1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người trong phóng sự của ngô tất tố

56 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 511,96 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** HÀ THỊ DUYÊN KHẢO SÁT TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI TRONG PHĨNG SỰ CỦA NGƠ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** HÀ THỊ DUYÊN KHẢO SÁT TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI TRONG PHĨNG SỰ CỦA NGƠ TẤT TỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai khóa luận, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô tổ môn Ngôn ngữ, thầy khoa Ngữ văn, gia đình bạn bè sinh viên, đặc biệt giúp đỡ giáo viên trực tiếp hướng dẫn TS Lê Thị Thùy Vinh Chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo, gia đình bạn bè Do thời gian tìm hiểu có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, khóa luận chắn nhiều điểm hạn chế Chúng mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phóng Ngô Tất Tố kết nghiên cứu riêng tơi có tham khỏa ý kiến người trước giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Khóa luận khơng chép từ cơng trình có sẵn Kết nghiên cứu nhiều có đóng góp định tác giả Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.2 Phân loại 1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.2.1.1 Trường biểu vật 1.2.1.2 Trường biểu niệm 10 1.2.2 Trường nghĩa ngang (Trường nghĩa tuyến tính) 12 1.2.3 Trường liên tưởng 13 1.3 Trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 15 1.3.1 Trường nghĩa biểu vật ngôn ngữ văn chương 16 1.3.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 16 1.3.3 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 17 1.4 Phóng 18 1.5 Phong cách ngôn ngữ phóng Ngơ Tất Tố 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI TRONG PHĨNG SỰ CỦA NGƠ TẤT TỐ 25 2.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa ngoại hình người phóng Ngơ Tất Tố 25 2.1.1 Kết thống kê 25 2.1.2 Một số trường từ vựng ngữ nghĩa ngoại hình 26 2.1.2.1 Trường từ vựng đặc điểm đôi mắt 26 2.1.2.2 Trường từ vựng đặc điểm dáng người 28 2.1.2.3 Trường từ vựng đặc điểm đôi tay 29 2.1.2.4 Từ ngữ miêu tả đặc điểm khuôn mặt 31 2.1.2.5 Trường từ vựng trang phục 33 2.2 Trường từ vựng phẩm chất người phóng Ngô Tất Tố 34 2.2.1 Kết thống kê 34 2.2.2 Một số trường từ vựng ngữ nghĩa phẩm chất 35 2.2.2.1 Trường từ vựng đặc điểm giọng nói 35 2.2.2.2 Trường từ vựng đặc điểm tâm trạng 37 2.2.2.3 Trường từ vựng đặc điểm tính cách 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN LIỆU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trường nghĩa lí thuyết quan trọng ngôn ngữ học Nghiên cứu trường nghĩa giúp phát mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng từ ngữ không tồn cách rời rạc mà chúng có quan hệ định với phạm vi ngữ nghĩa Việc tìm hiểu trường nghĩa khơng phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống ngôn ngữ, mà góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm tìm hiểu phong cách tác giả qua cách họ sử dụng trường từ vựng - ngữ nghĩa tác phẩm Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm, yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm Cũng thế, M.Gorki viết: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học” Ngôn ngữ vừa chất liệu tạo nên tác phẩm vừa phương tiện để qua người đọc cảm nhận hay, vẻ đẹp tác phẩm Có lẽ phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp ngữ - văn đề cao Các lí thuyết ngơn ngữ có lí thuyết trường nghĩa quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm, góp phần giải mã tín hiệu ngôn ngữ dạng đặc biệt – ngôn ngữ nghệ thuật Nghiên cứu lí thuyết trường nghĩa quan hệ với phân tích tác phẩm văn học nằm xu hướng chung 1.2 Ngơ Tất Tố nhà nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, mang lều chõng thi, đỗ đạt Ngô Tất Tố đại diện tiêu biểu cho thay đổi lớp người trí thức giai đoạn giao thời, dung hòa tương thích văn hóa cũ Những trang viết ông sâu sắc, đầy trăn trở xúc động tập trung phản ánh sinh hoạt người nông dân cảnh ngộ họ trước Cách mạng Tuy thành công nhiều thể loại trước hết Ngơ Tất Tố nhà phóng với đóng góp bật thể loại Trong thể loại phóng sự, Ngơ Tất Tố bắt nguồn từ thực tế, bám sát diễn biến thực xã hội, phóng Ngơ Tất Tố khơng giới thiệu cho bạn đọc thật sống mà thể tầm hiểu biết sâu rộng nguồn gốc, lai lịch vấn đề miêu tả quan trọng người đọc, người đọc cảm nhận rõ rệt kiến lúc mềm dẻo, mực kiên định, tác giả trước đời Phóng Ngơ Tất Tố phần toàn cảnh gương phản chiếu xã hội, cô đúc nhiều học thiết thực sinh động tâm huyết, nội dung nghệ thuật sáng tác phóng sự, học sáng giá góp phần định thành cơng cho hệ sau Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu phóng Ngơ Tất Tố Tuy nhiên, xem xét phóng Ngơ Tất Tố từ lí thuyết trường nghĩa chưa có tác giả xem xét cách hệ thống Với lí nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phóng Ngơ Tất Tố nhằm tìm hiểu hệ thống trường tự vựng người phóng Ngơ Tất Tố Lịch sử vấn đề Ngô Tất Tố số bút mà từ tác phẩm đầu tay ý quan tâm độc quan tâm nhà văn giới phê bình văn học giới Đã có 250 cơng trình nhà nghiên cứu, phê bình, nhà giáo bạn đọc sâu vào khám phá đời, nghiệp, phong cách sáng tác phương diện khác giới nghệ thuật Trong số đề tài có nhiều đề tài nghiên cứu phóng Ngơ Tất Tố Tất nghiên cứu tập trung đánh giá cao văn tài ông phương diện sáng tác Tuy nhiên tác giả thường nghiên cứu vấn đề định chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu trường nghĩa ngữ nghĩa làm nên thành cơng cho thể loại phóng Vấn đề trường nghĩa nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm, kể đến tác giản như: F.De.Sausure, J.Trier… Các tác giả đưa quan niệm, khía cạnh khác trường nghĩa xuất phát từ góc nhìn riêng Ở Việt Nam có khơng nhà ngơn ngữ học quan tâm đến vấn đề nghiên cứu trường nghĩa từ vựng Tiêu biểu Giáo Đỗ Hữu Châu, Phó giáo Đỗ Việt Hùng Các tác giả cụ thể hóa trường từ vựng - ngữ nghĩa liệu tiếng Việt giáo trình Trong đó, Đỗ Hữu Châu người đầu việc đưa lí thuyết trường nghĩa phạm trừ ngơn ngữ liên quan đến trường nghĩa Ơng vận dụng lí thuyết trường nghĩa tác giả nước để xây dựng quan niệm trường nghĩa Tuy nhiên tác giả nghiên cứu số hệ thống thuộc cấp độ từ vựng Những vấn đề trường từ vựng ngữ nghĩa tác phẩm văn chương chưa quan tâm tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa thuộc phạm trù khác như: người, động vật, thực vật… xem xét hoạt động trường nghĩa quan hệ giao tiếp khác như: xã hội, văn hóa, lịch sử… Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm hay nhiều tác giả cụ thể quan tâm sinh viên việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Vì vậy, khảo sát hoạt động trường từ ngữ tác phẩm văn chương vấn đề mẻ Nghiên cứu vấn đề có số cơng trình sinh viên trường Đại học phạm Hà Nội như: Trường nghĩa ẩm thực tác phẩm Thạch Lam Vũ Bằng (K33), Thành ngữ trường nghĩa ăn tiếng Việt (K32), Trường nghĩa thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng (K33), Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Nam Cao (K36) Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm Ngô Tất Tố tác giả lớn trào lưu văn học thực phê phán Do qua việc tìm hiểu, tra cứu, chúng tơi thấy tính chất vấn đề nghiên cứu định đề tài: Khảo sát trường tự vựng ngữ nghĩa người phóng Ngơ Tất Tố Chúng tơi mong muốn thực đề tài để tìm nét phong phú linh hoạt cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn tài hoa mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc chiếm lĩnh tác giả có tầm quan trọng văn học nước nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phóng nhà văn Ngơ Tất Tố, khóa luận nhằm hướng tới làm rõ lí thuyết trường nghĩa nói chung trường nghĩa tác phẩm văn chương nói riêng Bên cạnh đó, khóa luận hướng tới giúp người đọc thấy đa đạng, phong phú việc sử dụng từ ngữ Ngô Tất Tố; mở rộng, trau dồi thêm vốn từ ngữ tiếp cận với tác phẩm văn học đời sống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài sâu vào nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu:  Xây dựng sở lí luận cho việc tìm hiểu trường nghĩa từ vựng người phóng Ngơ Tất TốKhảo sát trường nghĩa từ vựng người phóng Ngơ Tất Tố đưa ra, bà xin thơi “Bà lão nói giọng phều phào người móm: - Thưa cụ, tơi khơng dám tiếc cụ, nhà chưa có sẵn, ruộng bán không mua, vay không được” bà có biết chúng cấu kết với chúng dọa lừa dối chết làng khơng khiêng Khơng có tiền lo cho cơng việc bà đành phải gán ruộng cho chúng để lo cho xong Vậy là, gia tài, công sức mà người đàn bà góa chồng dành dụm, chắt chiu đời bị bọn lý dịch làng với hủ tục đánh vào tâm lý mê tín, tưởng “sống nhờ làng, chết nhờ làng” bà mà khoét mòn dần hết Với giọng năn nỉ, buồn rầu hay ngây ngô, mộc mạc anh Hai Thuyết phóng Đơi giày dạy Năm anh Hai Thuyết cắt làm thủ hiệu trống nhiên vị thủ hiệu lúc phải xỏ chân vào giày, không dép, guốc Cũng mà từ bỏ làm chức thủ hiệu anh Hai Thuyết phải nhờ người Hà Nội đôi giày mà anh lọt, anh đành phải cất lên gác bếp Bằng giá gấp ba đôi giày thường, người thợ dày chịu đo cho đôi bàn chân anh đôi giày thật thảm hại chẳng khác lũ tướng cướp bị bắt, có sợi chuỗi buộc phía gót, đầu chuỗi dài lê thê Quái lạ chân anh vừa xỏ vào giày, vừa giơ lên, bắn xa độ hai ba thước, y người ta đá giày Vì anh trở nên buồn rầu giọng năn nỉ anh nhờ nhân vật dạy anh giày vào ngày Hay phóng Lều chõng giọng nói chững chạc ơng Trưởng họ Trần người thạo việc: “Xin mời bà ăn trầu, uống nước, vào việc cho Xem chừng cơng việc nhiều Ta phải làm gấp được!” Đó giọng nói nũng nịu Ngọc “Thơi chả lên” Đó giọng nói õng ẹo ả Đào, ả Phượng gặp Vân Hạc Đốc Cung 36 2.2.2.2 Trường từ vựng đặc điểm tâm trạng Các từ tâm trạng người bao gồm: Vui vẻ, hốt hoảng, ngạc nhiên, sung sướng, buồn rầu, ân hận, bồn chồn, đắc chí, uể oải, hồi hộp, rung động, nơn nao, bẽn lẽn, xấu hổ… Chúng tiến hành khảo sát thu thập 61 phiếu có từ tâm trạng Trong Xâu lòng thờ, Ngơ Tất Tố thể nhân vật bác Hai Đắc với mặt đầy vẻ sợ hãi tâm trạng buồn rầu Qua nhân vật Hai Đắc, Ngô Tất Tố thể rõ tình cảm xót thương cho người nơng dân nghèo khổ Bác Hai Đắc qn biếu lão chưởng lễ xâu lòng thờ, bị dọa định đưa lên quan, buộc phải giết lợn mời làng lễ thánh để lấy xâu lòng thờ đem biếu phải đền 100 bạc Nếu phóng Xâu lòng thờ tâm trạng nhân vật Hai Đắc tâm trạng sợ hãi buồn rầu Món nợ chung thân tâm trạng uể oải người phu xe cách tàn nhẫn Người phu xe xuất với dạng: “Không người ăn mày Quần áo xơ hai gấu, áo vá hàng chục mụn mà hở bên vai, nón đầu tả tơi tàu chuối” Hồn cảnh gia đình anh thật đáng thương, vợ mắc bệnh hậu sản chết Theo thường lệ tuân theo lệ làng người nằm xuống, dù giàu hay nghèo, dù già hay trẻ, nhà chủ phải giết lợn để đãi phe bữa dấm ghém, phe kiêng cho Nếu khơng phải nhờ họ mạc khiêng giúp Vì sợ vong hồn người vợ tủi, người phu xe phải cố lo bữa rượu để mời hàng giáp Anh phải tốn lợn, mười nồi gạo, vài chục chai rượu lo xong đám ma cho vợ Bất hạnh thay cho số phận anh chỗ hai bên nhà khơng có gì, nhà anh phu xe nghèo, bên nhà vợ khơng có số tiền làm ma anh phải lo anh phu xe chấp nhận phải vay lãi cao Dưới cai trị bọn địa chủ phong kiến, người nơng dân bị bóc lột sức lao động 37 cách rẻ mạt Qua câu chuyện đời anh phu xe, Ngô Tất Tố muốn kể cho bạn đọc nghe không khỏi xót thương cho số phận người làm thuê chẳng khác so với sống người nô lệ: “Bữa ấy, vào mùa hè, cụ dạy từ gà gáy, sai người gọi đưa xe cổng Ngoài đường, trời tối mực, phải dò bước, kẻo sợ đâm xuống vệ đường…Ra đến Hà Nội, đói, phải cố gượng, tưởng vào đến Hà Đông, cụ cho ăn quà Té không, qua Hà Đông cụ cho vào hàng uống bát nước lại kéo liền Trời nắng, bụng đói, vàng hai mắt, uể oải lơi đơi xe, chẳng khác thằng ốm dở Tới V.Đ cụ vào nhà đám, phải nằm lử xe Đến lúc có người gọi cho ăn cơm mệt q, nhai khơng buồn nuốt” Phải làm việc quần quật thân trâu, thân ngựa cuối người phụ xe nhỏ hai hàng nước mắt mà than rằng: “Tiền công đấy, tháng đồng rưỡi, trừ tiền lãi vừa Từ cuối năm ngoái đến giờ, quần áo rách bươm bướm, đồng để may” Trái với phóng Việc làng phóng Lều chõng tâm trạng hồi hộp, bẽn lẽn, nôn nao, sung sướng cô Thúy Lần lại lần mà ruột gan Thúy khơng thể kìm hồi hộp Và hồi hộp lần này, cõ lẽ mạnh lần trước nhiều Trái tim bị phen rung động trước cậu Khóa Trần Đằng Long Rồi cô lại tự cảm thấy bẽn lẽn nghĩ quanh quẩn cảnh tượng câu nói thứ bắt gặp giáp mặt với người bạn trăm năm Và đặc biệt nhận tin chồng đỗ cử nhân lần bụng lại nơn nao, lúc lòng có sung sướng Bởi từ thuở bé đến giờ, cô chưa thấy người gái vinh hạnh Hay tâm trạng xấu hổ cô Ngọc cụ Bảng Tiên Kiều làm mai cho 38 Vân Hạc hay tâm trạng sung sướng cô Ngọc thấy chồng mải miết việc đèn sách, cố gắng cho việc thi cử, tâm trạng hốt hoảng, lúng túng Khắc Mẫn trình làm thi Các lớp từ ngữ tâm trạng người phóng Ngô Tất Tố sinh động đa dạng Ở nhân vật xáo động tâm trạng cảm xúc: lúc buồn, lúc vui, lúc hồi hộp, lúc nơn nao giận giữ Nhưng phần nhiều tâm trạng buồn bã Bởi sống đói khổ, miếng ăn, tiền bạc chẳng làm cho tâm trạng họ trở nên thoải mái nên tâm trạng buồn bã, lo lắng điều dễ hiểu 2.2.2.3 Trường từ vựng đặc điểm tính cách Tác giả sử dụng 34 phiếu tính cách nhân vật: “con người trải”, “chất phác”, “cam đảm”, “nghênh ngang”, “thật thà”, “chăm chỉ”, “tằn tiện”, “chịu khó”, “linh lợi”, “hiền hậu”, “tốt nết”, “bẽn lẽn”, “láu táu”, “nhũn nhặn”, “chua ngoa”, “hỗm láo”…tính cách nhân vật thể cách đa sắc màu Trong phóng Ngơ Tất Tốngười chua ngoa, hỗn láo Đó Kim phóng Lều chõng kẻ khơng coi Chỉ cậu học trò vào hàng nhà cô để hỏi mua bút mặc nói câu bơng đùa Nhưng cậu học trò đâu biết Kim hạng chỏng lỏn có tiếng, mà nói thất lễ nửa lời ta ngoăn ngoắt nguyền rủa có ta chửi trùm chửi lợp người ta Khi bị cậu học trò nói câu đùa, cô liền tam bành rủa ln cho cậu học trò thơi Nhưng câu chuyện chưa kết thúc đây, Cô Kim làm già khiến cho cậu học trò phát cáu mắng cách phũ phàng Vì trò đùa ghẹo mà xơ xát xảy hai bên Hay nhân vật Hai Thu phóng Cái án ơng cụ Chỉ vai vế làng mà người bị chết, kẻ phải tội Cha ông Thủ người ngụ cư, chưa vào ngơi sống chưa đủ ba đời Anh Thi chấp nhận lính để gia 39 đình nhập tịch hưởng quyền lợi người Anh ta may mắn ngồi vào ngơi tiên Từ dẫn đến tâm lí ghen ghét, thù hằn thằng ngụ cư đè đầu, cưỡi cổ Hai Thu đứa ngỗ nghịch, trước oan ức người ruột thịt khơng chịu nhịn Kết cục xảy án mạng người chết quản thi, người chết, kẻ Nếu phóng Lều chõng viết Kim có tính chỏng lỏn Hai Thu phóng Cái án ơng cụ với tính ngỗ nghịch phóng Nén hương sau chết lại viết tính cách Thân với tính tệ bạc Bà Tỵ người phụ nữ góa chồng từ trẻ Lúc chồng chết gia đình bà khơng có thứ gì, nhà khơng có đến hạt thóc Nhờ tính tình tằn tiện, chăm làm ăn bà có chút vốn để phòng thân lúc tuổi già Tuy nhiên đời bà quanh năm lam lũ, đầu tắt mặt tối: “Suốt đời ăn cơm với muối, bữa hoang dám mua mớ rau Tháng năm, tháng mười tháng ba tháng tám, khơng độn khoai độn ngơ, chẳng nấu cơm tồn gạo Những năm gạo đắt, thường ăn khoai, ăn ngô trừ cơm” Thấy bà có tiền, bọn hào lí làng xâu xúm đục khoét Chúng lợi dụng mê tín, tin người nơng dân bà giở thứ thủ tục lạc hậu “đặt hậu” làng hòng vơ vét số cải bà Hoàn cảnh bà Tỵ đáng thương: “Bà khơng có trai Lúc trước đứa gái, sau lại chết mất… Họ hàng xa cả, có Thân gần, ăn thừa tự bà Nhưng mà thằng tệ lắm, đục khoét bà ta mọt Năm trước thua bạc, bán bà mẫu ruộng, bà ta phải cắn mà chịu” Biết hoàn cảnh bà nên thằng cháu quý hóa bà thằng Cả Thân bọn hào lí làng âm mưu, bàn với bà việc đặt hậu làng Khi kí hậu làm xong bà té ngửa lòng tham bọn hào lý làng: Ông Điển lên giọng hách dịch đòi năm chục họ kí tên 40 cố xếp cho bà Rồi đến lượt bọn chánh hội, lí trưởng, tộc biểu bọn chúng xúm lại đòi bà người hai chục Đến khơng đồng bà đành gán ruộng cho bọn chúng, gia tài mồ hôi nước mắt người đàn bà góa chồng làm bị bọn cường hào cướp dần hết Tác giả phản ánh cách chân thực chất phi nhân tính giai cấp thống trị Lợi dụng mê tín người nơng dân, chúng bày trò mánh khóe nhằm vơ vét cải đẩy họ vào cánh tay trắng Là người phụ nữ gặp nhiều đau khổ, bất hạnh sống gia đình, bè lũ quan lại, cường hào chưa tha cho bà Hằng năm chúng tìm cách bắt bà nộp khoản lệ làng Không vơ vét, bóc lột người có ăn, với dân đinh bọn chúng không bỏ qua cho họ Dưới lũy tre làng Việt Nam xưa, người ta mua chức sắc ông bà chuyện thường tình Phần lớn ơng Lý, ơng Chánh xuất thân từ nơng dân, bọn giàu có muốn có chút ngơi vị đình bỏ tiền mua Bởi bọn quan lại, cường hào lên tác phẩm Ngơ Tất Tố tồn lũ vơ học, dốt nát, bạc tình, bạc nghĩa, hết nhân tính Dưới ngòi bút sắc sảo Ngơ Tất Tố, bè lũ cường hòa lên khơng bọn tham quan, vơ vét bóc lột cơng sức lao động người nơng dân, mà chúng người bất hiếu, bạc tình, bạc nghĩa Phóng Con gà thờ minh chứng thể rõ chất xấu xa, vơ nhân tính bon quan lại, cường hào, kẻ có chức sắc Ở làng V.Đ có tục lệ: Những người đàn ơng năm mươi, sáu mươi tuổi lên lão làng Nhưng từ đầu năm, phải đem gà, cỗ xôi để đem đình để lễ thần, chia cho dân Cỗ xơi bình thường miễn gạo trắng dẻo được, đóng vào “phủ trang” làng Tuy nhiên có gà thờ quan trọng Con gà phải thuộc loại gà sống mã đỏ, chân vàng Lệ làng định rõ Với tâm lí khơng chịu thua ai, ông chủ nhà trọ phải tận xuống làng để 41 mua giống gà tốt “Sau mười ngày lăn lóc vùng Hồ, ông vui mừng trở với hai gà nhốt lồng khiếu” Có đơi gà q tay ơng chủ trọ chăm sóc công phu, từ chuồng gà đến thức ăn, tiêu tốn nhiều công sức tiền ông gia đình: “Cửa chuồng ngoảnh phía nam Quanh chuồng có bốn tường rào phên nứa, ngăn hẳn khu đất đầu nhà thành vườn vuông, để làm chỗ cho gà ăn …chơi” Thức ăn đôi gà thờ ông chuẩn bị công phu ông dùng theo phương pháp bào chế: “Ông ta luyện cám luyện thuốc tễ đem viên lại viên lớn độ đầu ngón tay Đến bữa, ông lại ngậm nước miệng, ôm gà vào lòng, tay vành hai mỏ gà, tay ấn viên cám vào Sau mớm cho hớp nước, ông ta sè lấy tay vuốt vào cổ nó, viên cám từ từ trơi xuống diều, lại bón tiếp viên khác Mỗi gà, bữa độ vài chúc viên, ngày độ chín mười bữa, ơng ta làm khơng khiến ai” Ông ta dành biết thời gian, tâm trí chăm sóc cho đơi vật cúng đình làng người mẹ già ốm liệt giường ơng khơng thèm quan tâm, bận tâm, đối hồi Sự đối lập mang sức tố cáo mạnh mẽ Vì danh tiếng sĩ diện với làng mà tình mẫu tử, đạo hiếu làm ông ta không thèm quan tâm đến Mẹ ông ốm, ông bỏ mặc gà thờ chăm sóc cách kĩ lưỡng Một đời mẹ vất vả con, cuối đời tưởng nhận an nhàn, phụng dưỡng Cuối gà thờ mà đứa trai bà sinh khơng quan tâm ngó ngàng tới mẹ Tâm lí tơn kính lệ làng khơng phải riêng ơng mà nhiều nhiều người khác lúc Khơng thể trách người trai vô tâm không phụng dưỡng mẹ già đau ốm Người mẹ già phải lên rằng: “Việc thờ khơng thể nói chơi Cứ đẻ thầy mày trông nom cho gà” Bà mẹ dường thấy khơng quan trọng đơi gà thờ nên khơng dám đòi hỏi quan tâm chăm 42 sóc từ trai Và khơng có bà mà tất người làng V.Đ chăm chăm trơng ngóng vào đơi gà thờ quý Khi gà bị cảm, làng chạy tới chạy lui dến hỏi thăm, không đến hỏi thăm bà cụ câu Và cuối ngày làm lễ đến, gà cân tận bảy cân, ơng chủ trọ sung sướng nói rằng: “Đời mãn nguyện” Qua thấy sĩ diện, danh hão mà tình mẫu tử bị bỏ quên, chà đạp Đạo lí đời dần bị xóa bỏ Ngơ Tất Tố vạch trần thói xấu xa, vơ nhân tính bọn cường hào địa chủ, quyền lợi thân mà chúng làm tất việc đánh giá trị tốt đẹp làm người Ở Lều chõng ta bắt gặp loạt từ ngữ tính cách người phụ nữ tính tốt nết, đủ điều, biết phân biệt kẻ người Điều Ngô Tất Tố muốn nhấn mạnh đề cao vẻ đẹp người phụ nữ Nó phẩm chất bền vững, thánh thiện người phụ nữ Việt Nam bao đời Đó Nghè người gái tốt nết, biết phân biệt kẻ người biết thứ bậc gia đình đặc biệt người đủ điều, có nhìn rộng cc sống người Nhân vật cụ Thượng Lớp người bỏ sót nơng dân lao động hiền lành, chất phác Trước cụ chết, cụ kể cho nhân vật nghe đời mình: “Từ thưở mười bảy tuổi đầu, khơng chơi không ngày nào, trừ ngày ốm Thôi cày sau cuốc bẫm, bn ngược bán xi, khơng quản ngại việc Có lúc lên mỏ Hích lăn lội với đám dân mỏ… Những việc tơi làm, việc nào, khơng phát đạt, khơng thất bại bao giờ, chẳng lãi nhiều lãi Vậy mà suốt đời nghèo xác nghèo xơ, ăn khơng đủ ăn, mặc khơng đủ, nhà có thằng con, đành phải để dốt nát Ơng bảo cớ gì? Ấy gánh việc làng” Cụ Thường đại diện cho hàng vạn, hàng nghìn người nơng dân lam lũ sống bề cai trị 43 bọn thực dân phong kiến Chúng đặt hủ tục vơ lí sức bóc lột người nông dân nghèo khổ, đẩy họ vào sống ngột ngạt khơng lối thốt, lìa bỏ đời canh cánh khơng n nợ lo ma mà cháu phải trả: “Bây nằm xuống, lại để lại cho thằng gánh nặng Những linh đình ơng thấy ngồi sân kia, nợ mà đời chưa trả hết…” Cuộc sống nơng thơn vốn phức tạp, người nông dân không chịu đựng sưu thuế mà thủ tục đè nén lên họ Họ nạn nhân bọn quan lại, cường hào nạn nhân Chính tâm lí “sống nhờ làng, chết nhờ làng” khiến người dân chấp nhận hủ tục Vì bọn quan lại, cường hào lợi dụng điều để kiếm tiền, kiếm ăn, đục khoét người dân vô tội Đọc phóng Việc làng, người đọc căm giận bọn cường hào, quan lại lại cảm động tình cảm gắn bó, sẻ chia người nông dân khốn khổ Ngô Tất Tố viết người nông dân trân trọng, yêu thương chân thành Bao trang văn ông cho xúc động tình cảm anh em thắm thiết, gắn bó, tình cảm xóm giềng chân thành đùm bọc lẫn tình cảm vợ chồng thiêng liêng Phóng Món nợ chung thân kể hai vợ chồng nhà anh phu xe, vợ bị chết bệnh hậu sản Người chồng thương vợ, nhớ người vợ cố mà “nước mắt từ khóe mắt chảy ra” Đó giọt nước mắt tình nghĩa, tình cảm vợ chồng thống khổ người thống khổ Dù hoàn cảnh nghèo đói họ ln sống trọn tình nghĩa vợ chồng Tình nghĩa vợ chồng mà anh phu xe dành cho vợ khơng có thay được, bạc vàng đánh đổi Đó phẩm chất tốt đẹp đáng quý người nông dân hiền lành chất phác Họ ln sống cho nhau, hi sinh Bởi mà vợ nhắm mắt, gia đình hồn cảnh khó khăn nhà khơng có đồng anh chồng 44 cố chạy vạy để lo cho tươm tất đám ma cho vợ Món nợ đời anh làm trả cho hết Nó trở thành nợ chung thân đeo bám lấy anh người phu xe chấp nhận với điều Hay vợ chồng ơng Sửu Một tiệc ăn vạ bật với tính cách hiền lành, thật Trước cảnh gia đình nhà ơng Sửu phải lo bữa phạt vạ khiến cho người dân lòng khơng khỏi chạnh lòng, xót xa: “Trơng thấy tình cảnh ơng Sửu mà tơi thương q”, “Tội nghiệp! Cả vợ lẫn chồng hiền lành, biết điều, thật đếm Khơng hiểu cớ lại bị nhiều người ghét bỏ đến thế? Phen hết nghiệp” Cuộc sống nông thôn gần gũi tắt lửa tối đèn có nhau, người ta quan tâm đến việc nhỏ, việc lớn Người nông dân vốn hiền lành tốt bụng nên tối lửa, tắt đền có nên tình cảm dành cho thật ấm áp giản dị Trong Góc chiếu đình, ngơn ngữ nghệ thuật châm biếm sâu sắc, Ngô Tất Tố vẽ lên cảnh tượng thương tâm người ham chức tước mà phải sa sút nghèo đói Hai vợ chồng ơng Lũy vốn hiền lành, chăm Vợ vú, chồng cày thuê Đọc Góc chiếu đình, liên tưởng đến tác phẩm Khao tác giả Đồ Phồn ham chút danh lợi mà nhân vật Cốc tiền, vợ con, gia sản, cuối phải bỏ nhà đi, bố già nhà cảnh đói rét, cực Ngơ Tất Tố phản ánh chân thực tâm lí hám danh lợi nông dân nghèo Bị đè đầu cưỡi cổ, nhấn chìm vòng tăm tối u mê sách ngu dân xã hội thực dân nửa phong kiến nên số đông người nông dân muốn làm ông nọ, bà 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ngô Tất Tố huy động tất lớp từ phong phú để xây dựng nên hệ thống nhân vật tác phẩm Phần nhiều nhân vật tác phẩm ông mang hình dáng thơ kệch, xấu xí, lam lũ Nhưng sau vẻ ngồi xấu xí lại tâm hồn đẹp Việt Họ mang nét đẹp truyền thống người Việt Nam từ bao đời Dù sống có vất vả họ chấp nhận hi sinh, chịu phần thiệt thòi gia đình hạnh phúc Trong phóng Ngơ Tất Tố cho thấy hạn chế nhận thức người nông dân Nhưng cao hết nhà văn thể tình yêu thương sâu sắc, cảm thơng, chua xót trước người cực Họ nạn nhân hủ tục mà bọn thực dân pháp tìm cách để trì, bóc lột nhân dân Ngô Tất Tố sinh lớn lên làng quê nghèo nên ông dễ dàng cảm thông sâu sắc tìm cách chia sẻ cho người nhỏ bé, bất hạnh quằn quại đau khổ 46 KẾT LUẬN Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Đó thứ tài sản chung tồn xã hội mà tiếp thu từ bao đời, sử dụng cho hợp lí lại phụ thuộc vào khả người Đó lí mà khơng phải tác giả tạo phong cách dấu ấn mang đậm riêng Các tác giả sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú để viết nên trang văn giàu tính chất thực giàu cảm xúc điều dễ dàng Để tạo nên trang văn hay, giàu sức thuyết phục người đọc, người nghe cần phải trải qua q trình vơ khó khăn để lựa chọn cách khéo léo phương tiện ngôn ngữ cho phương tiện ngôn ngữ mang lại giá trị biểu đạt cao mang lại hiệu cao trình tham gia giao tiếp Vận dụng lí thuyết trường nghĩa, đề tài phần làm rõ vấn đề trường nghĩa từ vựng ngữ nghĩa người phóng Ngơ Tất Tố Qua để góp phần hồn thiện sở lí thuyết trường nghĩa đồng thời thấy mối quan hệ chặt chẽ vấn đề trường nghĩa với tác phẩm văn chương Những thống kê cụ thể dựa vào sở lý luận, khảo sát trường nghĩa từ vựng ngữ nghĩa người phóng Lều chõng Việc làng Ngô Tất Tố Từ ngữ người sử dụng nhiều với lớp từ ngữ vô đa dạng phong phú Việc sử dụng lớp từ người Ngô Tất Tố muốn người đọc thấy vất vả, nắng hai sương người nông dân lao động “bi kịch” giới nhà Nho – lớp trí thức thời xưa 47 Thực khóa luận chúng tơi mong muốn đóng góp thêm mặt lí luận khoa học cung cấp, mở rộng vốn từ cho người học văn, yêu văn Về mặt thực tiễn khóa luận chúng tơi hi vọng cung cấp thêm liệu tiêu biểu, xác giáo viên dạy văn tương lai phân tích thiên phóng Ngơ Tất Tố, đồng thời qua giáo dục cho em u thích tiếng Việt, đặc biệt thể loại phóng có ý thức tích lũy làm phong phú vốn từ cách sử dụng từ ngữ cách tốt để em vận dụng vào thực tiễn sống 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐHTN Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Ngọc Thêm ( 2006), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Wikipedia DẪN LIỆU Cao Đắc Điển Ngô Thị Thanh Lịch (2014), Ngô Tất Tố tiểu thuyết phóng Lều chõng, Nxb Văn học Cao Đắc Điển Ngô Thị Thanh Lịch (2014), Ngô Tất Tố Việc làng tập phóng khác, Nxb Văn học ... cho việc tìm hiểu trường nghĩa từ vựng người phóng Ngơ Tất Tố  Khảo sát trường nghĩa từ vựng người phóng Ngơ Tất Tố  Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng từ ngữ sáng tác Ngô Tất Tố Đối tƣợng phạm... Ngô Tất Tố 24 Chƣơng 2: TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI TRONG PHĨNG SỰ CỦA NGƠ TẤT TỐ 2.1 Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa ngoại hình ngƣời phóng Ngô Tất Tố 2.1.1 Kết thống kê Chúng tiến hành khảo sát. .. tập hợp từ ngữ có đơn vị từ vựng sở thuộc trường nghĩa này” Ngoài khái niện ta thấy nhiều khái niệm trường nghĩa Trường nghĩa trường từ vựng ngữ nghĩa, tập hợp nhiều từ ngữ nhiều nhóm từ nghĩa

Ngày đăng: 30/08/2018, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Khác
2. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
3. Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐHTN Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, Hà Nội Khác
6. Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
7. Trần Ngọc Thêm ( 2006), Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.8. Wikipedia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w