơ Người tựa vào đôi mắt dò tìm (Ngày mở sáng) Có người với áp lực muôn chiều đời sống mà mệt mỏi, âu lo, chí lạc lối hay đánh mình, lửa soi sáng ta ẩn khuất, thắp lên ta tinh khôi khiết tâm hồn, dẫn ta tìm với đẹp đẽ nguyên người: Những đường tinh khôi dấu vết Lửa cháy lên, soi sáng hồi sinh (Ngày mở sáng) Như vậy, thấy, hình tượng lửa trường ca Trần Anh Thái có đầy đủ ý nghĩa biểu trưng cho khởi nguyên (quá khứ), hủy diệt (chiến tranh), sức sống (hòa bình, tại) Nó tạo nên cấu trúc đăng đối đa diện cho tầng lớp ý nghĩa hình tượng thơ Đây coi thành cơng ấn tượng Trần Anh Thái 3.3.2 Biểu tượng biển Biển hình tượng giàu ý nghĩa đời sống, tâm thức người Việt, biểu trưng cho sức mạnh, phong nhiêu, tinh thần khoáng đạt, lớn lao cao cả, tâm thức khơng gian vũ trụ.v.v Văn hóa biển trở thành yếu tố quan trọng văn hóa Việt Nam Hiểu biển để thấu hiểu nguồn gốc lịch sử, ảnh hưởng văn hóa biển đến đời sống tinh thần, vật chất cộng đồng dân tộc Việt Từ hình thức kinh tế nông nghiệp trồng khoai lang bãi cát đến mảnh vỡ “dân tộc học” dòng tri thức dân gian, hay dấu ấn thịnh vượng cảng thị/thương cảng Việt xưa Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An Bức tranh văn hoá biển Việt Nam ngày rõ nét không nhắc đến yếu tố cấu thành văn hoá Việt Chúng ta thấy biển không bật, không lấn lướt yếu tố núi đồng bằng, rõ ràng hữu điều khẳng định Người Việt ln hướng tiến biển để gió lành mang đến điều tốt đẹp cho người: lấn biển mở đồng bằng, nguồn lợi cá tôm, nguồn lợi giao lưu buôn bán nguồn lợi tầm nhìn thống mở Có thời điểm lịch sử, từ sống thường nhật đến diễn đàn trị, khoa học, văn chương- nghệ thuật; từ người dân lao động đến khách, nhà khoa học, nghệ sĩ… tất người mang dòng máu Việt Nam hướng biển Đông, nơi có phần máu thịt Tổ quốc Việt Nam yêu dấu bị đe dọa xâm phạm Bất lúc với ai, biển đảo tiếng gọi thiêng liêng non sông Việt Nam Mỗi biển đảo “dậy sóng” làm cho lòng ta nhói đau, lần hun đúc thêm sức mạnh đoàn kết giữ cho chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Đối với văn chương, từ lâu nay, biển đảo niềm cảm hứng bất tận với nhiều tác phẩm để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc Lịch sử văn học Việt Nam từ xưa tới có khơng thơ văn bất hủ biển đảo, ví cột mốc chủ quyền văn chương Và trường ca Trần Anh Thái nói góp thêm cột mốc Với Trần Anh Thái, trước hết biển tượng trưng cho vẻ đẹp vạm vỡ kì vĩ người, vũ trụ Liên tưởng nhận thức đem đến cho tác giả câu thơ tràn đầy nhiệt huyết cảm hứng: Mặt trời lướt qua lớp sóng bạc đầu đồn thuyền căng buồm bến Bóng cha lồng lộng trùng khơi Bầy cá bay ngang nắng vàng lấp lóa thủy tinh Cửa biển tắm ánh ngày hoan hỉ (Mỗi loài hoa mặt trời) Nhưng đau thương, biển khúc ca bi tráng hi sinh Bao nhiêu đồng đội ngã xuống, hóa thân vào sóng nước mây trời, nỗi đau gió biển gào réo: Vòng ngụy trang chỏng chơ khóc bạn Tiếng súng bay sóng biển dội Tơi nghe vọng âm u mây nước Gió réo gào tên bạn phía trời bên (Đổ bóng xuống mặt trời) Tác giả nhìn thấy ẩn sâu hình tượng biển sức mạnh thiên nhiên Cái cuồng nhiệt, xô bồ chí dội hoang dại mê cuồng biển nhà thơ thể vô ấn tượng: Chiều xuống, đột ngột đám mây nặng trĩu kéo phủ tối bầu trời Con sóng dựng bờm hoang dại đập mê cuồng vào cửa biển (Mỗi loài hoa mặt trời) Không mạnh mẽ đến cuồng dữ, biển mang chứa niềm khao khát khám phá Đối diện trước mênh mông bao la vô tận thăm thẳm vô bờ biển, người thêm mong ước hiểu bề sâu vô biển khơi bí mật sống: Trong tiếng sóng thầm Hiện giấc mơ ngày xa Tơi băng qua cánh đồng vượt biển Đồng Châu tới cồn cát nhỏ Chiếc hộp giấy đựng bầu trời Vỏ sò ốc biển Cánh diều tàu khát gió Ánh nhìn dòng máu khơng ngừng chảy (Ngày mở sáng) Nhà thơ nhận thấy, nhiều khi, biển đem lại cho người niềm tin sức mạnh vượt thoát Trước biển, người ta lớn lao mạnh mẽ tự tin để đến với ước mơ khát vọng mình: Và gió lặng biển nơi mặt trời ghé đậu Mặt nước ấm lên hào phóng trinh nguyên Và sóng biếc nâng cao Tôn em lên tận cõi người (Ngày mở sáng) Khơng vậy, nhiều tác giả tìm thấy biển chở che bao bọc, niềm an ủi Trải qua tất thăng trầm sóng gió, sau cùng, đến với biển, người tìm với chốn bình yên để tự thảnh thơi, an lòng, dịu nhẹ vơi bớt nỗi niềm: Biển bốn mùa sóng đục Tơi soi dọc đời tơi Biển che chắn tơi Tiếng sóng nhọc nhằn Biển vuốt ru Đưa đến bến bờ (Trên đường) Như vậy, cảm thức Trần Anh Thái, hình tượng biển chứa đựng đa tầng nghĩa Đó khơng sức mạnh, lớn lao kì vĩ thiên nhiên vũ trụ, mà nơi nhận bao đau thương đời sống, mở mời gọi bao khát vọng người Hình tượng nghệ thuật độc đáo góp phần làm sinh động sâu sắc giới nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái Tiểu kết Với đặc điểm bật Kết cấu (tuyến tính, tương phản đối lập, phức hợp), Thể thơ (tự do, văn xuôi), Ngôn ngữ (giàu tính ẩn dụ tượng trưng, giàu tính biểu cảm sáng tạo) Giọng điệu (tự sự, trữ tình, suy tư triết lí, hồi nghi chất vấn), biểu tượng nghệ thuật đặc sắc (lửa, biển) Trần Anh Thái kiến tạo nên cho giới nghệ thuật đặc sắc, ấn tượng, giàu giá trị nghệ thuật Nó đặc điểm tương ứng phù hợp để hòa kết với nội dung, làm bật tư tưởng nghệ thuật nhà thơ KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, trường ca thể loại có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển tư thơ Việt nói riêng, phát triển văn học nói chung Là thể loại đặc biệt văn chương, trường ca thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu, trường ca sân khấu lí tưởng nhiều nhà thơ lựa chọn để trình diễn thể tài Trường ca Việt Nam đại trải qua giai đoạn phát triển biến đổi không ngừng để phù hợp với xu vận động chung văn học đáp ứng yêu cầu tổng hợp khái quát thực đời sống Nhờ tìm tòi thể nghiệm nhiều hệ nhà thơ qua thời kì, trường ca hoàn thiện khẳng định vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học dân tộc Trường ca sau thời kì hồng kim phát triển cách rực rỡ với nhiều đỉnh cao (1975 - 1985), từ sau năm 1986, phát triển thể loại liên tục diễn đứt gãy Đặt tiến trình chung thể loại, bối cảnh từ sau năm 1986 đến nay, nói xuất trường ca Trần Anh Thái năm gần mang đến cho thể loại sức sống Mặc dù đến với trường ca trước có nhiều đỉnh cao, đặc biệt giai đoạn thể loại chuyển biến đầy phức tạp Trần Anh Thái kiên trì, tâm lựa chọn “chung tình” với thể loại Chặng đường gắn bó với trường ca nhà thơ qua mười năm chưa thể nói kết thúc cho thấy lĩnh sáng tạo anh, người đầy khát khao đam mê ý thức thể nghiệm kiếm tìm đường sáng tạo Với bốn trường ca đời, Trần Anh Thái thực làm nên cách tân lớn thể loại Tác giả thức dậy sức sống tiềm tàng vốn có thể loại mà lâu âm ỉ mạch ngầm chưa tìm nguồn mạch để khai sáng Với cống hiến sáng tạo nghệ thuật mình, Trần Anh Thái coi tác giả trường ca lớn, bật, đóng góp qua trọng vào trường ca địa Việt Nam Trường ca Trần Anh Thái lên số đặc điểm nội dung Cụ thể, đặc điểm cảm hứng chủ đạo hệ thống hình tượng nghệ thuật Về cảm hứng nghệ thuật: Cội nguồn văn hóa - lịch sử dân tộc, đất nước mạch nguồn cảm hứng lớn văn học nói chung, đặc biệt trường ca nói riêng Là tác giả đóng góp quan trọng làm nên diện mạo trường ca Việt Nam, Trần Anh Thái khơi nguồn thành công mạch cảm hứng Trần Anh Thái lớp người trực tiếp trải qua đời sống thời bom đạn, chiến tranh vấn đề hậu chiến ám ảnh sâu đậm rõ nét, tạo thành mảng đề tài lớn trường ca nhà thơ người lính Văn học viết đề tài nào, hình thức nào, cuối viết người, viết cho người Trong đó, thân phận người coi vấn đề trung tâm, vấn đề cốt lõi văn học Trường ca Trần Anh Thái khơng ngoại lệ xốy sâu bám chặt vào trọng tâm Về hệ thống hình tượng nghệ thuật: - Hình tượng nghệ thuật người: Bên cạnh dòng thơ mang đầy thở chiến tranh với đạn bom, hy sinh đau thương, nhà văn nhà thơ ln dành dòng đầy trang trọng để viết người Mẹ - biểu tượng thiêng liêng văn học nói chung trường ca nói riêng Trường ca Trần Anh Thái ln trở trở lại hình tượng trang trọng mà gần gũi, kì vĩ mà bình dị - hình tượng người mẹ Nếu coi văn học gương phản chiếu lịch sử thời đại, mà trung tâm thời đại đời sống xã hội người, với hai kháng chiến vĩ đại vẻ vang dân tộc, hình tượng người lính vào văn học hình tượng trung tâm, chủ đạo Là hệ trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ đất nước, Trần Anh Thái dành quan tâm lớn với thấu hiểu sâu sắc hình ảnh người lính, đồng bào đồng đội - Hình tượng nghệ thuật tự nhiên: Trong đời sống người, Đất ln hình tượng mang ý nghĩa quan trọng, mẫu số gốc sống Cũng nằm quy luật tinh thần đó, Trần Anh Thái có nhiều suy tư đất, đưa vào giới trường ca hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa - Hình tượng nghệ thuật văn hóa: Trần Anh Thái người đất Việt, ông tất nhiên mang sâu thẳm lòng làng q, người quê Trường ca ông trở trở lại hình tượng nghệ thuật làng quê ám ảnh vọng từ chiều sâu tâm thức Qua lịch sử phát triển hội nhập, q trình thị hóa diễn xu tất yếu đặt cho vấn đề nóng hổi đời sống thời Từ chỗ dần trở thành phận khơng gian văn hóa - xã hội mới, đô thị vào văn học nghệ thuật hình tượng nhiều ý nghĩa Điều thể sâu sắc đô thị trở thành hình tượng nghệ thuật Trần Anh Thái khắc họa đậm nét trường ca Thành cơng trường ca Trần Anh Thái đến từ số đặc sắc nghệ thuật Cụ thể, đặc sắc kết cấu thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu số biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu Về kết cấu thể thơ: Bằng đan xen hài hòa nhuần nhuyễn hai thể thơ tự văn xuôi, với tổ chức kết cấu theo lối tuyến tính, tương phản đối lập, phức hợp, Trần Anh Thái cho thấy linh hoạt tinh tế việc xây dựng tác phẩm Về ngơn ngữ giọng điệu: Với thứ ngơn ngữ giàu tính ẩn dụ tượng trưng giàu biểu cảm sáng tạo, với giọng thơ tự kết hợp với trữ tình, suy tư triết lí, hoài nghi chất vấn, trường ca Trần Anh Thái trở nên sống động, đa chiều kích, dễ nhận đồng cảm gợi mở đồng sáng tạo cho bạn đọc Một số biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu: Với văn học nói chung thơ ca nói riêng, lửa ln biểu tượng nghệ thuật hữu dụng để thể sức sống, sức mạnh, linh thiêng nhiều ý nghĩa cao người.v.v Điều thể cách sâu sắc ấn tượng trường ca Trần Anh Thái Đối với văn chương, từ lâu nay, biển đảo niềm cảm hứng bất tận với nhiều tác phẩm để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc Lịch sử văn học Việt Nam từ xưa tới có khơng thơ văn bất hủ biển đảo, ví cột mốc chủ quyền văn chương Và trường ca Trần Anh Thái nói góp thêm cột mốc Việc nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái không công việc tiếp cận tác phẩm tác giả cụ thể, mà mang nhiều ý nghĩa qua giúp có thêm kiện để đánh giá thể loại trường ca, việc nhận diện đặc điểm - diện mạo - thành tựu - tiến trình vận động trường ca đại Việt Nam Những kết nghiên cứu từ cơng trình tiếp tục gợi mở hướng tiếp cận nghiên cứu khác trường hợp trường ca Trần Anh Thái, đặt trường ca đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuyết Anh (2009), Đặc điểm trường ca Trần Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Tạ Duy Anh (2005), “Trần Anh Thái – miệt mài đường tìm kiếm”, Ngày nay, số Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, số 4 Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp trường ca”, Văn nghệ Quân đội, số Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN Đào Thị Bình (1998), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSPHN Thu Bồn, Vách đá Hồ Chí Minh (Trường ca tuyển tập 1970), NXB Văn học TPHCM Thu Bồn (1980), “Trường ca, kiến trúc tổng hợp thơ ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 Phạm Ngọc Cảnh (1980), "Trường ca người viết trường ca", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 10 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học 11 Hồng Trần Cương (1996), Trầm tích, NXB Hội nhà văn 12 N.V Gôgôl (1971), Những linh hồn chết, Về trường ca vĩ đại N.V Gôgôl (bài giới thiệu X.Maisxkin), Nxb Văn học thiếu nhi 13 Nguyễn Đăng Điệp, Đổ bóng xuống mặt trời, (Tài liệu tác giả cung cấp) 104 14 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2009 17 Nguyễn Hưng Hải (2004), Mảnh hồn chim Lạc, NXB Quân đội nhân dân 18 Trần Mạnh Hảo (1994), Đất nước hình Tia chớp, NXB Quân đội nhân dân 19 Nguyễn Thị Hậu (2010), Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ văn học, ĐHKHXHVNV 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1981), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí văn học, số 22 Ngọc Thiên Hoa (2008), Nhìn lại bến bờ, NXB Hội nhà văn 23 Trần Ninh Hồ (1999), “Trần Anh Thái từ “Độc thoại trắng” đến trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời””, Báo Văn nghệ, số 42 24 Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, DHSPHN 25 Đỗ Văn Khang, (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Heghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí văn học, số 26 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí văn học, số 27 Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 28 Nguyễn Thị Bích Liên (2004), Sự vận động thể loại trường ca năm 90 kỉ XX, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHSPHN 29 Trần Hồng Liễu, Tọa đàm: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id293/Toa-dam Nha-tho-Tran-AnhThai-voi- the-loai-truong-ca/ 30 Nguyễn Long (2005), “Nhà thơ Trần Anh Thái”, Văn nghệ Thái Bình, số 31 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 32 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHSPHN II 34 Nguyễn Đức Mậu (2003), “Trường ca sư đoàn”, NXB Quân đội nhân dân 35 Dương Kiều Minh (2006), “Trường ca “Trên đường”, đổi thơ Trần Anh Thái”, Báo Văn nghệ, số 36 Lã Nguyên (1971), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nhà thơ Trần Anh Thái: “Thơ sống”, nguồn http://evan.com.vn 38 Bảo Ninh, “Trường ca Trần Anh Thái”, phongdiep.net 39 Hà Ninh, “Trần Anh Thái - người chung tình với trường ca”, nguồn: www.baomoi.com/Tran-Anh-Thai-voi-thi-phap-cua-lua/ /2913355.epim 40 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí văn học, số 41 Diệu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ 106 42 Nguyễn Bình Phương (2009), “Đọc “Đổ bóng xuống mặt trời””, Báo Văn hóa văn nghệ cơng an 43 Hồng Thanh Quang (1996), ““Độc thoại trắng” nhiều dư ba”, Báo TN, số 44 Chu Văn Sơn, “Đoản ca trường ca” (Tài liệu tác giả cung cấp) 45 Chu Văn Sơn, “Trường ca làm xong phần việc mình”, nguồn: phongdiep.net 46 Từ Sơn, “Về thể loại trường ca” (1981), Tạp chí Văn nghệ Qn đội 47 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 48 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp, Trường ĐH Huế 50 Trần Đình Sử (2009), “Tản mạn trường ca”, Văn nghệ Quân đội, 24/7 51 “Sự kết hợp chữ 'Trường ca Trần Anh Thái”, nguồn http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/2009/08/3b9ae651/ 52 Vũ Văn Sỹ (2001), “Trường ca – thành tựu văn học mới”, kỉ yếu hội thảo Việt Nam nửa kỉ văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 53 Vũ Văn Sỹ (2003) , “Thời nở rộ Trường ca, tượng sáng tạo thể loại”, Tạp chí văn nghệ 54 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11/ 55 Trần Anh Thái, “Ánh sang tự khiết tinh thần thơ ca biển”, (bài phát biểu tác giả cung cấp) 56 Trần Anh Thái (1996), Độc thoại trắng, NXB Văn học, Hà Nội 57 Trần Anh Thái (1998), Vọng trắng, NXB Hội nhà văn 107 58 Trần Anh Thái (2012), Tản mạn thơ, Văn nghệ trẻ, số 3,4,5 (15/1 – 29/1) 59 Trần Anh Thái: 'Thơ sống', http://evan.vnexpress.net 60 Trần Anh Thái (2010), Tự bạch, NXB Văn học 61 Trần Anh Thái (2010) , Trường ca, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội 2010 62 Trần Anh Thái, “Thơ ca thứ tôn giáo”, nguồn: http://tho.com.vn 63 Thanh Thảo, “Đổ bóng xuống mặt trời – đất”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 587 64 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, NXB Quân đội nhân dân 65 Trương Xuân Thiên, “Trần Anh Thái: thập kỉ đồng hành trường ca”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 66 Nguyễn Quang Thiều (1999), “Bản huyền ca đất (đọc “Đổ bóng xuống mặt trời” Trần Anh Thái)”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 49, 12 67 Hữu Thỉnh (1980), “Vài suy nghĩ trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 12 68 Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, NXB Quân đội nhân dân 69 Trúc Thơng (1996), “Đi tìm nguồn cội trường ca”, Báo văn nghệ, số 46, 30/11/ 70 Đỗ Thị Minh Thúy (2011), Thi pháp trường ca Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ lí luận văn học, ĐHSPHNII 71 Đỗ Thu Thủy (2008), Trường ca Trần Anh Thái hành trình kiếm tìm khai mở, in Trường ca Tràn Anh Thái, NXB Hội Nhà văn 72 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009) , Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHV 73 Tọa đàm “Trường ca Trần An Thái”, http://vietvan.vn 74 Vương Trọng (1980), “Về đặc điểm trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 108 75 Trò chuyện với tác giả “Đổ bóng xuống mặt trời”, Tạp chí du lịch Việt Nam (tác giả cung cấp) 76 Đào Thị Khánh Vân (2009), “Trường ca Thanh Thảo”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên 77 Trịnh Văn (2003), “Trần Anh Thái – người viết trường ca làng”, Nghề báo, Xuân Qúy Mùi 78 “Trường ca Trần Anh Thái - không gian – thời gian đời người”, nguồn:http://tintuc.xalo.vn/00878393342/Truong_ca_cua_Tran_Anh_Thai _Khong_gian thoi_gian_va_doi_nguoi.html 79 Hồ Sĩ Vịnh (2001), “Đọc trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời”, Văn nghệ thứ bảy, số 15, 14/14 80 Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, Văn nghệ Quân đội, số ... lý luận để tìm hiểu tác phẩm trường ca cụ thể, trường ca Trần Anh Thái 1.2 Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ Trần Anh Thái Trần Anh Thái sinh ngày 10 tháng năm... số luận văn trường đại học nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái Có thể kể đến: Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại (2009) Nguyễn Thị Thanh Thủy; Đặc điểm Trường ca Trần Anh Thái (2009)... chương: Chương 1: Trường ca Việt Nam đại xuất Trần Anh Thái Chương 2: Một số đặc điểm nội dung trường ca Trần Anh Thái Chương 3: Một số đặc sắc nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái Đóng góp luận

Ngày đăng: 16/11/2018, 04:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạ Duy Anh (2005), “Trần Anh Thái – miệt mài trên đường tìm kiếm”, Ngày nay, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Anh Thái – miệt mài trên đường tìm kiếm
Tác giả: Tạ Duy Anh
Năm: 2005
3. Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1975
4. Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp về trường ca”, Văn nghệ Quân đội, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn góp về trường ca
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1981
5. Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh"Thảo
Tác giả: Mai Bá Ấn
Năm: 2008
6. Đào Thị Bình (1998), Thể trường ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối thế kỉ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể trường ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối "thế kỉ XX
Tác giả: Đào Thị Bình
Năm: 1998
7. Thu Bồn, Vách đá Hồ Chí Minh (Trường ca tuyển tập 1970), NXB Văn học TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vách đá Hồ Chí Minh (Trường ca tuyển tập 1970)
Nhà XB: NXB Văn họcTPHCM
8. Thu Bồn (1980), “Trường ca, một kiến trúc tổng hợp của thơ ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca, một kiến trúc tổng hợp của thơ ca”, "Tạp chí Văn"nghệ Quân đội
Tác giả: Thu Bồn
Năm: 1980
9. Phạm Ngọc Cảnh (1980), "Trường ca và người viết trường ca", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca và người viết trường ca
Tác giả: Phạm Ngọc Cảnh
Năm: 1980
12. N.V. Gôgôl (1971), Những linh hồn chết, Về trường ca vĩ đại của N.V. Gôgôl (bài giới thiệu của X.Maisxkin), Nxb Văn học thiếu nhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những linh hồn chết
Tác giả: N.V. Gôgôl
Nhà XB: Nxb Văn học thiếu nhi
Năm: 1971
13. Nguyễn Đăng Điệp, Đổ bóng xuống mặt trời, (Tài liệu do tác giả cung cấp). 104 14. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng,NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổ bóng xuống mặt trời
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Đổ bóng xuống mặt trời, (Tài liệu do tác giả cung cấp). 104 14. Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
15. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển "thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
17. Nguyễn Hưng Hải (2004), Mảnh hồn chim Lạc, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh hồn chim Lạc
Tác giả: Nguyễn Hưng Hải
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2004
18. Trần Mạnh Hảo (1994), Đất nước hình Tia chớp, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước hình Tia chớp
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1994
19. Nguyễn Thị Hậu (2010), Trường ca Việt Nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ văn học, ĐHKHXHVNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca Việt Nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Năm: 2010
20. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
21. Hoàng Ngọc Hiến (1981), “Về đặc trưng của trường ca”, Tạp chí văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc trưng của trường ca”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1981
22. Ngọc Thiên Hoa (2008), Nhìn lại bến bờ, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại bến bờ
Tác giả: Ngọc Thiên Hoa
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2008
23. Trần Ninh Hồ (1999), “Trần Anh Thái từ “Độc thoại trắng” đến trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời””, Báo Văn nghệ, số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Anh Thái từ “Độc thoại trắng” đến trường ca “Đổbóng xuống mặt trời””, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Trần Ninh Hồ
Năm: 1999
24. Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu về cuộc kháng chiến chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, DHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trường ca tiêu biểu về cuộc kháng chiến"chống Mỹ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w