1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường nghĩa trong câu đối việt nam

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HỘI TRƯỜNG NGHĨA TRONG CÂU ĐỐI VIỆT NAM KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HỘI TRƯỜNG NGHĨA TRONG CÂU ĐỐI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN THẠO HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo Tổ Ngôn ngữ truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy em suốt trình học tập trường Đặc biệt thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Thạo người giúp em định hướng đề tài hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em cách tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin gửi tới người thân yêu, bạn bè lịng biết ơn chân thành nhất, ln bên em, động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế Do vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để viết hoàn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Thạo Các nội dung nghiên cứu khóa luận xác thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết ngôn ngữ 1.1.1 Lý thuyết nghĩa từ 1.1.2 Lý thuyết trường nghĩa 10 1.1.3 Các quan hệ trường nghĩa 14 1.2 Khái lược phép đối, quy tắc đối và câu đối 16 1.2.1 Phép đối quy tắc đối 16 1.2.2 Phép đối ngôn ngữ văn học 18 1.2.3 Câu đối 19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ TRƯỜNG NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ TRONG TRƯỜNG NGHĨA 28 2.1 Trường nghĩa và quan hệ trường nghĩa câu đối Tết 30 2.1.1 Trường nghĩa câu đối Tết 30 2.1.2 Các quan hệ trường nghĩa ở câu đối Tết 32 2.2 Trường nghĩa và quan hệ trường nghĩa câu đối viếng 35 2.2.1 Trường nghĩa câu đối viếng 35 2.2.2 Các quan hệ trường nghĩa ở câu đối viếng 37 2.3 Trường nghĩa và quan hệ trường nghĩa câu đối mừng 40 2.3.1 Trường nghĩa câu đối mừng 40 2.3.2 Các quan hệ trường nghĩa ở câu đối mừng 42 2.4 Trường nghĩa và quan hệ trường nghĩa câu đối răn dạy 44 2.4.1 Trường nghĩa câu đối răn dạy 44 2.4.2 Các quan hệ trường nghĩa ở câu đối răn dạy 46 2.5 Trường nghĩa và quan hệ trường nghĩa câu đối trêu đùa mỉa mai 48 2.5.1 Trường nghĩa câu đối trêu đùa mỉa mai 48 2.5.2 Các quan hệ trường nghĩa ở câu đối trêu đùa mỉa mai 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ TỪ VIẾT TẮT Bảng 2.1 Bảng thống kê trường nghĩa câu đối Việt Nam Bảng 2.2 Bảng thống kê quan hệ trường nghĩa câu đối Việt Nam Từ viết tắt và ký hiệu 5000 - HPCĐ NXB VH Năm nghìn hồnh phi câu đối Nhà xuất văn hóa - thông tin T Thanh trắc B Thanh bằng A/B A B A–B A với B (1) ví dụ […] Xem ví dụ có số dấu […] phần phụ lục Quy ước trình bày [5]: Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo [5,170]: Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo, trang 170 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường nghĩa lý thuyết quan trọng ngôn ngữ học, nó nhà nghiên cứu quan tâm đề cập đến từ sớm cơng trình nghiên cứu đó có Việt Nam Việc nghiên cứu trường nghĩa giúp phát mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng Bởi từ ngữ không nằm rời rạc ngẫu nhiên mà nằm mối liên hệ định phạm vi ngữ nghĩa đó như: Các phận chỉnh thể Ngoài còn phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa từ góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm, phong cách nghệ thuật tác giả thông qua trường từ vựng mà họ sử dụng Nghiên cứu trường nghĩa vừa cho thấy phong phú đa dạng từ ngữ vừa giúp sử dụng từ ngữ cách linh hoạt hiệu Câu đối sản phẩm ngôn ngữ hội tụ vẻ đẹp mặt thể loại Nó giống thơ, ca dao, chí vè ngắn thể đầy đủ nội dung tư tưởng, nhìn nhận đánh giá phản ánh quan điểm, lập trường, người sáng tác Bên cạnh đó còn thể trình độ, tài tác giả thông qua biện pháp tu từ, chơi chữ, cách luật, sử dụng điển cố,… Câu đối lưu giữ bằng hình thức truyền miệng, nó còn sưu tầm lưu văn bản, sách báo hay phương tiện thông tin đại chúng Việc sáng tác lưu giữ câu đối cịn tồn hình thức sinh hoạt văn hóa Hiện nay, người sáng tác câu đối không nhiều phần lớn họ say sưa với việc sáng tác sáng tác có hiệu Các câu đối thường gắn liền với nghệ thuật thư pháp nó có quan hệ mật thiết với nghệ thuật trang trí trưng bày truyền thống Các sáng tác câu đối phản ánh thực sống với điều đơn giản, bình dị Do đó ta coi nghệ thuật viết thư pháp nơi bảo tồn lưu giữ câu đối, thể loại văn học đơn lập đặc biệt Để làm rõ đặc sắc nghệ thuật câu đối chữ Hán chữ Nơm Trong khóa luận tốt nghiệp tiến hành tham khảo, hệ thống nhiều nguồn tài liệu với quan điểm nhân để đưa ý kiến lập luận coi hợp lý trường nghĩa câu đối Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ phân môn nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm tới Việc nghiên cứu ngữ nghĩa ngôn ngữ giúp cho người hiểu sâu chính xác ý nghĩa từ ngữ Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm như: Grzegorz A Kleparski, Ullmann, Perchonock Werner, M.Pokrovxkij,… Ở Việt Nam số tác giả như: Nguyễn Văn Tư, Bùi Minh Toán, Đỗ Hữu Châu,… Đã lĩnh hội thành tựu tác giả giới có đóng góp nghiên cứu lý thuyết trường nghĩa Trong nghiên cứu trường nghĩa có nhiều cơng trình nghiên cứu trường từ vựng vật, tượng hay vấn đề tác phẩm văn chương Một số tác giả còn đưa trường từ vựng để so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác giới Trung Quốc, Nhật Bản, Lào hay Campuchia… Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu trường nghĩa như: Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có cơng trình Trường từ vựng và hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật tạp chí số Nhìn chung hướng nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cho rõ ràng dễ hiểu nên cơng trình sau tập chung nghiên cứu theo hướng ông số cơng trình tiêu biểu: Năm 1996, Nguyễn Thúy Khanh với luận án Tiến sĩ Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật Năm 2013, Phó Thị Hồng Oanh với luận văn Thạc sĩ Trường từ vựng ngữ nghĩa truyện Tây Bắc của Tô Hoài Năm 2014, Vũ Thùy Linh với khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ sáng tác của Nam Cao Như vậy, việc nghiên cứu trường nghĩa thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu không nước mà giới Tuy nhiên, việc nghiên cứu trường nghĩa cụ thể ngiên cứu trường nghĩa câu đối Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Để tiếp nối thành tựu trước dựa theo lý thuyết trường nghĩa Đỗ Hữu Châu để tập chung nghiên cứu đối tượng trường nghĩa quan hệ trường nghĩa câu đối Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu từ ngữ thuộc trường nghĩa câu đối Từ đó làm sáng tỏ mối quan hệ trường nghĩa, đó quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa Qua việc khảo sát, phân tích, nghiên cứu khóa luận vừa kế thừa thành tựu trước trường nghĩa quan hệ trường, đồng thời còn góp phần xác định thêm lý giải câu đối từ góc độ ngôn ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận cần đặt nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu nghĩa từ, trường nghĩa, quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa trường nghĩa, khái lược phép đối, quy tắc đối câu đối - Thống kê, khảo sát, xác lập phân tích hệ thống trường nghĩa quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa “câu đối Tết”, “câu đối viếng”, “câu đối mừng”, “câu đối răn dạy”, “câu đối trêu đùa, mỉa mai” câu đối Việt Nam Bán hàng (1 lần), chiều khách (1 lần), dễ tiêu thụ (1 lần), giá rẻ (1 lần), mua bán vừa lòng (1 lần), hàng rực rỡ (1 lần), tín nghĩa (2 lần), hòa nhã (2 lần), chọn lựa (1 lần), hàng hóa (2 lần), kinh doanh (6 lần), hàng tốt (2 lần), công tâm (2 lần), danh bia (1 lần), cung cầu (1 lần), văn minh (2 lần), nhã nhặn (1 lần), tăng hàng (1 lần), quầy đầy (1 lần), sạp hàng (2 lần), chu đáo (2 lần), phục vụ (4 lần), mua (1 lần), bán (1 lần), thiếu (1 lần), thừa (1 lần), giá (1 lần), tiền (1 lần), chọn lựa (1 lần), linh hoạt (1 lần), lãi ít bán nhiều (2 lần), mưu lợi Trường mừng (1 lần), mừng(1 lần), đón khách (1 lần), vui (1 lần), buôn bán khách hàng (1 lần), cười tươi (2 lần), xứng ý (1 lần), vui lòng (1 lần), phân tích thị trường (1 lần), nhu cầu (1 lần), hỏi (1 lần), đòi (1 lần), hàng đầy (1 lần), cười (1 lần), nói (1 lần), nhẫn nại (1 lần), văn minh (2 lần), lễ phép (2 lần), đón mời (1 lần), hàng (1 lần), thật, (2 lần), đẹp (1 lần), không lừa (1 lần), chất tốt (1 lần), hàng bày la liệt (1 lần), bốn vách rực rỡ (1 lần), hàng tốt (1 lần), bách hóa (1 lần), thương hiệu (1 lần), nhiệt tình (1 lần), chu đáo (1 lần), món ăn ngon (1 lần), giá rẻ(1 lần), rau tươi (1 lần), dinh dưỡng cao (1 lần), món ăn tuyệt (1 lần), cơm ngon (1 lần), khách đến (1 lần), phục vụ Cử lớn (1 lần), cửa (2 lần), cổng dựng (1 lần), Trường mừng trước sân (1 lần), nhà cao (1 lần), cột vương (1 lần), nhà mới viện (1 lần), phòng (1 lần), nhà (1 lần) Uyên ương (1 lần), đuốc chiếu (1 lần), trang đài (1 lần), phỉ thúy (1 lần), ngày tốt (1 lần), tốt (1 lần), nên duyên (1 lần), hòa hợp (1 lần), hôn lễ (1 lần), đôi lứa (1 lần), vợ chồng (1 lần), tình yêu (1 lần), se duyên (2 lần), trăm năm hòa hợp (1 lần), muôn thuở sắt son (1 Trường mừng lần), Trăng tròn (1 lần), trà đượm (1 lần), sang vợ (1 đám cưới lần), loan tía (1 lần), phượng đỏ (1 lần), phượng múa (2 lần), loan múa (1 lần), mời hai họ (1 lần), khổng tước (1 lần), duyên (2 lần), trăm năm (2 lần), lễ (1 lần), đôi phượng (1 lần), cung quế (1 lần), tiệc (1 lần), tân hôn (1 lần), đôi lứa (1 lần), phượng (1 lần), loan (1 lần), uyên ương (1 lần), khổng tước (1 lần), nhà hoa (1 lần), nhạc tấu (1 lần), Thăng tiến (3 lần), đỗ (1 lần), đỗ (1 lần), đỗ nhì (1 Trường mừng lần), thi c đỗ đạt (4 lần), tú sĩ (1 lần), đầu bảng (1 lần), thi đỗ, thăng chức Bảng 5: Bảng thống kê từ ngữ trường nghĩa ở câu đối răn dạy STT Tên trường Từ ngữ và số lần xuất Chân đồng (1 lần), vai sắt (1 lần), áo vải (1 lần), cờ đào Trường (1 lần), diệt cường bạo(1 lần), dựng (1 lần), xây (1 lần), rèn luyện khó khăn ngày nắng (1 lần), đêm sương (1 lần), sớm giông (1 lần), chiều bão (1 lần), sửa chữa(1 lần), Nâng cao dân trí (1 lần), văn hóa cao (1 lần), học thuật Trường hóa cao (1 lần), đổi tư (1 lần), phồn vinh (1 tiến thòi lần), đổi Tin cậy (1 lần), liêm (2 lần), chính (2 lần), dám nghĩ (1 lần), dám làm (1 lần), tự phê (1 lần), tự sửa (1 lần), kiên trì (1 lần), trung hậu (1 lần), công bằng (1 lần), nhân nghĩa (1 lần), đạo đức (2 lần), an cư gia trạch (1 lần), huynh hữu đệ cung (1 lần), lễ môn nghĩa lộ (1 lần), uống nước (1 lần), nhớ nguồn (1 lần), trung với Trường nước (1 lần), hiếu với dân (1 lần), xả thân nước (1 cách nói năng, lần), giữ chính liêm (1 lần), phấn đấu (1 lần), hi sinh (1 đối nhân xử lần), cần (4 lần), kiệm (4 lần), thảo hiền (1 lần), mẫu mực (1 lần), ngoan (1 lần), giữ truyền thống (1 lần), xây gia phong (1 lần), trung (1 lần), hiếu (1 lần), dõi cục (1 lần), trung với Đảng (1 lần), hiếu với dân, đồng tâm (1 lần), tương thân tương (1 lần), đoàn kết (1 lần), toàn tâm toàn ý (1 lần), giữ (2 lần), trau dồi (1 lần), tích trí (1 lần), tích nhân (1 lần), rèn đức (1 lần), luyện tài (1 lần), học văn (1 lần), học lễ (1 lần), thảo (1 lần), hiền (1 lần), hiếu (2 lần), thuận hòa (1 lần), từ bi (1 lần), Ngàn năm (3 lần), muôn thuở (7 lần), muôn đời (1 lần), kỷ (1 lần), thiên niên kỷ (1 lần), xưa (2 lần), (2 Trường lần), khứ (1 lần), tương lai (2 lần), nghìn thu (1 thời gian lần), sớm (1 lần), tối (1 lần), nghìn năm (1 lần), trăm đời (1 lần), nghìn thuở (1 lần), vạn thuở (1 lần), sáng (1 lần), ngày khác (1 lần), Trường người Con cháu (1 lần), ông bà (1 lần), già (1 lần), khỏe (1 lần), trẻ (1 lần), trai (1 lần), gái (1 lần), anh (1 lần), em (1 lần), chồng (1 lần), vợ (1 lần), phụ nữ (1 lần), tổ tiên (1 lần), cha (1 lần), mẹ (1 lần), vua (1 lần), thầy (1 lần), Bảng 6: Bảng thống kê từ ngữ trường nghĩa ở câu đối trêu đùa mỉa mai STT Tên trường Từ ngữ và số lần xuất Chiều (1 lần), nịnh trên(1 lần), nặng tay (1 lần), Trường đầy túi (1 lần), bôi đen (1 lần), nói xấu (1 lần), câu bọn quan lại khách thu tiền (1 lần), tham bề hóa lợi (1 lần), mũ tham ô cánh chuồn (1 lần), mặc cú địa (1 lần), cầm quạt lông (1 lần), vênh váo (1 lần), lên mặt (1 lần), Trường Thịt (1 lần), xương (1 lần), gan (2 lần), ruột (3 lần), phận buồi (2 lần), dái (3 lần), mày (1 lần), râu (1 lần), cặc (1 thể Trường màu sắc Trường vật chất lần), Đen (1 lần), đỏ (2 lần), hồng (1 lần), trắng (2 lần), xanh (2 lần), vàng (1 lần), Tiền (2 lần), quan (1 lần), bạc (1 lần), Nhúng tay (1 lần), nhẩy lên (1 lần), nhẩy xuống (1 lần), liếc mắt (1 lần), xoạc cẳng (1 lần), giơ tay (1 lần), vơ Trường (1 lần), chạy (1 lần), ăn (1 lần), (1 lần), nghển cổ (1 hoạt động lần), trông (1 lần), lủi đầu (1 lần), gọi (2 lần), cầm (1 người lần), ngậm (1 lần), lo vón dái (1 lần), nhe (1 lần), thè lưỡi (2 lần), vuốt sợi râu (1 lần), mắt trắng dã (1 lần), môi thâm (1 lần), kéo tay (1 lần), hái (1 lần), ôm (1 lần), (1 lần), cúi (1 lần), ngẩng (1 lần) B PHẦN CÂU ĐỐI Vẽ tranh xuân: lợn béo gà to ưng ý vợ; Đề câu đối tết: khoai sai lúa tốt đẹp tình chồng Lộng lẫy tranh xuân, đất nước muôn hồng ngàn tía; Từng bừng khung cảnh Tết, non sông trăm sắc vạn màu Đón tết lung linh điện sáng, đường thơng, hè thống, phố phường lập lại kỷ cương; Mừng xuân rực rỡ hoa tươi, ngõ nhà vui, làng xóm thắm tình đồn kết Nhân phùng thịnh tinh thần sảng; Tuế chuyển dương xuân khí tượng tân Tinh thần sảng khoái vui thời thế; Cảnh xuân tươi đón giao thừa Cựu tuế trừ cựu tuế; Tân niên thụ lập tân niên Năm cũ tệ cũ quét hết; Năm nếp dựng lên Rộn rã xuân về, đất nước đón chào thời đổi mới; Mừng vui tết đến, non sông hoan hỉ buổi canh tân Quê người đón Tết không nghe pháo Đất khách chào Xuân chẳng thấy mai Chiều ba mươi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần cửa; Sáng mồng một, rượu say tuý luý, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà Nhất thất thái hịa chân phú q; Mãn mơn xn sắc đại vinh hoa Thực giàu sang nhà hòa thuận; Cực vinh hoa cửa sắc xuân 10 Sổ điểm đào hoa tri vãn tuế; Nhất hương địa bỉnh báo xuân Mấy đóa hoa đào vui Tết đến; Một bếp bánh báo xuân 11 Đón Tết, tận dụng thời cơ, chuẩn bị hành trang tiến bước; Mừng xuân, vượt qua thử thách, sẵn sàng kí lên 12 Tử vi thân du viễn địa, đắc quy nan đắc dưỡng; Gia mầu chí tình, tương tự cố tương lân Con sống xa cha nơi đất lạ, lúc lâm chung, được, mà ni được; Nhà còn mẹ chăm sóc chí tình, biệt ly, cảnh giống nhau, nên thương 13 Nhất khốc trùng ưu, mẫu nhị đàm nhi phụ khứ; Tứ giao đa lũy, công vi trọng tắc tử khinh Một khóc hai nỗi buồn, tang mẹ chưa xong, tang cha đến; Bốn cõi nhiều rối loạn công làm trọng, chết coi thường 14 Vui vẻ thay! Sợi vướng chân, trăm năm thề bồi cùng ăn ở; Đau đớn nhẽ! Con dao cắt ruột, tưng tửng xong 15 Thục nhân tạm biệt quân tử quy, khởi tri tang tử đáo lai cử thành vĩnh quyết; Lão thần thân đương thiên hạ sự, khả nại xuân thu nhàn độ lãng tác quan phu Vợ hiền tạm chi tay quân tử trở về, đâu biết nơi quê nhà phút giây thành vĩnh biệt; Lão thần còn lo toan bao việc nước, có thể tuổi tác chốc hóa quan phu 16 Nhất hệ cố viên tâm, y tuyến thủ trung thường ức; Trùng già thiên lý mục, yêu ba giang thượng bất thăng Lòng lưu luyến vườn xưa, sợi tay thường nhớ; Mặt khuất che ngàn dặm, sông khói sóng gợn mênh mông 17 Hi! Cư mẫu tang phủ chung kế chi dĩ tẩu; Hi! Cư huynh bện khởi nhi quan Ơi! Cư tang mẹ vừa xong, kế theo tang chị; Ôi! Bệnh anh chưa khỏi, bống hóa chồng côi 18 Bóng hạc xe mây cõi phật Để lại trần gian phúc cháu 19 Nhà cửa để lầm than, thơ dại lấy rèn cặp; Cơ đồ đành bỏ bễ, vợ trẻ chung lắm kẻ đe loi 20 Thấy xe thiên cổ xịch đưa ra, không thân thích nhẽ đâu mà khóc mướn; Tưởng bách niên đùng nghĩ đến, động can trường nên phỉa thương thay 21 Ngán nỗi trời đất chẳng thương người chí sĩ, hết lòng bênh vực quyền dân cho non nước mở mang mày mặt; Than ôi! Giang sơn còn thiếu mặt anh hùng, lấy lo toan việc nước để đàn luống đau lòng 22 Vừa việc làng, mặc áo địa, cầm quạt lông, vênh váo coi chừng lên mặt lắm; Thế mà chết đầu nước, lấp ván thiên, vùi đất thịt, khôn ngoan thời đứt đuôi 23 Đám cơng danh có chí nên, ơn làng giấy trắng, ơn vua giấy vàng, chiếu trung đình ngất ngưởng ngồi trên; Tiên đáng; Nhờ phúc ấm sống lâu lên lão, anh bàn năm, anh hai bàn sáu, đàn tiểu tử xênh xang múa trước, tranh Tam Đa khéo vẽ nên 24 Giầu có thiếu chi tiền, đem vài quan khơng phải nghĩa; Sang khơng bạc, kiếm năm ba chữ gọi tình 25 Mừng cháu xe duyên, tình đôi lứa trăm năm hòa hợp; Chúc kết bạn, nghĩa đá vàng muôn thủa sắc son 26 Có tàn có tán, có hương án thờ vua, danh giá lẫy lừng băm sáu tỉnh; Nào biển cờ, sắc phong cho cụ, chị em lăm người 27 Kiều đệ hỉ thiên tân khí tượng; Cao mơn bất cải cựu gia phong Nhà rộng mừng thấy không khí mới; Cửa cao khơng đổi gia phong xưa 28 Kim quế sinh huy lão ích kiệm; Huyên đường trường thọ khách hi niên Quế vàng rực rỡ già thêm mạnh; Nhà huyên trường thọ, chúc bảy mươi 29 Quyển đệ tam viết xong rồi; Bảng đệ tứ chưa cịn ngóng Thầy chắc hẳn văn chương có mực, lễ thánh xem giò; Cô mừng thầm mũ áo đến tay, gặp người nói mộng 30 Doanh lợi quảng tăng thiên bội lợi; Hoạch tài viễn cận tứ phương tài Doanh lợi tăng cao, lọi ngàn nơi đến; Thu xa gần, bốn phương 31 Cầm sắc hài hòa gia đình lạc Hơn nhân tự chủ hạnh phúc đa 32 Tụy cát khánh đức môn đại đăng khoa tiểu đăng khoa, hỷ kiến danh hôn đồng tế mỹ; Chấn phương huy thiên phủ an tiến sỹ tuế tiến sỹ, hành khan phủ phất vĩnh đằng huy Họp chúc mừng nơi cửa đức, đại đăng khoa tiểu đăng khoa, mừng thấy hai tốt đẹp Rạng danh thơm chốn phủ đệ, ân tiến sỹ tuế tiến sỹ, thử xem mũ áo huy hoang 33 Tú sĩ đờng bảng trung, huynh khả tích, đệ khả hỉ; Nhân gia tối lạc sự, mẫu chi thọ, tử cho thành Trong bảng, đỗ cùng khoa, em đáng vui, anh đáng tiếc; Sự nhà vui biết mấy, Con thành đạt, mẹ thọ trường 34 Bào hốt tụy môn, kinh đường phụ tại, tỉnh đường ông tại; Xuân thu liên lưỡng tiệp, hương bảng giải nguyên, đình bảng nguyên Trâm hốt đồn nhà, quan ông kinh, quan bác tỉnh; Xuân thu liền hai bảng, thi hương đỗ nhất, thi điện đõ nhì 35 Nhất cần thiên hạ vô nan sự; Bách nhẫn đường trung hữu thái hịa Một chữ “cần’’, thiên hạ khơng cịn việc khó; Trăm điều “nhẫn’’, gia đình ln có niềm vui 36 Tổ công tông đức thiên niên thịnh; Tử hiếu tôn hiền vạn đại Vinh (hoặc Xương) Tổ có cơng, tơng có đức nghìn năm thịnh; Con có hiếu, cháu hiền thảo vạn đời vinh 37 Cầm sắc hài hòa gia đình lạc Hơn nhân tự chủ hạnh phúc đa 38 Nhất cần thiên hạ vô nan sự; Bách nhẫn đường chung vơ thái hịa Một chữ “cần”, thiên hạ không còn việc khó; Trăm điều “nhẫn”, gia đình ln có niềm vui 39 Mở cửa giới đồng tình, góp kỹ nghệ để dồi cơng sức; Đổi toàn dân chung sức, cùng thi đua nên nẩy nở nhân tài 40 Giữ gìn nết đẹp ngày xưa, lấy nhân làm gốc; Trau dồi việc tốt ngày nay, trọng đạo 41 Cần chủng địa, bảo hoàn lương, phụ lão nhàn thời thường khóa tử, Đa độc thư, tỉnh cáo trạng, hương dân vô sự mạc lai thành Chăm cày ruộng, sớm nộp lương, phụ lão thừa nhàn, thường dạy trẻ; Siêng học hành, bớt kiện tụng, lương dân vô sự, chẳng vào thành 42 Nội trung ngôn, phát tốc hối tri, khả tư, khả nhẫn; Thế gian tài, đắc nan thất dị, kiệm, cần Nói lúc giận, phát ngơn vội vã, hối lại chầy, nên phải suy phải nhịn; Của đời, kiếm khó khăn, dễ, có kiệm cần 43 Bình sinh mạc tác sơ mi sự; Thế thượng ưng vô thiết xỉ nhân Ở đời đâu phải thành chau mặt; Xử không cần đến nghiến 44 Tuế hữu tứ thời xuân thủ; Nhân bách hạnh hiếu vi tiên 45 Thiên cổ cương lăng linh tích tại; Nhất đàn trở đậu quốc ân sung Ngàn năm lăng miếu linh thiêng còn đây; Cháu vọng bái muôn đời ân sủng 46 Con gái cầu Cậy, má đỏ hồng hồng, muốn lấy chồng, trơng cây; Ơng lão hàng Mây, da xanh mai mái, thích chơi gái, sướng đại cung mây 47 Dựa vào quyền chức để xoay ăn, chiều nịnh trên, cốt để nặng tay đầy túi; Viện lẽ tự mà viết ẩu, bôi đen nói xấu, cần câu khách thu tiền 48 Cô Sen mặc yếm hoa sen, đứng hồ sen, chờ người quân tử; Cậu Quế mặc áo cánh quế, trèo lên cung quế, bế chị hằng nga 49 Bước sân, khanh tướng công hâu, mày râu nhẵn nhụi; Vào rạp, mày tao chi tớ, cặc dái lòng thịng 50 Lão khủn lạc mao hướng đình tiền phệ nguyệt; Tiểu oa đoản cảnh, mạn cư tỉnh để quan thiên Chó già rụng lơng, thấy trăng sáng ngồi sân sủa; Ếch ngắn cổ,ngồi nghênh ngang đáy giếng nhìn trời 51 Ngũ phẩm sắc phong hàm cụ lớn; Nghìn năm danh giá bà to 52 Chị em ơi! Ba mươi sáu tuổi rồi, khắp đông, tây, nam, bắc bốn phương trời, đâu lừng danh công tử xác; Trời đất nhẽ! Gắng phen nữa, xếp cung, kiếm, cầm, thư vào gánh, làm cho tiếng trượng phu kềnh 53 Nếp giàu quen thói kình khơi, cháu nương nhờ ấm; Việc nước tay chuyên bát, bắc nam lại hang 54 Giơ tay với thử trời cao thấp; Xoạc cẳng đo xem đất ngắn dài 55 Tự (字) chữ, cất giằng đầu, chữ tử (子) con, con nấy? Vu (于) chưng, bỏ ngang lưng, chữ đinh (丁) đứa, đứa đứa này? 56 Áo đỏ lấm phân trâu; Dù xanh che dái ngựa 57 Gái có chồng rồng có vây, gái không chồng cối xay không ngõng Con có cha nhà có nóc, không cha nòng nọc đứt đuôi 58 Con cóc leo vọng cách, nó rơi xuống cọc, cạch đến già Con cơng qua chùa kênh, nó nghe tiếng cồng kềnh cổ lại 59 Hang Thiên Thai then khóa động đào, đóng chặt lại kẻo chàng Lưu quen lối cũ; Cửa Hàm Cốc lỏng then tạo hóa, mở toang cho ông Bái dẫn quân vào 60 Sưu thuế nặng còng lưng, tiếng mõ thúc vang, chó sủa; Dân quê lo vón dái, kỳ hào thét lác, tiếng bò kêu ... thấy câu đối Việt Nam chủ yếu sử dụng trường nghĩa năm loại câu đối sau: Trường nghĩa câu đối Tết, trường nghĩa câu đối viếng, trường nghĩa câu đối mừng, trường nghĩa câu đối răn dạy, trường nghĩa. .. nghĩa ? ?câu đối Tết”, ? ?câu đối viếng”, ? ?câu đối mừng”, ? ?câu đối răn dạy”, ? ?câu đối trêu đùa, mỉa mai” câu đối Việt Nam Từ việc tìm hiểu, thống kê, khảo sát trường nghĩa quan hệ trường nghĩa câu đối, ... nghiên cứu trường nghĩa quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa ? ?câu đối Tết”, ? ?câu đối viếng”, ? ?câu đối mừng”, ? ?câu đối răn dạy”, ? ?câu đối trêu đùa, mỉa mai” câu đối Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w