1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong truyện ngắn của nguyễn thị thu huệ

59 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 885,41 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HIỀN TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HIỀN TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận tốt nghiệp này, q trình tiến hành triển khai nhận nhiều đóng góp quan tâm từ người, gửi lời cảm ơn đến: Đầu tiên, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Hiên, giáo viên trực tiếp hướng dẫn hồn thành khóa luận: Cơ bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành triển khai khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy tổ chuyên ngành: Ngôn ngữ học khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tôi thực triển khai đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè bên cạnh chia sẻ động viên tơi tơi gặp khó khăn q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Là bước đầu làm quen với việc tìm hiểu, nghiên cứu khoa học đồng thời có hạn mặt thời gian khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong thầy bạn có góp ý, bổ sung để tơi hồn thành khóa luận cách hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận với đề tài: “Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa ngƣời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” kết việc tìm tịi, nghiên cứu thân với hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Hiên tiếp thu thành tựu hệ trước Đề tài nội dung khóa luận khơng có chép cơng trình nghiên cứu có sẵn từ trước Nếu lời cam đoan không với thật chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.1.2.2 Trường nghĩa tuyến tính (Trường nghĩa ngang) 12 1.1.2.3 Trường nghĩa liên tưởng 13 1.1.3 Trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 14 1.1.3.1 Trường nghĩa biểu vật ngôn ngữ văn chương 15 1.1.3.2 Trường nghĩa biểu niệm ngôn ngữ văn chương 17 1.1.3.3 Trường nghĩa liên tưởng ngôn ngữ văn chương 18 1.2 Vài nét nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 19 1.2.1 Cuộc đời 19 1.2.2 Sự nghiệp 21 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 25 2.1 Kết thống kê 25 2.2 Trường từ vựng hình dáng bên ngồi người phụ nữ 27 2.2.1 Trường từ vựng đặc điểm đôi mắt 27 2.2.2 Trường từ vựng đặc điểm khuôn mặt 29 2.2.3 Trường từ vựng trang phục người phụ nữ 30 2.2.4 Trường từ vựng đặc điểm hình dáng thể 30 2.2.5 Trường từ vựng đặc điểm số phận khác mơi, tóc, da, răng, mày, mi, tai 31 2.3 Trường từ vựng tâm trạng người phụ nữ 32 2.4 Trường từ vựng hoạt động người phụ nữ đời thường 33 2.5 Trường từ vựng tính cách người phụ nữ 34 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 36 3.1 Khắc họa vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ 36 3.2 Khắc hoạ vẻ đẹp tầm hồn, tính cách người phụ nữ 40 3.3 Thể phong cách tác giả 45 3.3.1 Đề tài chủ đề 45 3.3.2 Cách xây dựng hình tượng nhân vật 46 3.3.3 Phong cách sử dụng ngôn ngữ 48 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện tượng sống chất liệu văn học” (M Gorki) Câu nói nhằm nhấn mạnh vai trò khẳng định tầm quan trọng ngôn ngữ Văn học nghệ thuật Ngôn ngữ vừa giúp cho độc giả hiểu tất nội dung thông tin mà người tạo lập muốn truyền đạt, lại vừa gợi cho độc giả khả liên tưởng mang tính hình tượng hàm súc cao Trong tác phẩm văn học yếu tố ngơn ngữ tác giả sử dụng theo hệ thống Đặc biệt tiêu biểu cho hệ thống ngữ nghĩa từ ngữ tác phẩm văn học tập trung “trường nghĩa”, vào việc hệ thống từ ngữ có ý nghĩa giống gần giống tạo nên trường nghĩa dựa vào điều tạo nên kết nối ngôn ngữ tác phẩm tạo nét riêng, nét độc đáo cá nhân tác giả văn học Là số lí thuyết có vị trí vai trị quan trọng hàng đầu chun ngành ngơn ngữ học, trường nghĩa từ trước đến vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Việc tìm hiểu lĩnh vực trường nghĩa khơng làm rõ phong phú đa dạng hệ thống ngôn ngữ, cho thấy mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng mà giúp ta sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo hiệu Ngoài ra, việc vận dụng trường nghĩa theo hệ thống góp phần giúp độc giả dễ dàng cảm thụ tất tinh hoa tác phẩm nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm 1.2 Là nhà văn nữ sinh năm 1966, nói độ tuổi bươn trải nghề thuộc vào hàng “trẻ” tao đàn văn học dân tộc nhiên, Nguyễn Thị Thu Huệ lại đạt nhiều thành công đường văn chương khẳng định tên tuổi thân giới văn nghệ sĩ Qua câu văn bà bạn đọc thấy lối văn vô sắc sảo, nhạy bén đặc biệt mang tính thời sự, phản ánh thực sống cách chân thật Với dự cảm sâu sắc hạnh phúc, tác giả đưa tới cho người niềm tin yêu vào sống, cho dù khứ hay có tù mù, khó khăn người nhìn phía trước đón chờ ngày mai tươi sáng Trong tác phẩm mình, Nguyễn Thị Thu Huệ soi chiếu nhân vật nhiều góc độ khác nhau, giúp ích cho việc làm bật “cái mới” quan niệm nghệ thuật người mà giới nghệ thuật sáng tác nhà văn vơ sinh động Trong bật quan tâm hình tượng nhân vật nữ Tuy nhiên, không giống với nhà văn giai đoạn trước, xây dựng hình ảnh người phụ nữ mang tính chủ quan hay mang tính điển hình cho lớp người với nét tính cách tiêu biểu Nguyễn Thị Thu Huệ lại soi chiếu người phụ nữ khía cạnh sống, phản ánh cách xác, chân thật chuyện nhỏ bé, hay riêng tư Điều tạo nên độc đáo riêng cho sáng tác bà Đối với văn học, ngơn ngữ có vai trị quan trọng bậc điểm nhấn giúp tạo nên “thương hiệu” cho nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ lựa chọn cho thân phong cách ngôn ngữ riêng, vận dụng riêng biệt phong cách ngôn ngữ tác giả đưa ngịi bút vào xây dựng hình tượng nhân vật nữ cách độc đáo lạ Vì chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa ngƣời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” Đây đề tài mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu điều quan trọng qua việc nghiên cứu đề tài giúp thấy tài Nguyễn Thị Thu Huệ việc tạo dựng nên hình tượng nhân vật đặc biệt người phụ nữ đồng thời làm rõ tính thiết thực việc học tập giảng dạy tác phẩm văn học nói chung tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế có nhiều nhà ngơn ngữ học tiến hành tìm hiểu trường nghĩa ứng dụng “Khởi đầu phát triển lý thuyết trường nghĩa có nguồn gốc từ cơng trình nghiên cứu nhà nhân học Mỹ nhà ngôn ngữ học Đức vào năm đầu kỉ XX Những học giả chịu ảnh hưởng học thuyết dạng lời nói bên ngơn ngữ mà tác giả Humboldt Tuy nhiên, khơng có học thuyết học giả Humboldt sở dẫn đến hình thành lý thuyết trường nghĩa, mà đời xu hướng ngơn ngữ học cịn dựa sở tiền đề chủ nghĩa cấu trúc Saussure Ông cho giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định Chính tư tưởng góp phần thúc đẩy tác động cách mạnh mẽ, định đến hình thành lí thuyết trường Từ sở học thuyết ấy, nhiều nhà nghiên cứu có ý kiến quan điểm khác lí thuyết trường nghĩa Tiêu biểu lý thuyết trường nghĩa Trier - học giả người Đức Ông khai sinh kỉ nguyên lịch sử hình thành, tồn phát triển ngữ nghĩa học lúc ông lại không sử dụng thuật ngữ trường nghĩa mà ông dùng trường ngôn ngữ Phải đến G Ipsen, người lịch sử ngành ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ trường nghĩa” [1-tr.2] Ông cho rằng: “Trường nghĩa bao hàm từ có mối quan hệ với hình thái nghĩa” [1-tr.2] Từ lí thuyết trường nghĩa áp dụng rộng rãi lĩnh vực ngôn ngữ học Tiếp thu thành tựu trường nghĩa nhà ngôn ngữ học giới, Việt Nam có số người sâu tìm hiểu cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Hoàng Phi, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thiện Giáp,… Tuy nhiên khách quan để nhận xét nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu vài hệ thống giai đoạn đầu chưa rộng để nghiên cứu Người đạt thành tựu lớn lĩnh vực Đỗ Hữu Châu, ông người cách đầy đủ, chi tiết lý thuyết trường nghĩa Ông khẳng định “giữa từ có nhiều liên hệ, nói cách khác đồng khơng hình thức mà ý nghĩa” [1-tr.2] Dựa sở điểm chung từ ngữ, tiến hành phân tách tất hệ thống từ vựng tiếng Việt để biến thành hệ thống nhỏ lẻ đồng thời phát mối liên hệ từ từ vựng Nguyễn Thúy Khanh có cơng trình “Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga” [5] “Tác giả đặc điểm định danh tên gọi động vật gồm: dựa vào nguồn gốc tên gọi, tiếng Việt chủ yếu sử dụng tên gọi Việt, số lượng tên gọi vay mượn không đáng kể mà chủ yếu mượn từ tiếng Hán Dựa vào kiểu ngữ nghĩa tên gọi, tác giả phân biệt tên gọi có tác dụng phân biệt loại (lồi) với hay loại nhỏ loại lớn Từ đặc trưng định danh tên gọi động vật tiếng Việt tiếng Nga, tác giả đưa bảng thống kê so sánh vai trò, giá trị đặc trưng chọn làm sở định danh động vật hai ngơn ngữ, Kết có 21 nét nghĩa khu biệt lời giải nghĩa tên gọi động vật tiếng Việt tiếng Nga cấu trúc lời giải thích tên gọi gồm có phần loại phần khác biệt giống Từ tác giả phân tích q trình chuyển nghĩa từ ngữ động vật tiếng Việt tiếng Nga Cuối nêu ý nghĩa biểu trưng từ ngữ động vật thành ngữ so sánh có tên gọi động vật” [8-tr.34] “Bùi Minh Tốn vận dụng lí thuyết trường nghĩa để xem xét vận động chuyển hóa nghĩa trường nghĩa từ tiếng Việt hoạt động giao tiếp người Ông xác lập hàng loạt trường từ vựng Truyện Kiều như: trường lửa, trường nước, hay trường cỏ cây, tác giả không dừng lại việc chuyển nghĩa, chuyển trường chúng mà xác định giá trị thẩm mĩ mà chúng biểu đạt trình chuyển nghĩa Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu trường nghĩa nhìn chung, cơng trình nghiên cứu họ theo hướng nghiên cứu mà Đỗ Hữu Châu đưa ra” [1-tr.3] Vận dụng thành tựu nghiên cứu trường nghĩa, số khóa luận sâu vào tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm văn học Tiêu biểu khóa luận sau: Khóa luận “Khảo sát trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” sinh viên Lê Thị Là thực năm 2011 Ở đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu hiệu nghệ thuật việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả thiên nhiên thể diễn biến tâm lí nhân vật Từ thấy tính chất bạo tàn, ác liệt năm tháng đất nước chìm khói lửa kháng chiến Tiếp theo đề tài “Khảo sát trường nghĩa nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Vũ Khắc Trường” sinh viên Vũ Thị Oanh núm vú hồng sưng cứng lên” Nhà văn miêu tả vô chi tiết, ngôn từ ngắn gọn gợi nhiều, tài sử dụng ngơn ngữ điêu luyện giúp nhà văn có tác phẩm đắt giá Trong truyện ngắn Một trăm linh tám lăng truyện ngắn kể thứ ba, chủ yếu kể kỉ niệm “chị” “anh” lời kể có chút buồn man mác, hồi niệm kỉ niệm xưa cũ, thời “anh” “chị” trải qua mưa hồi xuân tươi trẻ ấy, đắm mưa, kỉ niệm khuất mờ đôi mươi Bên cạnh để làm bật lên kỉ niệm xa vắng khó quên, nhà văn đưa ngòi bút sâu vào câu chuyện riêng với cảm xúc chân thật người gái đắm say mối tình đồng thời cịn đưa từ ngữ miêu tả cách chi tiết làm bật lên thân hình người “chị”: “Vuốt nước mưa mặt, anh nhìn chị so người lại lạnh Chiếc sơ mi mỏng dán chặt vào người, lên bầu ngực phập phồng”, “Họ cạnh Người chỗ khô chỗ ướt Những bắp chân trắng lên đêm”,… Hay đến với Sơri đắng bắt gặp hình ảnh sinh viên tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội xinh đẹp, học giỏi, sống gia đình tri thức Điều đáng nói hình ảnh gái sinh viên tên Phượng (Mi tên nhà) phản ánh phần lối sống giới trẻ nay, Phượng yêu Khánh lỡ mang bầu ba tháng, nhiên cô lại định bỏ đứa bé, dùng cách uống thuốc nhiều để thai dẫn đến hậu băng huyết dẫn đến chết thương tâm Khi đọc thấy hình ảnh Phượng miêu tả qua nhân vật tôi, người yêu thầm Phượng, nhân vật tơi miêu tả hình dáng, ngoại hình Phượng đầy vẻ trắng trinh nguyên: “Em nhỏ nhắn, mềm mại áo nâu tôi”, “Em trắng trinh nguyên nụ hoa buổi sớm”, “Cổ em cao thanh, ngón tay bé xíu, da mỏng suốt, đường gân mờ Tóc em đổ dài xuống hai vai, ánh màu nâu nhẹ”, “Em ngồi Cặp đùi nhỏ, tròn, vươn dài cuối giường”, “Em lắc đầu, sợi tóc tơ mềm mại phơ phất gió”, “Cắn lên đơi mơi mọng đỏ sơ ri, hôn lên triền cổ trinh nữ vùi mặt vào mớ tóc hoe nâu mềm mại dâu ngô kia”,… Ở Phượng mang vẻ đẹp dịu dàng, cao, vẻ đẹp trinh nữ, mảnh mai mang dáng dấp 39 gái chốn kinh kì với lời miêu tả uyển chuyển, thướt tha, đẹp đẽ khác hẳn với hình ảnh hai mẹ Rượu cúc với lời tả mộc mạc, giản dị, với vẻ “cũ kĩ” vùng thôn quê Đến với Những đêm thắp sáng bạn đọc lại bắt gặp người phụ nữ có chồng hoàn cảnh éo le mà thực tế xã hội bắt gặp nhiều trường hợp chồng ngoại tình với em gái lí thân chậm có con, lần chồng giận chị lại ngồi đến với người đàn ông khác, đọc truyện ta thấy Nguyễn Thị Thu Huệ bám sát sống để khắc tạc nên hình tượng nhân vật cách sống động thể đọc báo câu chuyện mang tính thời Và người phụ nữ lên qua lời kể người đàn ông khác: “Nàng nép vào khuôn cửa nhà Trong tiếng mưa có tiếng xì mũi Mưa nhẹ dần Tơi mở cửa nhìn nàng Một bóng hình gầy gị, xác xơ yếu đuối”, “Và sững người Nàng Nàng sau cửa gỗ Thanh mảnh hồng hào ngày cuối gặp tơi Mắt nàng rực xuống Tóc đổ xuống hai bên vai gầy gầy”,… Như vậy, qua vài truyện ngắn vừa phân tích chúng tơi thấy việc miêu tả ngoại hình người phụ nữ, Nguyễn Thị Thu Huệ khơng tập trung vào miêu tả hình dáng: mảnh, gầy gầy, nhỏ nhắn, mềm mại, nhỏ xíu, mảnh mai, xồ người, mỡ màng, núng nính, gầy gị, xác xơ,… mà cịn tập trung vào miêu tả mái tóc: đổ dài, màu nâu nhẹ, tóc tơ mềm mại, tóc hoe nâu, xõa, đen nhánh, buộc túm, xoăn tít,… hay răng: tăm tắp, trắng ngà ngọc, óng ả, Và mơi: mọng đỏ, miệng gọn, mịng mọng,… Ngồi cịn đặc điểm khác da, bầu ngực, đùi, tay,… phận bật người phụ nữ nhà văn tỉ mỉ câu chữ mà viết nên Khẳng định, Nguyễn Thị Thu Huệ vận dụng vô thành cơng lí thuyết trường nghĩa phải nhà văn phải am hiểu rõ, sâu trường từ vựng ngữ nghĩa bà “liệt kê” cho từ ngữ vừa “gần” vừa “đắt” lại vừa “cuốn” 3.2 Khắc hoạ vẻ đẹp tầm hồn, tính cách ngƣời phụ nữ Những người phụ nữ hệ thống nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ dù già hay trẻ, bóng xế hay độ xuân sắc, dù có chồng hay chênh 40 vênh tình trường, dù hạnh phúc hay đau khổ,… họ có điểm chung có tâm hồn khát khao yêu, dâng hiến, hi sinh xuân, sức sống hi vọng cho tình u Đó hình ảnh gái lớn 16 tuổi chập chững với hai từ “tình yêu” đầy liều lĩnh, say đắm tình yêu với người đàn ông văng tục, ám người mùi khai nước tiểu trẻ Hậu thiên đường,… hay hình ảnh sinh viên Đại học tình u mà trót lầm lỡ dẫn tới kết đau buồn Sơri đắng,… “Bằng trực giác cảm nhận sâu sắc, nhà văn viết nên tâm giới đàn bà, với điều giản dị không xa lạ với hầu hết phụ nữ Những tâm sự, niềm vui nỗi buồn đàn bà Nguyễn Thị Thu Huệ diễn tả tinh tế (tôi mệt mỏi thèm nói với anh chuyện con em Thúy tập lẫy, chuyện tướt mọc - Hình bóng đời),… Ngồi nhà văn cịn thành công diễn tả nội tâm người phụ nữ lo tuổi tác nhan sắc (Sao đến bên gương nhìn thấy Mí mắt sùm sụp, mắt mịng mọng sưng, hai vành mơi bắt đầu đen lỗ chân lông mặt to đầu tăm - Giai nhân) Có thể nói người đàn bà tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ cảm nhận già ập đến ngôn từ miêu tả nỗi lo lắng tâm trạng phụ nữ Nguyễn Thị Thu Huệ khác biệt” [13] Bằng tinh tế, nhạy bén với ngơn ngữ sắc sảo mình, Nguyễn Thị Thu Huệ đưa ngòi bút lách sâu vào sống người phụ nữ để phát vết rạn nứt xã hội từ thể hiện, bộc lộ thơng qua cảm xúc, trạng thái tình cảm tính cách nhân vật nữ Thực tế, phần lớn tâm hồn, tính cách người phụ nữ sáng tác nhà văn tác động hồn cảnh, mơi trường xung quanh, chất xúc tác, chất thử mà nhà văn tạo để minh chứng cho nhân vật Trong Biển ấm hình ảnh người phụ nữ hai mươi hai tuổi, bỏ nhà vượt trăm số để đến với người đàn ông vừa bỏ vợ mười hai tuổi: “Ngày Con gái lớn lại xa mình, đến chỗ người đàn ơng vừa bỏ vợ, liệu có dám to gan mà cho họ chưa? Nhưng 41 tơi tâm Tơi thắng” - Một cô gái liều lĩnh, đắm say mê tình ái, bất chấp khó khăn, nhìn người xung quanh mà “lao” thân vào tình yêu mình, gái mạnh mẽ, kiên cường cá tính biết mấy, độc đáo nhà văn sử dụng thủ pháp đan xen thời gian; tình u đó, kiên định đó, người cô gái hai mươi hai tuổi chảy trôi kể cô trở thành thiếu phụ, đan xen thời gian mà người phụ nữ ẩn cột mốc, tâm tư độc giả Nhờ mà tâm trạng tính cách gái tên Trúc bộc lộ: “Nước mắt tràn khỏi mi Tơi khơng giữ Tơi dừng lại Hà Nội xa lắc Bố mẹ ngồi bàn đau khổ đứa không chịu lời Tôi thèm nhà với ba người Tơi bắt đầu ân hận”, nghe lời Hoạt nói - người đàn ơng lặn lội xa xơi mà tìm đến, người đàn ơng mà bất chấp tất để đến bên Trúc: “Anh khơng yêu em sao” Tôi thảng hỏi “Yêu em thương em chứ, bé anh Nhưng đừng bắt anh phải sống khác Hiểu cho anh nhé” Tôi cay đắng Im lặng theo anh”, “Tôi ngồi im lìm nhà tồi tàn, sơ sài khoang thuyền người dân sống đời chài lưới Nằm xuống giường Nhìn sân Ngồi trời Nắng đầu đơng loang vàng Gió se se lạnh Tơi trống trải Hụt hẫng”, “Tôi quay đi, hạ túi lỉnh kỉnh tơm, cua, sị huyết, mực khơ anh mua biếu bố mẹ tơi xuống Bắt đầu khóc Khóc mưa giăng qua mắt Khóc bị hun khói ngày rằm tháng bảy vào lễ chùa Hà mẹ Tất Tan nát mịt mờ đau khổ”,… Miêu tả tâm trạng Trúc nhà văn chủ yếu sử dụng trường từ vựng tâm trạng tiêu cực: thảng thốt, cay đắng, trống trải, hụt hẫng, tan nát, đau khổ để nói lên thất vọng, bẽ bàng Trúc trước thật mối tình mà hi vọng, buông bỏ bất chấp tất để tiến tới, tất kì vọng mối tình cuối lại mờ mịt khói phủ Và có lẽ đọc xong Biển ấm, người có cách nhìn nhận, phát xét khác Trúc mặt có ngưỡng mộ, ngưỡng mộ tình u Trúc cịn trẻ dám đánh đổi, dám theo đuổi, dám say mê ngưỡng mộ can đảm, cuồng nhiệt tuổi xuân Trúc để theo đuổi tình yêu mình, hay góc độ phương diện khác có người lại cho Trúc đứa hư hỏng, dại dột,… Nhưng dù phủ 42 nhận Trúc cô gái cá tính, xã hội cịn nhiều phụ nữ Trúc dại dột, điên cuồng, mù quáng mà theo đuổi tình yêu biết trước dang dở khó khăn hai chữ “thanh xuân” để Trúc “mạo hiểm” sống theo tiếng gọi trái tim Hay Của để dành Nguyễn Thị Thu Huệ tái lại khung cảnh gia đình, gia đình bà Vy - già ốm yếu: “Bà Vy có ba con, hai trai gái Đều học hành đến nơi đến chốn, sáng sủa, xinh đẹp cả” Với truyện ngắn tác giả tái thật đến tàn khốc đại đa số gia đình Việt ngày Người đời có câu “một mẹ ni mười con, mười không nuôi mẹ”, đời bà Vy dịng dã ni ba đứa trưởng thành đến ốm đau tuổi già tất phủi tay, tị nạnh chăm sóc mẹ cuối phải thuê người chăm sóc bà Vy gái có chút đau lịng, thương xót Tất thảy hành động, lời lẽ, tâm trạng nhân vật truyện quen thuộc điều gặp nhiều, chí quen thuộc xung quanh sống Đó phần nhạy bén, sắc sảo độc đáo nhà văn Truyện chủ yếu đoạn hội thoại, lời nói chuyện nhân vật lời đối đáp lại khiến cho nhân vật nhà văn bộc lộ rõ tâm trạng mình: “Bà Vy sụt sùi”, “Bà già nhìn người, cười vu vơ chiều nịnh bợ, rõ ràng mừng rỡ”, “Bà Vy thở dài, nước mắt thập thị”, “Cơ út ngạc nhiên”, “Bà Vy sụt sùi”, “Bà Vy lòng xốn xang, khó hiểu im lặng nghe lời bé”, “Sau vài ngày cân nhắc Bà Vy định cho Hồng Lúc đầu sướng nhảy cẫng lên Mặt trẻ lại với tuổi mười ba khơng căng thẳng trước Nhưng đần lo lắng” Tâm trạng bà Vy chủ yếu sử dụng trường từ vựng tâm trạng tiêu cực, cịn nhân vật khác chủ yếu tích cực để nói lên đau lịng bà Vy chứng kiến đối xử với phũ phàng đối xử với gánh nặng, lí giải nhân vật khác lại có tâm trạng tiêu cực họ người ngồi đâu hiểu tình cảnh người làm mẹ bà Vy họ chất xúc tác nhà văn đặt để nhân vật thể tâm trạng đau đớn, tác giả chọn lọc từ ngữ để phù hợp với hoàn cảnh nhân vật 43 Cịn nói tính cách, theo thống kê chúng tôi, nhà văn không đề cập nhiều đến tính cách số tác gia văn học khác chẳng hạn Thạch Lam, Nguyễn Thi,… mà chủ yếu đọc tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật nữ ngầm thể cá tính hành động, khn mặt tâm trạng Chính có vài từ ngữ tính cách nhân vật nữ thông minh, bạo dạn, nhanh nhẹn, khó tính, lạnh lùng, trầm mặc, thơ mộng,… Cụ thể Của đề dành tính cách bà Vy tác giả thể sau: “Bà Vy cười Chả phải hiền, nước mắt chảy xuôi Ở phố, bà tiếng ghê gớm chua ngoa Đứa vô phúc cân thiếu bà nửa lạng gạo yến gạo bà chửi cho búa bổ vào đầu cấm có vác mặt đến phố lần thứ hai Mua rau mớ bà sẵn sàng bới thúng người ta lên từ xưa đến bà đâu có chịu ai?”, lớp ngơn từ giản dị, gần gũi cần đọc độc giả tưởng tượng chua ngoa bà Vy, điểm độc đáo chua ngoa lại điển hình cho chua ngoa số lớn người phụ nữ nội trợ, vừa mang đáng u, vừa có nét thơ tục, lại vừa bật đanh đá khơng thua thiệt thịi mà ốm đau người ta lại trở nên hiền dịu, sàng đến tội nghiệp tới Trong Tình yêu ơi, đâu? xoay quanh câu chuyện Quyên cô gái trẻ từ thời sinh viên đến hai mươi lăm tuổi với ba mối tình mối tình với chàng thi sĩ bỏ vợ nàng si mê chàng, si mê vần thơ bay bổng mơ mộng chàng nhiên chuyện không lung linh nàng nghĩ người thật người đàn ơng hồn toàn đối lập với vần thơ viết khiến nàng bất ngờ vỡ mộng; tiếp đến mối tình với chàng trai giàu có (như ước mơ khoảng thời gian sinh viên mà nàng cô gái sinh viên thầm mơ ước) người đàn ông lại vũ phu, ghen tng ích kỉ mù qng, đánh đập sỉ nhục cô cuối Quyên bỏ xuất cảm giác sợ tình yêu đến Bình xuất hiện, chuyện thành Quyên lại phát thật đến nhà anh chơi Bình có hai đứa Tình dun khó khăn cô gái, đường dài phía trước nhà văn tái qua đủ ngơn từ cảm xúc, từ làm bật tính cách nhân vật, truyện bên cạnh việc khắc họa nhân vật nữ nhân vật nam 44 Nguyễn Thị Thu Huệ khắc họa nhiều với đề tài quan tâm khai thác việc miêu tả người phụ nữ: “Nàng lại sống cô độc với khối tâm tư cô gái tuổi yêu đương mà không kẻ giãi bày Nàng người thơ mộng hay hoài niệm suy tưởng Nàng muốn sống phải nàng nghĩ Sẽ lấy người chồng lí tưởng, biết yêu chiều nàng Một sống đầy đủ Nàng tiểu thư khuê các, biết ngâm thơ thưởng trăng”, “Bình người sống chân thật có đức hi sinh - tính đặc biệt người lính Cả phịng gán ghép anh với nàng lẽ nàng tuổi chững chạc lầm lì” 3.3 Thể phong cách tác giả 3.3.1 Đề tài chủ đề “Có thể nói đời sống xã hội thời kì đổi môi trường thuận lợi để Nguyễn Thị Thu Huệ phát huy khả sáng tạo Ở góc độ người phụ nữ sáng tác văn chương, từ quan niệm thiên chức người cầm bút nhà văn đem đến cho độc giả giọng điệu với cảm hứng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ áp sát thực đời sống, phản ánh chân thực tranh toàn cảnh xã hội, bà ln nhìn sống từ hai phía: niềm vui - nỗi buồn, hạnh phúc - khổ đau, hy vọng - thất vọng,…” [10] “Khi đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ta thấy bật làm nên “thương hiệu” riêng bà mảng sáng tác đề tài tình u nhân gia đình Song, với tác động sống trải nghiệm thân sáng tác bà hướng vào vấn đề nhức nhối sống mới, băng hoại đạo đức, tình người Đặc biệt bà cịn sâu vào lối văn hóa thị đại mối quan hệ người với người ngày lu mờ, điều thể thay đổi, chuyển hướng đề tài lối viết nhà văn” [10] Tuy nhiên “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” tình yêu mảng đề tài chủ đạo, với khát khao, hi vọng đổ vỡ tình yêu “Nguyễn Thị Thu Huệ viết người phụ nữ tình u nhân gia đình nhạy cảm - nhà văn nữ, bà tái thay đổi chóng vánh tình u thời đại mà người phụ nữ người phải hứng chịu nhiều đổ vỡ, đắng cay 45 chập chững nỗi tương tư chàng trai (họ vừa bước vào thiên đường rơi xuống hậu thiên đường đứa Hậu thiên đường, Phượng Sơri đắng,…) người phụ nữ có gia đình (người mẹ Tân cảng,…), họ phải hứng chịu nỗi tủi nhục Bên cạnh Nguyễn Thị Thu Huệ cịn xây dựng nhân vật nữ phàm tục với biểu tha hóa (như người vợ Minu xinh đẹp, My Thiếu phụ chưa chồng, người bác dâu Không thể kết thúc) Đặc biệt cịn có người phụ nữ điên loạn (như Thảo Người tìm giấc mơ, người cô Cõi mê,…)” [10] 3.3.2 Cách xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật nữ nhân vật trung tâm đa số tác phẩm tập truyện “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, yếu tố chi phối đến việc sử dụng ngơn từ nhà văn, đồng thời lí giúp lí giải trường từ vựng người phụ nữ lại tác giả sử dụng dày đặc điều giúp cho việc khắc họa hình tượng nhân vật trung tâm cách hoàn hảo sống động trước mắt người đọc Nếu phần vào nhận xét nghệ thuật xây dựng ngoại hình nghệ thuật khắc họa tâm hồn tính cách người phụ nữ chúng tơi sâu vào đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật TS Mai Anh Tuấn bộc lộ cảm nhận thân tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ: “Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ có cách nhìn xây dựng hình tượng người phụ nữ Thay vấn đề to tát mà chị bắt đầu quan tâm tới ngóc ngách tâm tư tình cảm người phụ nữ trước đời sống xã hội, gia đình” “Cơng việc nội trợ hàng ngày gắn liền với người phụ nữ dòng suy nghĩ, dòng tâm tưởng họ có nhiều dấu vết Những tâm sự, niềm vui Nguyễn Thị Thu Huệ nhìn đêm đen thẫm miếng thạch (Cát đợi), ví liên khúc hát như: xâu cá rô quẫy đạp liên hồi (Cát đợi) nhiều thấy mồm mẹ nói câu nói đối thoại giống chợ bán cá thu nhỏ (Phù thủy), khn mặt méo xệch vẹo vọ méo mó oản bẹp (Phù thủy)” [13] 46 “Con người sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ lúc chiến thắng hoàn cảnh điều chứng tỏ nhà văn phản ánh cách thực tế, nhìn nhận cách thẳng thắn không dấu diếm bụi bặm đời xã hội Đằng sau số phận bế tắc cảm thơng, chia sẻ nhà văn với số phận bất hạnh, khổ đau từ nhà văn muốn thức tỉnh bạn đọc tha hóa xã hội dẫn đến tha hóa tình người (người mẹ Hậu thiên đường đối diện với nhận lỗi lầm với mười sáu năm đời, người làm bố làm mẹ Phù thủy sống vì tơi q lớn trút hết tất lên đứa dẫn đến chết đau lòng đứa chết cháy đen thui đơn ngộ ra,…)” [10] “Con người sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ người nhìn từ nhiều phía Như nhân vật Những đêm thắp sáng vừa nhỏ nhắn đáng yêu vòng tay người tình trở nên tráo trở sau hai đêm, hay nhân vật Thành phố không mùa đông (Và từ ngày hiểu biết đến bây giờ, thấy bố mẹ cãi đâu, lúc anh em Vậy mà họ chia tay thể việc chuẩn bị từ lâu rồi) Hay Vang Người đàn bà ám khói vừa giả dối lại vừa biết chăm lo cho người yêu lại vừa có ham muốn lặt vặt, tầm thường” [10] “Nguyễn Thị Thu Huệ thường sâu khám phá, phân tích biểu chiều sâu tâm lí nhân vật, đặc biệt nhà văn thành công việc khắc họa suy tư, giằng xé, chuyển biến nội tâm nhân vật, đồng thời bà ý đến linh cảm trực giác, vô thức người (cô gái Cát đợi hay Biển ấm, người mẹ Hậu thiên đường, ) Nhà văn ý đến phần vô thức với chiều sâu tâm linh người (môtip giấc mơ thường xuất Người tìm giấc mơ, Phù thủy, Một đời sống khác)” [10] “Nhân vật nữ Nguyễn Thị Thu Huệ dù sống bi kịch tình yêu độc giả cảm nhận khát vọng tình yêu hạnh phúc họ (khát vọng tình u gái Cát đợi hóa thành tha thiết dâng hiến, người vợ Tân cảng người phụ nữ chưa đến bốn mươi, da thịt mát lạnh thơm tho nhàn hạ cần yêu chiều ve vuốt chồng lại khơng hiểu khao khát thầm kín, tế nhị hay My Thiếu phụ chưa chồng bất chấp tất để có tình yêu hạnh phúc,…)” [10] 47 Như vậy, Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng hình tượng nhân vật nữ với đầy đủ khía cạnh khơng dấu diếm khơng thần tượng hóa mà họ lên chất từ bộc lộ tất khổ đau, hạnh phúc hay khát khao hi vọng dù chuyện tế nhị Thông thường văn chương phản ánh thật cách “lộ liễu”, “thô tục” không hấp dẫn Nguyễn Thị Thu Huệ lại khác dù đưa thực vào tác phẩm tưởng chừng hấp dẫn lại trau chuốt có lực hút mạnh độc giả, điểm độc đáo truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.3.3 Phong cách sử dụng ngôn ngữ Trong tranh đa sắc văn học đương đại Nguyễn Thị Thu Huệ biết đến nhà văn nữ độc đáo tài hoa, hào hiệp mạnh mẽ, dịu dàng mà lại mãnh liệt,… Nhà văn thu hút độc giả sắc sảo nhạy bén nhà văn trẻ, điềm tĩnh người trải nồng nàn, dịu dàng người phụ nữ Bùi Việt Thắng nhận xét ngôn ngữ Nguyễn Thị Thu Huệ “có độ căng nhịp điệu” với giọng điệu “linh hoạt giọng điệu, lúc bạo liệt, lúc thật thà, lúc thâm trầm triết lí, có lúc đỏng đảnh lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ” “Là nữ nhà văn trẻ đầy nhiệt huyết không phần tinh tế, sắc sảo giành nhiều quan tâm sâu sắc độc giả nước thời gian qua Bằng cách viết đụng chạm đến vấn đề cấm kị, Nguyễn Thị Thu Huệ thay mặt cho người phụ nữ tự “cởi trói”, tự chứng tỏ sáng tác khơng nên phân biệt nam hay nữ Truyện ngắn bà thấm đẫm thở thời đại, dũng cảm phơi bày cảm nhận riêng tư sống thời đại, phơi bày khát khao người trẻ tuổi độc, muốn sống Những người phụ nữ sáng tác nhà văn khát khao yêu yêu, khát khao sống tự do, làm theo sở thích, khám phá, bay nhảy, trồi lên khỏi khuôn thước ràng buộc, sáo rỗng để sống Nhà văn khơng dừng lại nghệ thuật miêu tả tâm lí, nghệ thuật xây dựng ngoại hình, tình truyện, bà cịn sâu vào ngơn ngữ, giọng điệu nhân vật,… nhằm làm bật chất bên nhân vật, để nhân vật 48 lên phong phú, sống động, có chiều sâu, gây ấn tượng mạnh lưu nhớ lòng người đọc” [15] Ở truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng nhiều trường từ vựng ngữ nghĩa khác cịn sử dụng linh hoạt, có từ ngữ thuộc trường nghĩa cố định, có từ ngữ lại sử dụng nhiều trường nghĩa khác Tùy thuộc hoàn cảnh, số phận mà nhà văn có cân nhắc xứng đáng, hợp lí Khi đọc tập truyện ta thấy rõ ngôn ngữ mà bà sử dụng mang đủ loại màu sắc bên cạnh lớp ngôn ngữ “đằm thắm dịu dàng”, lại ngôn ngữ “sắc sảo bạo liệt”, dung hịa bổ trợ cho để xây dựng nên hình ảnh người phụ nữ chân thật Điều phản ánh phong cách sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, hướng đến thật, phản ánh thật đặc biệt ngôn từ độc đáo với nét chữ, ngòi bút sâu vào tâm trí độc giả Dù tình cảnh nghịch lí đời sống xã hội hay chí khao khát hạnh phúc đời, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vừa đảm bảo giọng văn “sắc cạnh” lại vừa “trễ nải đàn bà” Phải nhạy cảm, sắc bén từ tính cách tác giả mà sáng tác phần tính cách bà chi phối phần lớp ngôn từ tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ phản ánh nhiều mặt chẳng hạn miêu tâm trạng người phụ nữ lúc tâm trạng hào hùng, thiện chiến, anh dũng văn học thời kì kháng chiến mà đầy đủ cung bậc cảm xúc vui, buồn, lo lắng, hồi hộp, phẫn uất, đau đớn, hốt hoảng, bất ngờ, run rẩy, thẫn thờ,… không dấu diếm mà phô chất, ngôn từ không cần chọn lọc mà tái cung bậc xúc cảm Ngôn từ ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu Khi miêu tả Lam Kiều Nào, ta lãng quên, nhà văn sử dụng trường nghĩa gần gũi mộc mạc vừa đẹp, vừa có chút đáng u lại pha đơi chút hài hước “mộc” ngôn từ không trau chuốt: “Cô Kiều cười, hai cửa đưa đẩy”, “Cô Kiều cười bẽn lẽn, thật duyên dáng Đúng đàn bà xấu vơ dun”, “Tóc dài dầy làm đầu cô to đùng, chẳng cân đối so với người Cơ tu nước chè xanh ừng ực”, “Cơ Kiều bơi son tím, vẽ mắt đen kéo lơng 49 mày hình vịng cung, dài đến tai Có cặp cặp hết lên đầu Quần áo thêm chuỗi ngọc trai giả” Hơn trường từ vựng ngữ nghĩa có mối liên hệ móc xích với cách logic hồn tồn hợp lí diễn tả đơi mắt từ mà người đọc liên tưởng đến tâm trạng tính cách nhân vật Trong từ thẫn thờ nhìn, thất thần nhìn ta liên tưởng đến tâm trạng buồn chán, trống rỗng người phụ nữ truyện, hay đơi mắt to trịn sắc sảo làm ta liên tưởng đến người phụ nữ có tính cách nhanh nhẹn, thông minh, sắc sảo; hay ánh mắt ấm áp cho ta nghĩ tới người hồn hậu, dịu dàng,… Thậm chí sử dụng lớp từ khn mặt vậy, cần từ ngữ ngắn gọn dường tái sống mà nhân vật phải đối mặt khắc khổ gợi đời đầy rẫy khó khăn, sống vất vả tần tảo; khuôn mặt chằng chịt nếp nhăn giúp ta hình dung khn mặt người phụ nữ trung niên; khuôn mặt đẹp đài - người phụ nữ đẹp,… Tiểu kết chƣơng Tóm lại, qua việc tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, thấy nhà văn dành nhiều ưu viết người phụ nữ Họ lên sống động trước mắt người đọc không ngoại hình mà cịn tâm hồn lẫn tính cách qua khía cạnh sống đồng thời làm bật tài Nguyễn Thị Thu Huệ việc vận dụng trường nghĩa vào xây dựng nhân vật nữ Có thể thấy tác dụng trường nghĩa vô to lớn việc thể vẻ đẹp chung người phụ nữ, giúp cho hiểu sâu khái quát người phụ nữ Việt Nam thời kì hội nhập nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung 50 KẾT LUẬN “Ngơn ngữ” ln phương tiện thỏa mãn tất nhu cầu người để làm “lời hay ý đẹp”, dạt cảm xúc ln điều khơng dễ dàng Để làm điều nhà văn khơng cần tinh ý, nhạy bén việc lựa chọn ngôn từ có sức biểu đạt cao xếp chúng theo trình tự, hồn cảnh phù hợp mà cịn phải biết kết hợp với việc sử dụng trường nghĩa đem lại hiệu tốt mang tính hệ thống cao mà với ngơn ngữ tính hệ thống ln chiếm vai trị quan trọng định Thơng qua q trình triển khai nghiên cứu đề tài: “Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa ngƣời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, thu nhiều kết quả: Đầu tiên, dựa vào tìm tịi, nghiên cứu thân chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp để đưa tất lí thuyết “trường nghĩa” (bao gồm khái niệm trường nghĩa tác giả, phân loại trường nghĩa, loại lại vào phân tích đưa ví dụ cụ thể để minh chứng) Trên sở lí thuyết vào rút nhận xét đánh giá mối quan hệ chặt chẽ loại trường nghĩa ngơn ngữ văn chương, giống với lí thuyết trường nghĩa đưa ví dụ cụ thể tác phẩm văn học Chương một, tiền đề sở để vận dụng tiến hành thực chương hai để thực hành cần phải có lí thuyết hiểu lí thuyết Như khẳng định trên, việc đưa sở lí thuyết giống địn bẩy, tảng kiến thức vững giúp cho việc nghiên cứu hiệu Tiếp thu vận dụng tảng kiến thức chương hai chúng tơi tiến hành khảo sát thống kê từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” từ chúng tơi thu bảng thống kê trường nghĩa người phụ nữ (bảng 2.1) nhiên chúng tơi cịn tiến hành phân chia trường nghĩa thành bốn trường nghĩa lớn (được thể rõ bảng 2.2), qua bảng thống kê thấy rõ linh hoạt, nhạy bén thành công việc sử dụng trường nghĩa để xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ, khơng có 51 trường nghĩa miêu tả hình dáng bên ngồi mà cịn có trường nghĩa trang phục, tính cách, tâm trạng ứng với loại trường nghĩa lại tiến hành liệt kê từ ngữ chứng minh Qua hai bảng thống kê nhận thấy Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng nhiều nhóm trường nghĩa hình dáng bên ngồi chiếm số lượng tỉ lệ cao (39,5%) cịn trường nghĩa tính cách chiếm số lượng tỉ lệ nhỏ (2,8%) - kết khảo sát, thống kê chương hai cốt lõi phần quan trọng cơng trình nghiên cứu chúng tơi Chương ba vào nhận xét đánh giá giá trị nghệ thuật trường nghĩa người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dựa vào việc trích dẫn đoạn văn tiêu biểu tập truyện ngoại hình, tâm hồn, tính cách nhân vật từ thể phần phong cách sáng tác nhà văn Bằng tinh tế nhạy bén mình, Nguyễn Thị Thu Huệ sâu vào ngóc ngách bề bề chìm sống, tâm hồn người phụ nữ để mang đến cho bạn đọc nhìn mẻ, sinh động đầy đủ họ để phản ánh vết rạn nứt xã hội, qua độc giả tiếp cận với phong cách độc đáo với cá tính riêng biệt nhà văn nữ trẻ tuổi Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa cách khách quan trường từ vựng người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, từ giúp mở rộng cho vốn từ ngữ người phụ nữ nói chung Về mặt thực tiễn, thực khố luận chúng tơi hi vọng giúp ích cho việc học tập, giảng dạy đóng góp phần tư liệu để độc giả có nhìn khách quan việc tiếp cận tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng góc độ ngơn ngữ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2017), Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Thạch Lam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Dương (2010), Trường từ vựng - ngữ nghĩa truyện Tơ Hồi viết cho thiếu nhi, Luận văn Ths, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án Tiến sĩ Vũ Thùy Linh (2014), Khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Phương (K33), Trường nghĩa thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Thạo (2015), Trường nghĩa “Lửa” “Nước” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ 9.http://baovanhoa.vn/van-nghe/artmid/616/articleid/5268/nh224v%C4%83n-nguy%E1%BB%85n-th%E1%BB%8B-thu-hu%E1%BB%87160v%C4%83n-ch%C6%B0%C6%A1ng-l224-s%E1%BB%B1-ch226nth224nh%E2%80%A6 10 https://text.123doc.org/document/2383223-dac-diem-truyen-ngan-nguyenthi-thu-hue.htm 11.https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghe-thuat-tran-thuat-trong-truyenngan-nguyen-thi-thu-hue-1251758.html 12.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_Th u_Hu%E1%BB%87 13.http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/ngonngu-doc-thoai-trong-truyen-ngan-nguyen-thi-thu-hue.html 14.http://vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/Tran%20Thi%20Phuo ng%20Ly.pdf 15.https://xemtailieu.com/tai-lieu/nhan-vat-va-cot-truyen-trong-truyen-ngannguyen-thi-thu-hue-lv01787-1115391.html ... Chương 2: Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 3: Giá trị nghệ thu? ??t trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ NỘI DUNG CHƢƠNG... TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 25 2.1 Kết thống kê 25 2.2 Trường từ vựng hình dáng bên ngồi người phụ nữ 27 2.2.1 Trường từ vựng. .. PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ Con người, đặc biệt người phụ nữ nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, người phụ nữ đại, mạnh mẽ, dám sống thực với Họ người mẹ, người

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Vân Anh (2017), Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của Thạch Lam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của Thạch Lam
Tác giả: Trần Vân Anh
Năm: 2017
2. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH và THCN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH và THCN Hà Nội
Năm: 1987
3. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị Bạch Dương (2010), Trường từ vựng - ngữ nghĩa trong truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi, Luận văn Ths, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng - ngữ nghĩa trong truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Dương
Năm: 2010
5. Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga)
Tác giả: Nguyễn Thúy Khanh
Năm: 1996
6. Vũ Thùy Linh (2014), Khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của Nam Cao
Tác giả: Vũ Thùy Linh
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Phương (K33), Trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8
8. Nguyễn Văn Thạo (2015), Trường nghĩa “Lửa” và “Nước” trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa “Lửa” và “Nước” trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Thạo
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w