Từ văn học đến điện ảnh trong phim của đặng nhật minh

163 67 2
Từ văn học đến điện ảnh trong phim của đặng nhật minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM YẾN TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH TRONG PHIM CỦA ĐẶNG NHẬT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM YẾN TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH TRONG PHIM CỦA ĐẶNG NHẬT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGƯT PHAN THỊ BÍCH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Từ văn học đến điện ảnh phim Đặng Nhật Minh” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Kim Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh truyền đạt tri thức tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin cảm ơn cô Phan Thị Bích Hà - người tận tình bảo hướng dẫn tơi ngày tháng khó khăn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể hai lớp cao học Văn học Việt Nam đợt đợt khóa 2011- 2013 Cảm ơn tất bên cạnh cổ vũ đồng hành suốt chặng đường học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2014 Nguyễn Thị Kim Yến MỤC LỤC Bảng danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HAI LOẠI HÌNH VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 12 1.1 Khái niệm văn học điện ảnh 12 1.1.1 Khái niệm văn học 12 1.1.2 Khái niệm điện ảnh 14 1.2 Những nét tương đồng văn học điện ảnh 17 1.2.1 Về tính chất văn học điện ảnh 17 1.2.2 Về chức văn học điện ảnh 20 1.2.3 Về phương pháp xây dựng nhân vật, cốt truyện văn học điện ảnh 22 1.2.4 Về phương pháp thể văn học điện ảnh 27 1.3 Nét khác biệt văn học điện ảnh 29 1.3.1 Về chất liệu thể 29 1.3.1.1 Chất liệu văn học 29 1.3.1.2 Chất liệu điện ảnh 31 1.3.2 Quá trình hình thành tác phẩm văn học điện ảnh 34 1.3.3 Quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học điện ảnh 36 CHƯƠNG ĐẠO DIỄN ĐẶNG NHẬT MINH VỚI VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 40 2.1 NSND Đặng Nhật Minh 40 2.2 Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh phim đạo diễn Đặng Nhật Minh 45 2.2.1 Đặng Nhật Minh chuyển thể từ tác phẩm 45 2.2.1.1 Từ truyện ngắn Thị xã tầm tay Đặng Nhật Minh đến tác phẩm điện ảnh 45 2.2.1.2 Đặng Nhật Minh chuyển thể truyện ngắn Bao tháng mười thành phim 54 2.2.1.3 Truyện ngắn Cô gái sông xây dựng thành phim 63 2.2.1.4 Từ truyện ngắn Trở đến phim tên 73 2.2.1.5 Dàn dựng truyện ngắn Ngôi nhà xưa thành phim Mùa ổi 83 2.2.2 Đạo diễn Đặng Nhật Minh chuyển thể từ tác phẩm tác giả khác 93 2.2.2.1 Thương nhớ đồng quê nhà văn Nguyễn Huy Thiệp phim tên đạo diễn Đặng Nhật Minh 93 2.2.2.2 Từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm đến phim Đừng đốt đạo diễn Đặng Nhật Minh 103 CHƯƠNG TỪ TÁC PHẨM CỦA ĐẠO DIỄN ĐẶNG NHẬT MINH ĐI TÌM MỘT MƠ HÌNH MỚI CHO DỊNG PHIM NGHỆ THUẬT .116 3.1 Phong cách nghệ thuật NSND Đặng Nhật Minh 116 3.1.1 Quan điểm nghệ thuật nghệ sĩ Đặng Nhật Minh .116 3.1.2 Tác phẩm đạo diễn Đặng Nhật Minh thể tính dân tộc tính đại123 3.1.2.1 Tính dân tộc thể phim đạo diễn Đặng Nhật Minh .123 3.1.2.2 Tính đại thể phim đạo diễn Đặng Nhật Minh 129 3.2 Thực tế điện ảnh Việt Nam số ý kiến đóng góp 132 3.2.1 Thực tế điện ảnh Việt Nam .132 3.2.2 Đi tìm mơ hình cho dòng phim nghệ thuật 136 KẾT LUẬN 146 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục phim …………………………………………………………………………….155 Bảng danh mục chữ viết tắt BGK : Ban giám khảo BTC : Ban tổ chức LHP : Liên hoan phim NSND : Nghệ sĩ Nhân dân PGS : Phó Giáo sư Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học điện ảnh hai loại hình nghệ thuật khác đặc trưng, chất liệu thể trình hình thành phát triển Tuy nhiên diễn trình phát triển, văn học điện ảnh lại người bạn đồng hành thân thiết Trên giới có nhiều tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công từ văn học như: phim Đèn lồng đỏ treo cao (đoạt giải Sư tử Bạc LHP Venice năm 1991), chuyển thể từ tác phẩm Thê thiếp thành quần; phim Cuốn theo chiều gió (nguyên văn Gone with the wind, đoạt giải Pulitzer), chuyển thể từ tiểu thuyết tên; phim Chiến tranh hịa bình (đoạt giải Oscar nhiều giải thưởng khác), chuyển thể từ tiểu thuyết tên… Điện ảnh Việt Nam có nhiều tác phẩm chuyển thể thành cơng như: phim Mùa len trâu chuyển thể từ truyện ngắn tên (giải Đặc biệt LHP Locarno (Thụy Sĩ), giải Đạo diễn xuất sắc LHP Chicago (Hoa Kỳ), giải Grand Prix LHP Amiens (Pháp)… ; phim Làng Vũ Đại ngày (diễn viên Bùi Cường nhận Huy chương Vàng dành cho diễn viên xuất sắc LHP Việt Nam lần thứ 6) chuyển thể từ ba truyện ngắn Lão Hạc, Chí Phèo Đời thừa; phim Chị Dậu chuyển thể từ tiểu thuyết Tắt đèn, (phim trao Huy chương Vàng LHP Nantes, Pháp), phim Chị Tư Hậu chuyển thể từ truyện ngắn Một chuyện chép bệnh viện nhà văn Bùi Đức Ái (phim trao giải Bông sen Vàng LHP Việt Nam lần thứ 2, Huy chương Bạc cho nữ diễn viên Trà Giang LHP Quốc tế Matxcơva)… Như vậy, khẳng định văn học nguồn đề tài vô tận để điện ảnh khai thác ý tưởng, cốt truyện nhân vật… Để chuyển thể thành công tác phẩm văn học lên ảnh, người nghệ sĩ cần phải hiểu rõ đặc trưng hai loại hình nghệ thuật này, có tác phẩm điện ảnh chuyển thể khơng “cái bóng phản chiếu tác phẩm văn học” Chúng ta biết đến cộng tác hài hịa, khăng khít nhà văn đạo diễn để tạo nên tác phẩm thành công như: cộng tác đạo diễn Nguyễn Hồng Sến nhà văn Nguyễn Quang Sáng phim Cánh đồng hoang, cộng tác đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh nhà văn Sơn Nam thực phim Mùa len trâu hay kết hợp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (vai trò nhà biên kịch) với đạo diễn Vương Đức thực phim Những người thợ xẻ… Ở luận văn này, muốn giới thiệu trường hợp tiêu biểu việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh: tác giả - đạo diễn Đặng Nhật Minh Đạo diễn Đặng Nhật Minh làm phim nhiều hầu hết phim ông đánh giá cao nhận giải thưởng lớn Phim ông tôn vinh nước quốc tế Ngồi vai trị đạo diễn, Đặng Nhật Minh tác giả xuất tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa Một số truyện ngắn ông chuyển thể sang điện ảnh như: truyện ngắn Ngôi nhà xưa thành phim Mùa ổi, truyện ngắn Trở chuyển thể sang phim tên… Có nhiều đường để sáng tạo nghệ thuật Trên đường riêng mình, Đặng Nhật Minh xác định phương châm: “Làm phim, không làm giống phim người trước phim cổ vũ, hoan nghênh Tơi đến với điện ảnh đường riêng Tơi muốn chứng minh: điện ảnh cịn thế kia” [13] Bằng tài nghiêm túc lao động nghệ thuật, Đặng Nhật Minh chứng minh cách rõ nét quan điểm nghệ thuật giành giải thưởng cao quý từ phim làm Đặc trưng bật tác phẩm đạo diễn Đặng Nhật Minh tính đại tính dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nghệ thuật dân tộc khơng hướng tới đại, tiên tiến bị tụt hậu Nhưng thay đổi mà để sắc dân tộc nghệ thuật lại rơi vào tình trạng vong Vậy làm để vừa phát triển theo hướng đại vừa giữ sắc dân tộc? Đó vấn đề quan tâm tác phẩm đạo diễn Đặng Nhật Minh Chọn nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đại diện, xem lựa chọn “nhân vật điển hình” cho vấn đề cần nghiên cứu Bên cạnh việc phân tích mối quan hệ tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh trình sáng tác đạo diễn Đặng Nhật Minh, chúng tơi vào tìm hiểu tương hỗ, giao hòa văn học điện ảnh - để nhận diện thành điểm hạn chế Từ đó, chúng tơi đề xuất số ý kiến việc vào khai thác kho tàng văn học quý báu cho việc sáng tạo tác phẩm điện ảnh Việt Nam Thị trường phim Việt Nam bị “xâm chiếm” phim nước ảnh lớn nhỏ LHP khơng cịn sức hút người xem trước Những phim mang tính nghệ thuật dần vắng bóng danh mục tham dự LHP Xuất phát từ nhu cầu thực tế, thực đề tài với mong muốn giới thiệu, phân tích phim tiếng chuyển thể từ văn học Đặng Nhật Minh, hi vọng luận văn mang tới cho người đọc khám phá thú vị phim xuất sắc đạo diễn Những tác phẩm điện ảnh đạo diễn Đặng Nhật Minh thường phản ánh cách chân thực tinh tế đời sống tâm hồn người dân Việt Bởi vậy, thực đề tài này, chúng tơi cịn mong muốn cung cấp cho người xem, khán giả trẻ, nhìn tồn diện người hồn cảnh đất nước - thơng qua thước phim, khn hình tác phẩm điện ảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch ký hiệu nghệ thuật từ giới trừu tượng văn học sang giới hữu hình điện ảnh, thông qua tác phẩm văn học chuyển thể thành phim đạo diễn Đặng Nhật Minh: 143 khóa cho em học sinh để đào tạo từ đầu khách hàng tương lai điện ảnh Xem phim bạn, có hướng dẫn phân tích giáo viên theo hướng điện ảnh học đường, em dễ dàng tiếp thu phát triển theo chiều hướng tích cực xem phim em gặp sống Để em tiếp nhận tác phẩm tốt, cần chọn lọc kỹ phim trước chiếu nhà trường, tránh việc đáng tiếc xảy LHP 18 Nhà nước cần có đầu tư cho phê bình điện ảnh, làm cho cơng tác phê bình điện ảnh sống động Mọi người viết Trong LHP, cần có giải thưởng dành riêng cho cơng tác lý luận, phê bình phim Có vậy, điện ảnh dành quan tâm dân chúng nâng cao trình độ cảm thụ người xem Điện ảnh cần giao lưu, vươn khỏi biên giới để tìm chỗ đứng trường điện ảnh giới Và ngược lại, tác phẩm điện ảnh hay giới phải đến với công chúng nước Nhưng mặt xuất nhập tác phẩm điện ảnh, nhà nước cần quản lý sát sao, cho tỉ lệ nhập vào cân với tỉ lệ xuất để điện ảnh nước giữ vai trò chủ đạo Cần đầu tư hay vận động xã, huyện nông thôn hay miền núi xây rạp chiếu phim thành lập đội chiếu bóng lưu động để tạo điều kiện cho bà vùng sâu vùng xa xem phim Ban tổ chức LHP cần quan tâm đến việc cấu giải thưởng tổ chức hoạt động nghệ thuật này, để LHP thực ngày hội điện ảnh, thỏa mãn mong đợi khán giả người làm nghệ thuật Giải thưởng LHP phải thực “cái tem an tồn” cho cơng chúng chọn phim chất lượng để xem, niềm vinh dự thực cho người làm nghệ thuật Tiểu kết Nhà văn Nguyễn Minh Châu có viết: “Hãy đến tận ta, ta gặp nhân loại”, câu nói tâm đắc đạo diễn Đặng Nhật Minh kim nam cho việc làm phim ông Với quan niệm nghệ thuật giản dị 144 chân thành “kể chuyện đất nước mình”, đạo diễn cần mẫn tìm cách thể “câu chuyện” cho chân thật hút Mỗi phim đạo diễn thơ hình ảnh đời gắn với niềm vui, nỗi buồn đau quê hương, gia đình, bè bạn Phim ông thể trân trọng giá trị truyền thống dân tộc, tiếng nói mạnh mẽ phê phán xấu, ca ngợi tốt xã hội hay thân người Xem phim đạo diễn Đặng Nhật Minh, người xem suy nghĩ đến lẽ sống đẹp hơn, nhân Bằng thành cơng mình, đạo diễn chứng minh với khán giả rằng, điện ảnh vấn đề kỹ thuật hay cơng nghệ mà trước hết vấn đề lương tâm, tình yêu người Phim ơng tiếng nói thầm lan tỏa, giúp người xem nhận sâu sắc vẻ đẹp Việt Nam nói rộng tinh thần châu Á Từ tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học nghệ sĩ Đặng Nhật Minh, người làm điện ảnh rút nhiều điều lý thú bổ ích cho cơng việc làm phim như: - Cần trọng xây dựng tác phẩm mang sắc văn hóa dân tộc - Chú trọng xây dựng nhân vật điển hình, chọn bối cảnh dàn cảnh tốt phải giữ nét tự nhiên - Khi chuyển thể tác phẩm từ văn học sang điện ảnh cần ý chọn lọc chi tiết phát huy lợi điện ảnh - Chọn diễn viên hợp với nhân vật không chạy theo thị hiếu người xem Chú ý đến gương mặt (hợp vai) để làm phim - Sử dụng cách tân thủ pháp nghệ thuật để tăng giá trị biểu cảm cho tác phẩm điện ảnh - Điều quan trọng người đạo diễn phải am hiểu làm chủ phim để đạo tốt diễn xuất diễn viên phối hợp ăn ý với thành viên đoàn làm phim 145 - Bên cạnh đó, người làm phim cần có lĩnh vững vàng để bảo vệ phim trước nhà sản xuất cơng chúng, báo chí… Để điện ảnh Việt Nam phát triển sánh vai với nước khác giới cần có quan tâm đồng đến mặt như: sáng tác, sản xuất phim; tuyên truyền, quảng bá tác phẩm điện ảnh; phát hành, phổ biến phim; đầu tư sở vật chất kỹ thuật điện ảnh; hội nhập quốc tế lĩnh vực điện ảnh; đào tạo người đội ngũ làm điện ảnh 146 KẾT LUẬN Văn học loại hình nghệ thuật đời sớm, trải qua diễn trình phát triển hồn thiện, chiếm chỗ đứng lịng cơng chúng làm sở cho ngành nghệ thuật khác phát triển Vì vậy, bên cạnh điểm khác biệt, văn học loại hình nghệ thuật khác cịn có điểm tương đồng, đặc biệt với nghệ thuật điện ảnh Văn học, điện ảnh nói riêng hay loại hình nghệ thuật nói chung đề cao sáng tạo, hướng đến giá trị chân, thiện, mỹ có chức giống như: giải trí, nhận thức, giáo dục, giao tiếp dự báo Ngồi ra, hai loại hình cịn có điểm tương đồng phương pháp xây dựng cốt truyện, nhân vật hay hình thức thể Bên cạnh điểm tương đồng, văn học điện ảnh cịn có điểm khác biệt, bắt nguồn từ khác chất liệu thể phương cách biểu đạt Nếu văn học lấy ngôn từ làm chất liệu điện ảnh lấy hình ảnh âm làm chất liệu nghệ thuật cho Từ khác biệt chất liệu thể nên trình hình thành cảm thụ tác phẩm văn học điện ảnh có khác Q trình sáng tác tác phẩm văn học thường trình sáng tạo cá nhân, mang tính chất cá thể Cịn q trình hình thành tác phẩm điện ảnh lại sáng tạo tập thể làm phim Điện ảnh loại hình nghệ thuật gắn liền với phát triển khoa học cơng nghệ, chất lượng nghệ thuật tác phẩm chịu ảnh hưởng phương tiện kỹ thuật Không thế, phương tiện kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến trình cảm thụ tác phẩm điện ảnh cơng chúng Nếu khơng có hệ thống âm máy chiếu tốt, người xem khó thưởng thức tác phẩm điện ảnh cách tồn vẹn Nhưng văn học khác, người đọc dễ dàng thưởng thức tác phẩm văn học không gian thời gian khác Như vậy, điểm khác biệt giúp cho văn học điện ảnh song song tồn để thực chức nghệ thuật mình, 147 điểm tương đồng lại giúp hai loại hình nghệ thuật có mối quan hệ tương hỗ lẫn để phát triển hoàn thiện Những điểm tương đồng văn học điện ảnh giúp cho nhiều người làm điện ảnh chuyển thể tác phẩm văn học thành phim Một số tác giả chuyển thể thành cơng có nghệ sĩ Đặng Nhật Minh Ơng khơng chuyển thể tác phẩm mà cịn chuyển thể tác phẩm văn học tác giả khác Tố chất nhà văn hài hòa với tố chất người đạo diễn làm nên phong cách nghệ thuật tinh tế, trữ tình nghệ sĩ Đặng Nhật Minh Điều thể việc xây dựng hình tượng nghệ thuật việc chọn lọc chi tiết để xây dựng cốt truyện… Những đề tài tác phẩm ông vấn đề cần quan tâm sống, liên quan đến số phận người Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước Lòng yêu sống, người quê hương đất nước với tư nghệ thuật làm nên tính dân tộc tính đại tác phẩm Đặng Nhật Minh Từ tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học đạo diễn Đặng Nhật Minh khẳng định ơng đạo diễn chuyển thể thành công, phát huy lợi điện ảnh khắc phục điểm khó khăn q trình chuyển thể hình tượng văn học sang hình tượng điện ảnh Trong trình chuyển thể, đạo diễn đặc biệt ý đến hình tượng nhân vật Bởi nhân vật linh hồn tác phẩm Trong trình viết kịch dàn dựng phim, đạo diễn Đặng Nhật Minh ý đến chi tiết xây dựng tình để nhân vật có hội thể tính cách cách sắc nét Bên cạnh đó, ơng quan tâm đến yếu tố phục trang, đạo cụ, âm bối cảnh phân đoạn, trường đoạn phim Trong sáng tạo nghệ thuật, người đạo diễn khơng có tài năng, cảm xúc nghệ thuật mà đòi hỏi khả đạo diễn xuất phối hợp với thành viên đoàn làm phim Từ tác phẩm điện ảnh chuyển thể Đặng Nhật Minh, khẳng định ông người đạo diễn hội tụ đủ tố chất 148 cần thiết Tác phẩm đạo diễn kết hợp hài hòa yếu tố: diễn xuất diễn viên, ánh sáng, âm thanh… Từ tác phẩm văn học chuyển thể sang điện ảnh đạo diễn Đặng Nhật Minh tác giả khác, thấy điện ảnh đời phát triển không cạnh tranh công chúng văn học mà kết hợp hài hòa tương hỗ lẫn Hy vọng rằng, tương lai cịn có nhiều tác phẩm văn học chuyển thể thành công sang tác phẩm điện ảnh Chúng ta hy vọng vào tương lai gần, điện ảnh dân tộc khắc phục khó khăn, thu hút quan tâm công chúng nước, thiết lập thị trường xuất phim Việt Nam giới dành nhiều giải thưởng LHP Quốc tế Để làm điều trên, người làm điện ảnh nhìn vào tác phẩm điện ảnh chuyển thể NSND Đặng Nhật Minh để rút điều cần lưu ý chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh như: ý chọn lọc chi tiết tiêu biểu; xây dựng nhân vật điển hình; dàn dựng cảnh công phu giữ nét tự nhiên; sử dụng thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng để tăng giá trị nghệ thuật cho tác phẩm điện ảnh Đặc biệt cần quan tâm tới yếu tố tạo hình văn học chuyển thể sang điện ảnh… Đạo diễn Đặng Nhật Minh quan tâm đến việc thể sắc văn hóa dân tộc tác phẩm Nhân vật tác phẩm ông, từ suy nghĩ hành động thể tâm hồn người Việt Nam Bên cạnh đó, mặt âm thanh, ơng thường ý sử dụng nhạc cụ truyền thống tái nếp sinh hoạt cộng đồng để làm bật đặc trưng văn hóa dân tộc Những điều làm nên sức hấp dẫn tác phẩm điện ảnh đạo diễn học quý giá cho nhà làm điện ảnh Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế cách sâu rộng nay, xu hướng hội nhập định phát triển văn học nghệ thuật, đặc biệt có loại hình nghệ thuật mang tính quốc tế cao điện ảnh Vì vậy, 149 tác phẩm điện ảnh cần chứa đựng nét đẹp truyền thống kết hợp với tính đại Có thế, điện ảnh Việt Nam phát triển, tạo chỗ đứng làng điện ảnh giới 150 Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy Cẩn (1983), “Người xem với điện ảnh”, Nghiên cứu Nghệ thuật, (1), 3-11 Cục Điện ảnh (1981), Nghệ thuật điện ảnh (Tài liệu học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ), Cục Điện ảnh, Hà Nội Cục Điện ảnh (1983), Hiện thực thứ hai (Tài liệu tham khảo nước ngoài), Cục Điện ảnh, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nam Châu (1959), “Sự đóng góp phá hoại điện ảnh”, Quê hương, (5), 68-80 Lê Châu (1976), “Về gọi “tính văn học” điện ảnh”, Nghiên cứu Nghệ thuật, (1), 71-81 Vũ Quang Chính (1986), “Tính cách điện ảnh điện ảnh tính cách” Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (2), 59-68 Trần Chính (1996), “Văn hóa dân gian tác phẩm điện ảnh”, Văn hóa dân gian, (54), 99-102 Lê Dân (2000), Đường vào điện ảnh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2012), Vấn đề chuyển thể tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang điện ảnh, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chính Minh 12 Hạ Diễn, Mao Thuẫn, Dương Thiên Hi, Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn học đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 15 Phạm Vũ Dũng (2000), Điện ảnh Việt Nam ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Lê Tiến Dũng (2005), Lý luận văn học (Phần tác phẩm văn học), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Trọng Đăng Đàn (2002), Văn hóa văn nghệ chào kỷ mới, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Phim truyện Việt Nam thưởng thức - bình luận, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 19 Phạm Viết Đào (1991), “Thử tìm nét đặc thù kịch phim truyện”, Tạp chí Văn học, (249), 14-17 20 Trần Đắc (1993), “Bốn thập kỷ điện ảnh Việt Nam thành tựu nỗi lo”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (112), 95-98 21 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Hà Minh Đức chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Thị Bích Hà (2003), Hiện thực thứ hai, Nxb Văn hóa - Thơng tin 24 Phan Thị Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh 26 Việt Hoa, Hương Giang (2007), Đường vào điện ảnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Quốc Huấn (1986), “Từ ý đồ văn học tới nghệ thuật xử lý ngôn ngữ điện ảnh “Bao tháng mười”, Tạp chí Văn học, (2), 104108, 129 28 Trần Đức Hinh (1968), “Một số vấn đề cần trọng xây dựng hình tượng điện ảnh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (10), tr1-13 29 Đức Kơn (1996), Tiểu luận phê bình điện ảnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 152 30 Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Ngơ Phương Lan (2004), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 32 Laurent Tirard, Hải Linh, Việt Linh dịch (2007), Hai mươi học điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 33 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học (tập3), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 34 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả, Mai Hồng dịch (1961), Văn học với điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2007), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 7, 2), Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 39 Đặng Nhật Minh (2005), Hồi ký điện ảnh, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 40 Đặng Nhật Minh (2012), Tập truyện Ngơi nhà xưa, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 3), NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 42 Hoàng Phê chủ biên (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 153 47 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Lương Xuân Thủy (1993), “Số phận người phụ nữ qua số phim truyện Đặng Nhật Minh”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (1), 92-94 49 Cao Thụy (2004), Điện ảnh - nghệ thuật thứ bảy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Timothy Corrigan, (2013), Điện ảnh văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Đức Trọng (1976), “Qua phim “Ngày lễ thánh” suy nghĩ chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (4), 103 -109,163 53 Võ Gia Trị (1999), Nghệ thuật văn chương chân lý, Nxb Văn học 54 Việt Tùng (1992), “Thử biện minh cho khán giả điện ảnh Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật”, (102), 59-64 55 Huỳnh Khái Vinh (2000), “Điện ảnh với việc định hướng nhân sinh quan cho khán giả trẻ”, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, 362-368 56 Jonhn Bloch, W.William Fadiman, Lois Peyser, Dương Minh Đẩu dịch (1996), Nghệ thuật viết kịch bản, Trung tâm Nghiên cứu Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam xuất 57 R.N.I-U-Rơ-Nhep (1961), Điện ảnh nghệ thuật quan trọng nhất, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Tài liệu từ Internet http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-50094/ http://www.diendan.org/sang-tac/phim-111ang-nhat-minh http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=367754&ChannelID=57 Đạo diễn “kỹ tính khủng khiếp” Đặng Nhật Minh http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/dao-dien-ky-tinh-khungkhiep-dang-nhat-minh-1872954.html “Đạo diễn Đặng Nhật Minh phim gắn liền số phận” 154 http://www.baomoi.com/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-va-nhung-bo-phim-ganlien-so-phan/132/5647168.epi Liên hoan phim lần thứ 17 “mất mùa” Sen vàng http://dantri.com.vn/giai-tri/lien-hoan-phim-lan-thu-17-mat-mua-sen-vang548501.htm Đặng Nhật Minh “Chẳng lẽ, điện ảnh Việt Nam làm phim hài nhảm” http://m.dantri.com.vn/dien-anh/chang-le-dien-anh-viet-nam-chi-lam-phimhai-nham-763598.htm Đặng Xuân Hải “Vì điện ảnh nước nhà xuống” http://giaothongvantai.com.vn/giai-tri/van-hoa/201310/vi-sao-dien-anh-nhanuoc-di-xuong-402306/ Rüdiger Tomczak “Về phim Đặng Nhật Minh” http://www.diendan.org/sang-tac/phim-111ang-nhat-minh 10 Vĩnh Xuân “Điện ảnh Việt Nam 10 năm qua - Vẫn dậm chân chỗ” http://www.tinmoi.vn/dien-anh-viet-nam-10-nam-qua-van-dam-chan-tai-cho01800165.html 11 http://www.sggp.org.vn/dienanh/2012/3/282988/ 12 Lê Đình Hương "Mùa ổi - nhỏ nhắn mà tinh tế” http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Dien-anh/367754/Mu%CC%80ao%CC%89i -nho%CC%89-nha%CC%81n-ma%CC%80-tinhte%CC%81.html 13 Nguyễn Đắc Xuân “Với đạo diễn Đặng Nhật Minh- bậc thầy điện ảnh Châu Á” http://www.gactholoc.net/c18/t18-140/voi-dao-dien-dang-nhat-minh-mottrong-nhung-bac-thay-cua-dien-anh-chau-a.html 14 An Yên “LHP Việt Nam 18: Kỳ lạ phim nhảm, mỳ ăn liền áp đảo” http://vtc.vn/13-456824/giai-tri/lhp-viet-nam-18-ky-la-phim-nham-my-anlien-ap-dao.htm 15 Thu Hồng “Đặng Nhật Minh xúc động trước người thua thiệt” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/dang-nhat-minh-chixuc-dong-truoc-nguoi-thua-thiet-1911712.html 155 16 Phạm Mi Ly “Đạo diễn Đặng Nhật Minh sách: “Văn người mà phim người” http://www.baomoi.com/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-ra-sach-Van-la-nguoiphim-cung-la-nguoi/132/8367850.epi 17 http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=3215&rb=0204 Phụ lục phim Phim Chị Nhung (chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Quang Sáng) Đạo diễn: Nguyễn Đức Hinh, Đặng Nhật Minh Biên kịch: Duy Cương, Hồng Lực, Nguyễn Đức Hinh Quay phim: Dương Đình Bá Âm nhạc: Ngơ Huỳnh Diễn viên: Kim Dung (vai Nhung hồi bé), Ái Vân (vai Nhung trưởng thành) Năm sản xuất: 1970 Độ dài: 65 phút Phim Thị xã tầm tay (chuyển thể từ truyện ngắn tên Đặng Nhật Minh) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Nguyễn Hữu Tuấn Âm nhạc: Cát Vận Diễn viên: Quế Hằng, Tất Bình Năm sản xuất: 1982 Độ dài: 76 phút Phim Bao tháng mười (chuyển thể từ truyện ngắn tên Đặng Nhật Minh) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Nguyễn Mạng Lân, Phạm Phúc Đạt Âm nhạc: Phú Quang Diễn viên: Lê Vân, Nguyễn Hữu Mười 156 Năm sản xuất: 1984 Độ dài: 84 phút Phim Cô gái sông (chuyển thể từ truyện ngắn tên Đặng Nhật Minh) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Phạm Việt Thanh Âm nhạc: Trịnh Công Sơn, Phạm Trọng Cầu Diễn viên: Minh Châu Năm sản xuất: 1987 Độ dài: 90 phút Phim Trở (chuyển thể từ truyện ngắn tên Đặng Nhật Minh) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Nguyễn Hữu Tuấn Âm nhạc: Đỗ Hồng Quân Diễn viên: Nguyễn Thu Hiền, Trần Lực, Mạnh Cường Năm sản xuất: 1994 Độ dài: 103 phút Phim Hà Nội mùa đông năm 46 Đạo diễn: Đặng Nhật Minh Biên kịch: Đặng Nhật Minh, Hoàng Nhuận Cầm Quay phim: Vũ Quốc Tuấn Âm nhạc: Đỗ Hồng Quân Diễn viên: Tiến Lợi, Ngơ Quang Hải, Võ Hồi Nam, Hoa Thúy Năm sản xuất: 1997 Độ dài: 95 phút Phim Mùa ổi (chuyển thể từ truyện ngắn Ngôi nhà xưa Đặng Nhật Minh) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Vũ Đức Tùng Âm nhạc: Đặng Hữu Phúc 157 Diễn viên: Bùi Bài Bình Năm sản xuất: 2000 Độ dài: 96 phút Phim Thương nhớ đồng quê (chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Huy Thiệp) Đạo diễn kịch bản: Đặng Nhật Minh Quay phim: Nguyễn Hữu Tuấn Âm nhạc: Hoàng Lương Diễn viên: Tạ Ngọc Bảo, Lê Vân, Thúy Hường Năm sản xuất: 1995 Độ dài: 120 phút Phim Đừng đốt (chuyển thể từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Đạo diễn biên kịch: Đặng Nhật Minh Quay phim: Vũ Đức Tùng, Lý Thái Dũng, Richard Connos Âm nhạc: Benedikfi István, Benedikfi Zoltán Diễn viên: Minh Hương Năm sản xuất: 2009 Độ dài: 100 phút ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM YẾN TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH TRONG PHIM CỦA ĐẶNG NHẬT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam... thuật văn học điện ảnh Chương 2: NSND Đặng Nhật Minh với văn học điện ảnh Chúng tập trung phân tích chuyển dịch ký hiệu nghệ thuật từ văn học sang điện ảnh, cụ thể qua tác phẩm điện ảnh đạo diễn Đặng. .. VÀ ĐIỆN ẢNH 40 2.1 NSND Đặng Nhật Minh 40 2.2 Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh phim đạo diễn Đặng Nhật Minh 45 2.2.1 Đặng Nhật Minh chuyển thể từ tác

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Mục lục

  • 1.Bìa ĐCLV

  • 2.Bìa 2

  • 3.MỤC LỤC

  • 4.chính văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan