1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thoa giữa văn học và điện ảnh trong Vợ chồng A Phủ

117 547 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Cấu trúc luận văn 12 Chương 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 13 1.1. Bản chất của văn học 13 1.1.1. Văn học 13 1.1.2. Đặc trưng của văn học nghệ thuật 14 1.2. Bản chất của điện ảnh 18 1.2.1. Nghệ thuật điện ảnh 18 1.2.2. Đặc trưng của ngôn ngữ điện ảnh 20 1.3. Mối quan hệ văn học – điện ảnh 27 1.3.1. Sự tương đồng, khác biệt giữa văn học và điện ảnh 27 1.3.2. Sự tương tác, hiệu ứng cộng sinh giữa văn học điện ảnh 29 Chương 2. TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ” ĐIỆN ẢNH TRONG VĂN HỌC 33 2.1. Tô Hoài và mảng sáng tác về đề tài miền núi 33 2.2. Vợ chồng A Phủ mối giao thoa với điện ảnh 36 2.2.1. Cốt truyện và nghệ thuật dựng truyện trong Vợ chồng A Phủ 37 2.2.2. Nghệ thuật miêu tả tạo hình trong Vợ chồng A Phủ 44 2.2.3. Nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Vợ chồng A Phủ 49 Chương 3. PHIM “ VỢ CHỒNG A PHỦ” – VĂN HỌC TRONG ĐIỆN ẢNH 55 3.1. Mai Lộc và điện ảnh cách mạng Việt Nam 55 3.2. Vợ chồng A Phủ sự kết giao nhuần nhuyễn văn học và điện ảnh 57 3.2.1. Kịch bản phim – những tiếp nhận và sáng tạo 57 3.2.2. Âm nhạc, hội họa trong phim Vợ chồng A Phủ 64 3.2.3. Hệ thống nhân vật – tiếp nhận và sáng tạo 73 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Trong gia đình nghệ thuật, văn học luôn có mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt là với điện ảnh. Văn học là cái kho vô tận, là nền móng đầu tiên, cung cấp “cái viết” cho điện ảnh. Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, điện ảnh kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố khác nhau của văn học, điêu khắc, tạo hình, sân khấu, âm nhạc, khiêu vũ. Thành công của một tác phẩm điện ảnh là thành công của sự kết giao, hòa hợp giữa các ngành nghệ thuật. Chuyển thể một tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh là cả một chặng đường dài và cũng không kém phần phức tạp, đòi hỏi cả hai loại hình nghệ thuật này phải có sự tương tác lẫn nhau một cách hợp lí. 1.2. Vấn đề chuyển thể văn học ảnh không còn là vấn đề xa lạ của nghệ thuật điện ảnh trong nước. Thực tế chứng minh hơn 60 năm qua điện ảnh Việt đã khá thành công trong chuyển thể từ tác phẩm văn học. Tính từ bộ phim chuyển thể thành công được coi là khởi đầu Lục Vân Tiên dựa theo truyện Nôm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (1957) đến nay, nhiều đạo diễn, biên kịch đã thể hiện được sức mạnh kết nối và khả năng tương hỗ giữa hai loại hình nghệ thuật này. Có thể kể đến một số tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công từ văn học như: Chị Tư Hậu (chuyển thể từ truyện Một chuyện chép ở bệnh viện của Bùi Đức Ái, 1963), Bến không chồng (chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Dương Hướng, 2000), Người đàn bà mộng du (chuyển thể từ truyện Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu, 2003), Mê thảo thời vang bóng (dựa theo tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân), Long thành cầm giả ca (dựa theo bài thơ chữ Hán cùng tên của Nguyễn Du), Chuyện của Pao (khởi đầu từ Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy)... Vợ chồng A Phủ tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Tô Hoài đã được coi là một trong những bộ phim chuyển thể thành công. Bộ phim do xưởng phim Việt Nam sản xuất (Đạo diễn Mai Lộc) và đã được vinh danh trong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 năm 1973 với giải Bông sen bạc. Nghiên cứu về Vợ chồng A Phủ từ góc độ tự sự văn học và tự sự điện ảnh cũng là một cách minh định giá trị của tác phẩm từ nguyên gốc đến tác phẩm chuyển thể. Đây cũng là cách thức khẳng định tính giao thoa văn học điện ảnh. 1.3. Chọn một lối đi đúng trong nghiên cứu các loại hình nghệ thuật là vô cùng cần thiết. Nhìn nhận mối quan hệ tương giao giữa văn học và điện ảnh cũng là một cách thức để khám phá tiếng nói riêng – chung giữa chúng. Vợ chồng A Phủ trên hai phương diện truyện và phim – đều có những đặc sắc riêng về mặt giá trị loại thể, đồng thời cũng thể hiện dấu ấn cộng hưởng, tương tác rất rõ nét. Đây là một gợi ý hay cho chúng tôi khi định hướng nghiên cứu về mối giao thoa giữa văn học và điện ảnh. Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giao thoa giữa văn học và điện ảnh trong Vợ chồng A Phủ”.

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN QUANG CHUNG GIAO THOA GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH TRONG “VỢ CHỒNG A PHỦ” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng PHÚ THỌ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, kết luận, nhận định trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quang Chung ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, Phòng đào tạo, thầy giáo khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô giáo môn Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè ln điểm tựa vững để tơi hồn thành luận văn Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Chung iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ mục tiêu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn .12 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 13 1.1 Bản chất văn học 13 1.1.1 Văn học .13 1.1.2 Đặc trưng văn học nghệ thuật 14 1.2 Bản chất điện ảnh 18 1.2.1 Nghệ thuật điện ảnh 18 1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh 20 1.3 Mối quan hệ văn học – điện ảnh 27 1.3.1 Sự tương đồng, khác biệt văn học điện ảnh .27 1.3.2 Sự tương tác, hiệu ứng cộng sinh văn học - điện ảnh 29 Chương TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ” - ĐIỆN ẢNH TRONG VĂN HỌC 33 2.1 Tơ Hồi mảng sáng tác đề tài miền núi 33 2.2 Vợ chồng A Phủ - mối giao thoa với điện ảnh 36 2.2.1 Cốt truyện nghệ thuật dựng truyện Vợ chồng A Phủ 37 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả - tạo hình Vợ chồng A Phủ 44 2.2.3 Nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Vợ chồng A Phủ .49 Chương PHIM “ VỢ CHỒNG A PHỦ” – VĂN HỌC TRONG ĐIỆN ẢNH 55 iv 3.1 Mai Lộc điện ảnh cách mạng Việt Nam 55 3.2 Vợ chồng A Phủ - kết giao nhuần nhuyễn văn học điện ảnh 57 3.2.1 Kịch phim – tiếp nhận sáng tạo 57 3.2.2 Âm nhạc, hội họa phim Vợ chồng A Phủ 64 3.2.3 Hệ thống nhân vật – tiếp nhận sáng tạo 73 PHẦN KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Trong gia đình nghệ thuật, văn học ln có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt với điện ảnh Văn học kho vô tận, móng đầu tiên, cung cấp “cái viết” cho điện ảnh Là loại hình nghệ thuật tổng hợp, điện ảnh kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố khác văn học, điêu khắc, tạo hình, sân khấu, âm nhạc, khiêu vũ Thành công tác phẩm điện ảnh thành cơng kết giao, hòa hợp ngành nghệ thuật Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh chặng đường dài khơng phần phức tạp, đòi hỏi hai loại hình nghệ thuật phải có tương tác lẫn cách hợp lí 1.2 Vấn đề chuyển thể văn học - ảnh khơng vấn đề xa lạ nghệ thuật điện ảnh nước Thực tế chứng minh 60 năm qua điện ảnh Việt thành công chuyển thể từ tác phẩm văn học Tính từ phim chuyển thể thành công coi khởi đầu Lục Vân Tiên dựa theo truyện Nôm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu (1957) đến nay, nhiều đạo diễn, biên kịch thể sức mạnh kết nối khả tương hỗ hai loại hình nghệ thuật Có thể kể đến số tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công từ văn học như: Chị Tư Hậu (chuyển thể từ truyện Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái, 1963), Bến không chồng (chuyển thể từ tiểu thuyết tên Dương Hướng, 2000), Người đàn bà mộng du (chuyển thể từ truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu, 2003), Mê thảo thời vang bóng (dựa theo tiểu thuyết Chùa Đàn Nguyễn Tuân), Long thành cầm giả ca (dựa theo thơ chữ Hán tên Nguyễn Du), Chuyện Pao (khởi đầu từ Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá - Đỗ Bích Thúy) Vợ chồng A Phủ - tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Tơ Hồi - coi phim chuyển thể thành công Bộ phim xưởng phim Việt Nam sản xuất (Đạo diễn Mai Lộc) vinh danh Liên hoan phim Việt Nam lần thứ năm 1973 với giải Bông sen bạc Nghiên cứu Vợ chồng A Phủ từ góc độ tự văn học tự điện ảnh cách minh định giá trị tác phẩm từ nguyên gốc đến tác phẩm chuyển thể Đây cách thức khẳng định tính giao thoa văn học - điện ảnh 1.3 Chọn lối nghiên cứu loại hình nghệ thuật vơ cần thiết Nhìn nhận mối quan hệ tương giao văn học điện ảnh cách thức để khám phá tiếng nói riêng – chung chúng Vợ chồng A Phủ hai phương diện - truyện phim – có đặc sắc riêng mặt giá trị loại thể, đồng thời thể dấu ấn cộng hưởng, tương tác rõ nét Đây gợi ý hay cho định hướng nghiên cứu mối giao thoa văn học điện ảnh Từ vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giao thoa văn học điện ảnh Vợ chồng A Phủ” Tổng quan tình hình nghiên cứu Tơ Hồi bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, gương tự học, miệt mài cống hiến, say mê lao động nghệ thuật tận năm tháng cuối đời Kể từ trình làng tác phẩm đầu tay đến từ biệt cõi ông có hai phần ba kỉ gắn bó với văn nghiệp để lại khối lượng sáng tác đồ sộ Tơ Hồi ghi nhận khơng tên tuổi xuất nhiều thể loại văn học: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, mà chất lượng nghệ thuật sáng tác Thành công đề tài viết miền núi, Tơ Hồi mệnh danh nhà văn xuất sắc viết dân tộc vùng cao Tây Bắc Những chuyến thực tế dài ngày giúp nhà văn tích lũy vốn sống, tăng thêm tình cảm sâu nặng với nhân dân Tây Bắc Vì gắn bó tình nghĩa, thủy chung mà sáng tác đề tài vùng cao ông đời trả ơn sâu sắc với người dân nơi Nhiều tác phẩm đề tài gây tiếng vang tạo vị quan trọng sáng tác ông Tiêu biểu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ tập Truyện Tây Bắc Điều đặc biệt từ Vợ chồng A Phủ đạo diễn Mai Lộc chuyển thể thành phim lại nhận nhiều thu hút, quan tâm từ phía độc giả Mai Lộc vốn đạo diễn điện ảnh cách mạng thành cơng mảng đề tài nói Vợ chồng A Phủ coi mốc son nghiệp ông Với giải Bông sen vàng (1973), Vợ chồng A Phủ giới nghiên cứu quan tâm điều dễ hiểu 2.1 Những nghiên cứu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Trong nguồn mạch sáng tác cho dân tộc vùng cao Vợ chồng A phủ đánh giá tác phẩm xuất sắc, đặc biệt việc thể phong cách Tơ Hồi Chính lẽ truyện ngắn ln nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sau nghiên cứu tiêu biểu nhất: Tác giả Vân Thanh dành viết sâu sắc để khẳng định thành cơng Tơ Hồi, trước hết vị trí bước ngoặt tập Truyện Tây Bắc (đã giải tiểu thuyết 1954 -1955 Hội văn nghệ Việt Nam) nghiệp sáng tác ông Tác giả viết: “Cho đến phần thành công nghiệp sáng tác anh tác phẩm viết miền núi Truyện Tây Bắc đời đánh dấu bước phát triển Tô Hoài mặt tư tưởng mặt nghệ thuật Đây tập truyện xuất sắc văn xuôi kháng chiến ” [14; 121] Tác giả Huỳnh Lý có nhìn tồn diện Truyện Tây Bắc Không đề cập tới chủ đề, nội dung tác phẩm, Huỳnh Lý có đánh giá sắc sảo nghệ thuật: “Khi miêu tả cảnh đẹp, vui, khơng khí gia đình đầm ấm, ông không ngại nói nhiều, ông đưa lúc màu sắc, hình ảnh nhạc điệu vào khiến cho đoạn văn vừa khúc nhạc, tranh, thơ”[14; 241] Trong viết Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, tác giả Nguyễn Văn Long thấy “thành công truyện trước hết nghệ thuật xây dựng nhân vật” “tác giả nắm bắt, lựa chọn nhiều chi tiết chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao” [14; 256] Bên cạnh tác giả khẳng định tài Tơ Hồi việc khắc họa đời sống tâm lí nhân vật: “tác giả diễn tả chuyển biến tính tế nội tâm nhân vật, giữ tính chất tự nhiên, chân thực người miền núi nhân vật mình, tránh nhìn đơn giản cách tô vẽ giả tạo viết người miền núi”[14; 255] GS Hà Minh Đức lời giới thiệu “Tuyển tập Tơ Hồi” (1987) đưa lời kết luận đáng ý gắn bó nhà văn nhân vật: “Tơ Hồi miêu tả nhân vật với tình cảm trân trọng, mến u, khơng có khoảng cách tác giả nhân vật” Ông nhấn mạnh đến hòa hợp ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật Sự dung dị, nói, bút pháp thể nội tâm qua hành động điều mà Hà Minh Đức nhấn mạnh viết [14; 140] Với tham luận: Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi đề tài miền núi (Diễn đàn văn nghệ Việt Nam) Nguyễn Long rõ: “Quan niệm nghệ thuật người trải qua đau khổ, có lúc tưởng buông xuôi giác ngộ, họ vươn dậy mạnh mẽ ánh sáng cách mạng Họ xuất với tư cách người công dân đối tượng thẩm mỹ” [14; 442] Như vậy, nghiên cứu Vợ chồng A Phủ Tô Hồi dày dặn Đây tiền đề thành tựu quan trọng mà hệ sau kế thừa 2.2 Nghiên cứu phim “Vợ chồng A Phủ” Bộ phim Vợ chồng A Phủ đạo diễn Mai Lộc đời thu hút nhiều quan tâm công chúng giới nghiên cứu, phê bình Một vài ví dụ: - “Vợ chồng A Phủ - phim từ tác phẩm để đời Tơ Hồi” (Tiểu Un) - “Bản mẫu văn học – điện ảnh đề tài miền núi” (Thi Thi, http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa) - “Những bí mật thú vị phim Vợ chồng A Phủ” (Bích Đào https://www.nguoiduatin.vn) - “Vợ chồng A Phủ, độ chênh truyện phim” ( Đỗ Thành Dương - http://www.giaoduc.edu.vn) - “Vợ chồng A Phủ từ trang sách Tơ Hồi đến ảnh rộng” (Bích Ngọc - http://dantri.com.vn/) Trong bài: “Vợ chồng A Phủ - phim từ tác phẩm để đời Tơ Hồi”, tác giả Tiểu Un nhận định: “Sáng tác giúp Tơ Hồi nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt năm 1996 đưa lên ảnh nhỏ trở thành phim kinh điển điện ảnh cách mạng Việt Nam” Tác giả hết lời khen nhân vật nữ với khả diễn xuất Đức Hoàn: diễn viên “đã trút bỏ hoàn toàn kiểu cách tiểu thư khuê Hà Thành để hóa thân thành gái Mơng thực thụ Từ cách đứng, ngốy mơng, vuốt tóc quấn khăn theo kiểu người Mơng” [44] Cũng khơng có khoa trương nhấn mạnh diễn xuất Đức Hoàn Bởi với vai diễn bà nhận giải Bông sen Bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ hai năm 1973 Với “Vợ chồng A Phủ từ trang sách đến Tơ Hồi đến ảnh thuốc mà bóp cho chồng mày Mị mày đi (hành động hai người đỡ dậy bước đi) A Phủ chịu kiện nhà thống lý Thống lý Pá Tra (gọi đầy tớ): Chúng mày gọi quan đến có việc quan (quay sang A Phủ nói) Thằng mày quỳ xuống Đánh chết Khơng gian nhà thống lý Pá Tra đông người đánh A Phủ Mị nhìn bước vào phòng A Sử Khơng gian tiếp tục chuyển động, bầu trời đen lại, vần vũ Âm thanh: tiếng roi vụt, tiếng gió rít qua ô cửa sổ A Phủ bị trói quỳ nhà Hai người dùng roi liên tục vào lưng anh A Phủ nghiến không kêu Xung quanh nhà, khay đèn được chuẩn bị Hai người thay đánh, lạy thống lý Pa Tra lại tiếp tục đánh Bên cạnh, Mị lấy thuốc bóp chân cho A Sử Y bị đánh đau nằm giường rên lên Mị thiếp A Sử liền đạp chân vào mặt nói: lấy thuốc tao hút Mị lặng lẽ lấy thuốc cho A Sử Cảnh hút thuốc phiện đánh A Phủ diễn suốt đêm Púng pạ: (Nằm dài giường hút thuốc nói): Cứ hút đứa chịu kiện trả tiền đừng lo (cười) Thống lý: Được đánh Pụng pạ kể tội nói Pụng Pạ: (bước xuống tiến đến thống lý làm dấu đên cạnh A Phủ nói): Thằng A Phủ mày phải nộp vạ cho người mày đánh 20 đồng Nộp quan thống lý 20 đồng (thống lý nói chen: kể tội đi) Mỗi ơng Xéo Phải ăn đồng, ơng Pụng Pạ tao ăn đồng Mày phải tiền mua thuốc hút quan xử kiện mày, mày phải lợn nặng 20 cân chốc mổ để làng ăn vạ mày Thằng A Phủ mày đánh quan phải tội chết làng thương bố mẹ mày không để lại cho mày hào Quan thống lý phải cho mày vay để mày nợ, có tiền cho thơi Khơng có làm trâu ngựa cho quan thống lý, đời mày đời đời cháu mày phải Thằng A Phủ, hôm quan xử kiện làm chứng cho mày A Phủ lên mà nhận tiền quan thống lý cho mày vay A Phủ lên mà nhận tiền quan thống lý cho mày vay A Phủ quỳ nhích dần phía quan thống lý Anh cởi trói khơng muốn nhận tiền Anh bị người nhà thống lý kéo tay chạm vào tiền Khi chạm vào quan thống lý vội bỏ tiền vào cháp A Phủ nhà thống lý Pá Tra sau chịu kiện A Phủ với loạt công việc (cắt cỏ ngựa, thái cỏ ngựa, cõng củi nhà thống lý , sau ngồi cạnh bếp lửa Mị đứng vào đưa ánh mắt nhìn theo A Phủ Tất diễn qua hành động cử điệu nhân vật Không sử dụng lời thoại 10 A Phủ chăn ngựa đồi Không gian đồi mênh mông, người nhà thống lý nhặt củi dọn nương Ba người phụ nữ cố gắng đẩn khúc gỗ nặng Một người phụ nữ gọi to: A Phủ lên giúp với A Phủ à, đến vứt khúc gỗ để tý cày cho dễ A Phủ (đang cưỡi ngựa chạy lên): Các chị tránh sang bên (anh ghé vai đẩy khúc gỗ đi) Một người phụ nữ nói: A Phủ này, có đứa bảo A Phủ nai rừng (Mấy người gái nói: lại nai rừng) Vì khơng có túi đựng tiền (cùng nhìn cười) Còn khơng có vòng vía đeo tay - Đứa phải lòng chuột lấy A Phủ - Thế mà có đứa - Đừng tưởng Phủ cày khỏe trâu Thật đấy, dám đưa tao xem bụng muốn lấy A Phủ (tất cười) Mị (cười nói): A Phủ, có nghe tiếng sáo mà chơi đêm với A Phủ chưa? A Phủ: (không trả lời, ánh mắt sáng): Này chị Mị, tơi mang bò ngựa đầu núi cho ăn đến trưa tơi quay lại cày nương nhá Mị: Nhớ quay lại cho sớm đừng ngủ quên hổ bắt ngựa (bỏ chỗ khác) A Phủ: (Đưa bò ngựa đầu núi cho ăn, âm tiếng sáo vang lên, kèm theo lời thơ chạy hình: Trời hết em Tay em biết cầm kim khâu áo Em khơng có lòng thơi Em có lòng Ta với đêm) Vợ cả: Này Mị mày mong thằng A Phủ à? Sao tao không thấy mày mong chồng mày Mày có muốn chơi rừng A Phủ không? Mị: Chị muốn chết Sao chị ác Vợ cả: Nếu thằng A phủ bị hổ cắn chết mày có thương khơng? Chắc mày thương Ngày trước tao trẻ đẹp chồng mày u tao Nhưng chẳng tao u Thật đấy, tao thù Mị (nhìn xung quanh nói): Có người nghe thấy chết A Phủ để hổ bắt ngựa 11 A Phủ (cưỡi ngựa đến báo cho Mỵ): Chị Mị hổ bắt ngựa Mị: Đã tìm chưa? A Phủ: Tơi nhờ chị chốc dong đàn bò trước cho tơi Tơi tìm Chị đừng nói với tơi đánh ngựa nhá Tôi nhờ chị (cưỡi ngựa chạy đi) Vợ cả: Chồng mày giết thằng A Phủ Ở nhà chục năm Tao thấy quan đánh chết người ngựa chuyện thường Mị: Trời ơi! (giọng lo lắng hướng mắt nhìn theo A Phủ) Mị (cưỡi ngựa tìm A Phủ gọi vang): A Phủ A Phủ (Mị tìm nhiều nơi - tiếng gọi Mị vọng vào núi dội lại, kết hợp với âm tiếng chim rừng hót, ngựa hí) A Phủ (thấy Mị liền hỏi): Chị Mị đâu đấy? Mị: Thằng A Sử giết A Phủ tội ngựa A Phủ trốn A Phủ: (Chạy lấy nửa ngựa đặt lên lưng ngựa) Mị (hỏi): Cái A Phủ? A Phủ: Con ngựa hổ ăn dở, hổ to lắm, dấu chân quanh thơi Mị: Thế anh xin súng bắn, hổ ngựa Thế khỏi phải tội A Phủ: Được hổ khỏi phải tội à? Khơng Về Mị: Cứ trốn, trốn A Phủ Đừng trốn A Phủ: Thật tơi đem hổ ơng thống lý khơng bắt tội tơi Mị: Có tiền chuộc tội lo Về A Phủ đừng trốn Về A phủ bị trói đứng nhà thống lý 12 A Phủ lên ngựa chạy nhà thống lý đưa tay lẳng ngựa hổ ăn dở xuống đất Thống lý: Mày đem ngựa tao cho Việt Minh A Phủ: Không phải đâu, hổ ăn Cho xin súng bắn nhá, hổ to lắm, nấp gần quanh thơi Thống lý (dùng roi mạnh vào mặt A Phủ): Quân ăn cướp không đâu hết đứng Mày nhiều tội rồi, tao trói đứng mày vào cột Khi chúng lấy hổ tao tha tội cho (chỉ vào đầy tớ nói) bảo A Sử lấy hổ cho tao A Phủ: (chạy theo nói) Tại khơng cho tơi Một hổ nhiều tiền ngựa đánh Hãy cho mà Thống lý: (nhìn A Phủ nói) lấy cùm lại Trói vào cột (đi vào bàn ngồi) Quan tư Pháp: Cái ơng thống lý Thống lý Pá Tra: Thằng đầy tớ đánh ngựa Quan tư Pháp: Ơng phải cẩn thận muốn đem ngựa ơng cho Việt Minh A Phủ bị người nhà thống lý trói vào cột Đấy tớ nhà thống lý: Nó khơng bắt hổ mày phải tội chết thơi A Phủ 13 Quan tư Pháp, thống lý Già Lầu Thống lý Pá Tra ngồi ăn bàn việc xây đồn Hồng Ngài Quan tư Pháp: Quân đội liên hiệp Pháp lên xây dựng đồn Hồng Ngài cho xong trước mùa mưa Việt Minh hai ơng biết chứ? (nhìn ơng Già Lầu nói) Ơng Già Lầu cần phải nộp nhiều phu thêm Thống lý Pá Tra: Ơng khơng muốn nhìn quan tư xây đồn à? 14 Phu xây đồn Hồng Ngài Quân đội Pháp bắt phu đào đất xây đồn cho chúng vất vả Chúng thẳng tay đánh đập dã man dùng chân đạp người không làm việc A Sử: Thưa quan lớn thúc phu làm việc cho nhanh A Châu (đào đất nói): Sinh này, đấy, ta xuống Hai người phu ngồi hút thuốc sưởi lửa: Rét quá! Rét mà phải phu thôi, chết mất, hết lương ăn - Cứ làm vợ đến đói thơi A Sinh (hút thuốc nói): Thế trốn Người phu: Nó bắt, trốn được? A Sinh: Nó khơng bắt đâu Chúng ta mực trốn bắt Tất đứng lên nói : Phải đấy, đi! A Sử (cưỡi ngựa lại hỏi): Chúng mày định làm thế? A Sinh: Đói lắm, không làm A Sử (dùng roi vào mặt A Sinh nói): Lính bắt hai thằng đem nhà cho tao A Sử cưỡi ngựa nhà chạy vào gặp thống lý A Sử bắt A Châu A Sinh đưa nhà 15 Thống lý Pá Tra: (Hỏi A Sử) Thế nhà làm ? Sao khơng ngồi đồn? A Sử: Tơi bắt hai người bảo phu trốn Nó khơng phải người đâu Chúng Việt Minh Thống lý Pá Tra: Được mày đem chúng vào tao có cách Nhưng đừng để chúng sợ A Sử: (chạy đi) A Sinh A Châu vào gặp thống lý Thống lý Pá Tra: Chúng mày đừng sợ Lại đằng bếp sửa cho ấm tao bảo lính dọn nhà cho mà Rồi muốn cho thơi Hai người phía bếp A Châu: Sinh nhà có người bị trói A Sinh: Người phải tội (nhìn lên A Phủ) người quen Sao A Phủ ơi? A Châu: A Phủ mà anh phải tội đấy? (tiến lại chỗ A Phủ) A Phủ: Sinh cho thằng A Sử báo đồn tây A Châu: Biết A Phủ: Nó vờ khơng biết Nó sợ anh có đội A Châu: A Phủ đừng sợ bên Phiềng sa có du kích khơng Tây khơng thống lý A Phủ: Ở đâu cơ? A Châu: Ở bên Phiềng Sa Quay cảnh Mị cõng nước đứng bên ngồi nghe nói chuyện người họ A Phủ: Phiềng Sa, Phiềng Sa Thống lý Pá Tra: Mày đem hai người xuống nhà Cho chúng ăn cơm, mai tha cho Người nhà thống lý đưa hai người họ xuống nhà Mỵ nhìn sang A Phủ khn mặt buồn A Phủ: Chị Mị cho xin hớp nước Mị lấy nước cho A Phủ uống (nhạc nền) sau Mị đứng nhìn lỗ vng nhỏ 16 Mị cắt dây trói cho A Phủ Thống lý lên nằm ngủ Mị ngồi bên bếp nhìn sang A Phủ bị trói suy nghĩ Mị làm nghĩ (độc thoại bên Mị: Làm này, đời người đến chết hay Ta đứng lên hay ta đành ngồi đây) Cảnh vợ xay lúa A Phủ nhìn xuống dao cắt lúa nhai sợi dây trói Mị tiến lại cắt dây trói cho A Phủ, bên ngồi cảnh A Sử Tây cưỡi ngựa Mị: Nhanh lên A Phủ (hai người dìu chạy ngồi) A Phủ ngay, A Phủ cho với (hai người bỏ chạy) 17 Mỵ A Phủ bỏ trốn khỏi nhà thống lý Pá Tra A Sử: Tơi đưa lính vây bắt hai thằng tù Cả hai thằng trốn Thống lý Pá Tra: Cả hai thằng trốn à? Chúng chạy chưa xa đâu Đi vào cởi trói cho thằng A Phủ để dẫn lính đồn đuổi tù A Sử: Thằng A Phủ, Mị trốn (Tiến đến chỗ vợ túm cổ áo nói) Chúng đâu chết toi hổ cắn Hử Thống lý Pá Tra: Trói vào cột cho phải tội chết thay Vợ cả: (im lặng khơng nói gì: sau cười vang) A Sử đầy tớ tìm Mỵ A Phủ 18 Ban đêm họ đốt đốc chạy tìm rừng Họ chia hướng hò hét tìm Mị A Phủ chạy trốn qua vách đá cao hiểm trở Âm (khèn lá) họ ngồi tảng đá A Phủ (chỉ tay nói):Phiềng Sa bên sơng Mị (nhìn theo cười nói): Người Mèo ta khơng biết nước Tơi khơng biết qua sông đâu? A Phủ: Nhưng chưa đến Phiềng Sa, phải đến Phiềng Sa yên tâm Mị Hai người họ đứng lên (tiếng sáo Mèo vang lên) họ chạy qua đồi lau, trời mưa họ nương náu bên hang đá (bài hát vang lên: Dù trời du khắp núi, núi có hai người hai người yêu Hớ đầu trời có chiều sớm Đầu núi có hai người Dù trời dù khắp núi trời có sớm chiều Núi có hai người, hai người yêu - kết hợp tiếng sáo Mèo) A Sử (sờ tro nói): Tro nóng, chúng chưa xa đâu Đuổi theo A Phủ: Chúng nhanh lên Mị (hai người vạt rừng chạy đến vách núi cao A sử nhìn thấy bắn súng A Phủ ngã xuống sông Mị thấy sợ hét vang) 19 A Phủ du kích đưa đến Phiềng Sa Khi rơi xuống sống A phủ bơi dạt vào ven bờ bò lên tảng đá Mệt A Phủ thiếp Anh du kích dìu Người du kích: Có phải A Phủ khơng? A Phủ Đi, A Phủ, gắng lên (Hai người dìu lên thuyền độc mộc qua sông) A Phủ: Bên sông phiềng Sa phải khơng? Người du kích: Phiềng Sa A Phủ: Phiềng Sa Đến chỗ sung sướng tơi người Người du kích: Chúng ta phải tìm người ta Chúng ta làm du kích chín châu mười Mường chẳng 20 Thống lý Pá Tra A Sử bàn việc bắt phu Thống lý Pá Tra: Thế A Sử? A Sử: Về đến may Lời dẫn: Mị không Mị trốn không Đời người đau khổ tưởng khơng A Sử (về yêu cầu Mị vào bóp chân) Mị vào bóp chân cho tao Thống lý Pá Tra: Mày có thấy thằng Già Lầu đâu khơng? A Sử: Nó đánh khơng mở mắt nhìn thấy Thống lý Pá Tra: Nó trốn thật Quan tư đợi mày A Sử: Việc nữa? Thống lý Pá Tra: Quan tư bảo Việt Minh đánh vào đấy, phải giết hết du kích khơng cho vào gặp Việt Minh A Sử: Khơng đâu Lính ta trốn nhiều không đánh đâu Thống lý: Cũng phải A Sử: Đi đâu bây giờ? Thống lý Pá Tra: Quan tư bảo phải đánh Phiềng Sa Mỵ nghe trộm, đánh rơi bát thuốc (độc thoại: Phiềng Sa, Phiềng Sa A Phủ chết hay A Phủ sống?) A Phủ du kích Phiềng Sa 21 Nhạc vui nhộn Mọi người vui vẻ múa hát lán du kích A Phủ A Sinh cười bắt tay đồng chí du kích A Phủ: Sinh này, chưa thấy người Hồng Ngài sang Bên vừa bị Tây càn Sinh biết bụng tơi Ví tơi có mười cha, mười mẹ không cứu sống Nhưng tơi khơng lòng để đâu Tơi biết đồn Hồng Ngài, cho tơi cứu vợ sang Đừng sợ, cho A Sinh: Được, thử bàn việc với A Châu xem (cùng đi) A Phủ (biết tin thắng trận vui sướng nói): Thắng to Này A Châu tới nơi A châu cưỡi ngựa tới, tất khu du kích hò reo vui mừng, hoan hô A Châu: Tôi báo tin mừng để tồn thể đồng chí biết Bộ độ ta tiến qn vào giải phóng Tây Bắc, vượt sơng Đà sang Nỗi vui sướng lâu mong chờ giải phóng nhân dân dân tộc, ngày thực tận mắt trông thấy Khu du kích ta suốt bốn năm trời chống đánh chục trận càn quét địch Bao nhiêu cải mất, người hy sinh để giữ lấy đất này, giữ lấy lòng tin vào phủ ngày giải phóng Bây đồng chí phải ngay, tâm lý sẵn sàng chiến đâu Một chuẩn bị kho tàng để tiếp tế cho đội Hai đưa đường phối hợp với đội giết Tây Ba loan báo tin mừng cho nhân dân dân tộc biết đội ta tiến quân vào giải phóng Tây Bắc Thống lý Già Lầu nói: A Phủ, ta gặp cán xin đánh đồn Hồng ngài A Phủ: A Châu, đánh đồn Hồng Ngài phải không? A Châu (cười): Được 22 Bộ đội du kích tiếng qn giải phóng đồng Hồng Ngài Bộ đội hành quân đường đồn Hồng Ngài, lội qua suối với tâm Nền nhạc hào hùng A Sinh: A Phủ dẫn đồng chí vào làng đi, chờ nổ súng nhá Hiệu lệnh công đồn Hồng Ngài Quan tư Pháp (nghe điện thoại): A lô, đồn trưởng đồn Hồng Ngài tơi nghe Hả, gì, khơng có tiếp viện khơng thể đánh đâu Thưa đại tá khơng thể được, Việt Minh cơng A lô, a lô ô (vứt điện thoại lấy quần áo bỏ đi) A Sử bò qua hàng rào thép gai chạy nhà Trong nhà thống lý, Mị xay gạo điên cuồng Thống lý Pá Tra (thấy A Sử thống lý hỏi ngày): Thế A Sử? A Sử: Tây chạy trốn Quan tư Pháp (bước vào mặc quần áo dân tộc nói): Ơng thống lý n tâm Sẵn sàng Lính tơi chờ ngồi Thống lý Pá Tra: Quan tư bảo sao? Lại đánh ạ? Quan tư Pháp: Khơng Chúng ta sang Lào, lâu sau quay lại giết hết Việt Minh, chiếm lại chỗ Ông thống lý nghe rõ chưa? Đi Thống lý Pá Tra (Nhìn phía người nhà nói): Quan tư cho người với Quan tư Pháp: Khơng được, phải bí mật Thống lý Pá Tra: Nhưng họ nghe hết chuyện nói Quan tư Pháp: Nếu người đi, người (chỉ phía người phụ nữ sợ hãi) A Sử (chạy lại chỗ Mị nói): Quan tư cho mày Quan tư muốn mày Không Mày ma nhà tao Con ma nhà tao phải chết nhà tao (kéo Mị đi) Bên đội, du kích cơng mạnh vào đồn Hồng Ngài Bên nhà thống lý quan tư Pháp tiến đến nổ súng giết Thống lý sau bỏ Quan tư tới cửa bị bắn chết Cảnh ngồi sân người nhà thống lý bỏ chạy tán loạn A Sử kéo Mị chạy sân A Phủ chạy tới nói to: A Sử mày định giết vợ tao lần (A Phủ nổ súng bắn chết A Sử, Mị ngã vào tay A Phủ) Hình ảnh du kích chiến thắng Hồng Ngài Mị vòng tay A Phủ Kết thúc PHỤ LỤC PHIM VỢ CHỒNG PHỦ Đạo diễn: Mai Lộc Chuyển thể từ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Chuyển thể kịch bản: Tơ Hồi Diễn viên: Trần Phương, Đức Hồn, Hòa Tâm Nhà sản xuất: Xưởng phim chuyện Hà Nội Năm sản xuất: 1961 Công chiếu: 1962 Thời lượng: 75 Phút Các giải thưởng đạt được: Bông sen bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ năm 1973 ... luận: văn học, điện ảnh, đặc trưng văn học điện ảnh; mối quan hệ văn học điện ảnh - Tìm hiểu giao thoa văn học điện ảnh truyện ngắn Vợ 11 chồng A Phủ phim tên Cụ thể là: yếu tố điện ảnh tác phẩm văn. .. công tác phẩm văn học xuất sắc nhà văn có tiếng 2.3 Nghiên cứu mối giao thoa văn học điện ảnh tác phẩm Vợ chồng A Phủ 2.3.1 Nghiên cứu mối giao thoa văn học điện ảnh Văn học điện ảnh với mối nghệ... chồng A Phủ .49 Chương PHIM “ VỢ CHỒNG A PHỦ” – VĂN HỌC TRONG ĐIỆN ẢNH 55 iv 3.1 Mai Lộc điện ảnh cách mạng Việt Nam 55 3.2 Vợ chồng A Phủ - kết giao nhuần nhuyễn văn học điện ảnh 57

Ngày đăng: 22/03/2020, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w