1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển thể “cỏ lau” từ văn học sang điện ảnh

141 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 10,68 MB

Nội dung

. Nguyễn Minh Châu là một trong số các tác giả lớn của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XX. Nhắc đến ông là người đọc nhắc đến một cây bút tài năng, giàu nhiệt huyết và khát khao đổi mới, sáng tạo. Ông là nghệ sĩ có số lượng không nhỏ những sáng tác được chuyển thể sang điện ảnh rất thành công. Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng được đạo diễn Nguyễn Kha và Lê Thi chuyển thể sang phim Mảnh trăng cuối rừng (1980), truyện ngắn Khách ở quê ra được cố đạo diễn Đức Hoàn chuyển sang bộ phim cùng tên Khách ở quê ra (1994), truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành được Nguyễn Thanh Vân chuyển thành phim Người đàn bà mộng du (2003). Đặc biệt, chúng ta không thể không kể đến truyện ngắn Cỏ lau khi được đạo diễn Vương Đức chuyển sang bộ phim cùng tên. Ngay từ buổi đầu tiên ra mắt người xem, phim Cỏ lau (1993) đã được công chúng đón nhận hết sức nồng nhiệt. Bộ phim này do Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất và đã nhận được giải thưởng cao nhất Ngọn đuốc vàng tại Liên hoan phim các nước không liên kết và các nước đang phát triển lần thứ IV tổ chức tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên năm 1994. Điều đó càng khẳng định tên tuổi của nhà văn trong rừng hoa nghệ thuật văn học dân tộc, đồng thời góp phần làm phong phú hơn cho “dòng sông văn học” trên màn hình điện ảnh nước nhà. Mặt khác, tác phẩm của ông được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông khá nhiều. Lớp 8 trước đây, học sinh được học Bức tranh hiện nay là Bến quê. Tương tự như vậy, học sinh lớp 12 ngày trước học Mảnh trăng cuối rừng còn bây giờ là Chiếc thuyền ngoài xa... Tất cả những tác phẩm này đều khá điển hình cho phong cách nghệ thuật của ông ở từng giai đoạn. Tuy nhiên, để thẩm thấu giá trị những sáng tác của nhà văn không phải là điều dễ dàng, đặc biệt khi tiếp cận qua ngôn ngữ của điện ảnh. Trong nhà trường, việc truyền thụ, hướng dẫn học sinh hiểu về những ý nghĩa trong tác phẩm của ông từ trước tới nay đều dừng lại ở phạm vi văn học, chưa từng mở rộng góc nhìn tới các bộ môn nghệ thuật khác. Là một giáo viên đứng trên bục giảng, bản thân người viết một mặt luôn mong muốn bồi đắp thêm sự hiểu biết về phong cách sáng tạo, sự đổi mới nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu ở từng thời điểm khác nhau. Mặt khác chuyển tải những góc nhìn mới mẻ, sâu sắc về sáng tác của nhà văn, mang đến sức hấp dẫn, sự hứng thú học tập cho người học. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các tác phẩm văn học trong nhà trường. Cho nên khi tìm hiểu truyện ngắn của ông chúng ta cần mở rộng cách tiếp cận văn bản qua lăng kính điện ảnh. Đây là một điều thú vị và hết sức cần thiết.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Có mặt từ cuối kỉ XIX (1895) nay, điện ảnh loại hình nghệ thuật giải trí khơng thể thiếu đời sống tình thần người Là em út ngơi nhà nghệ thuật, bên cạnh vốn thuộc nghệ thuật thứ bảy, điện ảnh cịn tiếp thu tinh túy ngành khác để trở nên giàu có độc đáo Điều trước tiên để cơng chúng u thích, phim cần có kịch hấp dẫn, sâu sắc chất lượng Có nghệ thuật xứng đáng cung cấp, đáp ứng u cầu văn học! Bởi ngồi việc nhà làm phim tự viết kịch văn học ln nơi cho nhà làm phim tìm đến cày xới xây dựng phim bất hủ Chính vậy, lâu đài nghệ thuật nhân loại, điện ảnh văn chương mặt phát triển song hành, mặt khác lại luôn tác động qua lại thâm nhập, chí chuyển hóa vào vơ nhuần nhuyễn Nói cách khác, điện ảnh ngành nghệ thuật khác có mối tác động qua lại với vơ khăng khít, đặc biệt có văn học Thực tế khẳng định văn chương niềm cảm hứng thúc mạnh mẽ nhà làm phim Đó tư tưởng đạo diễn đồng điệu với nhà văn, thấu hiểu khung khổ định Pháp - nước có điện ảnh phát triển sớm bậc giới có tới nửa phim xuất phát từ văn học Các tác giả Jonhn W Bloch, William Fadiman Lois Peyser tổng kết rằng: “Khoảng 75 đến 80% phim quay Hollwood kịch cải biên” [14; 25] Tác giả Trần Lâm Hiệp đưa nhận định: “Số phim chuyển thể từ văn học chiếm tới 40% tổng số lượng phim toàn giới” [12; 22] Qua vài số phần giúp hiểu văn học có vị trí quan trọng việc góp phần phát triển lịch sử điện ảnh Điện ảnh cần chung sức nhà văn hành trình sáng tạo (từ cách xây dựng tình huống, lời thoại, cốt truyện, đến chi tiết, kết cấu Ngược lại với sáng tạo đạo diễn, diễn xuất diễn viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim, hóa trang, phục trang, bối cảnh… điện ảnh khiến ngôn ngữ vốn nằm im trang văn trở lên sinh động, có hồn, tác động nhanh, mạnh mẽ đến tâm trí khán giả nhanh chóng vào lịng khán giả Ngồi nhờ người xem có thêm góc nhìn mẻ, đa chiều đầy đủ tác phẩm văn học Đây lí khiến nhiều tác phẩm văn học tiếp nhận mở rộng thêm phần tỏa sáng sau phim công chiếu 1.2 Tự học (Narratology) xuất phát từ lí luận tự phương Tây Cho tới nay, lý thuyết khơng cịn lạ lẫm với giới khoa học Việt Nam Là mơn độc lập, Tự học nghiên cứu hình thức trần thuật văn học ngồi văn học, sâu vào “cấu trúc văn trần thuật vấn đề hữu quan” [10; 386] Đây mơn nghiên cứu “đa văn bản” hữu hiệu, lý thuyết “bộ cơng cụ nhất, sắc bén giúp cho người ta sâu vào lĩnh vực nghiên cứu điện ảnh” [27; 11] Vì hiểu lí thuyết Tự học tảng giúp người viết định hướng trình khám tác phẩm điện ảnh Từ ta thấu rõ giống khác nhau, kế thừa chuyển hóa qua lại chúng Chuyển thể (Adaptation) thuật ngữ sử dụng rộng rãi với cách hiểu dịch chuyển tác phẩm thuộc ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác “khiến cho phù hợp/ làm thích nghi, làm thích ứng” [32; 8] Nói không nên hiểu bắt chước, chép văn văn học gốc cách đơn Mà ngược lại tìm tịi sáng tạo lại truyện văn học nhà làm phim Ở tư tưởng văn gốc đảm bảo, không bị lãng quên mà lại tạo giá trị riêng biệt cho phim theo cách thức riêng điện ảnh Mỗi tác phẩm văn học chuyển thể thành phim, ln ngóng chờ xem phim tiếp thu, cải biên gì, nhiều hay từ văn chuyển thể? Chính chuyển tải thơng điệp từ văn nghệ thuật ngôn từ văn học lên hình tiếp nối chuyển dịch khơng dễ dàng chút nhà sản xuất phim Nó có đảm bảo giá trị tư tưởng, nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm đến cho người đọc hay không? Ngược lại, nghệ thuật thứ bảy có tác động trở lại văn học nào? Điện ảnh giới nhắc đến phim tiếng chuyển thể từ sáng tác vĩ đại có khơng hai nhà văn tên tuổi lớn niềm tự hào di sản nghệ thuật nhân loại như: Iliát Ôđixê (Homer), Bố già (Mario Puzo), Những người khốn khổ (Victo Hugo), Cuốn theo chiều gió (M Mitchen), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy Hử (Thi Nại Am)… Ngay từ thập kỉ 90 kỉ XIX xuất nước ta, điện ảnh để lại nhiều tiếng vang thu hút quan tâm, ý đông đảo công chúng Theo dõi điện ảnh nước nhà, khơng khó để nhận hàng trăm sáng tác nhà văn đạo diễn dày cơng đưa lên hình điện ảnh dư luận giới phê bình đánh giá khơng ngớt lời Một vài ví dụ như: Phim Chị Dậu (1981) đạo diễn nghệ sĩ Nhân dân Phạm Văn Khoa chuyển từ tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố, phim Vợ chồng A Phủ (1961) đạo diễn Mai Lộc dựa truyện ngắn tên nhà văn Tơ Hồi Tiếp theo, khán giả nước vô xúc động với phim tiếng phim Bến không chồng (2000) đạo diễn NSƯT Lưu Trọng Ninh lấy xuất phát điểm từ tiểu thuyết tên Dương Hướng, đến Hương ga (2014) chuyển thể từ tiểu thuyết Phiên nhà văn Nguyễn Đình Tú, Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh (2015) Victor Vũ chuyển thể từ tiểu thuyết 81 chương tên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh… Những năm gần đây, nhà làm phim nước vô hứng thú việc đưa sáng tác nghệ thuật ngôn từ lên hình, nhiều phim có doanh thu lớn, giành nhiều giải thưởng khơng cịn đóng khung phạm vi quốc gia mà mang tầm quốc tế “đem chuông đánh xứ người” Như vậy, nhận thấy điều rõ ràng văn học - nghệ thuật ngơn từ với điện ảnh có giao thoa Và việc dịch chuyển tác phẩm văn học sang thành phim tượng quen thuộc điện ảnh giới nói chung Việt Nam nói riêng 1.3 Nguyễn Minh Châu số tác giả lớn văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Nhắc đến ông người đọc nhắc đến bút tài năng, giàu nhiệt huyết khát khao đổi mới, sáng tạo Ông nghệ sĩ có số lượng khơng nhỏ sáng tác chuyển thể sang điện ảnh thành công Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng đạo diễn Nguyễn Kha Lê Thi chuyển thể sang phim Mảnh trăng cuối rừng (1980), truyện ngắn Khách quê cố đạo diễn Đức Hoàn chuyển sang phim tên Khách quê (1994), truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Thanh Vân chuyển thành phim Người đàn bà mộng du (2003) Đặc biệt, không kể đến truyện ngắn Cỏ lau đạo diễn Vương Đức chuyển sang phim tên Ngay từ buổi mắt người xem, phim Cỏ lau (1993) cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Bộ phim Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất nhận giải thưởng cao - Ngọn đuốc vàng Liên hoan phim nước không liên kết nước phát triển lần thứ IV tổ chức Bình Nhưỡng, Triều Tiên năm 1994 Điều khẳng định tên tuổi nhà văn rừng hoa nghệ thuật văn học dân tộc, đồng thời góp phần làm phong phú cho “dịng sơng văn học” hình điện ảnh nước nhà Mặt khác, tác phẩm ông đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông nhiều Lớp trước đây, học sinh học Bức tranh Bến quê Tương tự vậy, học sinh lớp 12 ngày trước học Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa Tất tác phẩm điển hình cho phong cách nghệ thuật ông giai đoạn Tuy nhiên, để thẩm thấu giá trị sáng tác nhà văn điều dễ dàng, đặc biệt tiếp cận qua ngôn ngữ điện ảnh Trong nhà trường, việc truyền thụ, hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa tác phẩm ông từ trước tới dừng lại phạm vi văn học, chưa mở rộng góc nhìn tới mơn nghệ thuật khác Là giáo viên đứng bục giảng, thân người viết mặt mong muốn bồi đắp thêm hiểu biết phong cách sáng tạo, đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thời điểm khác Mặt khác chuyển tải góc nhìn mẻ, sâu sắc sáng tác nhà văn, mang đến sức hấp dẫn, hứng thú học tập cho người học Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học nhà trường Cho nên tìm hiểu truyện ngắn ông cần mở rộng cách tiếp cận văn qua lăng kính điện ảnh Đây điều thú vị cần thiết Với lí trình bày trên, người viết định chọn đề tài: Chuyển thể “Cỏ lau”từ văn học sang điện ảnh cho luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Việt Nam Cùng với tượng chuyển thể, việc nghiên cứu vấn đề quan tâm từ lâu lịch sử điện ảnh giới Tuy nhiên phạm vi đề tài, người viết xin trình bày ngắn gọn nghiên cứu phạm vi nước Kể từ sau phim Kim Vân Kiều (1923) dựng lên từ kiệt tác Đoạn trường tân đại thi hào Nguyễn Du viết số phận long đong chìm suốt mười năm lăm nàng Kiều nay, khó có số xác cơng trình, viết chuyển thể từ văn học sang điện ảnh Cùng với việc hàng trăm phim có điểm tựa văn học, khiến cho việc nghiên cứu trở nên vơ sôi động Đánh giá tác động qua lại giống, khác hai ngành nghệ thuật này, qua số phim Việt Nam chuyển thể thành cơng từ văn học, Phan Bích Hà rằng: “Điện ảnh tiếp thu từ văn học phương thức xây dựng tính cách nhân vật, tâm lý nhân vật, việc mô tả môi trường xã hội thiên nhiên v.v Tác phẩm văn học cung cấp hình ảnh động, ngơn từ lời thoại cho việc xây dựng cốt truyện, tính cách nhân vật, tình phim” [9; 22] Trong năm 2015, TS Đào Lê Na trường ĐHKHXH & NV TP HCM lần vấn đề mẻ: “Khi tác phẩm văn học chuyển sang đời sống tác phẩm điện ảnh buộc phải có thay đổi nội dung hình thức để thích nghi với loại hình nghệ thuật mới” [20; 76] Năm 2016, TS Lê Thị Dương Đây công phu, say mê việc khai thác sâu hai phương thức chuyển thể: tự do, trung thành Và cho muốn sâu vào vấn đề “phải khác biệt hàm nghĩa tác phẩm văn chương với hàm nghĩa tác phẩm điện ảnh” [8; 62]… Và gần nhất, năm 2018, khoa Khoa học xã hội Nhân văn trường ĐH Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, có nhiều Luận văn nghiên cứu có chất lượng so sánh văn học với tác phẩm điện ảnh: Giao thoa văn học điện ảnh trong“Vợ chồng A Phủ” (Nguyễn Quang Chung), Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” sang phim “Chuyện Pao (Trần Thị Kiều Hương), Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh “Làng Vũ Đại ngày ấy” (Đỗ Thị Hương Ly) Tóm lại, chuyển thể vấn đề quen thuộc điện ảnh nước ta Các cơng trình nghiên cứu vấn đề ngày phong phú, đa dạng Và chắn tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu có chất lượng tốt vấn đề 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Cỏ lau nhà văn Nguyễn Minh Châu 2.2.1 Nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu sinh ngày 30 tháng 10 năm 1930 Ông sinh lớn lên làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ngay từ thủa nhỏ, Nguyễn Minh Châu may mắn có điều kiện học hành chu đáo từ gia đình Trước cách mạng tháng Tám ơng thi đỗ học xong bậc Thành chung Năm 1950, theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào đội, học trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn, năm ông vinh dự trở thành người ưu tú Đảng Năm 1961 nhà văn theo học Trường Văn hóa quân đội Lạng Sơn Từ năm 1962 qua đời, Nguyễn Minh Châu cơng tác tạp chí Văn nghệ qn đội Sau gần hai năm vật lộn với bệnh ung thư máu, ngày 23/01/1989 Viện Quân y 108 Hà Nội, ông tiếc thương vô hạn người thân, bạn bè, người yêu văn ông Nhắc tới Nguyễn Minh Châu, độc giả nhớ đến nhà văn trầm tĩnh, nhẹ nhàng, đầy tâm huyết nghiêm túc với nghề Trong vườn hoa muôn sắc, muôn hương văn học dân tộc, ông ví bơng hoa đặc biệt, chim có “giọng hót riêng” khơng lẫn với phong cách tự - triết lí, nhân vật sáng tác ông đặt vào nhiều mối quan hệ khác từ thấy phức tạp, đa chiều cá nhân khẳng định giá trị nhân văn đời… Cả đời cầm bút sáng tác văn chương từ tác phẩm truyện ngắn Sau buổi tập (1960) truyện ngắn cuối Phiên chợ Giát, ông xứng đáng gương sáng ngời nhân cách, với tiên phong đường đổi văn học Sáng tác Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn rõ rệt: trước sau năm 1975 Là nhà văn người chiến sĩ cách mạng, truyện ngắn tiểu thuyết ông giai đoạn đầu hấp dẫn lôi người đọc cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi Sau đất nước thống nhất, ngòi bút khám phá hướng cảm hứng đời tư, Gần nửa đời say mê thuyền văn chương, nhà văn cống hiến cho đời di sản văn chương giá trị nội dung, đa dạng thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình…) Ở thể loại ơng có đóng góp lớn lao Các tác phẩm tiêu biểu như: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác (1970), Dấu chân người lính (1972), Từ giã tuổi thơ (1974), Miền cháy (1977), Lửa từ nhà (1977), Những người từ rừng (1982), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985), Mảnh đất tình yêu (1987), Cỏ lau (1989), Trang giâý trước đèn (tập tiểu luận phê bình) Với khối lượng sáng tác đầy đặn đánh giá cao, với dư âm ngân vang lòng độc giả, tên tuổi ơng “nét son” chói lọi, “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) Bằng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc nghệ sĩ dũng cảm đầy lĩnh, Nguyễn Minh Châu đánh giá “người mở đường tinh anh văn học nước ta nay” (Nguyên Ngọc) Từ ngòi bút lãng mạn, mang âm hưởng hào hùng phản ánh thời kỳ đấu tranh gian khổ mà vĩ đại dân tộc đến trang viết thấm thía sâu vào đời bình dị âm thầm có, éo le ngang trái có, Nguyễn Minh Châu hoàn thành sứ mệnh nhà văn chân Ơng vinh dự nhận nhiều giải thưởng cao quý: Giải thưởng Quốc phòng (1984 - 1989) cho sáng tác người chiến sĩ; giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1988 - 1989) cho tập Cỏ lau; giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (2000) 10 Dù dời xa chục năm, đất nước trải qua thăng trầm, đổi thay, song tác phẩm ông từ mắt ln độc giả hào hứng u thích tìm đến 2.2.2 Những nghiên cứu truyện “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu Sáng tác Nguyễn Minh Châu dù trước hay sau năm 1975 luôn đem đến cho người đọc vấn đề lí thú sâu sắc Không độc giả nước mà độc giả ngồi nước, khơng độc giả thời ơng cịn sống mà đến ngày độc giả luôc háo hức, say mê Rất khó để thống kê cho hết ý kiến đồng thuận chí trái chiều nhau, hay cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu đời phương diện nghệ thuật sáng tác ông… Thời gian gần đây, sáng tác ông không ngừng thu hút mạnh mẽ người yêu mến Các tác giả ln cố gắng tìm hiểu tác phẩm ơng từ nhiều phương diện, góc độ khác có phát kiến giải thú vị, sâu sắc Sự cảm nhận kiến giải vấn đề mà nhà văn đề cập tác phẩm người đọc khác nhau, chí tranh cãi đến gay gắt Điều chứng tỏ yêu mến, thích thú độc giả tác phẩm Nguyễn Minh Châu chưa đủ Nó khẳng định vai trị, vị trí người nghệ sĩ tài văn học đại hôm Khi nhắc đến sáng tác chặng đường thứ hai ông, người đọc không kể đến Cỏ lau - truyện ngắn cuối đánh dấu đời nghệ thuật nhà văn trước ơng trở với cát bụi Ra đời từ năm 80 kỉ trước, truyện ngắn chưa ngừng thu hút độc giả Bởi vấn đề tác giả đặt Cỏ lau gần gũi, chân thật, giàu tính thời mang tính nhân văn sâu sắc Cũng nhiều sáng tác khác Nguyễn Minh Châu sau đất nước thống nhất, truyện ngắn Cỏ lau nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu Ở đó, người đọc có cách cảm nhận, tiếp cận khác 32 33 34 (Phi chạy ngoài) Lực (nhảy chồm ra, gọi giật giọng): Thôi Phi! dừng lại Bên (Pháo, tăng bắn cày gạch gỗ lên gầm réo, mịt mù cày xới Trong khoảng ánh sáng chói chang, bay lơ lửng bụi gạch đục ngầu, Phi trúng đạn, thân hình cao dong dỏng, trước ngã xuống đạn họng súng nổ Một người lính khác chạy lại chỗ Phi ngã liền bị hất lên khỏi mặt đất Khuôn mặt trẻ Phi bê bết máu, đôi mắt mở trừng trừng) Cảnh đêm nơi lều trại tìm kiếm thi hài tử sĩ núi (Lực ngồi buồn rầu, đầu cúi xuống, có tiếng ghi ta tiếng hát bên vang lên, bước khỏi lán Bên ngoai trời tối đen mực Những người lính ngồi quây bên đống lửa bập bùng núi, cô gái bạn Huệ lại xung quanh) “Rồi đó, Em biết em biết Một mai anh chiến thắng trở Đôi vai gầy đơi mắt sâu, tóc điểm bạc, da anh nhuộm màu sương gió… Bởi chiến tranh, chiến tranh khơng phải trị đùa Và từ đó, em nhận anh Và từ đó, em nhận anh Khơng phải mơ, thơ Em chồm dậy, chạy đến, chạy đến khóc Anh, người chiến sĩ áo mưa nắng dãi dầu Anh, Người chiến sĩ áo mưa nắng bạc màu Đôi tay bâng khng nâng cành hoa tím Và em nói, tặng anh mùa xuân” Huệ (dưới ánh lửa, ngồi tay ôm gối, đôi mắt xa xăm) Huệ đến mượn Lực sơ đồ để tìm kiếm thi hài người yêu Trong lán Huệ (vào cười): Chào bác Lực Gặp bác thật khó, nên chúng đến sớm, lại vào ăn sáng, thật xấu hổ Lực: Mời anh chị vào! Thế công việc đến đâu rồi? Huệ: Chúng đào bới kĩ lưỡng, khơng tìm thấy Muốn mượn bác sơ đồ để tìm hướng đào - Tiếng máy bay, tiếng bom to - Tiếng nhạc nhanh, gấp, cao… Tiếng hát, tiếng đàn ghi ta vang lên da diết đêm 35 36 Lực: Được! Huệ (quay sang Phan - người đàn ông cùng): Anh ấy, phải công nhận với bác hiền lành tốt bụng có Tuy già chút đáng yêu Bác xuân lắm! Lực: Ai? Huệ: Bác ý, nên phải lôi anh Phan cùng, để đám bạn chúng khỏi nhấm nháy với rằng, chài bác, phải lòng bác Bác thật may mắn… chiến tranh… Lực: Cô nói gì? Huệ: Cha đội, mạ nhà bắt bồ… Lực: Chiến tranh có liên quan đây? (đứng lên lấy túi sơ đồ đưa cho Huệ) Huệ (cầm sơ đồ): Chiến tranh làm người ta hư nhiều hơn, làm cho khổ Lực (đeo chéo túi bên hơng, với mũ ngồi, Huệ Phan theo sau) Ngoài lán Lực: Huệ này! Huệ: Dạ! Lực: Trong đời cơ, có thấy tốt khơng? Huệ: Bác tốt Ai đến bảo có riêng cháu anh Phan đâu Lực: Cơ nhầm Không khéo với đời cô, người chiến tranh Cơ có hiểu khơng? (Ba người đến xe Gát đứng chờ đường) Lực: Thôi nhé, phải khu nghĩa trang xây Thai hỏi đường đến núi Tử Sĩ (Đoạn đường lớn, xe cộ chạy qua ầm ầm, nhóm đơng người cầm xẻng, gánh gồng, dắt díu phía phía núi Tử Sĩ (Thai đến chỗ có gia đình ngồi nghỉ la liệt bên đường, ơng già đội mũ ngồi bên đường, cạnh có nguời đàn bà ngồi khâu vá, xung quanh vài đứa trẻ con) Thai (đầu đội nón, tay xách làn): Ông ạ! Ông cho đến núi Vợ Chồng ạ? Ơng già: Núi Vợ Chồng rồi, theo đám khai hoang tới - Nhưng người ta không gọi đâu Thai: Gọi ạ? - 37 Ơng già: Núi Tử Sĩ, nguời ta gọi Trước chẳng dám lên khai hoang đâu, chả tranh với cỏ lau Bây đánh vỡ đầu để lấy đất khai hoang Thai: Vì ạ? Trước làm đất mà Ơng già: Vì có đội di chuyển hài cốt, dọn dẹp cỏ lau, chả thích, chả muốn Nhi (đang sỏ áo) Cô Thai à? - Cô lên núi Tử Sĩ thăm ai? Người sống hay người chết? Thai (nhìn ơng già đứa trẻ da đen cầm bát hương tay): Anh Nhi, anh gia đình lên à? Ơng già: Tơi gần kề miệng lỗ rồi, mà lơi tơi - Cịn thằng bé (chỉ sang thằng bé bên cạnh) bố đẻ da đen, bố ni da vàng, mà khơng có lấy giường mà nằm Nhi: Cỏ lau tốt, cô biết rồi? Tốt hẳn đất cha ơng để lại - Người thị xã sống cửa hàng cửa hiệu Cịn chúng tơi sống đất - Tơi biến vùng đất trở thành trang trại riêng cho lũ ôn Thai: Anh Nhi, anh khơng qn chứ? Có phải anh trước báo cho bọn đồn bắt tôi, truy bức, đánh đập tù chết sống lại không? Nhi: Ơ khơng, làng Đồng Vơi biết có chồng tập kết Bắc, khơng cử tơi - Tơi thằng đàn ông khốn nạn Tôi lính Cộng hịa thật đấy, vợ tơi bị Mỹ hiếp, đẻ lai (Chạy lại người đàn bà đội nón rách cúi đầu khâu): Này đĩ kia, có khơng? Người đàn bà khâu (bỏ nón xuống): Con cắn cơm cắn cỏ xin bà Chồng hại Cái thứ lính bàn giấy suốt đời ăn tục nói láo khơng giết hại bà chịm xóm Thai (đội nón lên, đi) Nhi: Cơ Thai à, thăm chồng cũ tơi mạo muội có lời mừng Ơng già (nói với theo) Cũng chiến tranh mà, cô hiểu cho Thai nhớ lại 38 39 40 - Nghe tin có xác ngồi sơng Thai (đang phơi quần áo sân) Người đàn bà (Đi bờ rào tre, có dây thép gai, khơng nhìn vào, cố tình để rơi gậy, nói câu trống không vọng vào để Thai nghe được): Ra bờ sơng mà xem kìa! Cá lẹc rúc cỏ chết ươn thối Thai (biến sắc, vứt quần áo, lấy sào, giỏ, vội vàng chạy sông vắng hoe Thai tìm kiếm dọc bờ sơng (Tới bờ sơng Thai nhảy ùm xuống nước, lấy bùn trát lên người nhem nhuốc, tay xách giỏ, tay chống sào tìm kiếm dọc bờ sông Đến quãng, thấy xác người nằm úp xuống mặt nước, sau lưng có vết chàm đen to Thai vứt giỏ, xào, tay hốt hoảng bịt tiếng khóc miệng) Cảnh chơn xác (Đêm hôm ấy, Thai bố chồng lặng lẽ, bí mật khiêng chơn xác đêm Thai khiêng trước, tay bịt miệng khóc đau đớn Bỗng xe trở đầy lính đèn sáng chói kéo đến) Một thằng xe: Bắn vào chỗ (chỉ tay) Hai cha (nghe vậy, vội vã cúi nằm sát đất, Thai im nín khóc) (Chiếc xe bỏ ) Người cha (giọng run run): Có phải thằng Lực… không con? Thai (nước mắt dầm dề, khẽ gật đầu) Lực chợ (Lực đứng xa nhìn phía chỗ hàng Thai, có ghế xếp ngược, không thấy người) Thơm (đứng sau Lực): Ông ông, ông chờ vậy? Mạ đâu suốt từ sáng đến chưa Con chờ mạ Lực (chăm nhìn bé) Thơm: Ơng ơng ơng nhìn nhiều vậy? Lực: Bác mua bánh cho cháu nhé? Thơm: Vâng ạ! Lực: Cháu ăn bánh nhé? Thơm: Không! (cầm lấy gói bỏng khác nguời bán hàng đưa) Lực: Ta cháu! Nhạc tiết tấu nhanh, gấp gáp - Tiếng nhạc réo rắt cao cao mãi, da diết kéo dài - Một loạt súng nổ - Tiếng người chợ hỏi 41 42 (Lực dắt tay bé qua đoạn đường có đống cát sỏi người ta xây nhà Đến đoạn thành cổ hoang tàn toàn cỏ lau) Lực: Cháu ăn bánh đi! Thơm: Ơng khơng biết hơm ngày rằm ư? Lực: Thì sao? Thơm: Ngày rằm phải cúng ăn, cúng thật đấy, hay lắm! Ông có theo khơng? Thơm (kéo tay Lực): Đi Lực (cười): Bác người lớn rồi… lại… Thơm: Ông tưởng người lớn không cúng à? Ối người lớn ơng cịn cúng ý Lực: Mạ cháu có hay cúng không? Thơm: Mạ hả? Mạ lại chăm cúng Cúng nhà xong lại đồng cúng Thơm (chạy trước nghịch hoa dại, đến đoạn cổng thành cổ, cười cười): Ông nhanh lên (chạy mất) Lực sờ lên tường thành, nhìn xung quanh) Thơm: Đồng! Đồng! Ơ, ơng đội mà sợ à?(cười veo) Lực(cười, nhấc bé xuống khỏi mô đất cao) Thơm dẫn Lực đến khu mộ nhà Những đứa trẻ gái chơi nhảy dây đếm ba sáu, ba, ba tám, ba chín, bốn mươi, bốn mốt…, đứa trai chơi trận giả rình núp: tiến lên… cố lên nào, bằng bằng… cho lựu đạn chết giờ,,nhanh lên… Vân thua rồi… cho Ngọc vào đi, nhanh lên… đùng đoàng, cười đùa, la hét huyên náo chạy khắp, nhảy lên mả xung quanh Những đứa trước chơi thua giơ tay xin hàng, đứa thắng sau tay cầm gậy giả làm súng bắt tù binh Thơm (kéo tay Lực chạy nhanh đến khu mộ nhà mình, bẻ bánh làm đơi, đặt lên hai mả Rồi đứng chắp tay cúi đầu khấn): Đây hai mả nhà Mả nhà Nhà chúng nhiều Lực: Cháu lại thích nhiều mả hơn? Thơm: Con thích nhiều Lực: Đây ngơi mả ai, cháu có biết khơng? Thơm: Có Đây mả nội con, mả cha Mạ thường dặn chị em mà Lực (đi đến nhìn vào hai đá mộ,nhìn thấy tên - Tiếng trẻ nô đùa, la hét huyên náo 43 44 45 mình): Ta khỏi thơi Thơm: Ơng vái để hạ cỗ (Lực chắp tay vái trước ngội mộ Thơm cất hai miếng bánh Lực bế Thơm nhanh khỏi khu mộ) Hai mẹ Thai đường Thơm (ơm nón ngửa có bánh đa): Ơng nhìn lâu, thơm vào má con, chỗ này (một tay vào má trái) Thai (tay xách rau): Thế lúc cho ông mả nội mả của… ơng có nói khơng? Thơm: Mạ ơi, ông sợ hay mạ Ông vái nhanh lắm, phải hạ cỗ (Về đến nhà) Thơm: Chúng mày ơi, chúng mày, ăn bánh Thai: Anh đâu thế? Anh Quảng… Quảng (khoác súng dài sau, trước ngực túi da nâu buộc khác vào xe máy):đi bắn Thai: Sao lại mang hai súng săn? Quảng: Hai bắn (mặt vẻ bực tức, lên xe đạp mạnh cần khởi động, khơng nói phóng máy để lại ba đứa trẻ sàn tuổi (đang cởi trần) chạy theo sau… Thai (chạy theo hai bước): Anh Quảng… Quảng tìm gặp Lực (Ngổn ngang, bộn bề lối đi, mộ, nhiều đội khiêng gỗ, quét nhũng mộ, xe ô tô, máy múc… tất làm việc khẩn trương Quảng dựng xe đứng gần chỗ Lực Nhìn thấy, hai người lại phía nhau, bắt tay) Quảng(cười) Chào ông Lực Lực: Chào ông Quảng(nhìn xung quanh): Nghĩa trang xây đẹp quá! (Hai người vừa vừa nói chuyện) Lực: Có lẽ lần ơng lên tới Quảng: Dạ, Quảng: Ơng Lực này, tên tơi Quảng Tiện thể tơi có mang theo ảnh nên cho ông (mở túi lấy ảnh đưa Lực) Ảnh nét, ơng xem Lực: Ơng làm nhanh à? Tiếng chối quét vôi loạt xoạt, tiếng xe rì rì chạy… 46 Quảng: Vâng, ông, coi ông khách hàng bình thường ơng Lực Lực: Cám ơn ơng, lần nét Quảng: Dạ, ơng thấy đấy, lần trước ông phải ngồi chụp lại, thấy ông ngại, ảnh lần trước lờ mờ (Ngập ngừng) Dạ, thưa ông Lực (đưa tay vào túi áo ngực):À gửi ơng tiền Quảng: chụp hình ơng q, ông bận Lực: Công việc bề bộn Quảng: Tơi tìm ơng núi Vợ Chồng, Tơi có câu chuyện muốn thưa với ông Lực: Chắc chuyện phải hệ trọng? Quảng: Vâng, nghĩ chuyện giữ hai người đàn ông (chỉ tay xa) hay lang thang rừng lát, bắn ln? Lực: Cũng Nhưng chỗ chúng tơi tồn súng chiến đấu Quảng: Khơng sao, tơi có đem theo hai súng săn, để lấy Lực Quảng bắn rừng (Bên bờ suối) Lực: Qua suối tới đường Quảng (ngồi đá nhỏ, sỏ tất vào): Cám ơn ông, ông đùng sợ mệt Lực: Đâu có thế, ông trẻ mạnh nhiều Ông Quảng này, ông biết chết sống lại từ thế? Quảng: Ơng biết đùa Nhưng ơng có nghĩ người tinh ý không? Tôi ngờ ngợ nhận ông từ lần đầu, tới thứ hai thấy Ơng Lực này, hồi kháng chiến trước tửng đội, đội huyện, bi địch bắt Lực: Ơng nói tiếp Quảng: Tơi muốn tâm với ông Tôi có vợ, trải qua cảnh người chồng bị vợ bỏ rơi Lúc tù về, tơi nhìn thấy người đàn ơng ăn nằm nhà Lực: Chính mà ông tinh ý với tất người đàn ơng tơi? Quảng: Ơng lại trêu tơi Bởi suốt đời phải ghen với ông, xin ông xá lỗi, 47 48 49 50 ghen với người chết (Hai người đến gốc to, Quảng tháo súng treo lên gốc cây, Lực dựng súng,ngồi xuống, Cả hai lấy túi bao thuốc lá, bật lửa bỏ vào mũ cối để đất Quảng dốc bi đông uống nước xong bật lửa châm thuốc cho Lực hút) Quảng: Thai thuộc loại đàn bà cổ Nhưng lại sùng bái tính cách Khổ sở, nhục nhằn mà phải kính trọng vợ Thế sống với Không phải thời yên ả, mà thời loạn Cũng sinh đẻ Có lần… Quảng: Việc Đây chuyện hai nguời đàn ông Bây muốn biết ý kiến thực ông? Quảng (đứng lên phía Lực):Vâng, tơi xin thưa thực với ơng Ơng cịn sống trở chúng tơi mừng Nhưng mặt khác, tơi lo cháu cịn bé… Lực: Hình Thai có đến tìm tơi đơn vị Quảng: Vâng, hiểu nhà Thai bắt xe lên tìm Lực (Tại ngã ba, Thai cầm nón chạy vẫy xe tơ khơng được) Vẫn cảnh Lực Quảng rừng Quảng (ngồi lại gần chỗ Lưc, hai tay đặt lên cánh tay trái Lực) Vâng thưa ông, nghĩ, ông người trải qua hai chiến thảm khốc Ơng người có công với đất nước, ông phải trở với gia đình, với hạnh phúc Ơng muốn chúng tơi xin chịu Thai nhờ xe đạp Anh lái xe đạp: Em phải rẽ Chị thẳng qua cầu sắt tới chỗ họ hay săn Thai: Cảm ơn Anh lái xe đạp: Vâng Vẫn rừng Quảng: Ơng Lực, tơi nuôi bé Thơm, gái ông… Lực (túm cổ áo Quảng): Con tơi hả? (Đứng dậy) Thơi đừng nhắc đến Quảng: Vâng, ông, xin ông… xin ông tiếp tục ni cháu chăm sóc ơng già Từ lâu coi ông già cha đẻ Hãy cho phép tơi làm trịn bổn phận Vì thực tơi có điều kiện ơng - Tiếng xích xe đạp khơ dầu mỡ - Tiếng xe ô tô chạy đường 48 51 52 53 (Lực cúi xuống cầm mũ, lấy bao thuốc, bi đông bỏ vào rừng Quảng hai tay cầm hai súng chạy theo) Quảng: Ông Lực! Ông Lực! Lực: Ơng cho tơi loại người mà để ơng nuôi cha tôi? Quảng: Nhưng… Lực: Người lính đâu biết tuân lệnh, biết chịu đựng gian khổ, biết bóp cị súng hi sinh cách dũng cảm (vịng qua gốc cây) Họ có phải người không? Quảng: Tôi đội Lực: Ơng Quảng! người lính, trước hết phải người! Cảnh Thai đường (Thai đường đất xa xa, quanh co, hai bên núi, có lau Thỉnh thoảng vừa vừa chạy vội) Vẫn rừng (Lực Quảng đứng, nghe tiếng chim cu gáy Tạm gác lại câu chuyện Hai người nhìn Quảng nhẹ đưa súng cho Lực Hai người nhẹ nhàng, dón dén từ gốc sang khác, giơ súng ngắm) Quảng (hỏi nhỏ): Bắn trống hay mái? Lực: Con trống (Hai phát súng nổ vang lên gần lúc) Vẫn cảnh Thai đường (Thai đường, giật mình, thất sắc nghe tiếng súng, đưa tay lên trán lau mồ hôi) Quảng Thai gặp đường (Quảng lao xe máy đến cầu, xe lao qua Thai ngược hướng dừng ngồi xe, ngối lại) Quảng: Thai! Cơ đâu mà lên tận đây? (Thai quay lại chỗ Quảng bước, nhìn sau xe) Thai: Thế anh săn hay là…? (lấy tay vuốt tóc, thở lo lắng, ngập ngừng) Anh cịn sống chứ? Quảng (nhìn Thai buồn rầu): Cô muốn sống hay ông Lực sống? Thai (cắn mơi): Anh Lực đâu rồi? Quảng (nhìn Thai khơng trả lời): Thơi nhà nói chuyện (Quảng chờ lát khơng mà Thai không lên xe Quảng cho xe chạy Thai đứng cầu, không mà không theo Quảng về) - Tiếng chim gáy cúc cu cu… liên hồi - Tiếng chim líu lo - Tiếng xe nổ phành phạch xa dần 54 55 56 Thai nhớ lại ngày giỗ chồng năm xưa (Ngày cữ Trời mưa to chút nước) Người cha (khoác áo mưa): đừng làm khổ chồng Năm giỗ thằng Lực, khơng cúng bái đâu Ấy cha nói trước (Quảng mặc áo xanh đóng thùng, từ trời mưa chạy vào, tay hai gà, tay hất nước mưa tóc) Quảng: Khơng có gà mái hoa Phải mua tạm gà trống (đưa gà cho Thai) (Đứa khóc đẻ ré lên) Quảng (lau tay lên quần áo, ngồi xuống bế dỗ con): a…a… Người cha: Rõ khổ, trời mưa gió (Quảng vuốt nước mưa chảy dòng mặt) Thai: Kìa anh thay quần áo (Thai mím mơi, nén tiếng thở, hai mắt ngấn nước) (Quảng chạy xe đến quãng đường đất quay xe lại, thấy Thai đứng cầu Quảng vịng xe qua Thai, dừng lại, nhả khói thuốc Thai lên ngồi bên xe quảng trở về.) Nơi tìm thi hài Phi (Bỗng xẻng người đàn ông chạm vào thứ kim loại, họ bới… Huệ mặc áo đội bạc, ngồi mặt đất, cầm cờ đỏ vàng) Một người đàn ông (dừng tay đào): Tìm thấy (đưa cho Huệ) Huệ (xúc động, gọi to): Bác Lực ơi, tìm thấy (Ba bạn Huệ chạy lại, Lực bước tới Hai người đào bới bỏ đá to lên, bên Huệ đăm đăm nhìn Hai người cán cầm sổ đến, đứng sau Lực) Lực (nghĩ) Đúng nó, hướng núi Vợ Chồng Đúng thật (Lực hai cán bỏ mũ cúi đầu Huệ không chờ nữa, vắt cờ lên vai, nhảy xuống hố đào, dùng tay bốc đất lên, Huệ ngồi cúi mặt khóc Hai bạn chạy xuống ơm, kéo Huệ lên mặt đất Huệ gạt hai cô bạn ra, ngồi xuống đất, tay cầm cờ, đau khổ khóc) Huệ (nhìn người vừa khóc vừa nói): Không! Không! Không phải anh Phi! - Tiếng bom nổ đùng đoàng - Tiếng nước mưa lõng bõng - Tiếng trẻ ngào khóc Tiếng xe nổ phành phạch - Tiếng xẻng, cuốc đào đất nhóm khẩn trương xoàn xoạt gốc lau - Nhạc buồn da diết thấp cao vút 57 (mọi người khơng nói gì, ngại) Huệ (khóc, đứng dậy đi, chạy vội quay lại chỗ Lực, nắm lấy hai ve áo Lực, khóc): Bác Lực ơi! Anh Phi khơng có hàm thế! Phan (chạy đến gỡ tay Huệ áo Lực xuống): Thôi… Huệ: Các anh đội ơi, anh Phi em đâu rồi? Anh Phi đâu? (mọi người nhìn Huệ, khơng biết nói gì) Huệ (chạy đi): Anh Phi ơi! Anh Phi đâu rồi! (vừa vừa khóc, cánh tay gạt nước mắt, lưng áo bê bết đất, ống quần chân cao chân thấp vào núi) Lực (nghĩ): Chính tay chôn cất Phi Không lẽ cậu lại lang thang lòng đất? Cảnh Lực hồn Phi nói chuyện đoạn thành cổ, âm u, lờ mờ ánh sáng, khói bay là Hồn Phi: Ông Lực… Lực(như bị tiếng gọi Phi gọi giục, chạy hết đoạn đoạn khác tìm đến chỗ nguời nói) Hồn Phi(vẫn gọi): Ơng Lực… Lực: Phi, cậu đâu? Hồn Phi: Ông Lực, ơng khơng nói hết thật với Huệ? Lực (đứng hành lang): Nếu thật làm giảm nỗi đau gái, tơi nói - Chắc cậu cịn ốn tơi Dù tơi có nỗi, đẩy cậu vào chết vơ nghĩa.Hồn Phi: Tơi khơng chết se có người lính khác ngã xuống, thơi Lực (đi xuống, gần phía Hồn Phi): Chúng tơi cố gắng đào bới, tìm kiếm cậu anh em theo sơ đồ Cậu đâu vậy? Hồn Phi (khuôn mặt gần, trẻ, nhợt nhạt): Làm ơng tìm chúng tơi Nếu ơng muốn qn bi kịch chiến tàn khốc? Lực: - Tôi hiểu, với bao nỗi lo toan hối thời bình Mỗi chúng tơi đơi cánh rừng cỏ lau, chóng lãng quên người lính dũng cảm ngã xuống - Nhưng lãng qn theo thời gian, sống đơi quy luật nghiệt ngã Làm ai quanh năm suốt tháng, nghĩ đến cảnh tang tóc chiến tranh? - Như sống nổi? -Tiếng Huệ khóc dấm dứt, đau đớn - Tiếng gió ù ù gai người - Âm tiếng chuông 58 Hồn Phi: Hãy thử đến với chúng tôi, cánh rừng quên lãng (cầm súng mũi xuống đất, bước từ từ đến chỗ Lực) Lực: Tôi đâu sợ điều ấy, bom đạn tránh tôi, không tránh bom đạn Hồn Phi (hai tay từ từ hạ thấp súng xuống) Lực: Vừa tơi muốn nói điều Phải quy luật đau xót chiến tranh hịa bình Tơi nghĩ nhiều điều Hồn Phi: Ơng định để chúng tơi sống lãng quên, gọi quy luật đau xót sao? Lực: Chúng tơi muốn qn quên dần chiến tranh thảm khốc vừa qua - Nhưng khơng nên coi người có lương tâm thứ cỏ quên lãng - Chúng tơi tìm thấy cậu, thấy anh em Nhưng sơ đồ Mà cách nguời nhiều kinh nghiệm trọng danh dự - Thơi tơi (đội mũ lên đầu) - Có nhắn gửi khơng? Hồn Phi: Chúng tơi tiếp tục sống cịn lại trí nhớ người (Hồn Phi tan biến Lực quay, ngoài) Một bà lão mặc áo nâu bà ba, vắt khăn vai, tay cầm nắm nhang cháy vái lấy vái để đằng trước, đằng sau, bên phải, bên trái Lực Thai gặp Lực (cầm dao phát cỏ, áo đẫm mồ hôi, từ bụi lau um tùm chui ra) Huệ (buông tóc, mặc áo kẻ, váy đen dài gối Phan chạy đến): Bác Lực Lực (tay cầm dao phát cỏ): Yên tâm (chỉ tay) Cứ đào theo hướng chắn tìm thấy Nhưng ý, hướng núi Vợ Chồng (chỉ tay) Một cán trợ lý (đi đến): Báo cáo anh có phụ nữ dẫn nhỏ muốn gặp anh (chỉ tay) Lực (thống giật mình, nhìn phía tay người cán chỉ) (Thai tay xách nón, tay dắt Thơm lối nhỏ núi, chân nhiều đá cuội trắng, hai bên toàn cỏ lau, Lực - Tiếng cuốc xẻng đào bới vào đất đá, tiếng cỏ lau loạt xoạt Lực đứng thất sắc, Huệ Phan nhìn Lực ngạc 59 nhiên) Người cán trợ lý (đi phía mẹ Thai): Mời chị! Lực: Thai! (Người cán trợ lý phía Lực, Thai Thơm sau vài bước Tự nhiên Thai buông tay Thơm, mắt nhắm, hai chân ríu lại, lảo đảo) Lực: Thai!(chạy tới bế ngang người Thai) Thơm (sợ quá, kêu): Mạ ơi! (Mọi người thấy chỗ khác) Huệ (giữ Thơm, Phan đưa Thơm đi): Đi thơi em Thơm (vẫn ngồi cổ lại, kêu): Mạ! Lực Thai nói chuyện Lực (từ từ bỏ tay để mái tóc Thai ra) Thai (mở mắt, nghẹn ngào, hai bàn tay nắm chặt lấy tay, khóc dấm dứt): Anh Lực ơi! Anh tha thứ cho em Tại đời lại có hai người đàn ơng có vết chàm giống đến vây? (Lực ngồi nắm tay Thai khơng nói Thai khóc, ngả đầu vào ngực Lực Lực kéo, ơm vào lịng, gục lên mái tóc Thai) Lúc sau Thai (lấy nắm cơm nắm): Em nhớ anh thích ăn cơm nắm (mở chuối cắt cơm đưa cho Lực) Lực (ngồi tay đưa lên trước mặt, tay cầm miếng cơm nắm): Cha biết anh cịn sống khơng? Thai (đổ muối vừng lọ nhỏ bát đưa cho Lực): Cha nhận anh qua ảnh Lực (chấm miếng cơm vào bát muối vừng tay Thai): Cịn em? Thai (hai mắt mở to, nhìn Lực): Cái Thơm mách hết Nó khơn rận anh Quen biết hết bà hàng bánh, thuộc đủ nửa thị xã Nó cịn kể anh thơm vào má Rồi tự giải thích, giống mạ Lực (thở, tay đưa lên xoa thái dương): Thơm đâu em? (Đứng dậy) Cứ để thứ Thai đứng dậy theo Lực Hai người phía bờ sơng đầy bụi lau cao đầu người, có tiếng chim hót nước chảy nước chảy, vừa vừa nói chuyện) Thai: Tính ảnh? - Tiếng nhạc réo rắt cao cao mãi, da diết kéo dài mênh mang 60 61 62 63 64 Lực: Anh nghĩ em chẳng thể bỏ con, bỏ gia đình đâu Thai Thai: Em xin ni Thơm Anh thương cho được, khơng… Lực: Ơng khơng thuận đâu Thai: Q em quỳ xuống lậy anh Lực: Sớm muộn anh đón cha với anh Tội nghiệp cho ông già (Thai Lực dừng lại chưa biết có tiếng Huệ: Thơm ơi, nhanh lên!) Thơm tìm Thai (Chỗ gần đấy, có đồn người vác cuốc, xẻng về) Huệ (và Thơm chạy, tay): Kia Thơm (kéo tay Huệ, chạy nhanh đến chỗ Thai Lực): Chị Huệ ơi, em tìm thấy mạ em (chạy đến nhảy lên, Thai dơ hai tay đón, bế ơm vào ngực) Lực bỏ vào rừng lau rậm rạp Thai: Thơm, với cha đẻ đi! Thơm (bỏ hay tay ôm cổ Thai, tụt xuống đất, chạy vào rừng lau) Hai cha nhận Thơm (chạy, tay vẫy, gọi to, tha thiết): Cha… a…ơ iii!!!!! Lực (ngược hướng, chạy nhanh lại, Bế bổng bé lên mặt đất) (Lực bế Thơm rừng cỏ lau tốt ngập, phía trước núi Vợ Chồng, hai người nhỏ bé) Lời Lực: Tôi nghĩ, hết chiến tranh, cịn sống may Tơi khơng mảy may hối tiếc dốc hết tuổi trẻ vào chiến tranh Chiến tranh nhát dao phạt ngang, mà hai nửa đời thật khó gắn liền đến Nhưng đau đớn cả, hai đời không bị cắt lìa hẳn (Hình ảnh vùng núi Vợ Chồng, vài nếp nhà lợp thấp thoáng lẫn với cỏ lau mênh mông, ngút ngàn) - Tiếng nhạc réo rắt cao cao mãi, da diết kéo dài mênh mang ... lau: Văn học điện ảnh Chương 2: Nhân vật Cỏ lau: Văn học điện ảnh Chương 3: Không gian, thời gian nghệ thuật Cỏ lau: Văn học điện ảnh 18 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG CỎ LAU - VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 1.1... rộng cách tiếp cận văn qua lăng kính điện ảnh Đây điều thú vị cần thiết Với lí trình bày trên, người viết định chọn đề tài: Chuyển thể “Cỏ lau”từ văn học sang điện ảnh cho luận văn Tổng quan vấn... 2.1 Những nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Việt Nam Cùng với tượng chuyển thể, việc nghiên cứu vấn đề quan tâm từ lâu lịch sử điện ảnh giới Tuy nhiên phạm vi

Ngày đăng: 18/02/2022, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w