1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ê ĐÊ - VIỆT Ở TỈNH DAK LĂK TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA

155 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Thị Dịu TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ê ĐÊ - VIỆT Ở TỈNH DAK LĂK TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP Hồ Chí Minh - 2013 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Thị Dịu TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ê ĐÊ - VIỆT Ở TỈNH DAK LĂK TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯ NGỌC NGÂN TP Hồ Chí Minh - 2013 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Dư Ngọc Ngân, cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Dak Lăk, ngày tháng 11 năm 2013 Học viên thực Lưu Thị Dịu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ê ĐÊ – VIỆT Ở TỈNH DAK LĂK 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khái quát người Ê đê tỉnh Dak Lăk 25 1.2.2 Khái quát ngôn ngữ Việt, Ê đê 28 1.3 Tiểu kết 37 CHƯƠNG TỪ VỰNG TIẾNG Ê ĐÊ VAY MƯỢN TIẾNG VIỆT 39 2.1 Khảo sát thống kê lớp từ ngữ tiếng Ê đê vay mượn tiếng Việt 39 2.1.1 Lớp từ ngữ nghề nghiệp, chức vụ, lĩnh vực vị trí công tác 39 2.1.2 Lớp từ ngữ quan, đơn vị hành nghiệp 44 2.1.3 Lớp từ ngữ khoa học kĩ thuật 46 2.1.4 Lớp từ ngữ động - thực vật 53 2.1.5 Lớp từ ngữ đồ vật 55 2.1.6 Lớp từ ngữ tên người 58 2.2 Các phương thức tiếng Ê đê vay mượn từ ngữ tiếng Việt 62 2.2.1 Phương thức dịch nghĩa 62 2.2.2 Phương thức kết hợp phiên âm với dịch nghĩa 64 2.2.3 Phương thức phiên âm 66 2.2.4 Phương thức mượn nguyên dạng 70 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 2.3 Tiểu kết 71 CHƯƠNG TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT VAY MƯỢN TIẾNG Ê ĐÊ 73 3.1 Khảo sát thống kê lớp từ ngữ tiếng Việt vay mượn tiếng Ê đê 73 3.1.1 Lớp từ ngữ địa danh 73 3.1.2 Lớp từ ngữ nhà ở, đồ dùng, dụng cụ lao động 74 3.1.3 Lớp từ ngữ không gian văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán 78 3.2 Các phương thức tiếng Việt vay mượn từ ngữ tiếng Ê đê 84 3.2.1 Phương thức dịch nghĩa 84 3.2.2 Phương thức phiên âm 85 3.2.3 Phương thức mượn nguyên dạng 87 3.3 Vấn đề địa danh tỉnh Dak Lăk tiếp xúc ngôn ngữ 87 3.3.1 Đặc điểm dân cư văn hóa 87 3.3.2 Vài nét thực trạng 89 3.3.3 Một số ý kiến đề xuất 98 3.4 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ đa văn hóa Vùng Tây Nguyên nói chung tỉnh Dak Lăk nói riêng mảnh đất tiêu biểu cho phong phú, đa dạng Hiện nay, Dak Lăk có tới 44 dân tộc anh em sinh sống Ngoài người Kinh nói người Ê đê dân tộc địa, có số lượng dân cư đông Theo Báo cáo kết thức tổng điều tra dân số nhà năm 2009, số người Ê đê Dak Lăk 298.534 người chiếm 17.2% dân số toàn tỉnh 90,1% số người Ê đê Việt Nam Trong bối cảnh đa dân tộc, đa ngôn ngữ tất yếu xảy tượng tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc Tiếp xúc ngôn ngữ diễn tất bình diện khác ngôn ngữ từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Riêng bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, tiếp xúc giúp ngôn ngữ làm giàu thêm vốn từ ngữ Người Ê đê xây dựng hệ thống ngôn ngữ chữ viết riêng dân tộc Hiện nay, tiếng Ê đê đưa vào giảng dạy bậc Tiểu học cho học sinh (từ lớp đến lớp 5) vùng có người Ê đê sinh sống nhằm góp phần nâng cao lực song ngữ Ê đê - Việt cho họ Hơn nữa, nhu cầu học tập sử dụng tiếng Ê đê người Kinh tiếng Kinh người Ê đê vùng trở nên cấp thiết Việc so sánh đối chiếu ngôn ngữ tiếp xúc tương tác nét tương đồng dị biệt ngôn ngữ tiếp xúc Cụ thể trường hợp này, tiếp xúc tiếng Việt tiếng Ê đê phương diện từ vựng - ngữ nghĩa làm giàu cho hai ngôn ngữ nhờ vay mượn vốn từ vựng Tiếng Ê đê vay mượn số lượng từ vựng tương đối lớn tiếng Việt tiếng Việt mượn tiếng Ê đê số luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 lượng từ vựng định Nghiên cứu xác định rõ số lượng từ ngữ mà hai ngôn ngữ Việt, Ê đê vay mượn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ngôn ngữ nói chung, việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Ê đê dạy tiếng Ê đê cho người Kinh nói riêng Hơn nữa, người sinh sống công tác tỉnh Dak Lăk, thân có ý thức tìm hiểu, học tập để sử dụng tiếng Ê đê vào công việc Vì lí khách quan chủ quan trên, chọn đề tài “Tiếp xúc ngôn ngữ Ê đê – Việt tỉnh Dak Lăk bình diện từ vựng - ngữ nghĩa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Hi vọng đóng góp đề tài giúp ích cho quan tâm đến vấn đề Lịch sử vấn đề Tiếp xúc ngôn ngữ xảy người sử dụng hai hay nhiều ngôn ngữ Tức xảy có tượng song ngữ đa ngữ nguyên nhân kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội, địa lý,… khác Những người sử dụng ngôn ngữ khác có nhu cầu giao lưu, tiếp xúc với Để gao tiếp được, họ cần phải học tập ngôn ngữ Xuất phát từ việc học tập này, cộng đồng hình thành nên nhiều người sử dụng hai hay nhiều ngôn ngữ Có thể nói, tiếp xúc ngôn ngữ tượng phổ biến ngôn ngữ giới Cho tới nay, vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến: Công trình Tiếng Việt tiếp xúc ngôn ngữ từ kỷ XX nhà nghiên cứu Vương Toàn đề cập đến tượng tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt với ngoại ngữ phổ biến mà cụ thể tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung; tiếng Việt với số ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước ta trình giao lưu văn hóa phát triển Việt Nam từ kỉ XX đến Theo ông, “hiện tượng tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 thể rõ chủ yếu cấp độ từ vựng Thật vậy, việc bổ sung yếu tố từ vựng thường xảy có tiếp xúc ngôn ngữ” [29, tr.15] Hai tác giả Phan Ngọc Phạm Đức Dương sách Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á trình bày vấn đề lí thuyết chung tượng tiếp xúc ngôn ngữ Hai ông khẳng định: “Nói đến tiếp xúc ngôn ngữ nói đến thay đổi sâu sắc diễn cấu trúc A B đưa đến, hay nói khác đi, trình phát triển lịch sử, A không tiếp xúc với B tự diện mạo ngày nay, hay muốn có phải chờ đợi thời gian lâu dài nhiều, kết hệt ngày được” Công trình sâu tìm hiểu ảnh hưởng ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán, nghiên cứu tiếp xúc ngữ pháp mà cụ thể ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt Trong công trình Từ ngoại lai tiếng Việt, tác giả Nguyễn Văn Khang khẳng định: “Vay mượn từ vựng hệ ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ có nguyên nhân từ tiếp xúc ngôn ngữ Vì thế, xem xét vay mượn từ vựng không nói đến tiếp xúc ngôn ngữ” Trong sách này, tác giả trình bày vấn đề lí thuyết vay mượn từ vựng, bình diện vay mượn từ cách vay mượn từ vựng Từ đó, ông vào khảo sát hoạt động từ ngoại lai tiếng Việt, bao gồm từ mượn tiếng Hán, từ mượn tiếng Anh từ mượn tiếng Pháp sử dụng tiếng Việt Luận án Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt tác giả Nguyễn Thị Huệ trình bày tổng quan vấn đề liên quan đến lí thuyết tiếp xúc ngôn ngữ Từ đó, tác giả sâu vào nghiên cứu trình tiếp xúc ngôn ngữ Việt, Khmer Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng ba phương diện từ vựng, ngữ âm ngữ pháp Đây công trình nghiên cứu điển hình tượng tiếp xúc ngôn ngữ tiếng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 Việt với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Ngoài ra, tìm hiểu vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ có nhiều nhà nghiên cứu khác tác giả Vương Toàn với đề tài khoa học cấp Bộ “Tiếp xúc ngôn ngữ đời sống lớp từ vay mượn tiếng Việt từ nửa cuối kỉ XX” viết “Tiếp xúc ngôn ngữ: vay mượn phỏng”; công trình “Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Kiên Trường,… Tất nghiên cứu giúp cho người quan tâm thấy cách khái quát toàn cảnh tranh lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ Nghiên cứu tiếng Ê đê mà cụ thể vấn đề từ vựng có số công trình tiêu biểu: Công trình Từ vựng phương ngữ Ê đê tác giả Đoàn Văn Phúc – nhà nghiên cứu chuyên sâu tiếng Ê đê Việt Nam - giới thiệu tỉ mỉ tranh tổng quát phương ngữ Ê đê Cuốn sách trình bày thành hai phần với hai nội dung lớn Trong phần đầu, tác giả miêu tả hệ thống âm vị học tiếng Êđê nói khái quát phân chia phương ngữ Phần thứ hai, ông cung cấp vốn tư liệu phong phú (9000 từ vựng) xác giúp người nghiên cứu so sánh phương ngữ Ê đê Nội dung mà tác giả trình bày sách tài liệu quan trọng, tạo sở cho việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Ê đê luận văn Luận án Hệ thống từ ngữ người tiếng Ê đê tác giả Đoàn Thị Tâm nghiên cứu hệ thống từ ngữ người phương diện cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu hệ thống người tiếng Ê đê, tác giả phân chia vào tìm hiểu nhóm từ ngữ như: đại từ nhân xưng, từ nghề nghiệp, từ chức vụ, từ quan hệ xã hội Qua đó, tác giả sâu để phân tích phát đặc trưng văn hóa dân tộc Ê đê ẩn sau lớp từ ngữ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 Trong luận án Từ loại danh từ tiếng Ê đê, tác giả Nguyễn Minh Hoạt sâu làm rõ đặc điểm từ loại danh từ tiếng Ê đê phương diện cấu tạo, đặc điểm định danh, phương thức kết hợp, chức vụ cú pháp đặc trưng văn hóa người Ê đê qua việc sử dụng danh từ Trong công trình này, nhà nghiên cứu phân chia danh từ tiếng Ê đê làm hai loại danh từ chung danh từ riêng Luận án đặc biệt sâu vào nhóm danh từ người tiếng Ê đê, có tiểu loại như: danh từ quan hệ thân tộc; danh từ quan hệ xã hội Bên cạnh đó, luận án khẳng định hệ thống từ vựng tiếng Ê đê từ chức vụ, nghề nghiệp, khoa học công nghệ, người Ê đê phải mượn tiếng Việt để giao tiếp Về từ điển tiếng Ê đê kể tới công trình sau: Đầu tiên phải kể đến Từ điển Việt – Ê đê Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Dak Lăk phối hợp với Viện Ngôn ngữ học biên soạn Các tác giả công trình xây dựng đối chiếu công phu, tỉ mỉ hệ thống 10.000 đơn vị từ vựng thông dụng Việt – Ê đê Cuốn từ điển hữu ích, tạo điều kiện để đồng bào Ê đê nâng cao trình độ tiếng Việt cho đối tượng người Kinh cần học tập tiếng Ê đê Đây công trình hữu ích cho việc tra cứu tư liệu dân tộc Ê đê nhà nghiên cứu ngôn ngữ Tiếp đến Từ điển Êđê - Việt nhóm chuyên viên Ban nghiên cứu giáo dục học sinh dân tộc thuộc Sở Giáo dục & Đào tạo Dak Lăk phối hợp với trí thức người Ê đê biên soạn Cuốn từ điển hệ thống hóa 4.200 từ dựa nhóm ngôn ngữ người Ê đê Kpă, xem dòng ngôn ngữ phổ biến, thông dụng hầu hết buôn làng người dân tộc Ê đê Công trình có đầu tư bảo đảm mặt chuyên môn, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu bảo tồn văn hóa người Ê đê địa bàn Tây nguyên Ngoài ra, nghiên cứu biên soạn từ điển tiếng Ê đê kể luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc141 of 141 656 Mblang, raih mblang 657 M 658 Mdah kdrăp đưm Bảo tàng 659 Mdak lui tha, amâo yua Bạc đãi 660 Mđaŏ kŭp Gieo quẻ 661 Mdăp bi chŭ Ngụy trang 662 Mdei bruă Bãi công 663 Mdei hriăm Bãi khóa 664 Mdei truh thŭn Hưu trí 665 Mdhă cŭt hda Bàn chông 666 Mdhă kơ tương Bàn cờ tướng 667 Mdhă ktrâo Biển 668 Mdiê kuê ktơr mnơr Nông sản 669 Mđơr êyông êda Lập phương 670 Mdrao mnơng rông Thú y 671 Mdrŏng điêt Tiểu tư sản 672 Mdrui klei đưm Truyền thuyết 673 Mgaih waih kluôm dhuôm Tổng vệ sinh 674 Mgang Bảo hiểm 675 Mgang asei mlei Phòng thân 676 Mgang knông lăn Biên phòng 677 Mgang pui 678 Mgang tlĕ bruă Phòng bệnh 679 Mgang tlĕ dăp Phòng gian ƀlir mdah ƀơng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc141 of 141 Dẫn giải Niêm phong Phòng hỏa luan van thac si su pham,luan van ths giao duc142 of 141 680 Mgao hŏng klei đưi Lạm quyền 681 Mgăt êdeh Tài xế 682 Mgơng brei ruah Ứng cử 683 Mit Mít 684 Mjĕ mjuk Bang giao 685 Mj 686 Mjuăt asei mlei Thể dục 687 Mkda dăp Biên tập 688 Mklŭk tŭ yua Lai kinh tế 689 Mkŏ mjing, mkŏ rap Biên chế 690 Mkra bi djŏ Hiệu đính 691 Mkra hlăm pưk sang Gia công 692 Mkrah wah boh lăn tĭng dhŭng Nam bán cầu 693 Mkrak wah klei hdĭp Nửa đời 694 Mlan pŭr krah yan hjan Trung thu 695 Mlih mkra bi jăk hĭn Cải thiện 696 Mmao 697 Mñah êa ksâo Cai sữa 698 Mnal rưng guôm ală yang Vải thưa che mắt thánh 699 Mnêč blah wang Chiến lược 700 Mnia mblei Mậu dịch 701 Mnia mblei Kinh doanh 702 Mniê ba tian Thai phụ ĕ mjuk h ƀlê luan van thac si su pham,luan van ths giao duc142 of 141 Dân vận Nấm hương luan van thac si su pham,luan van ths giao duc143 of 141 703 Mniê kmiê leh mâo ung Thiếu phụ 704 Mnit mnuat mse si tlăn ala Rồng rắn 705 Mnơng bi 706 Mnông bi kcah 707 Mnơng 708 Mnơng dhơng hlăm kmrơng dliê Lâm sản 709 Mnơng djă hiu Hành lý 710 Mnơng hđĭp Sinh vật 711 Mnơng hđĭp điêt Vi sinh vật 712 Mnơng hđĭp hlăm êa Thủy sản 713 Mnơng jing Cao sản 714 Mnơng mă bruă Đồ lề 715 Mnơng mâo praĭ êmă Chất béo 716 Mnơng mjing êa drao Dược liệu 717 Mnơng ngă soh Tang chứng 718 Mnơng pioh bi hdơr Tư liệu 719 Mñơng pioh čuh, răm Chất đốt 720 Mnơng rông hlăm găp djuê pă 721 Mnơng rơng ñuôt Chất dẻo 722 Mnơng rui hŏng tian Bò sát 723 Mnơng ti anăp Hiện vật 724 Mnơng yua hlăm bruă knuă hră m’ar Văn phòng phẩm 725 Mnơng yua mă mơng êa Hải sản 726 Mnơng yua ngă pưk hma Nông cụ ƀăt Gia vị Giờ G ƀơng huă luan van thac si su pham,luan van ths giao duc143 of 141 Lương thực ƀĕ jơng Gia súc luan van thac si su pham,luan van ths giao duc144 of 141 727 Mnŭ gôk Gà gô 728 Kuat Quạt 729 Mnui chĭ mnia Nhà buôn 730 Mnuih Cầu thủ 731 Mnuih bi čĭk mjeh Võ sĩ 732 Mnuih 733 Mnuih ƀuôn sang ƀ un êrin Dân nghèo 734 Mnuih ƀuôn sang hlue đaŏ Giáo dân 735 Mnuih čhĭ mnia điêt Tiểu thương 736 Mnuih čih mjing klei yăl dliê Nhà văn 737 Mnuih dlăng Khán giả, bạn đọc 738 Mnuih đru bruă hlăm sang êa drao msĕ si kih sang Hộ lý 739 Mnuih duah mding klei mrâo mrang Phóng viên 740 Mnuih duh êsai djam Cấp dưỡng 741 Mnuih êrô hiu Hành khách 742 Mnuih ghan mnia Thương nhân 743 Mnuih hlăm găp djuê Người thân 744 Mnuih klia pưk sang Thợ nề 745 Mnuih knhâo knhăk Thiên tài 746 Mnuih mă bruă 747 Mnuih mă bruă hlăm pưk sang Gia nhân 748 Mnuih mă bruă lŏ hma Nhà nông 749 Mnuih mă bruă sac yao Ngư dân 750 Mnuih mčeh mjing klei kưt mnuñ Nhạc sĩ ƀuôn sang ƀơng prăk luan van thac si su pham,luan van ths giao duc144 of 141 Quần chúng Công nhân luan van thac si su pham,luan van ths giao duc145 of 141 751 Mnuih mgơng brei ruah Ứng cử viên 752 Mnuih ngă lŏ hma Nông dân 753 Mnuih ngă lŏ hma hjăn Tiểu nông 754 Mnuih raih mblang Thuyết trình viên 755 Mnuih ruă Bệnh nhân 756 Mnuih soh Phạm nhân 757 Mnuih thâo duê Thi sĩ 758 Mnuih tŭ klei jŭ jhăt Nạn nhân 759 Mơng aduôn knuê aê hđăp Cổ truyền 760 Mphiat msĕ si mnưh Rẻ quạt 761 Mplĕ hră ruah khua Bỏ phiếu 762 Mrâo 763 Mrâo mblang ală Bảnh mắt 764 Mrô bi hnơng Tỉ số 765 Mrô bi mbha Thương số 766 Mrô hgăm Ẩn số 767 Mrô kah Phân số 768 Mrô kah mdŭn mbĭt Ước số chung 769 Mrô kdlưn hĭn Bội số 770 Mrô kdlưn hĭn mbĭt Bội số chung 771 Mrô tui duah Đáp số 772 Msei kđĭn ktir Đinh vít 773 Msei kđĭn prŏng, dlông pioh pơng mran Đinh thuyền 774 Msei kđĭn thâo ktir Đinh ốc ƀiă anei luan van thac si su pham,luan van ths giao duc145 of 141 Hiện đại luan van thac si su pham,luan van ths giao duc146 of 141 ƀăk khuă Đinh khuy 775 Msei tluôn mâo kwang pioh k 776 Msei uih Bàn 777 Mta boh čuăn Nhân tố 778 Mta hriăm kơ kyâo mtâo rơk tơk Thực vật học 779 Mta hriăm kơ rup Hình học 780 Mta klei yăl dliê Sự tích 781 Mtô klei daŏ Giảng đạo 782 Mtrŭn êlan hdră Chủ trương 783 Mtŭk ktăl đŏk Ho gà 784 Mu Mũ 785 M 786 Mŭt k’han Tòng quân, nhập ngũ 787 Myŏng myưng Quảng cáo 788 Kăn 789 Nai mdrao êgei Nha sĩ 790 Nai mtô gưl ti dlông Giáo sư 791 Năm bit kkiêng Lục giác 792 Nao êlâo Cha anh 793 Nao mjuăt hlăm klei đăo Đi tu 794 Ngă bi hêñ Bẽ (mặt) 795 Ngă bruă sang pui Anh nuôi 796 Ngă jhat Khủng bố 797 Ngă klei amâo jăk Giờ trò ŭn tiêng ph Đinh râu ƀô luan van thac si su pham,luan van ths giao duc146 of 141 Cán luan van thac si su pham,luan van ths giao duc147 of 141 798 Ngă lŏ hma Nông 799 Ngă yang jih thŭn Giỗ chạp 800 Ngăn drăp djuê ana Gia sản 801 Ngăn yuôm mơng găp djuê Gia bảo 802 Ƀip sin Vịt xiêm, ngan 803 Ngông Ngỗng 804 Ngông dliê Ngỗng trời 805 Ni na êa ksĭ Rong biển 806 Nông trương Nông trường 807 Pah boh Bóng chuyền 808 Păn pioh klei jăk Giữu tiếng 809 Păt ciăng kluôm Đại phận 810 Phao dlông mnah sa asăr sa asăr Súng trường 811 Phao mnah kyua êwa Súng 812 Phao yơng điêt Tiểu liên 813 Phat ênoh Tuyên án 814 Phŭn ân agha hruê Đề tài 815 Phŭn bruă Đang Đảng 816 Phŭn bruă Kông nghiêp Bộ công nghiệp 817 Phŭn bruă Klông êlan Bộ giao thông vận tải 818 Phŭn bruă mtô mjuăt Bộ giáo dục 819 Phŭn bruă mjĕ mjuk Bộ ngoại giao 820 Phŭn bruă lŏ hma Bộ nông nghiệp luan van thac si su pham,luan van ths giao duc147 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc148 of 141 821 Phŭn bruă čar pô Bộ nội vụ 822 Phŭn bruă ngăn drăp Bộ tài 823 Phŭn bruă mdrao Bộ y tế 824 Phŭn bruă klei đaŏ Giáo hội 825 Phŭn pui êran hŏng drai êa Thủy điện 826 Phung bi lông Thí sinh 827 Phung chĭ mnia jhat Gian thương 828 Phung djiê kơ lăn êa Liệt sĩ 829 Phung dlăng hră Độc giả 830 Phung gơng Thường vụ 831 Phung hlue pô mtô klei đaŏ Giáo đồ 832 Phung hriăm klei đaŏ Thầy tu 833 Phung hriăm Học viên 834 Phung kdŏ mmuñ čih kac Văn nghệ sĩ 835 Phung lĭng k’han phưi phao ktuang yơr kngan Hàng binh 836 Phung mtô klei đaŏ Giáo sĩ 837 Phung nai mtô tuôm dôk mbĭt Giáo hữu 838 Phung ngă klia sang Thợ hồ 839 Phung ngă mnơng yua hŏng kyâo mtâo Thợ mộc 840 Phung pô Đồng đội 841 Pia kơ jih jang hdruôm jơng leh anăn jep Giày dép 842 Pioh hlăm tian Để bụng 843 Pla čŭt dhan amâo dah ana Giâm 844 Pla jơng Chôn chân luan van thac si su pham,luan van ths giao duc148 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc149 of 141 845 Plah wah thŭn hdăp hŏng thŭn mrâo Giao thừa 846 Plasa mta mnơng Độc canh 847 Pô čih hră Thư ký 848 Pô čŏng mĭn Chuyên gia 849 Pô djă prăk Thủ quỹ 850 Pô dlăng bruă Đốc công 851 Pô hrŏng ruah klei čih mkra Tổng biên tập 852 Pô jơng găp djuê Gia sư 853 Pô kăp čuih Thợ nguội 854 Pô kiă hjiê Thủ kho 855 Pô knơng hlăm klei bi dôk ung mô Chủ hôn 856 Pô ksiêm dlăng Giám thị 857 Pô mđung asăp Phát viên 858 Pô mgaih kđi đru dŏng mgang mnuih soh t anăp sang phat kđi Luật sư 859 Pô mkra čih Chủ biên 860 Pô ngă mkra mnơng yua hŏng êa prăk Thợ bạc 861 Pô ngă rup Họa sỹ 862 Pô păn bruă phŭn Thợ 863 Pô phat kđi Thẩm phán 864 Pô răp čih Chủ bút 865 Pô thâo mčeh klei duê Nhà thơ 866 Pô truăn sa bruă Chuyên viên 867 P ŏk ƀăng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc149 of 141 Khai mạc luan van thac si su pham,luan van ths giao duc150 of 141 868 Pŏk sang hră Khai trường 869 Pom Bơm 870 Pông dar Ròng rọc 871 Prăk brei đru kơ hđeh hriăm hră Học bổng 872 Prăk kăk duah mbiŭ mnia Vốn liếng 873 Prăk kăk ngăn drăp Tài 874 Prăk mưn Nhuận bút 875 Prăk mưn hriăm hră Học phí 876 Prăk mưn sang mdrao Viện phí 877 Pral Thể thao 878 Prôc bi mtuh Kíp 879 Prôc dưm braih Ruột tượng 880 Pruê blŭ kliăng Khẩu hiệu 881 Pruê blŭ yuĭ Thành ngữ 882 Pruê tĭng bi kah dua nah mâo boh jing mđơr Hằng đẳng thức 883 Pruê tĭng bi mđơr đua nah Đẳng thức 884 Pui kđen mâo wer kdjŏng hiu Đèn bão 885 Pui măng song Đèn măng sông 886 Pui mtrang mngač Đèn pha 887 Pui pĕ Máy lửa 888 Pui yua alkol Đèn cồn 889 Raih mblang Thuyết trình 890 Răng asei mlei Giữ 891 Răng ƀăng êgei mbah luan van thac si su pham,luan van ths giao duc150 of 141 Giữ miệng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc151 of 141 892 Răng kriê Bảo quản 893 Răng mgang Bảo mật 894 Răng mkra mnơng pla Thâm canh 895 Rao klei soh Rửa tội 896 Rei yong Bán kính 897 Rĭng k’han Tuyển quân 898 Rơ mok Rơ mooc 899 Roh djă êdeh phiơr Giặc lái 900 Roh dlông ksĭ Giặc biển 901 Roh tleh tloh Giặc cỏ 902 Rơk tơk kyâo mtâo Thực vật 903 Ruă 904 Ruă đŏk Bạch hầu 905 Ruê Bế giảng 906 Rup čih bi hmo Biểu đồ 907 Rup dơng găn mđơr Hình vuông 908 Rup lăn Bản đồ 909 Rup mđơr dơng Hình chữ nhật 910 Sa djuê djam bei bi hla mâo mnâo bâo mngưi Cải cúc 911 Sa êa sa hnơng Đồng phục 912 Sa kmrŭ ktŭm Ruột rà 913 Sa kwang Chu vi 914 Sa mta djam 915 Sa mta ês ƀăng knga Ngứa tai ƀơng msĕ si êc luan van thac si su pham,luan van ths giao duc151 of 141 Tía tô ŭ Hành hoa luan van thac si su pham,luan van ths giao duc152 of 141 dah pioh mjing êa drao 916 Sa tian prôc Ruột thịt 917 Sah mdrŏng Tư sản 918 Sang ăp hră Nhà in 919 Sang bi k 920 Sang bruă knŭk kna Phủ thủ tướng 921 Sang čhĭ mnia Cửa hàng 922 Sang čơ mnia Thị trường 923 Sang čơ Chợ 924 Sang čư êa Nhà nước 925 Sang dăng kông Bưu điện 926 Sang dlăng hră Thư viện 927 Sang hră gưl krah Trung học 928 Sang hră m’ar Trường sở 929 Sang hriăm prŏng Giảng đường 930 Sang jưh Khách sạn 931 Sang jưh mdrao Bệnh xá 932 Sang kdrăm Câu lạc 933 Sang kkiêng Nhà hộ sinh 934 Sang maĭ Nhà máy 935 Sang mdrao Bệnh viện 936 Sang mdrao ti 937 Sang ngă yang Đình 938 Sang đao Nhà thờ ƀĭn klei đaŏ ƀuôn hgŭm luan van thac si su pham,luan van ths giao duc152 of 141 Giáo đường Trạm xá luan van thac si su pham,luan van ths giao duc153 of 141 939 Sang pioh êdeh Nhà xe 940 Sang rông hđeh Nhà trẻ 941 Sang rông Nội trú 942 Si truh mă An phận 943 Sĭt suôr Ân cần 944 Sun ngăn Hối lộ 945 Tăng mgăl Biện luận 946 Tei nan hruĕ prăng Dâu tây 947 Phič Phích 948 Thâo nao Di động 949 Thŭn hlăk Tuổi trẻ 950 Thŭn yan mđuôn khua Tuổi tác 951 Thŭng mplĕ hră Hòm thư 952 Tĭng ênoh bruă Bình công 953 Tiêu Hồ tiêu 954 Tlâo kkiêng Tam giác 955 Tlĕ mđiêu Ăn bớt 956 Tnoh tluôn Hạ lưu 957 Toi prŏng Tỏi tây 958 Trông êsei ti êlan Giỗ đầu 959 Tuč ênuê Chí lý 960 Tuh tia Chế tạo 961 Tui čih Chép 962 Tui hlue hŏng Tỉ lệ thuận luan van thac si su pham,luan van ths giao duc153 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc154 of 141 963 Wăng kai Cày 964 Wĭt hriăm Ôn tập 965 Wĭt mdah asei Đầu thú 966 Wơt lĭ Vật lý 967 Wưc hla duah hluăt Vạch tìm sâu 968 Wưng krông Châu thổ 969 Yăl dliê ti anăp Tường thuật 970 Yang êa Thủy quái 971 Yŏng jơng kngan Điệu 972 Yu kic Du kich 973 Yua hjăn Tư hữu 974 Yuh mnga Bản chất luan van thac si su pham,luan van ths giao duc154 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc155 of 141 PHỤ LỤC BẢNG TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT VAY MƯỢN CỦA TIẾNG Ê ĐÊ Từ vay mượn tiếng Việt STT Từ tiếng Ê đê tương ứng Dao quắm Kgă năh Nhà sàn dài Sang dôk Nhà mồ, tượng nhà mồ Sang m’sat Giàng Yang Arei, ây rây (tên điệu dân ca) Arei Ché (Cái ché) Čeh (Boh čeh) Ché rượu, ché rượu cần, rượu cần Čeh kpiê Chiêng tre Čing kram Tục nối dây Čuê nuê 10 Đinh tút (Tên loại kèn làm nứa) Đinh k’tut 11 Đinh năm (Tên loại kèn làm nứa) Đinh năm 12 Hội đua voi Hruê m’ak bi lông êman 13 Gùi (nước…) Kgui 14 Hát khan (bản trường ca) Khan (Klei khan) 15 Khiên, múa khiên Khiêl 16 Ghế dài Kpan Kpan 17 Kèn ky pah Ky pah 18 Lễ bỏ mả Lui m’sot 19 Lễ đặt tên (Lễ thổi tai) Prăp yun - bi anăn 20 Múa tung khắc Tung khăk luan van thac si su pham,luan van ths giao duc155 of 141 ... đa ngôn ngữ tất yếu xảy tượng tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc Tiếp xúc ngôn ngữ diễn tất bình diện khác ngôn ngữ từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Riêng bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, tiếp xúc giúp ngôn ngữ. .. CHÍ MINH Lưu Thị Dịu TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ê Ê - VIỆT Ở TỈNH DAK LĂK TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN... biệt ngôn ngữ tiếp xúc Cụ thể trường hợp này, tiếp xúc tiếng Việt tiếng Ê ê phương diện từ vựng - ngữ nghĩa làm giàu cho hai ngôn ngữ nhờ vay mượn vốn từ vựng Tiếng Ê ê vay mượn số lượng từ vựng

Ngày đăng: 24/06/2017, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt giản yếu
Tác giả: Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
4. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
5. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
6. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình "diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
7. Nguyễn Đức Dân (1998), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam , Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
9. Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm chính của địa danh ở Dak Lăk , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính của địa danh ở Dak Lăk
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2005
10. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Việt ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu , Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngoại lai trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: từ chủ trương, chính sách đến thực tế”, Ngôn ngữ, số 11, tr 21-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: từ chủ trương, chính sách đến thực tế”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2003
16. Vũ Khánh (chủ biên) (2010), Người Ê đê ở Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Ê đê ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2010
17. Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng (1994), Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
18. Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình và hôn nhân truyền thống ở các dân tộc Malayô – Poolynêxia T rường sơn – Tây nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và hôn nhân truyền thống ở các dân tộc Malayô "– Poolynêxia T"rường sơn – Tây nguyên
Tác giả: Vũ Đình Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
19. Dư Ngọc Ngân (2005), GT Ngữ pháp tiếng Việt ( phần từ loại), ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: GT Ngữ pháp tiếng Việt (phần từ loại
Tác giả: Dư Ngọc Ngân
Năm: 2005
20. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á
Tác giả: Phan Ngọc, Phạm Đức Dương
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN